Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài 4 Tiết 11-14 ÂN9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.35 KB, 7 trang )

Trường THCS Phước Thới Giáo án m nhạc 9
Người soạn : Đặng Ngọc Lưu

16
TIẾT 11
HỌC HÁT : Bài Hát LÝ KÉO CHÀI
BÀI 4
*HỌC HÁT : Bài Hát LÝ KÉO CHÀI.
*TĐN SỐ 4 – Giọng Rê Thứ.
*ANTT : 1 số bài hát âm hưởng dân ca.
Trường THCS Phước Thới Giáo án m nhạc 9
Người soạn : Đặng Ngọc Lưu

I/- MỤC TIÊU :
*Tập cho các em biết hát thêm một điệu Lý của đồng bào Nam Bộ.
*Tập thể hiện bài hát với tình cảm mạnh mẻ, vui tươi, lạc quan.
*Tập đặt lời ca cho bài hát đơn giản cụ thể là nhạc dân ca.
II/- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
 Nhạc cụ : Đàn ghi ta thùng. -Bài hát phóng lớn treo bảng, băng đóa có bài hát.
 Chuẩn bò giới thiệu chủ đề đặt lời mới cho bài hát.
III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt Động của GV NỘI DUNG Hoạt Động của HS
 Thực hiện tổ chức
lớp. Chú ý HS phía
sau không nghiêm túc.
Đợi cả lớp phải đứng
hết.
 -Gợi ý kiến thức
cũ : Cho câu hỏi và
hát ôn? Lệnh xếp
sách GK


 -Giới thiệu bài hát
mới.
Treo bảng bài hát.
-Gợi ý đặt lời mới, và
nhận xét bài hát.
-Luyện thanh
-Mở đóa có bài hát,
hoặc GV hát mẫu.
-Chú ý dòch giọng.
-Đệm đàn từng đoạn
rồi đếm nhòp 1-2
-GV mở băng đóa,
hoặc GV đệm đàn hết
bài
Gợi ý cho HS từng nội
dung
 Củng cố
-Hướng dẫn HS hát
Xướng - Xô
-Hát toàn bài bằng 2
* n đònh lớp,
Vệ sinh phòng lớp,
Bàn ghế học sinh, giáo viên
Mỹ quang, trang trí khẩu hiệu
*-Sáng tác của bài hát Nối Vòng Tay Lớn, Lá Xanh.
-n bài TĐN số 3 : LÁ XANH
*Nội dung 1 : Học hát bài LÝ KÉO CHÀI
-(Xuất xứ từ Dân ca Nam Bộ, Nhạc só Hoàng Lân
đặt lời mới).
-Chủ đề về Giao thông, về quê hương, tuổi trẻ học

tập, …
-Các âm của giọng Rê thứ : LÀ ĐÔ MI RÊ
-Học hát : Chia làm 6 đoạn nhỏ :
+Đoạn 1 : “Kéo lên … tôm cá”.
+Đoạn 2 : “Lưới cùng … Hò ơ”.
+Đoạn 3 : “Biển khơi … với ta”,
+Đoạn 4 : “Khoan hỡi …mưa lớn”,
+Đoạn 5 : “Khoan hỡi …sóng trào”
+Đoạn 6 : “Ơ hò … hò ơ”.
-Ở chữ cuối cùng của bài hát chú ý ngân đủ 3 phách.
Nội dung 2 : Nhận xét (như những bài hát trước).
*-Về Trường độ : 2/4 Mỗi ô nhòp có giá trò là 2 phách.
-Về Cao độ : Sử dụng nốt Fá luyến.
-Về giọng : Không có dấu hoá nhưng chủ âm là Rê
thứ, không theo nguyên tắc, vì đây là những bài hát
dân ca có biến thể cho phù hợp với giọng điệu.
-Về nội dung : Mô tả cảnh lao động, sinh hoạt vui
tươi của ngư dân vùng biển làm nghề chài lưới. Giai
điệu mộc mạc, vui khoẻ.
*-Cá nhân Xướng : “Kéo lên thuyền … Câu ca”
-Cá nhân Xướng : “Biển khơi thân thiết với ta”
-Cá nhân Xướng : “Gió to mà mưa lớn”, Xô :
“khoan… hò”
-Cá nhân Xướng : “Băng qua sóng trào”
*Hát hoàn chỉnh lời 1 và 2
*-Động tác nghiêm,
chào
-Báo cáo sỉ số –(Cán
sự lớp viết lên một
góc bảng của lớp).

-Chú ý HS vắng.
*-1-2 em xung phong.
-Cá nhân hát.
*-Ghi tên bài học và
tiết học.
-Ghi tựa bài hát và
tác giả
-Có ý chuẩn bò.
-Hát nốt, làm quen
với giọng Rê thứ.
-Lắng nghe bài hát có
độ cao thấp, nốt
luyến, tiết tấu.
-Nghe tiếng đàn và
hát từng đoạn theo
nhòp đếm của GV.
-Mỗi đoạn hát 3 lần.
-Dò theo để hát cho
đúng
-Xung phong trả lời
-Ghi vào tập, bốn nội
dung trên !
Ghi nhớ !
-Cả lớp Xô : “Hò ơ”
-Cả lớp Xô : “Khoan
hỡi khoan hò”
-Cả lớp Xô : “
Ơ hò … Hò ơ” …
17
Trường THCS Phước Thới Giáo án m nhạc 9

Người soạn : Đặng Ngọc Lưu

18
Trường THCS Phước Thới Giáo án m nhạc 9
Người soạn : Đặng Ngọc Lưu

I/- MỤC TIÊU :
*n tập bài hát Lý kéo chày. Tập hát xướng và xô, thể hiện đúng tính chất khoẻ mạnh, rắn
rỏ của bài hát.
*Hiểu được cấu tạo của giọng Rê thứ tự nhiên và Rê thứ Hoà thanh.
II/- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
 Nhạc cụ : Đàn ghi ta thùng. -Bài hát phóng lớn treo bảng, băng đóa có bài hát.
 Chuẩn bò giới thiệu 1 số bài hát thiếu nhi viết với giọng Rê thứ : Ai yê Bác Hồ Chí minh
hơn TN nhi đồng, Cánh én tuổi thơ, Khi tóc thầy bạc trắng.
III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt Động của GV NỘI DUNG Hoạt Động của HS
 Thực hiện tổ chức
lớp.
 -Gợi ý kiến thức
cũ : Cho câu hỏi và
hát ôn? Lệnh xếp
sách GK
 -Nội dung học :
--Hướng dẫn HS hát
Xướng - Xô

-Đệm đàn.
-Viết công thức.
-Đệm đàn 2 giọng.
-Đệm đàn bài hát

Cánh n tuổi thơ.
-Đệm đàn hết bài cả
phần a SGK GV Tr.34
 Củng cố : hát hoàn
chỉnh.
 Dặn dò
Nội dung 1 : n hát bài LÝ KÉO CHÀY.
*-Kể một vài điệu Lý quen thuộc ?
-Hát cá nhân, n … Đặt lời mới.
*Cả lớp hát theo tay nhòp của GV. Chú ý hát rõ lời, lấy
hơi đúng chỗ.
-Tập Xướng – Xô.
-Tổ chức một vài động tác kéo chày.
-Biểu diễn theo nhóm.
Nội dung 2 : Giọng Rê thứ.
*Đệm đàn bài hát : Ka Chiu Sa, giọng rê thứ tự nhiên.
-Vẽ hình công thức cấu tạo Gam Rê thứ tự nhiên và
Gam rê thứ hoà thanh.
-Nghe đàn 2 giọng rê thứ để phân biệt.
Nội dung 3 : TĐN số 4.
*Tìm hiểu : -Nhạc lý : Hoá biểu, Nhòp, hình nốt sử
dụng, ký hiệu khác, cao độ, …
-Tập đọc cao độ thang âm rê thứ hoà thanh theo đàn.
-Gõ đệm theo phách.
-Giới thiệu hát toàn toàn bộ bài hát Cánh n tuổi Thơ
*Hát hoàn chỉnh bài hát Lý Kéo Chày, Cành n tuổi
thơ.
*Tìm những bài hát viết với giọng rê thứ.
-Ghi nốt nhạc, tập hát nốt bài TĐN số 4.
-Mỗi nhóm một em.

-Cả lớp hát.
-phân công cá nhân
Xướng. Cả lớp Xô.
Thực hiện động tác
phụ hoạ.
-Nghe để so sánh.
-Vẽ, ghi chép.
Nhận xét và ghi chép.
-Nghe, hiểu biết
thêm.
-Cả lớp
-Ghi nhớ !
19
TIẾT 12
*ÔN HÁT : Bài Hát LÝ KÉO CHÀI.
*TĐN Số 4 – Giọng Rê Thứ
TIẾT 13
*n TĐN Số 4.
*m Nhạc Thường Thức :
Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca.
Trường THCS Phước Thới Giáo án m nhạc 9
Người soạn : Đặng Ngọc Lưu

I/- MỤC TIÊU :
*Biết vừa đọc nhạc vừa đánh nhòp bài TĐN số 4.
*Bước đầu biết cảm nhận những ca khúc mang âm hưởng dân ca từng vùng miền của đấ nước.
II/- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
 Nhạc cụ : Đàn ghi ta thùng.
 Sưu tầm, giới thiệu 1 số bài hát mang âm hưởng từng vùng, miềm của đất nước.
III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

Hoạt Động của GV NỘI DUNG Hoạt Động của HS
 Thực hiện tổ chức
lớp.
 -Gợi ý kiến thức
cũ :
 -Nội dung học
-Hường dẫn đánh
nhòp.
-Chú ý nhòp lấy đà,
dảo phách.
-Đệm đàøn.
-Cố gắng sưu tầm
băng đóa nhạc.
 Củng cố : nhắc lại
nội dung đã học.
 Dặn dò
Nội dung 1 : Tập đọc nhạc số 4.
*Đàn cao độ của bài cho các em nghe !
-Viết nốt bài hát, hát thay lời bài hát.
-Hát kết hợp đánh nhòp.
-Hát lời và nốt 2 lần bài hát.
Nội dung 2 : Giới thiệu 1 số ca khúc mang
âm hưởng dân ca VN.
*Giới thiệu đầy đủ từng vùng, miền các loại
dân ca khác nhau.
- Giới thiệu các bài hát trong SGK tr.40,41.
-Giới thiệu thêm các bài quen thuộc : Tình
đất đỏ miềm đông, Một khúc tâm tình của
người Hà Tónh, Vàm cỏ Đông, Niềm vui của
em.

-Nghe băng đóa bài hát Niềm vui của em, do
NS Nguyễn Huy Hùng sáng tác, mang đậm
tính chất vùng miền núi trung nam bộ, …
-Giọng rê thứ tự nhiên và giọng rê thứ hoà
thanh.
-Sưu tầm và hát được các bài hát mang âm
hưởng dân ca mà em biết
-Thực hiện thủ túc
vào lớp.
-Tự Viết nốt bài hát.
- Chia nhóm hát
-Hát hoàn chỉnh.
-Ghi chép 1 số bài hát
tiêu biểu.
-Khuyến khích cá
nhân sưu tần và hát
-Nghe và xem !
-Chú ý lắng nghe.
-Ghi nhớ.
20
TIẾT 14 - n Tập.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×