Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Vận dụng mối quan hệ này lý giải bản sắc văn hóa của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 20 trang )

MÔN HỌC :
TRIẾT HỌC NÂNG CAO
ĐỀ TÀI:
Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý
thức xã hội. Vận dụng mối quan hệ này lý giải bản
sắc văn hóa của Việt Nam


Chương 1: Mối quan hệ
biện chứng giữa tồn tại xã
hội và ý thức xã hội

1

Chương 2: Tồn tại xã hội
và ý thức xã hội trong bản
sắc văn hóa của Việt Nam

2

NỘI DUNG


1. Một số khái niệm về tồn tại xã hội và ý thức xã hội
2. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức
xã hội
• Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
• Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội và vai trò của ý thức
xã hội đối với tồn tại xã hội
• Ý nghĩa phương pháp luận


Chương 1: M ối quan h ệ bi ện ch ứng
gi ữa t ồn t ại xã h ội và ý th ức xã h ội


Khái niệm tồn tại
xã hội

Các yếu tố cơ bản
của tồn tại xã hội

Khái niệm “tồn tại xã hội”
dùng để chỉ mặt sinh hoạt
(hoạt động) vật chất và các
điều kiện sinh hoạt vật chất
của xã hội; tức là các điều
kiện vật chất khách quan
quy định sự sinh tồn, phát
triển của xã hội.

- Điều kiện địa lý tự nhiên
- Yếu tố dân cư bao gồm
toàn bộ các phương diện về
số lượng, cơ cấu, mật độ
phân bổ, cấu trúc tổ chức
dân cư..
- Phương thức sản xuất: là
yếu tố cơ bản và trực tiếp
quy định sự sinh tồn, phát
triển của mỗi con người
cũng như của toàn bộ cộng

đồng xã hội, quy định trực
tiếp phương thức hoạt động
vật chất của mỗi xã hội

1.Một số khái niệm về tồn tại xã hội và ý thức xã hội


Khái niệm ý thức xã hội
Ý thức xã hội dùng để chỉ mặt tinh
thần của đời sống xã hội, nảy sinh từ
tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã
hội; bao gồm trong đó toàn bộ đời
sống tư tưởng và tâm lý xã hội, được
biểu hiện phong phú trong sinh hoạt tư
tưởng, văn hóa, tập quán... của mỗi
cộng đồng xã hội

Các hình thái ý thức xã hội
Hình thái ý thức chính trị: là hình thái ý
thức chỉ xuất hiện và tồn tại trong các xã
hội có giai cấp và nhà nước
Hình thái ý thức pháp quyền: Là toàn bộ
các tư tưởng, quan điểm của một giai cấp về
bản chất và vai trò của pháp luật…..
Hình thái ý thức khoa học: Là hệ thống tri
thức phản ánh chân thực dưới dạng logic
trừu tượng về thế giới đã được kiểm nghiệm
qua thực tiễn
Hình thái ý thức thẩm mĩ: Là sự phản
ánh hiện thực vào ý thức con người trong

quan hệ với nhu cầu thưởng thức và sáng
tạo “cái đẹp”.
Hình thái ý thức tôn giáo:là hình thái ý
thức xã hội bao gồm tâm lý tôn giáo và tư
tưởng tôn giáo.

1.Một số khái niệm về tồn tại xã hội và ý thức xã hội


Chủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ
rõ rằng tồn tại xã hội quyết
định ý thức xã hội, ý thức xã
hội là sự phản ánh của tồn tại
xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã
hội.
Công lao to lớn của C.Mác và
Ph.Ăngghen là phát triển chủ
nghĩa duy vật đến đỉnh cao,
xây dựng quan điểm duy vật về
lịch sử và lần đầu tiên giải
quyết một cáchkhoa học vấn
đề sự hình thành và phát triển
của ý thức xã hộ

Quan điểm duy vật lịch sử về
nguồn gốc của YTXH không
phải dừng lại ở chỗ xác định sự
phụ thuộc của YTXH, TTXH,
mà còn chỉ ra rằng, TTXH
quyết định YTXH không phải

một cách giản đơn trực tiếp mà
thường thông qua các khâu
trung gian

2.1.Vai trò
quyết định
của tồn tại xã
hội đối với ý
thức xã hội

2. M ối quan h ệ bi ện ch ứng gi ữa t ồn t ại XH và ý th ức XH


2.2. Tính độc lập tương đối của YTXH và vai trò của YTXH đối với TTXH

• Chủ nghĩa duy vật lịch sử không xem YTXH như
một yếu tố thụ động, trái lại còn nhấn mạnh tác
dụng tích cực YTXH đối với đời sống kinh tế - xã
hội, nhấn mạnh tính độc lập tương đối của YTXH
trong mối quan hệ với TTXH

2.2.1.Tính độc
lập tương đối
của ý thức xã
hội

thức
• Những quan điểm và lý luận của mỗi2.2.4.Ý
thời
đại được tạo ra trên cơ sở những tư liệuxã hội có

lý luận của các thời đại trước, nghĩa tính
là có kế thừa
quan hệ kế thừa với ý thức tư tưởng của
trong quá
thời đại trước
trình phát
triển

• Một là : sự biến đổi của TTXH do tác động mạnh
mẽ, thường xuyên và trực tiếp của những hoạt
động thực tiễn của con người
• Hai là: do sức mạnh của thói quen, truyền thống,
tập quán cũng như do tính lạc hậu ,bảo thủ của
một số HTXH.
2.2.2.Ý thức
• Ba là: YTXH luôn gắn với lợi ích của những
nhóm, những tập đoàn người, những giai cấp nhất
xã hội thường
định trong xã hội.

lạc hậu hơn so
với tồn tại xã
hội

2.2.3.Ý• thức
Trong những điều kiện nhất định, tư tưởng của con
xã hội cóngười
thể đặc biệt là những tư tưởng khoa học tiên tiến
có thể vượt trước sự phát triển của TTXH
vượt trước tồn

tại xã hội

2. M ối quan h ệ bi ện ch ứng gi ữa t ồn t ại XH và ý th ức XH


2.2. Tính độc lập tương đối của YTXH và vai trò của YTXH đối với TTXH

2.2.5. Sự tác động qua lại
giữa các hình thái ý thức xã
hội trong quá trình phát
triển của chúng
• Ý thức xã hội được thể hiện dưới
nhiều hình thái cụ thể: ý thức chính trị,
phong tục tập quán đạo đức, triết học,
nghệ thuật tôn giáo, khoa học. Mỗi
hình thái ý thức xã hội phản ánh một
đối tượng nhất định, một phạm vi nhất
định của tồn tại xã hội nhưng chúng có
mối liên hệ , tác động lẫn nhau. Nói
cách khác, ý thức xã hội với tính cách
là một chỉnh thể phản ánh tồn tại xã
hội dưới những góc độ khác nhau. , nó
mang trong mình nhiều yếu tố phức
tạp, bởi vậy chúng ta không thể giải
thích một cách đơn tuyến, trực tiếp
tính chất của một hình thái ý thức xã
hội từ tồn tại xã hội được.

2. M ối quan h ệ bi ện ch ứng gi ữa t ồn t ại XH và ý th ức XH


2.2.6. Ý thức xã hội có tác
động tích cực trở lại tồn tại
xã hội
• Chủ nghĩa duy vật lịch sử không
những chống lại quan điểm duy tâm
tuyệt đối hóa vai trò của ý thức xã hội,
mà còn bác bỏ quan niệm duy vật tầm
thường hay chủ nghĩa duy vật kinh tế
phủ nhận tác dụng tích cực của ý thức
xã hội trong đời sống xã hội.
• Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đối
với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào
những điều kiện lịch sử cụ thể, vào
tính chất của các mối quan hệ kinh tế
mà trên đó tư tưởng nảy sinh .


2.3. Ý nghĩa phương pháp luận

 Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biện chứng của
đời sống xã hội .
 Thay đổi tồn tại xã hội là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi ý thức xã hội, mặt
khác ta cũng thấy rằng không chỉ những biến đổi trong tồn tại xã hội mới tất
yếu dẫn đến những thay đổi to lớn trong đời sống tinh thần của xã hội, mà
ngược lại, những tác động của đời sống tinh thần xã hội, với những điều kiện
xác định cũng có thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại xã
hội.
 Quán triệt nguyên tắc phương pháp luận đó trong sự nghiệp cách mạng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta, một mặt phải coi trọng cuộc cách mạng tư tưởng văn hóa,
phát huy vai trò tác động tích cực của đời sống tinh thần xã hội đối với quá

trình phát triển kinh tế và công nghiêp hóa, hiện đại hóa đất nước; mặt khác
phải tránh tái phạm sai lầm chủ quan duy ý chí trong việc xây dựng văn hóa,
xây dựng con người mới.

2. M ối quan h ệ bi ện ch ứng gi ữa t ồn t ại XH và ý th ức XH


1. Bản sắc văn hóa Việt Nam
2. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong bản sắc văn hóa
của Việt Nam
3. Một số phương hướng nhằm bảo tồn và phát huy
bản sắc văn hóa Việt Nam hiện nay

Chương 2: T ồn t ại xã h ội và ý
th ức xã h ội trong b ản s ắc văn
hóa c ủa Vi ệt Nam


Bản sắc văn hóa là
một vấn đề trừu
tượng. Hiểu và giải
thích nó cũng không
phải là vấn đề đơn
giản. Việt Nam chịu
sự ảnh hưởng và du
nhập của hai nền văn
hóa Đông và Tây.
Thời phong kiến, chủ
yếu là văn hóa phương
Đông mà cụ thể là văn

hóa Trung Quốc và Ấn
Độ

Người Việt Nam có
những biểu hiện bản
sắc văn hóa trong giao
tiếp, ứng xử; đặc biệt
là những nét văn hóa
truyền thống rất nhân
văn, nhân ái đã được
tổng kết thành ngạn
ngữ, thành ngữ, lời ca
như: “Lá lành đùm lá
rách”, “Uống nước
nhớ nguồn”,….

Bản sắc văn hóa một
phần được thể hiện
qua các di sản văn
hóa. Đó là những sản
phẩm văn hóa (có thể
là thiên tạo cũng có
thể là nhân tạo, là vật
thể hoặc phi vật
thể).Dù là thiên tạo
nhưng nó phải được
con người cảm xúc,
rung động, thưởng
thức và đặt tên theo
cách hiểu của văn hóa

Việt Nam

1. B ản s ắc văn hóa Vi ệt Nam

Nhiều yếu tố khác của
văn hóa như phong tục
tập quán, trang phục,
lễ nghi, kiến trúc, kho
tàng văn học nghệ
thuật dân gian, văn
hóa ẩm thực... cũng
phản ánh bản sắc văn
hóa, đó đều là những
biểu hiện vô cùng
phong phú và đa dạng
của bản sắc văn hoá
dân tộc trong đời sống
xã hội


Kết cấu bản sắc văn hóa dân tộc
 Bản sắc văn hóa là một hiện tượng phức tạp, biểu hiện phong phú, đa dạng. Để
có nhận thức đầy đủ hơn thì ngoài việc định nghĩa, còn có thể sử dụng phương
pháp phân tích kết cấu của bản sắc văn hóa qua mô hình hóa cấu trúc phương
thức biểu hiện của nó:

Hình 1: Cấu trúc phương thức biểu hiện của bản sắc văn hoá dân tộc

1. B ản s ắc văn hóa Vi ệt Nam



2.1. Bản sắc văn hóa tinh thần

Nước ta có rất
nhiều phong
tục tập quán
như phong tục
thờ cúng tổ
tiên, lễ tết,
cưới hỏi, lễ
hội, ăn trầu…
Mỗi vùng
miền lại có
những phong
tục tập quán
Một
riêngtrong
của
những
phong
mình.
tục truyền
thống của
chúng ta đó là
cưới hỏi.
Cưới hỏi là
một trong
những phong
tục quan trọng
của người con

trai và con gái
khi họ đến
tuổi lập gia
đình

Nhắc đến nét
văn hóa
truyền thống
Việt Nam
không thể
không nhắc
đến tết cổ
truyền, một
trong những
ngày lễ đậm
sắc nhất của
người dân
Việt Nam

2. TTXH và YTXH t rong b ản s ắc văn hóa c ủa Vi ệt Nam


2.1. Bản sắc văn hóa tinh thần
Ăn trầu cũng là phong tục được giữ gìn cho đến ngày nay. Món trầu thể hiện
nếp sinh hoạt mang đậm tính dân tộc độc đáo của Việt Nam. Theo phong tục
Việt Nam, “miếng trầu là đầu câu chuyện” chứa đựng nhiều tình cảm, ý
nghĩa

TTXH và YTXH đều có tác động trực tiếp đến các bản sắc văn hóa tinh thần
khác như: lễ hội, sinh hoạt cộng đồng, trò chơi dân gian, nghệ thuật trình diễn…

Việt Nam là một nước có nhiều lễ hội dân gian là hình thức sinh hoạt của cộng
đồng. Cùng với các lễ hội dân gian, các lễ hội của các tôn giáo ban đầu chỉ mang
ý nghĩa nội bộ nhưng theo thời gian các lễ hội đó lan sang các tầng lớp xã hội
khác và thành những lễ hội mang tính cộng đồng như lễ Phật Đản của Phật giáo
và lễ Noel của Công giáo.

Đối với các trò chơi dân gian. Việt Nam lại là đất nước nông nghiệp, nên các
trò chơi thường gắn liền với môi trường sống và rất gần gũi với thiên nhiên.
Những trò chơi tiêu biểu thường được biết đến như là ô ăn quan, chơi
chuyền, rồng rắn lên mây, bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột, nhảy lò cò, chơi
đu, đấu vật, kéo co…Trò chơi dân gian không đơn thuần là những trò vui
tiêu khiển mà nó chứ đựng những nét đẹp văn hóa và mang giá trị truyền
thống dân tộc.

2. TTXH và YTXH t rong b ản s ắc văn hóa c ủa Vi ệt Nam


2.2. Bản sắc văn hóa trong văn chương
 Tồn tại xã hội và ý thức xã hội đã được thể hiện
rất sâu đậm trong văn chương góp phần tạo nên
bản sắc văn hóa Việt Nam
 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Điều đó
được thể hiện qua tư tưởng nghệ thuật, tư duy của
người nghệ sĩ trong văn chương
 Tồn tại xã hội là sự tồn tại của con người. Con
người là chủ thế chính trong văn chương Việt
Nam. Nó gắn với những nhu cầu vật chất, tinh
thần, tình cảm, thẩm mỹ của mọi đối tượng.
 Trong thời kỳ hiện đại hóa, văn học dân tộc lại
gắn liền với một chặng đường mà chế độ thực

dân Pháp thống trị trên đất nước ta. Đó cũng là
khi văn hóa dân tộc thoát ra khỏi ảnh hưởng văn
hóa khu vực, hội nhập với văn hóa thế giới mà cụ
thể là văn hóa phương Tây, văn hóa Pháp

Sự tương ứng của tồn tại xã hội và ý thức xã
hội trong văn chương đã làm nên bản sắc văn hóa
Việt Nam. Điều này đã lí giải bức tranh cuộc sống
được cảm nhận trong văn chương

2. TTXH và YTXH trong b ản s ắc văn hóa c ủa Vi ệt


2.3. Bản sắc văn hóa trong truyền thống yêu nước
Tinh thần yêu nước là
giá trị cơ bản trong hệ
giá trị truyền thống
của dân tộc Việt Nam
ta. Yêu nước trở thành
một triết lý xã hội và
nhân sinh của người
Việt Nam

Lòng yêu nước không
chỉ là một tình cảm tự
nhiên, mà nó còn là sản
phẩm của lịch sử được
hun đúc từ chính lịch sử
đau thương mà hào
hùng của dân tộc Việt

Nam .

Lịch sử là một minh
chứng hùng hồn
nhất cho những
khẳng định trên. Từ
thế kỷ thứ III B.C,
dân tộc ta đã đánh
tan cuộc xâm lược
đầu tiên của bọn
phong kiến phương
Bắc do nhà Tần tiến
hành

Yêu nước đã thực sự trở
thành một thứ vũ khí tinh
thần mà, theo Giáo sư
Trần Văn Giàu, “vận
nước suy hay thịnh, mất
hay còn, nhục hay vinh,
phần rất quan trọng là
tuỳ thuộc ở chỗ ta ứng

tả ngắn
gọn
dụng
và phát
huy hay ta
quên lãng và chôn vùi
món vũ khí tinh thần ấy”.


.

Việt Nam bước vào hội
nhập trong điều kiện
đất nước đã hoàn toàn
giải phóng, nhân dân
được sống trong hoà
bình. Nỗi nhục mất
nước đã được rửa,
nhưng nỗi nhục nghèo
đói thì vẫn còn đó

Để vững vàng bước vào
hội nhập, chúng ta
không những phải bảo
vê được nền độc lập tự
chú của quốc gia, mà
còn phải có được một
tiềm lực kinh tế vững
mạnh, đủ sức hợp tác
và cạnh tranh trên
trường quốc tế

Yêu nước trong bối
cảnh hiện nay đặc biệt
phải gắn liền với độc
lập tư chủ và ý chí tự
lực tự cường. Độc lập
tự chủ về kinh tế tạo

cơ sở cho hội nhập
kinh tế quốc tế có hiệu
quả

Yêu nước ngày nay
phải kết hợp chặt chế
với việc chống tham
nhũng, bởi nó chính là
một trong những thù
trong vô cùng nguy
hiểm

2. TTXH và YTXH trong b ản s ắc văn hóa c ủa Vi ệt


2.4. Bản sắc văn hóa trong Đại đoàn kết dân tộc
• Khái niệm Đại đoàn kết theo tư tưởng Hồ Chí Minh: “Đại đoàn kết trước hết phải
đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân là công nhân, nông dân và các
tầng lớp nhân dân lao động khác, đó là nền gốc của đại đoàn kết”
• Truyền thống đoàn kết là nền tảng của của chủ nghĩa yêu nước, nó là biểu hiện của
ý thức xã hội ra đời từ nguồn gốc tồn tại xã hội là giai đoạn dựng nước và giữ
nước của cha ông
• Truyền thống đại đoàn kết của dân tộc ta được coi là một bản sắc dân tộc của Việt
Nam, bởi nó đã có từ rất lâu rồi. Nó được phản ánh trong kho tàng văn học dân
gian
• Đại đoàn kết toàn dân tộc được xây dựng trên nền tảng liên minh giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo là động lực chủ
yếu để phát triển đất nước
• Tại Đại hội X, Đảng ta tiếp tục khẳng định: "Đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền
tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, dưới

sự lãnh đạo của Đảng, là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam

2. TTXH và YTXH trong b ản s ắc văn hóa c ủa Vi ệt


Xây dựng, ban hành luật pháp và các
chính sách văn hóa
Tăng cường nguồn lực và phương tiện
cho hoạt động văn hóa
Nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng
trên lĩnh vực văn hóa

3. M ột s ố ph ương h ướng nh ằm b ảo t ồn và phát huy b ản s ắc văn
hóa Vi ệt Nam hi ện nay


Bản sắc văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất
và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra
trong quá trình lịch sử
Những bản sắc văn hóa này một phần được quyết định đồng
thời bởi cả hai mặt tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Tồn tại xã
hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biện
chứng của đời sống xã hội
Vân dụng đúng mối quan hệ biên chứng giữa tồn tại xã hội
và ý thức xã hội để bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa Việt
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

KẾT LUẬN



XIN CHÂN THÀNH
CÁM ƠN!



×