Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Giao an Địa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.65 KB, 59 trang )

Tiết 19 - Bài 15
Đặc điểm dân c, xã hội của đông nam á
I. Mục tiêu.
Học sinh cần:
- Thấy đợc ĐNA có dân số đông, dân số tăng khá nhanh, sự phân bố dân c gắn
liền với đặc điểm kinh tế nông nghiệp với ngành chính là trồng trọt, trong đó trồng
lúa nớc chiếm vị trí hàng đầu.
- Biết đợc sự đa dạng trong văn hóa của khu vực.
- Phân tích những thuận lợi và khó khăn của dân c, xã hội của ĐNA đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội.
- Có kỹ năng phân tích, so sánh số liệu, sử dụng các t liệu.
II. Các phơng tiện dạy học.
- Bản đồ phân bố dân c Châu á.
- Bản đồ tự nhiên ĐNA.
- Tranh ảnh, t liệu về các tôn giáo.
III. Hoạt động trên lớp.
A. Kiểm tra.
- Trình bày đặc điểm ĐNA và ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc khu
vực này. Nêu đặc điểm gió mùa mùa hạ, mùa đông. Vì sao lại có đặc điểm khác
nhau?
- Quan sát hình 14.1 và 15.1 cho biết tên các quốc gia có sông Mê Công chảy
qua. Cửa sông thuộc địa phận nào, đổ vào biển nào? vì sao có chế độ nớc sông Mê
Công thay đổi theo mùa?
B. Bài giảng:
Hoạt động của GV HS Nội dung bài dạy
HĐ 1: Nhóm
* Nhóm số lẻ:
Dựa vào bảng 15.1 + hình 15.1 + bản đồ tự nhiên
ĐNA, thực hiện công việc sau:
- So sánh số dân, MĐDS trung bình, tỷ lệ tăng
dan số hàng năm của khu vực ĐNA so với Châu


á và thế giới.
- NX và giải thích sự phân bố dân c các nớc
ĐNA.
* Nhóm số chẵn:
Dựa vào bảng 15.2 + hình 15.1, cho biết:
- ĐNA có bao nhiêu nớc? Kể tên nớc, tên thủ
1. Đặc điểm dân c.
- Lao động dồi dào.
- thị trờng
- Dân số trẻ.
đô của từng nớc? Những nớc nào nằm trên bán
đảo Trung ấn, nằm trên quần đảo Mã Lai, nớc
nào vừa nằm trên bán đảo Trung ấn lại nằm trên
quần đảo Mã Lai?
- So sánh diện tích và dân số của nớc ta với các
nớc trong khu vực?
- Những ngôn ngữ nào đợc dùng phổ biến trong
các quốc gia ĐNA? Điều này ảnh hởng gì tới
công việc giao lu giữa các nớc trong khu vực.
- Các nớc trong quần đảo có lợi thế.
- Các nớc còn lại có khó khăn trong
giao tiếp do không chung thứ tiếng để
sử dụng.
Đại diện nhóm phát biểu, HS khác nhận xét, bổ
sung - GV chuẩn kiến thức.
- Dân số đông: Năm 2002 có 536 triệu
ngời.
- Tỷ lệ tăng dân số nhanh 1,5%. Mật độ
tơng đối cao 1197/km
2

. Phân bố không
đều.
- Dân c tập trung đông đúc ở các đồng
bằng châu thổ và ven biển.
HĐ2: Nhóm.
* Nhóm số chẵn: Dựa vào nội dung SGK và sự
hiểu biết:
- Tìm những nét chung, nét riêng trong sản xuất,
sinh hoạt của ngời dân ĐNA.
- Tại sao lại có những nét tơng đồng trong sinh
hoạt sản xuất.
Gợi ý:
Nét chung: cùng trồng lúa nớc, sử dụng trâu bò
làm sức kéo, gạo là lơng thực chính, ít dùng thịt,
sữa, làm nơng, trò chơi, điệu múa..., ngời nông
dân sống thành làng, bản...
Nét riêng: tính cách, tập quán, văn hóa từng dân
tộc không trộn lẫn.
Giải thích:
ĐNA có các biển vịnh ăn sâu vào đất liền cho
các luồng di dân giữa đất liền và hải đảo, sự giao
lu văn hóa giữa các dân tộc, các quốc gia.
* Nhóm số lẻ: Dựa vào ND SGK + bảng 15.2 và
sự hiểu biết trả lời câu hỏi sau:
- Tình hình chính trị của ĐNA có gì thay đổi từ
trớc tới nay?
- Đặc điểm dân số, phân bố dân c, sự tơng đồng
và đa dạng trong xã hội của các nớc ĐNA tạo
thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các
nớc?

Gợi ý:
- Thuận lợi:
+ Dân đông -> kết cấu dân số trẻ -> nguồn lao
động và thị trờng tiêu thụ lớn.
+ Phát triển sản xuất lơng thực (trồng lúa gạo).
+ Đa dạng về văn hóa -> có sự đa dạng trong văn
hóa dân tộc nên thu hút khách du lịch.
- Khó khăn:
+ Ngôn ngữ khác nhau -> giao tiếp khó khăn, có
sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với đồng
bằng nên sự chênh lệch về phát triển kinh tế.
Đại diện nhóm phát biểu, HS nhóm khác nhận
xét bổ sung, GV chuẩn kiến thức.
Các nớc trong khu vực có những nét t-
ơng đồng trong lịch sử đấu tranh giành
độc lập dân tộc. Trong sản xuất và sinh
hoạt, có nét chung là: trồng lúa, dùng
trâu bò, sống thành làng bản; có nét
riêng là vừa có sự đa dạng trong văn
hóa dân tộc nên thuận lợi cho sự hợp
tác toàn diện giữa các nớc.
IV. Đánh giá.
1. Trình bày đặc điểm dân c ĐNA và đánh giá những thuận lợi, khó khă của nó
đối với phát triển kinh tế - xã hội.
2. CMR: Các nớc ĐNA vừa có những nét tơng đồng, vừa đa dạng về văn hóa.
3. Sắp xếp các nớc ĐNA về diện tích và dân số từ bé đến lớn.
V. Hoạt động nối tiếp.
- Các câu hỏi và bài tập cuối bài trong SGK.
- HS làm bài tập của bài 15 - tập bản đồ BT và thực hành Địa lý 8.
Tiết 20 - Bài 16

Đặc điểm kinh tế các nớc đông nam á
I. Mục tiêu.
Học sinh cần:
- Nắm đợc các nớc ĐNA có sự tăng trởng kinh tế nhanh nhng cha vững chắc.
Ngành nông nghiệp vẫn chiếm vai trò chính, tuy nhiên ở một số nớc công nghiệp trở
thành ngành kinh tế quan trọng.
- Giải thích đợc các đặc điểm của kinh tế ĐNA: do đó sự thay đổi trong định h-
ớng và chính sách phát triển kinh tế cho nền kinh tế bị tác động từ bên ngoài, phát
triển kinh tế nhng cha chú ý đến bảo vệ môi trờng. Nông nghiệp vẫn đóng góp tỷ lệ
đáng kể trong cơ cấu GDP.
- Có kỹ năng phân tích bảng số liệu, đọc bản đồ, phân tích các mối liên hệ địa
lý.
II. Các phơng tiện dạy học.
- Bản đồ kinh tế các nớc Châu á.
- Tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của các quốc gia trong khu vực ĐNA.
III. Hoạt động trên lớp.
A. Kiểm tra.
- Dựa vào lợc đồ hình 6.1 và kiến thức đã học, nhận xét và giải thích sự phân bố
dân c của khu vực ĐNA.
- Đặc điểm dân số, phân bố dân c, sự tơng đồng và đa dạng trong xã hội của các
nớc ĐNA tạo thuận lợi, khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nớc?
B. Bài giảng:
Hoạt động của GV HS Nội dung bài dạy
HĐ 1: Nhóm
* Nhóm số lẻ:
Dựa vào bảng 16.1, kết hợp nội dung SGK và
kiến thức đã học:
- Cho biết tình hình tăng trởng kinh tế của các n-
ớc ĐNA giai đoạn 1990 - 1996.
- Giải thích nguyên nhân.

Gợi ý:
- So sánh với mức tăng trởng bình quân của thế
giới.
* Nhóm số chẵn:
Dựa vào bảng 16.1 + kết hợp nội dung SGK và
hiểu biết:
1. Nền kinh tế của các nớc ĐNA phát
triển khá nhanh, song cha vững
chắc.
- Nhận xét và giải thích tình hình tăng trởng kinh
tế của các nớc ĐNA giai đoạn 1996 - 2000.
Gợi ý:
- Khủng hoảng tài chính 1997 ở Thái Lan ->
đồng Bạt mất giá -> kinh tế sa sút, tăng trởng
âm, ảnh hởng đến các nớc khác.
- Việt Nam ít bị ảnh hởng do kinh tế cha quan hệ
rộng với bên ngoài.

Đại diện nhóm phát biểu - GV ghi lại kết quả
vào bảng nháp.
- Từ 1990 đến 1996: Kinh tế phát triển nhanh do:
+ Tận dụng nguồn nhân công rẻ do dân số đông.
+ Tài nguyên phong phú đặc biệt là khoáng sản.
+ Có nhiều nông phẩm nhiệt đới (lúa gạo, cao
su...)
+ Tranh thủ vốn đầu t của nớc ngoài có hiệu quả.
- Năm 1998: tăng trởng âm do khủng hoảng tài
chính.

HĐ2: Cả lớp

Sau khi cả lớp cùng nghiên cứu phân tích bảng
số liệu, em có nhận xét gì về phát triển kinh tế
các nơc ĐNA? Giải thích?
Gợi ý:
Kinh tế phát triển bền vững là kinh tế có chiều h-
ớng tăng, khá ổn định đi đôi với bảo vệ môi tr-
ờng.
Đại diện HS phát biểu, HS khác nhận xét bổ
sung, GV chuẩn kiến thức.
- Thời gian qua kinh tế ĐNA có mức
tăng trởng kinh tế cao, nhng cha vững
chắc.
Để hòa nhập với nền kinh tế thế giới, đẩy nhanh
tốc độ phát triển, đảm bảo sự ổn định, bền vững
về kinh tế, đòi hỏi các quốc gia ĐNA phải có
định hớng, chiến lợc phát triển phù hợp với tiềm
năng, nhạy bén thời cuộc.
- Việc bảo vệ môi trờng cha đợc quan
tâm đúng mức (rừng kiệt quệ, nguồn n-
ớc bị ô nhiễm do chất phế thải của các
nhà máy công nghiệp...)
HĐ3: Cá nhân.
GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học:
- Đặc điểm của nền kinh tế các nớc thuộc địa?
- Hậu quả của nó đối với kinh tế ĐNA?
- Để khắc phục hậu quả của chế độ thực dân, các
nớc ĐNA đã tiến hành công nghiệp hóa và đạt đ-
ợc thành tựu gì?
2. Cơ cấu kinh tế đang có những
thanh đổi.

Đại diện HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.
HĐ4: Cá nhân / cặp
Dựa vào bảng 16.2 cho biết:
- Tỷ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm
trong nớc GDP của từng quốc gia tăng giảm nh
thế nào?
- NX sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế các quốc gia
ĐNA.
Đại diện HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.
HĐ5: Nhóm
* Nhóm số lẻ: Dựa vào hình 16.1 + bản đồ kinh
tế ĐNA và kiến thức đã học:
- Kể tên các vật nuôi, cây trồng của ĐNA.
- NX sự phân bố các cây trồng, vật nuôi.
* Nhóm số chẵn: Dựa vào hình 16.1 + bản đồ
kinh tế ĐNA và kiến thức đã học:
- Tên các ngành CN và sự phân bố của chúng.
Những ngành công nghiệp nào phát triển nhiều ở
ĐNA.
- Kể tên các trung tâm CN đa ngành của ĐNA.
Đại diện nhóm phát biểu. HS nhóm khác bổ
sung, GV chuẩn kiến thức.
- Các nớc ĐNA đang có sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hớng đẩy mạnh quá
trình công nghiệp hóa.
ĐNA cung cấp: 70% sản lợng thiếc,
60% gỗ xẻ, 70% dầu t.vật, 90% cao
su...
- Nông nghiệp: trồng nhiều lúa gạo,
cây công nghiệp nhiệt đới. Phù sa màu

mỡ, khí hậu nóng ẩm quanh năm, nớc
dồi dào, truyền thống canh tác lâu đời...
- Công nghiệp: Khai thác khoáng sản,
luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, thực
phẩm. Gần biển nên có thuận lợi.
- Các ngành kinh tế tập trung chủ yếu
tại các vùng đồng bằng và ven biển
thuận tiện nhập nguyên liệu, xuất khẩu
sản phẩm, lao động tiêu thụ.
IV. Đánh giá.
1. Trình bày tình hình tăng trởng kinh tế của các nớc ĐNA và giải thích nguyên nhân.
2. ĐNA có những cây công nghiệp, cây lơng thực chủ yếu nào? Phân bố ở đâu?
3. Cơ cấu kinh tế của các nớc ĐNA đang có sự thay đổi theo hớng nào.
4. Câu 3 trong SGK.
V. Hoạt động nối tiếp.
1. HS làm BT 2 trang 57 SGK.
2. HS làm BT của bài 16 - Tập bản đồ và bài thực hành ĐL8.
Tiết 21 - Bài 17
Hiệp hội các nớc Đông nam á (ASEAN)
I. Mục tiêu.
Học sinh cần:
- Biết đợc sự ra đời và phát triển về số lợng các thành viên của HIệp hội các nớc
Đông Nam á, mục tiêu hoạt động của Hiệp hội.
- Nắm đợc những thành tích đáng kể trong kinh tế, ngoài sự nỗ lực của các quốc
gia, một phần do có sự hợp tác giữa các nớc ASEAN.
- Hiểu đợc những thuận lợi và một số thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập
ASEAN.
- Có kỹ năng phân tích t liệu, số liệu, ảnh, mối liên hệ địa lý.
II. Các phơng tiện dạy học.
- Bản đồ các nớc Đông Nam á.

- Tranh ảnh, t liệu về các nớc trong khu vực Đông Nam á.
III. Hoạt động trên lớp.
A. Kiểm tra.
- Vì sao các nớc Đông Nam á tiến hành công nghiệp hóa nhng kinh tế phát triển
cha vững chắc?
- Dựa vào bảng 16.3 hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện sản lợng lúa, cà phê của
khu vực Đông Nam á và của châu á so với thế giới. Vì sao khu vực này có thể sản
xuất đợc nhiều những nông sản đó?
Bảng 16.3. Sản lợng một số vật nuôi, cây trồng năm 2000
Lãnh thổ Lúa
(triệu tấn)
Mía
(triệu tấn)
Cà phê
(nghìn tấn)
Lợn
(triệu con)
Trâu
(triệu con)
Đông Nam á
157 129 140 57 15
Châu á
427 547 1800 536 160
Thế giới 599 1278 7300 908 165
B. Bài giảng:
Hoạt động của GV HS Nội dung bài dạy
HĐ 1: Cá nhân
HS dựa vào hình 17.1 + nội dung SGK + vốn
hiểu biết, hoàn thành BT:
- Thời gian gia nhập hiệp hội của các nớc Đông

Nam á.
1. Hiệp hội các nớc Đông Nam á.
- Mục tiêu lúc đầu của hiệp hội.
- Sau này có thay đổi mục tiêu không? năm nào?
tại sao?
Sau khi HS hoàn thành bài tập vào vở, GV kiểm
tra và có sự phản hồi thông tin.
- Năm 1967: ASEAN ra đời.
- Năm 1999 ASEAN có 10 nớc thành
viên.
- Nguyên tắc: tự nguyện, tôn trọng chủ
quyền của nhau.
- Mục tiêu hiện nay: đoàn kết, hợp tác
vì một ASEAN hòa bình, ổn định, phát
triển đồng đều.
Tại sao hiệp hội các nớc Đông Nam á ngày càng
lớn mạnh? Các nớc trong Hiệp hội cùng hợp tác
để phát triển kinh tế xã hội nh thế nào?
HĐ2: Cả lớp
HS dựa vào H.17.2 kết hợp nội dung SGK + vốn
hiểu biết + kiến thức cho biết:
- Các nớc ĐNA có những điều kiện thuận lợi gì
để hợp tác phát triển KT?
- VD minh họa về thành tựu của sự hợp tác phát
triển KT-XH.
- Những khó khăn mà Hiệp hội cần khắc phục.
GV để HS tự trao đổi, tọa đàm, ghi những ý hay
lên bảng phụ sau đó chốt lại.
Hợp tác nhiều lĩnh vực:
+ Xây dựng tam giác tăng trởng.

+ Nớc phát triển hơn giúp đỡ nớc chậm phát
triển, đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ.
- Tăng cờng trao đổi hàng hóa.
+ XD các tuyến đờng sắt, bộ nối các nớc.
+ Phối hợp khai thác và bảo vệ lu vực sông Mê
Công...
Năm 1995 Việt Nam gia nhập Hiệp hội các nớc
ĐNA. Khi trở thành thành viên chính thức của
ASEAN, chúng ta có những thuận lợi, khó khăn
gì trong phát triển KT, VH, XH?
2. Hợp tác để phát triển kinh tế xã
hội.
- Sự hợp tác thể hiện trên nhiều lĩnh
vực, đem lại nhiều hiệu quả trong kinh
tế xã hội mỗi nớc.
HĐ3: Cá nhân/cặp
HS dựa vào nội dung SGK + vốn hiểu biết + bản
thân, hãy nêu:
- Những thuận lợi, khó khăn khi VN gia nhập
Asean.
- Những thành tựu KT, VH XH của VN trong
ASEAN.
Gợi ý: Các thành tựu.
- Quan hệ mậu dịch.
+ Tốc độ tăng trởng trong buôn bán với các nớc
Asean đạt khá cao: 1990 đến nay tăng 26,8%.
+ Tỷ trọng giá trị hàng hóa buôn bán với các nớc
Asean chiếm 1/3 tổng kim ngạch buôn bán quốc
tế của Việt Nam.
+ Các mặt hàng xuất nhập chính.

- Về hợp tác phát triển kinh tế.
- Về lĩnh vực văn hóa, thể giao, du lịch.
HS phát biểu, GV ghi bảng phụ sau đó chốt kiến thức.
- Tham gia vào asean VN có nhiều cơ hội
để phát triển KT, VH, XH nhng cũng có
nhiều thách thức cần vợt qua.
VI. Đánh giá.
1. ý nào không thuộc những điều kiện thuận lợi của các nớc ĐNA để hợp tác
phát triển KT?
a. Vị trí gần nhau, giao thông cơ bản thuận lợi.
b. Có nhiều nét chung về văn hóa, sản xuất.
c. Có những điểm giống nhau trong lịch sử đấu tranh xây dựng đất nớc, con ngời
dễ hợp tác với nhau.
d. Ngôn ngữ, trình độ lao động khác nhau.
2. ý nào thể hiện đúng nhất biểu hiện của sự hợp tác để phát triển kinh tế xã
hội của các nớc Asean?
a. Nớc phát triển đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, đa công nghệ mới vào
sản xuất giúp các nớc chậm phát triển.
b. Tăng cờng trao đổi hàng hóa giữa các nớc.
c. Phối hợp khai thác và bảo vệ lu vực sông Mê Công.
d. Xây dựng tuyến đờng sắt, đờng bộ xuyên khu vực.
e. Xây dựng các khu công nghiệp mới.
g. Tất cả các ý trên.
V. Hoạt động nối tiếp.
HS làm bài tập 3, trang 61 SGK.
Nguyễn Thị Bích Hạnh THCS Nguyễn Trờng Tộ
Tiết 22 - Bài 18
Thực hành: Tìm hiểu lào và campuchia
I. Mục tiêu.
Sau bài học, học sinh cần biết:

- Phân tích lợc đồ, tập hợp t liệu, sử dụng các t liệu để nghiên cứu, tìm hiểu địa
lý một quốc gia.
- Trình bày lại kết quả làm việc bằng văn bản.
II. Các phơng tiện dạy học.
- Bản đồ Lào, Campuchia hoặc bản đồ ĐNA (tự nhiên và kinh tế).
- Tranh ảnh về Lào, Campuchia.
III. Hoạt động trên lớp.
A. Kiểm tra.
- Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội các nớc ĐNA đã thay đổi qua thời gian nh thế
nào?
- Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của
Asean?
B. Bài giảng:
Đáp án
Nớc cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Diện tích: 236.800km2
1. Vị trí địa lý.
Nằm sâu trong nội địa bán đảo Trung - ấn, muốn ra biển phải nhờ đến các cảng
của miền Trung Việt Nam.
2. Điều kiện tự nhiên.
- Địa hình chủ yếu núi và cao nguyên, núi tập trung ở phía Bắc, cao nguyên trải
ra từ Bắc xuống Nam, núi có nhiều hớng. Đồng bằng ở ven sông Mê Công.
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa.
- Sông Mê Công chảy qua Lào với nhiều phụ lu.
- Nhận xét ĐKTN đối với sự phát triển kinh tế.
* Thuận lợi:
- Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm -> cây cối sinh trởng, phát triển nhanh.
- Sông Mê Công có giá trị thuỷ điện, giao thông.
- Đồng bằng có đất phù sa màu mỡ, diện tích rừng còn nhiều.
* Khó khăn: diện tích đất canh tác ít, mùa khô thiếu nớc.

3. Điều kiện dân c, xã hội.
- Thiếu lao động, trình độ lao động cha cao.
- Nhiều dân tộc, nói tiếng Lào là chính.
- Bình quan thu nhập năm 2001: 317 USD/ngời -> thấp.
- Các thành phố lớn: Viên Chăn, Luông Phabăng, Xavannakhẹt.
4. Kinh tế: Nớc nông nghiệp.
- Nông nghiệp: trồng lúa gạo, cà phê, hạt tiêu, sa nhân, quế.
- Công nghiệp: cha phát triển, ngành chủ yếu: sản xuất điện, khai thác thiếc,
thạch cao và chế biến gỗ.
Nớc cộng hòa Campuchia
Diện tích: 181.000km2
1. Vị trí địa lý.
Rất thuận lợi trong giao lu kinh tế - xã hội với các nớc trong khu vực bằng đờng
bộ, đờng sông, đờng biển.
2. Điều kiện tự nhiên.
- Địa hình: + đồng bằng chiếm 75% diện tích
+ núi cao nguyên bao quanh 3 mặt phía Bắc, Tây, Đông.
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, có một mùa ma và một mùa khô rõ rệt.
- Sông, hồ lớn: Sông Mê Công, Tông lê sáp và Biển Hồ.
* Đánh giá điều kiện tự nhiên đối với phát triển kinh tế xã hội: có diện tích đồng
bằng lớn, khí hậu nóng ẩm quanh năm -> thuận lợi phát triển trồng trọt. Biển Hồ,
sông: cung cấp nớc, cá.
- Khó khăn: Thiếu nớc trong mùa khô, lũ lụt về mùa ma.
3. Điều kiện dân c, xã hội.
- Ngời Khơ me chiếm 90% dân số, 65% dân số cha biết chữ nên thiếu lao động
có trình độ, chất lợng cuộc sống thấp.
4. Kinh tế: Nớc nông nghiệp.
Một số ngành kinh tế chủ yếu:
- Nông nghiệp: trồng lúa gạo, ngô, cao su, thốt nốt.
- Đánh cá.

- Sản xuất xi măng, khai thác kim loại màu, chế biến lơng thực, thực phẩm, cao
su.
IV. Hoạt động nối tiếp.
1. HS hoàn thành nốt các phần báo cáo cha xong.
2. So sánh tự nhiên của Lào và Campuchia? Tại sao nền kinh tế của 2 nớc cha
phát triển?
V. Mẫu báo cáo theo sơ đồ.
CHĐCN Lào - 236.800km2
Nằm sâu
trong nội
địa
Điều kiện tự nhiên Dân cư, xã hội Kinh tế: Nước nông
nghiệp
4/5 diện
tích là
núi, CN
Nhiệt đới
gió mùa
Sông
Mê Công Thiếu lao
động
Mức
sống
thấp
Lúa, gạo,
cà phê, hạt
tiêu, ngô
Khai thác
khoáng
sản

Vương quốc Capuchia - 181.000KM
2
Vị trí
thuận lợi
Điều kiện tự nhiên
Dân cư, xã hội Kinh tế: Nước nông
nghiệp
75% S
là đồng
bằng
Nhiệt đới
gió mùa
Sông
Mê Công
Tônglêsap
BiểnHồ
65% DS
không
biết chữ
Mức
sống
thấp
Lúa
gạo
Đánh

Khai
thác +
du lịch


Nguyễn Thị Bích Hạnh THCS Nguyễn Trờng Tộ
Tiết 23 - Bài 19
Địa hình với tác động của nội lực và ngoại lực
I. Mục tiêu.
Sau bài học, học sinh cần:
- Phát triển kỹ năng nhận xét tranh ảnh, phân tích, giải thích các hiện tợng địa lý
-> hệ thống hóa kiến thức về tác động của nội, ngoại lực đối với địa hình bề mặt Trái
đất.
- Hiểu đợc: do những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực, ngoại lực đã
tạo nên sự đa dạng và phong phú của hình dạng bề mặt Trái Đát với các dãy núi cao,
sơn nguyên đồ sộ, xen các đồng bằng và bồn địa rộng lớn.
II. Các phơng tiện dạy học.
- Bản đồ tự nhiên thế giới có ký hiệu các khu vực động đất, núi lửa.
- Bản đồ các địa mảng trên thế giới.
III. Hoạt động trên lớp.
A. Kiểm tra: Bài thực hành
B. Bài giảng:
Hoạt động của GV HS Nội dung bài dạy
HĐ 1: Nhóm
* Nhóm số lẻ:
Dựa vào hình 19.1 + 19.2 + 19.4 + kết hợp kiến
thức đã học thực hiện công việc sau:
- Xác định trên bản đồ tự nhiên.
+ Vị trí những dãy núi cao trên thế giới (tên, vị
trí ở khu vực nào?).
+ Vành đai lửa Thái Bình Dơng.
- Giải thích về sự phân bố của các núi lửa.
Gợi ý: Kết hợp H19.1 + 19.2 xem những nơi có
núi lửa thì các địa mảng chờm lên nhau hay cách
xa nhau?

* Nhóm số chẵn:
Dựa vào hình 19.1+19.2+19.3+19.4+19.5 kết
hợp kiến thức đã học, cho biết:
- Những nơi có núi lửa thờng có động đất không?
Tại sao?
Gợi ý: Nơi xảy ra núi lửa thờng có động đất: khi
các địa mảng chờm lên nhau hay tách xa
nhau, các lớp cấu tạo bên trong Trái Đất không
ổn định, có sự đứt gãy đột ngột -> hiện tợng
động đất, có dung nhan phun trào lên bề mặt đất.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung,
GV chuẩn kiến thức.
- Nội lực là nguyên nhân chủ yếu tạo
nên các núi cao, vực sâu, hiện tợng núi
lửa, động đất.
- Núi lửa, động đất thờng xảy ra ở
những nơi tiếp xúc giữa các địa mảng.
Địa hình bề mặt Trái đất ngày nay có phải chỉ do
yếu tố nội lực tạo nên không? Hay còn có sự tác
động xen kẽ của yếu tố ngoại lực?
HĐ2: Nhóm
* Nhóm số lẻ:
Dựa vào các hình a, b trang 68 SGK, kết hợp
kiến thức đã học:
- Mô tả ảnh a, b.
- Nêu nguyên nhân gây ra hiện tợng đó.
2. Tác dụng của ngoại lực lên bề mặt
đất.
* Nhóm số chẵn: Dựa vào các hình c, d trang 69
SGK kết hợp kiến thức đã học.

- Mô tả ảnh c, d.
- Nêu nguyên nhân gây ra hiện tợng đó.
GV ghi ở bảng phụ, sau đó yêu cầu HS giải thích
một số ảnh ở H30, 37, 38 SGK Địa lý 6. GV hỏi
cả lớp tại sao địa hình bề mặt đất lại phong phú,
đa dạng nh ngày nay? Bề mặt đất có còn thay đổi
không? Tại sao? Cho HS cả lớp tranh luận. GV
ghi bảng sau đó chuẩn kiến thức.
- Mỗi nơi trên bề mặt Trái Đất đều chịu
sự tác động thờng xuyên liên tục của
nội lực và ngoại lực.
- Ngày nay bề mặt trái đất vẫn đang
tiếp tục thay đổi.
IV. Đánh giá.
1. Nối các ô bên trái với bên phải sao cho đúng.
2. Các câu hỏi của bài 19 - Tập bản đồ bài tập và bài thực hành ĐL 8.
V. Hoạt động nối tiếp.
HS làm bài 1, 2 trang 69 SGK.
Nội lực
Cắt xẻ, bào mòn địa hình
Núi lửa, động đất
Địa hình nâng lên, hạ xuống
San bằng, bồi tụ địa hình
Những dạng địa hình độc đáo
Ngoại lực
Nguyễn Thị Bích Hạnh THCS Nguyễn Trờng Tộ
Tiết 24 - Bài 20
Khí hậu và cảnh quan trên trái đất
I. Mục tiêu.
Học sinh có khả năng:

- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma, nhận biết chúng thuộc đới và kiểu khí
hậu gì?
- Biết nhận xét, phân tích địa lý, mô tả các cảnh quan chính trên Trái Đất.
- Phân tích mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố tự nhiên để giải
thích các hiện tợng địa lý tự nhiên trên Trái Đất.
II. Các phơng tiện dạy học.
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Bản đồ khí hậu thế giới.
- Phóng to sơ đồ các vành đai gió trên Trái Đất.
III. Hoạt động trên lớp.
A. Kiểm tra.
- Nêu một số ví dụ về cảnh quan tự nhiên của Việt Nam thể hiện rõ các dạng địa
hình chịu tác động của ngoại lực.
- Địa phơng em có những dạng địa hình nào? Chịu những tác động của ngoại lực
nào?
B. Bài giảng:
Hoạt động của GV HS Nội dung bài dạy
HĐ 1: Cả lớp
GV gọi 2 HS lên bảng, các HS khác làm vào giấy
nháp theo yêu cầu:
- Vẽ sơ đồ các đới khí hậu trên Trái Đất. Nêu đặc
điểm chính của từng đới khí hậu (nhiệt, lợng ma,
gió thịnh hành).
- Tại sao trên bề mặt Trái Đất lại phân chia thành
các đới khí hậu khác nhau?
GV cho HS nhận xét bài làm của nhau.
HĐ2: Cá nhân / lớp.
HS dựa vào hình 20.1 + kết hợp bài làm vừa rồi,
cho biết:
- Mỗi châu lục có những đới khí hậu nào?

- Tại sao thủ đô Oen-lin-tơn (41
0
N. 175
0
Đ) của
Niudilân lại đón năm mới vào những ngày mùa hạ.
1. Khí hậu trên Trái đất.
Vì T12 tia sáng trong tạo thành góc
chiếu lớn với CTN, địa điểm này nhận
đợc nhiều nhiệt nên nóng ấm.
Gợi ý: GV hớng dẫn HS kẻ bảng và điền vào

bảng.
HS trả lời - GV chuẩn kiến thức. Do vị trí địa lý, kích thớc lãnh thổ, mỗi
châu lục có các đới, kiểu khí hậu khác
nhau.
HĐ3: Nhóm.
HS dựa vào hình 20.2 + 20.1 thực hiện công việc
sau:
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma.
- Cho biết mỗi biểu đồ thuộc đới và kiểu khí hậu
gì, ở châu lục nào?
Phân việc:
Nhóm lẻ: Biểu đồ a, b
Nhóm chẵn: Biểu đồ c, d.
Đại diện nhóm phát biểu. HS nhóm khác kiểm
tra, chuẩn kiến thức.
HĐ4: Nhóm.
Nhóm số lẻ làm bài tập 4, trang 71 SGK
Nhóm số chẵn làm bài tập 5, trang 71 SGK

Gợi ý BT4:
- HS nhắc lại khái niệm gió là gì?
- Sự hình thành các khu áp cao, thấp trên Trái
Đất.
Gợi ý BT5:
- Vị trí: Giáp đại lục á-Âu
- Độ lớn của lục địa.
- Dòng biển lạnh Ca-na-ri
- Gió mậu dịch Đông Bắc thổi từ đại lục á-Âu
(Tây Nam á) sang mang theo sự khô, nóng. =>
Xuất hiện sa mạc Xa ha ra.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung,
GV chuẩn kiến thức.
Khí hậu trên bề mặt Trái đất rất đa dạng. Các
cảnh quan cũng rất phong phú.
HĐ5: Cá nhân - nhóm.
HS quan sát hình 20.4 + kiến thức đã học:
- Mô tả các cảnh quan trong ảnh? Các cảnh quan
thuộc kiểu khí hậu? Tại sao em lại xếp thuộc
kiểu khí hậu đó?

2. Các cảnh quan trên trái đất.
HS từng nhóm trao đổi, thảo luận. Đại diện nhóm
trình bày - HS nhóm khác bổ sung - GV chuẩn
kiến thức.
Do vị trí địa lý, kích thớc lãnh thổ, mỗi
châu lục có các đới, kiểu khí hậu khác
nhau.
HĐ6: Cá nhân
HS dựa vào kiến thức đã học hoàn thành BT2,3

của mục 2, trang 73 SGK.
HS báo cáo, giáo viên chuẩn kiến thức.
- Tơng ứng với mỗi kiểu khí hậu của
từng châu lục là 1 cảnh quan tơng ứng.
Giữa các thành phần của cảnh quan tự
nhiên có mối quan hệ mật thiết, tác
động qua lại lẫn nhau. Khi 1 yếu tố
thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi các
yếu tố khác, dẫn đến sự thay đổi của
cảnh quan.
IV. Đánh giá.
1. HS chọn ý đúng trong câu sau:
Cảnh quan chính của khu vực ĐNA là: A. Rừng nhiệt đới ẩm thờng xanh
B. Rừng rụng lá theo mùa
C. Rừng tha xa van và cây bụi
D. Rừng lá kim.
2. HS làm câu 1.2 của bài 20 - Tập bản đồ bài tập và bài thực hành ĐL 8.
V. Hoạt động nối tiếp.
- HS làm bài tập 2, câu 3 của bài 20 - tập bản đồ BT và thực hành Địa lý 8.
Nguyễn Thị Bích Hạnh THCS Nguyễn Trờng Tộ
Tiết 25 - Bài 21
Con ngời và môi trờng địa lý
I. Mục tiêu.
Học sinh cần:
- Thấy đợc con ngời đã khai thác triệt để tự nhiên để tiến hành các hoạt động sản
xuất nông nghiệp, công nghiệp... phục vụ cho nhu cầu của con ngời, các hoạt động
kinh tế rất đa dạng, sự phân bố sản xuất nông nghiệp chịu sự chi phối trớc hết vào khí
hậu.
- Hiểu đợc chính các hoạt động sản xuất của con ngời đã tác động và làm thiên
nhiên thay đổi mạnh mẽ.

- Có kỹ năng phân tích ảnh, lợc đồ, bản đồ các mối quan hệ nhân quả.
II. Các phơng tiện dạy học.
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Bản đồ các nớc trên thế giới.
- Tranh ảnh cảnh quan liên quan đến hoạt động sản xuất của con ngời.
III. Hoạt động trên lớp.
A. Kiểm tra.
- Quan sát hình 20.1 SGK, ghi vào vở:
a) Tên các châu lục, các đại dơng theo thứ tự: I, II... X
b) Tên các đảo lớn theo thứ tự: 1, 2, ... 11
c) Tên các sông, hồ lớn theo thứ tự: a, b... v
- Dựa vào hình 20.1 SGK và kiến thức đã học, điền vào bảng theo mẫu dới đây
một số đặc điểm tiêu biểu của khí hậu, cảnh quan tự nhiên của Châu á.
Châu Đới khí hậu
Kiểu khí hậu đặc tr-
ng của các khu vực
Cảnh quan chính
của các khu vực
Châu á
B. Bài giảng:
Hoạt động của GV HS Nội dung bài dạy
HĐ 1: Nhóm
Dựa vào hình 21.1 SGK + Bản đồ tự nhiên thế
giới, kết hợp kiến thức đã học, cho biết:
- Những khu vực nào trên các châu lục có các
hoạt động trồng trọt, chăn nuôi tơng tự nh ở ảnh.
- Hoạt động nông nghiệp đã làm cảnh quan tự
1. Hoạt động nông nghiệp với môi tr-
ờng địa lý.
nhiên thay đổi nh thế nào?

Gợi ý: Tìm ĐKTN cần thiết (khí hậu) để phát
triển các loại vật nuôi, cây trồng có trong ảnh.
Phân việc: Nhóm số lẻ: ảnh a, b
Nhóm số chẵn: ảnh c, d, e
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
GV chuẩn kiến thức.
- Hoạt động nông nghiệp của con ngời
ở các châu lục rất đa dạng, làm thay
đổi cảnh quan tự nhiên.
VD: Công trình thuỷ lợi -> cấu tạo TN
-> phục vụ con ngời, làm biến dạng địa
hình: ruộng bậc thang.
Hoạt động sản xuất nông nghiệp của loài ngời
ngày càng phong phú, đa dạng, đã làm thay đổi
cảnh quan tự nhiên, còn hoạt động sản xuất công
nghiệp thì sao?
HĐ2: Nhóm.
* Nhóm số chẵn: Dựa vào hình 21.2 + 21.3 +
kiến thức đã học:
- Mô tả các hình 21.2, 21.3.
- NX và nêu những tác động của hoạt động đó
đối với môi trờng tự nhiên. Hớng giải quyết?
* Nhóm số lẻ: Dựa vào hình 21.4.
- Cho biết nơi xuất khẩu và nhập khẩu dầu chính
của thế giới.
- NX về tác động của hoạt động này tới môi tr-
ờng tự nhiên => hớng giải quyết.
Gợi ý: Phạm vi hoạt động của ngành khai thác,
chế biến dầu mỏ rộng khắp toàn thế giới, ảnh h-
ởng đến môi trờng tự nhiên mang tính toàn cầu.

2. Hoạt động công nghiệp với môi tr-
ờng địa lý.
Gợi ý: Phạm vi hoạt động của ngành khai thác,
chế biến dầu mỏ rộng khắp toàn thế giới, ảnh h-
ởng đến môi trờng tự nhiên mang tính chất toàn
cầu.
Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung,
GV chuẩn kiến thức.
- Hoạt động công nghiệp diễn ra mạnh
mẽ, lan rộng đã gây nhiều ảnh hởng
xấu đến môi trờng tự nhiên.
VD: ô nhiễm không khí: hiệu ứng nhà
kính, thủy ô dôn, ma axit.
HĐ3: Cả lớp.
- Mỗi HS lấy 1 VD về hoạt động sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp ở Việt Nam, nhận xét và
nêu tác động của hoạt động đó đối với môi trờng
tự nhiên (tác động tích cực và tiêu cực), hớng
giải quyết.
- HS tự do trao đổi, thảo luận.
GV có thể cho 1 HS giỏi ở lớp điều khiển, khi
nào các em cần trọng tài thì GV mới lên tiếng.
Cuối cùng GV yêu cầu HS cho nhận xét của con
ngời trên Trái Đất, ảnh hởng của các hoạt động
sản xuất đến môi trờng tự nhiên. Hớng giải
quyết. - Con ngời với nhiều hoạt động sản
xuất đã và đang tham gia vào quá trình
làm biến đổi, tự nhiên. VD: Khai thác
khoáng sản, than, dầu... xói mòn đất.
- Biện pháp: lựa chọn hình thức phù

hợp với sự phát triển bền vững của môi
trờng.
IV. Đánh giá.
1. Hoạt động sản xuất nông nghiệp nào có ảnh hởng tích cực đến môi trờng tự nhiên?
A. Đốt nơng làm rẫy
B. Chặt phá rừng đầu nguồn
C. Làm ruộng bậc thang.
D. Sử dụng quá nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu.
2. Chọn ý đúng nhất trong câu sau:
Môi trờng bị ô nhiễm do:
A. Chất thải công nghiệp.
B. Nhiều phơng tiện giao thông.
C. Sự tập trung cao của các đô thị.
D. ý thức của con ngời.
E. Tất cả các ý trên.
3. Lựa chọn phơng án đúng.
Để bảo vệ sự bền vững của môi trờng tự nhiên, cần:
A. Giảm hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
B. Vẫn tiến hành sản xuất.
C. Tiến hành sản xuất có lựa chọn cách hành động phù hợp sự phát triển của môi trờng.
V. Hoạt động nối tiếp.
1. HS làm bài ở bài 21 - Tập bản đồ bài tập và bài thực hành ĐL 8.
2. Câu 2 trang 76 - SGK Địa lý 8.
Nguyễn Thị Bích Hạnh THCS Nguyễn Trờng Tộ
Tiết 26 - Bài 22
Việt Nam - đất nớc, con ngời
I. Mục tiêu.
Học sinh cần:
- Thấy đợc vị thế của nớc ta trong khu vực ĐNA và toàn thế giới.
- Nắm đợc một cách khái quát hoàn cảnh kinh tế - chính trị hiện nay của Việt

Nam.
- Biết đợc nội dung, phơng pháp chung học tập địa lý Việt Nam.
II. Các phơng tiện dạy học.
- Bản đồ các nớc trên thế giới.
- Bản đồ khu vực ĐNA.
- Tranh ảnh về một số hoạt động kinh tế trọng điểm của Việt Nam.
III. Hoạt động trên lớp.
A. Kiểm tra.
- Lựa chọn trong SGK ĐL8 hai ảnh về hoạt động nông nghiệp, hai ảnh về công
nghiệp hoặc về cảnh thành phố của châu á, cho biết ảnh thể hiện cảnh quan gì? Các
hoạt động này có thể diễn ra ở khu vực nào trên thế giới?
- Thu thập tranh ảnh, thông tin về hoạt động sản xuất diễn ra trên TG. Quan sát
các ảnh và NX cảnh quan tự nhiên của nơi đang có hoạt động đó.
B. Bài giảng:
Hoạt động của GV HS Nội dung bài dạy
HĐ 1: Cá nhân
* Dựa vào hình 17.1 + bản đồ thế giới trả lời các
câu hỏi sau:
- Việt Nam gắn với châu lục, đại dơng nào?
- Việt Nam có biên giới chung trên bộ, trên biển
với những quốc gia nào?
* Làm câu 1 bài 22 - Tập bản đồ BT và thực
hành ĐL8.
HS phát biểu, chỉ bản đồ - GV chuẩn kiến thức.
HĐ2: Nhóm.
HS dựa vào các bài 14,15,16,17 kết hợp vốn hiểu
1. Việt Nam trên bản đồ thế giới.
- Việt Nam nằm trong khu vực ĐNA.
- Việt Nam là 1 quốc gia có chủ quyề,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ bao

gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và
vùng trời.
biết hãy chứng minh nhận định: Việt Nam là bộ
phận trung tâm tiêu biểu cho khu vực ĐNA về tự
nhiên, văn hóa, lịch sử.
- Việt Nam gia nhập ASEAN thời gian nào?
Phân việc:
+ Nhóm lẻ tìm dẫn chứng về tự nhiên, văn hóa.
+ Nhóm chẵn tìm dẫn chứng về tự nhiên, lịch sử
và trả lời ý 2.

Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung,
GV chuẩn kiến thức.
- Việt Nam gia nhập ASEAN ngày
25/7/1995.
- Việt Nam là bộ phận trung tâm, tiêu
biểu cho khu vực ĐNA về tự nhêin, văn
hóa, lịch sử.
Chiến tranh xâm lợc và chế độ thực dân kéo dài
đã tàn phá đất nớc, huỷ hoại môi trờng sống, để
lại nhiều hậu quả nặng nề, nhng dới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản Việt Nam, cộng với truyền
thống lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân,
đất nớc Việt Nam đang từng ngày tay da đổi thịt.
HĐ3: Nhóm.
Dựa vào bảng 22.1 + kết hợp nội dung SGK, vốn
hiểu biết, trả lời các câu hỏi:
- Những khó khăn trong công cuộc xây dựng đổi
mới đất nớc.
- Đờng lối chính sách của Đảng trong phát triển

kinh tế.
- Từ 1990 - 2000 cơ cấu kinh tế có sự chuyển
dịch nh thế nào?
- Một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế - xã
hội trong thời gian qua.
- Quê hơng em có những biến đổi mới, tiến bộ
nh thế nào?
- Mục tiêu chiến lợc 10 năm của nớc ta (2001 -
2010) là gì?
Phân việc:
- Nhóm lẻ: Trả lời 3 ý đầu.
- Nhóm chẵn: Trả lời 2 ý sau.
2. Việt Nam trên con đờng xây dựng
và phát triển.
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung, GV chuẩn kiến thức.
- Khó khăn: chiến tranh tàn phá, nề nếp
sản xuất cũ kém hiệu quả.
- Đờng lối: xây dựng nền kinh tế - xã
hội theo con đờng kinh tế thị trờng
định hớng XHCN.
- Kinh tế xã hội có nhiều thành tựu nổi
bật. Cơ cấu kinh tế cân đối - đời sống
vật chất, tinh thần đợc cải thiện.
- Mục tiêu: năm 2020 nớc ta cơ bản trở
thành nớc công nghiệp theo hớng hiện
đại hóa.
HS chúng ta là một nguồn lực quan trọng nhất
quyết định sự phát triển của đất nớc. Để xây
dựng đợc đất nớc không có lý gì chúng ta không

am hiểu về đất nớc, con ngời Việt Nam. Vậy rõ
ràng chúng ta phải tìm hiểu nghiên cứu Địa lý
Việt Nam. Vậy học Địa lý Việt Nam nh thế nào?
HĐ4: Cả lớp
HS nghiên cứu mục 3 SGK + kết hợp kinh
nghiệm học ĐL những năm qua, cho biết:
- ĐL Việt Nam nghiên cứu những vấn đề gì?
- Để học tốt môn ĐL Việt Nam, chúng ta cần có
phơng pháp gì?
Đại diện HS phát biểu, HS khác bổ sung, GV
chuẩn kiến thức.
3. Học địa lý Việt Nam nh thế nào?
IV. Đánh giá.
1. ý nào thể hiện đúng nhất nhận định: Việt Nam là bộ phận trung tâm, tiêu
biểu cho khu vực ĐNA về mặt tự nhiên, lịch sử văn hóa?
A. Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
B. Có nền văn minh lúa nớc, có sự đa dạng về văn hóa.
C. Việt Nam là lá cờ đầu chống thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Mỹ,
giành độc lập dân tộc trong khu vực.
D. Tất cả các ý trên.
2. Trình bày những thành tựu trong công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế - xã
hội của nớc ta.
V. Hoạt động nối tiếp.
- HS làm BT 2 Trang 80 SGK ĐL 8.
- Câu 2 bài 22 - Tập bản đồ và bài thực hành ĐL8.
Nguyễn Thị Bích Hạnh THCS Nguyễn Trờng Tộ
Địa lý tự nhiên
Tiết 27 - Bài 23
Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
I. Mục tiêu.

Học sinh cần:
- Xác định đợc vị trí, giới hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt
Nam.
- Hiểu đợc tính toàn vẹn của lãnh thổ Việt Nam bao gồm vùng đất, vùng biển và
vùng trời gắn bó chặt chẽ với nhau.
- Đánh giá đợc giá trị cơ bản của vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ đối với môi tr-
ờng tự nhiên, các hoạt động kinh tế - xã hội của nớc ta.
- Có kỹ năng phân tích mối liên hệ địa lý, xử lý số liệu.
II. Các phơng tiện dạy học.
- Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ Việt Nam trong ĐNA.
III. Hoạt động trên lớp.
A. Kiểm tra.
- Mục tiêu tổng quát của chiến lợc 10 năm 2001 - 2010 của nớc ta là gì?
- Dựa vào bảng 22.1 vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc của hai năm
1990 và 2000 và rút ra nhận xét.
B. Bài giảng:
Hoạt động của GV HS Nội dung bài dạy
HĐ 1: Cá nhân
Dựa vào hình 23.2 + các bảng 23.1, 23.2 trả lời
các câu hỏi của mục 1 SGK và các câu hỏi sau:
- Diện tích phần đất liền?
- Diện tích phần biển? Tên 2 quần đảo lớn nhất
của Việt Nam? Thuộc tỉnh nào?
HS lên bảng trình bày và xác định vị trí giới hạn
phần đất liền và biển dựa vào bản đồ tự nhiên
Việt Nam, GV chuẩn kiến thức?
1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.
- Phần đất liền.

- Diện tích: 329.247km2
Vị trí: 8
0
34B - 23
0
23B
102
0
10Đ - 109
0
24Đ.
- Phần biển: Diện tích > 1tr km2, có 2
quần đảo Hoàng Sa và Trờng Sa.
HĐ2: Nhóm.
HS dựa vào kết quả của HĐ1, kết hợp với kết
thức đã học, vốn hiểu biểu:
- Nêu đặc điểm của vị trí địa lý Việt Nam về mặt
tự nhiên.
- Phân tích ảnh hởng của vị trí địa lý tới môi tr-
ờng tự nhiên nớc ta. Cho ví dụ.

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung,
GV chuẩn kiến thức.
- Nớc ta nằm hoàn toàn trong vòng đai
nội chí tuyến BCB.
- Trung tâm khu vực gió mùa ĐNA.
- Cầu nối giữa đất liền và hải đảo.
- 64 tỉnh thành phố.
Với vị trí trải dài trên 15 vĩ tuyến, mở rộng có 7
kinh tuyến. Theo em hình dạng lãnh thổ của nớc

ta có đặc điểm gì? Có ảnh hởng gì đến tự nhiên
và hoạt động kinh tế - xã hội.
HĐ 3: Nhóm
Dựa vào hình 23.2 + kiến thức đã học và vốn
2. Đặc điểm lãnh thổ.
hiểu biết cho biết:
a. Lãnh thổ phần đất liền của nớc ta có đặc điểm
gì? có ảnh hởng gì tới các ĐKTN và hoạt động
giao thông vận tải nớc ta.
b. Tên đảo lớn nhất? Thuộc tỉnh nào?
c. Tên vịnh biển đẹp nhất? Vịnh đó đợc
UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế
giới năm nào?
d. Tên 2 quần đảo xa nhất nớc ta? Thuộc tỉnh,
thành phố nào?
* Phân việc:
- Nhóm lẻ: làm ý a
- Nhóm chẵn: làm ý b, c, d.
Đại diện nhóm phát biểu, HS nhóm khác bổ sung
- GV chuẩn kiến thức.
Nớc ta có hình dạng rất đặc biệt, cong
hình chữ S.
GV yêu cầu 1 HS nhắc lại đặc điểm vị trí địa lý
và hình dạng lãnh thổ Việt Nam, sau đó hỏi: vị
trí hình dạng lãnh thổ có ý nghĩa gì về mặt tự
nhiên, hoạt động kinh tế - xã hội ở nớc ta.
HĐ 4: Cả lớp.
Dựa vào kiến thức đã học + vốn hiểu biết hãy
cho biết vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ có ý
nghĩa gì đối với:

- Tự nhiên
- Hoạt động kinh tế - xã hội.
HS phát biểu, trao đổi, GV cử 1 HS ghi lên bảng
phụ rồi cùng HS tìm ý đúng nhất.
a. Đối với tự nhiên.
- Nớc ta có thiên nhiên nhiệt đới gió
mùa rất đa dạng, phong phú nhng có
nhiều thiên tai.
b. Đối với hoạt động kinh tế - xã hội.
- Có bão lũ cần bảo vệ cầu cống.
- Giao thông vận tải, du lịch.
- Nông nghiệp: nhiệt đới, cận, ôn đới,
ẩm -> công trình khó bảo quản.
- Công nghiệp đa dạng các ngành.
IV. Đánh giá.
1. Khoanh tròn chỉ một chữ cái ở đầu ý em cho là đúng nhất.
Đặc điểm của vị trí đại ly và hình dạng lãnh thổ Việt Nam.
A. Nằm hoàn toàn trong vành đai nội chí tuyến của BCB.
B. Khu vực gió mùa ĐNA.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×