Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Báo cáo thực tập QTKD tại Công Ty Sản Xuất và Thương Mại Phúc Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.06 KB, 52 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

MỤC LỤC

Nguyễn Thị Vui – ĐH QTKD2K5

1

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HINH VẼ

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Nghĩa

Lời mở đầu
Trong công cuộc đổi mới của đất nước, trong nền kinh tế thị trường,đất nước ta đang
từng bước cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, cùng với nhịp độ phát triển của nền
kinh tế xã hội, nhu cầu cuả con người cũng cao hơn, con người không chỉ dừng lại ở nhu
Nguyễn Thị Vui – ĐH QTKD2K5

2


Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

cầu ăn no, mặc ấm mà nhu, nhu cầu đi lại,mà bây giờ nhu cầu của con người ngày càng
tiến bộ ,phong phú và da dạng hơn. Hiện nay, trước xu thế hội nhập và tồn cầu hố sự
cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là không thể tránh khỏi, nhất là các doanh nghiệp trong
nước và các doanh nghiệp nước ngoài hết sức khốc liệt. Yêu cầu đặt ra với công tác quản
trị trong mỗi doanh nghiệp ngày càng cao, đáp ứng được cơ chế kinh doanh mới, thảo
mãn nhu cầu con người có thể tồn tại. Mơi trường kinh doanh ở bất kỳ ngành nghề nào
cũng ngày càng cạnh tranh quyết liệt. Mỗi công ty, mỗi doanh nghiệp đều tự tìm cho mình
một hướng đi, một chiến lược phát triển riêng phù hợp với nhu cầu của con người trong
thời đại mới, với cơ chế kinh doanh cuả nền kinh tế thị trường. Nhu cầu của con người
ngày càng tiến bộ,con người cần cả sự thỏa mãn về vật chất lẫn tinh thần, nhu cầu về làm
đẹp, một cuộc sống thư giãn thoải mái. Công ty Sản Xuất và Thương Mại Phúc Đức là
công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm công nghệ cao trong lĩnh vực : Cửa
cuốn, cửa kính thủy lực, cửa nhựa lõi thép, cửa xếp Đài Loan, vách kính khổ lớn,trang trí
nội thất, các cơng trình xây dựng,…là một trong những cơng ty đã đáp ứng được nhu cầu
đó.Với nỗ lực phát triển không ngừng và bề dày kinh nghiệm trong, đội ngũ nhân viên
chuyên nghiệp, sáng tạo, năng động đến nay Công ty Sản Xuất và Thương Mại Phúc Đức
đã tạo lập uy tín và nhận được sự tín nhiệm của các nhà đầu tư, các đơn vị tư vấn thiết kế
và các đối tác.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phạm Việt Dũng là giảng viên Trường Đại
Học Công Nghiệp Hà Nội đã hướng dẫn em và các anh chị của Công Ty Sản Xuất và
Thương Mại Phúc Đức đã nhiệt tình giúp đỡ em. Do kiến thức cũng như khả năng hiểu
biết của em còn hạn chế, khó tránh khỏi sự thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo
của thầy giúp em rút ra bài học, kinh nghiệm để hoàn thiện và nâng cao kiến thức của bản

thân.
Các nội dung chính của báo cáo thực tập:
* Phần 1: Công tác tổ chức quản lý của doanh nghiệp.
* Phần 2: Thực tập theo chuyên đề.
* Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện

Nguyễn Thị Vui – ĐH QTKD2K5

3

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Phần 1: Công tác tổ chức quản lý của doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
1.1.1. Giới thiệu về công ty
- Tên tiếng Việt: Công ty Sản Xuất và Thương Mại Phúc Đức (TNHH)
- Tên tiếng Anh: Phuc duc Production and Commercial Company Limited
- Tên viết tắt: PDPC Co, Ltd
- Trụ sở: Số 359 Đường Ngô Gia Tự, Phường Tiền An, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc
Ninh
- Điện thoại: 02413.818.818
- Fax: 02413.852.952
- Mst: 2300317957
- Tài khoản: 190-01-01-0000204
Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam CN Bắc Ninh

- Website: www. Phucduc.bn
- Email:
1.1.2 . Quá trình hình thành và phát triển
- Cơng ty Sản Xuất và Thương Mại Phúc Đức (TNHH) là doanh nghiệp thành lập theo
hình thức cơng ty TNHH hai thành viên trở lên, hoạt động tuân thủ theo luật của doanh
nghiệp do Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8
năm 2005 thơng qua.
- Công ty Sản Xuất và Dịch Vụ Phúc Đức được thành lập theo giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh 2300317957 ngày 25 tháng 5 năm 2009 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh
Bắc Ninh cấp.
- Công ty Sản Xuất và Thương Mại Phúc Đức là công ty chuyên sản xuất và kinh doanh
các sản phẩm công nghệ cao trong lĩnh vực : Cửa cuốn, cửa kính thủy lực, cửa nhựa lõi
thép, cửa xếp đài loan, vách kính khổ lớn...
- Công ty Sản Xuất và Thương Mại Phúc Đức (TNHH): là cơng ty trách nhiệm hữu hạn
có hai thành viên trở lên, số lượng thành viên không vượt quá 50.
- Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp;
- Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các điều 23,
24 và 25 của Điều lệ này.
- Cơng ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Công ty không được quyền phát hành cổ phần.
- Công ty là một tổ chức kinh tế hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng, được mở
tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ tại ngân hàng theo quy định của Pháp luật.
1.1.3. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
ĐVT: Đồng

Stt

Chỉ tiêu


Nguyễn Thị Vui – ĐH QTKD2K5

Năm 2009

4

Năm 2010

Năm 2011

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

1

Doanh thu các hoạt động

1.356.789.567

1.620.104.258

2.260.902.246

2
3

4

Lợi nhuận
Tổng vốn
Số công nhân viên

21.234.556
3.500.000.000
22 người

24.325.891
3.500.000.000
22 người

24.929.560
5.000.000.000
24 người

(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)

- Qua bảng trên ta thấy, Công ty Sản Xuất và Thương Mại Phúc Đức có doanh thu tăng
lên qua các năm. Doanh thu năm 2009 là 1.356.789.567 đồng đến năm 2010 là
1.620.104.256 đồng tăng 19,4% so với năm 2009. Đến năm 2011 doanh thu là
2.260.902.246 đồng, tăng 39,55 so với năm 2010. Lợi nhuận có tốc độ tăng chậm hơn
doanh thu, lợi nhuân năm 2009 la 21.234.566 đồng, đến năm 2010 là 24.325.891 đồng
tăng 14,55% so với năm 2010, năm 2011 là 24.929.246 đồng tăng năm 2,48% so với năm
2010.

1.2. Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của doanh nghiệp
1.2.1. Nhiệm vụ

- Taọ lập và bảo vệ các giá trị đầu tư bền vững cho chủ sở hữu và đối tác dựa trên sự
minh bạch về tài chính, chuyên nghiệp về tổ chức và cơng nghệ sản xuất.
- Hài hịa những lợi ích cơ bản của chủ sở hữu, người lao động, đối tác và công ty
dựa trên phương châm trung thực
- Kiên trì xây dựng đội ngũ nhân viên tốt về đạo đức, giỏi về chuyên môn, tác phong
làm việc hiện đại trong môi trường làm việc chuyên nghiệp
- Tự tổ chức sản xuất các công đoạn cốt lõi của công trình bằng nguyên vật liệu
tiên tiến nhất.
- Tổ chức và phát triển cơng ty có thương hiêu, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất
kinh doanh các sản phẩm trong nghành xây dựng.
- Từng bước xây dựng công ty thành công ty chuyên nghiệp, vững mạnh về tổ chức
và tiên tiến về công nghệ sản xuất.
1.2.2. Các mặt hàng đang kinh doanh
- Công ty Sản Xuất và Thương Mại Phúc Đức là công ty chuyên sản xuất và kinh
doanh các sản phẩm công nghệ cao trong lĩnh vực : Cửa cuốn, cửa kính thủy lực, cửa
nhựa lõi thép, cửa xếp đài loan, vách kính khổ lớn,trang trí nội thất, các cơng trình xây
dựng,.. Kinh doanh vận tải hàng hố và hành khách bằng ơtơ.
- Xây dựng cơng trình dân dụng, giao thơng, thuỷ lợi, cơng nghiệp, cơng trình điện
đến 35KV, cơng trình bưu chính viễn thơng, cơng trình hạ tầng kỹ thuật, san lấp mặt bằng.
- Lắp đặt trang thiết bị cho các cơng trình xây dựng.
- Trang trí nội ngoại thất các cơng trình xây dựng.
- Sản xuất kinh doanh cửa nhựa lõi thép

1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
Nguyễn Thị Vui – ĐH QTKD2K5

5

Thực tập cơ sở ngành



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp

Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp

Hội đồng thành viên
Ban giám đốc
Giám đốc
Phó giám đốc kinh doanh
Phó giám đốc kỹ thuật
Phịng cung cấp vật tư
Phịng quản lý dự án
Phịng tài chính kế tốn
Phịng quản lý nhân sự
Phịng bảo hành
Phịng thi cơng
Phịng kỹ thuật

Nguyễn Thị Vui – ĐH QTKD2K5

6

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Quản Lý Kinh Doanh

1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận
* Ban giám đốc: là người điều hành cao nhất trong tổ chức bộ máy của cơng ty, có
chức năng điều hành mọi hoạt động của công ty phù hợp với điều lệ tổ chức của công
ty.Ban giám đốc bao gồm: Giám đốc, Phó giám đốc Kinh doanh, Phó giám đốc kỹ thuật .
- Trách nhiệm, quyền hạn của Ban giám đốc: nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích các
chính sách kinh tế và xã hội của Nhà nước và xu hướng phát triển kinh tế trong khu vực
cũng như thế giới để hình những mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, phục vụ cho định hướng
phát triển sản xuất kinh doanh của công ty. Chịu trách nhiệm trước Pháp luật Nhà nước về
hoạt động kinh doanh của công ty.
* Giám đốc cơng ty: là người đại diện tồn quyền của công ty trong hoạt động sản
xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm cao nhất trước pháp luật.Giám đốc có nhiệm vụ sau:
- Định hướng: Xác định mục tiêu và phương hướng phát trienr của công ty. Xác định
phạm vi hành động chính yếu cho nhân viên bằng những tiêu chí có thể quan sát được và
đo lường được.
- Ghi nhận: Đánh giá mọi hoạt động tổ chức, thiết kế, thi công, của công ty diễn ra
trong hiện tại và theo dõi tiến triển những hoạt động trong phạm vi ấy.
- Tham gia: Thống nhất về những mục tiêu và chiến lược hành động trong công tác
huấn luyện và đánh giá.
- Huấn luyện: Quan sát những hoạt động của công ty và xử lý kết quả
- Đánh giá: Đánh giá chính thức về tình hình hiện tại những hoạt động của cơng ty
đồng thời vạch ra những chiến lược trong tương lai.
* Phó giám đốc kỹ thuật: có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về kế hoạch xây lắp
cửa nhằm đảm bảo chất lượng kỹ thuật của mỗi cơng trình, tổ chức tiến hành thực hiện
theo yêu cầu của cấp trên hoặc chủ đầu tư.
* Phó giám đốc kinh doanh: Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau:
+ Công tác xây dựng kế hoạch, chiến lược:
+ Công tác thống kê tổng hợp sản xuất;

+ Công tác điều độ sản xuất kinh doanh;
+ Cơng tác lập dự tốn;
+ Cơng tác quản lý hợp đồng kinh tế;
+ Công tác thanh quyết toán hợp đồng kinh tế
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
- Xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng giai
đoạn. Chủ trì lập dự tốn cơng trình, dự tốn mua sắm vật tư thiết bị và trình cấp có thẩm
quyền phê duyệt;
Nguyễn Thị Vui – ĐH QTKD2K5

7

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

* Phịng cung cấp vật tư: có nhiệm vụ mua, dự trữ, bảo quản, cung cấp nguyên vật liệu
đầy đủ cho q trình sản xuất. Có các kế hoạch thu mua, dự trữ thay thế nguyên vật liệu
khi đơn đặt hàng lớn để đảm bảo cho quá trình sản xuất khơng bị gián đoạn.
* Phịng quản lý dự án: có nhiệm vụ:
+ Là đầu mối tổ chức các hoạt động liên quan đến việc thực hiện dự án đầu tư của
công
+ Thực hiện chức năng quản lý dự án đối với các dự án công ty làm chủ đầu tư hoặc
các hợp đồng có liên quan đến tư vấn quản lý dự án như: tổ chức quản lý chi phí của dự
án; tổ chức quản lý tiến độ thực hiện của dự án; tổ chức quản lý chất lượng của dự án;
+ Tham mưu cho Giám đốc các vấn đề liên quan đến quản lý dự án mà công ty làm chủ
đầu tư hoặc các hợp đồng liên quan đến tư vấn quản lý dự án;

+ Tổ chức thi công dự án theo hình thức chủ đầu tư tự thực hiện (nếu có) nếu việc tự
thực hiện mang lại hiệu quả cao hơn so với các hình thức khác;
+ Tổ chức thực hiện giám sát thi công và lắp đặt thiết bị các dự án (nếu có);
+ Thực hiện các báo cáo định kỳ và đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc công ty
+ Các công việc khác theo sự điều hành của Giám đốc cơng ty.
Và có quyển hạn:
+ Được quyền chủ động giao dịch với các cơ quan quản lý Nhà nước và các cơ quan
hữu quan để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ nêu trên;
+ Được quyền đề nghị lãnh đạo các phòng khác cung cấp đầy đủ và kịp thời các hồ sơ,
tài liệu liên quan đến công việc quản lý dự án để phục vụ yêu cầu cung cấp thông tin theo
sự chỉ đạo của Giám đốc cơng ty.
* Phịng tài chính kế tốn:
- Chức năng của phịng:
+ Tham mưu cho GĐ cơng ty trong cơng tác quản lý tài chính, kế toán.
+ Tham mưu cho GĐ về định hướng đầu tư, hoạch định thị trường tài chính.
- Nhiệm vụ của phịng:
+ Có nhiệm vụ thu thập, ghi chép, xử lý số liệu để cung cấp thơng tin kinh tế chính
xác, kịp thời cho các đối tượng sử dụng thông tin. Đồng thời kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt
động kinh tế tài chính của Cơng ty theo pháp luật.
+ Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ,
kiêm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện ngăn ngừa
các hành vi vi phạm pháp luật về luật kế toán.
+ Tổ chức bảo quản lưu trữ chứng từ kế tốn của cơng ty.
* Phịng quản lý nhân sự: có nhiệm vụ đào tạo,tuyển dụng, phát triển con người đồng
thời thực hiện các công việc như tuyển nhân viên và sắp xếp công việc, phân chia việc
làm cho nhân viên. Phịng nhân sự tuyển dụng duy trì mối liên hệ trong cộng đồng từ các
trường cao đẳng cho đến đại học để tìm ra những ứng cử viên triển vọng cho cơng việc.
* Phịng kỹ thuật: có nhiệm vụ bảo quản, lưu trữ, quản lý hồ sơ tài liệu, …thuộc cơng
việc của phịng theo đúng quy định, quản lý các trang thiết bị, tài sản của đơn vị được
Công ty giao. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về việc thực hiện các

Nguyễn Thị Vui – ĐH QTKD2K5

8

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

nhiệm vụ nêu trên. Công tác quản lý và giám sát kỹ thuật, chất lượng. Công tác quản lý
vật tư, thiết bị.
* Phịng thi cơng:
- Chức năng của phịng:
+ Tham mưu cho GĐ về công tác quản lý kỹ thuật, chất lượng, an toàn lao động.
+ Tham mưu cho GĐ về quản lý thiết bị, đổi mới thiết bị, công nghệ, công tác đào tạo
nâng cao chất lượng quản lý.
- Nhiệm vụ của phịng:
+ Có nhiệm vụ tư vấn các vấn đề chung về kỹ thuật cho các đội trực tiếp thi cơng
cơng trình và phịng ban khác như kiểm tra các đề án thiết kế, sản xuất thi công, giám sát
thi công, xử lý thay đổi thiết kế trong điều kiện cho phép, lập biện pháp an toàn cho máy
móc và thiết bị.
+ Hướng dẫn các đơn vị áp dụng quy trình cơng nghệ mới vào cơng tác thi cơng các
cơng trình xây dựng.
* Phịng bảo hành: có nhiệm vụ là lắng nghe ý kiến khách hàng, giải quyết kịp thời
những ý kiến của khách hàng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, sửa chữa bảo dưỡng các
cơng trình bị hư hỏng,

1.4. Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.4.1. Các nhóm sản phẩm chính của cơng ty
Cơng ty sản xuất và thương mại Phúc Đức là doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh
doanh, lắp ráp các sản phẩm nhơm, kính, cửa cuốn, cửa xếp, cửa thủy lực, tấm nhơm com
posite, tấm lợp thơng minh…XD cơng trình và lắp đặt trang thiết bị cho các cơng trình
xây dựng, trang trí nội thất, vận tải hàng hóa.. Có đội ngũ cán bộ trình độ chun mơn
vững vàng, đội ngũ cơng nhân lành nghề, được đào tạo qua thực tế chuyên sâu, có nhiều
kinh nghiệm đáp ứng thi cơng mọi lĩnh vực. Đáp ứng và làm tốt mọi cơng trình được
giao.
Trong q trình thành lập và phát triển của mình Cơng ty sản xuất và thương mại
Phúc Đức với những cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật cũng như lực lượng lao động được
trang bị Công ty hiện tại đang sản xuất kinh doanh các loại mặt hàng :
- Sản xuất, kinh doanh, lắp ráp các sản phẩm nhơm, kính, cửa cuốn, cửa xếp, cửa
kính thuỷ lực, tấm nhơm composite, tấm lợp thơng minh
- Kinh doanh vận tải hàng hố và hành khách bằng ơtơ
- Xây dựng cơng trình dân dụng, giao thơng, thuỷ lợi, cơng nghiệp, cơng trình điện
đến 35KV, cơng trình bưu chính viễn thơng, cơng trình hạ tầng kỹ thuật, san lấp
mặt bằng
- Lắp đặt trang thiết bị cho các cơng trình xây dựng
- Trang trí nội ngoại thất các cơng trình xây dựng
- Sản xuất kinh doanh cửa nhựa lõi thép
* Một số cơng trình mà công ty đã thi công:
- Khách sạn Sao Đỏ: Địa chỉ: Sao Đỏ- Chí Linh- Hải Dương
- Khách sạn Phú Sơn: Địa Chỉ: Đường Phúc Sơn- Thành phố Bắc Ninh
Nguyễn Thị Vui – ĐH QTKD2K5

9

Thực tập cơ sở ngành



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Ngân Hàng Techconbank: Địa chỉ: Đường Nguyễn Đăng Đạo- Thành phố Bắc
Ninh
- Nhà hàng Ánh Dương: Địa chỉ: 68 Suối Hoa- Thành phố Bắc Ninh.
1.4.2. Quy trình cơng nghệ
* Quy trình cơng nghệ sản xuất của cơng ty:
Hình 1.2: Quy trình cơng nghệ sản xuất của cơng ty

Nhận dự án
Lắp đặt, thi cơng
Hồn thành và bàn giao
Nhận dự án=>Lắp đặt, sản xuất=>Hồn thành và bàn giao (tiêu thụ sản phẩm)

-

Cơng ty nhận đơn đặt hàng của các chủ đầu tư, xem xét tính tốn, thiết kế để tiến
hành thực hiên, thi cơng.
Giai đoạn lắp đặt, sản xuất là khâu chính: ở giai đoạn này máy móc, ngun vật
lieu, nhân cơng được đưa đến địa điểm để hồn thành cơng trình.
Hồn thành cơng trình và bàn giao: giai đoạn này cơng ty sẽ bàn giao cho chủ đầu
tư và chủ đầu tư sẽ thanh tốn cho cơng ty.

Phần 2: Phân tích hoạt động kinh tế Công Ty Sản Xuất và Thương
Mại Phúc Đức
2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm và cơng tác Marketing của doanh nghiệp
2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
- Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là q

trình chuyển hóa từ hình thái giá trị củ hàng hóa sang giá trị tiền tệ, sự chuyển hóa này
đem đến cho khách hàng một sự thỏa mãn về mặt giá trị sử dụng của hàng hóa. Thơng
quan tiêu thụ doanh nghiệp thực hiện được giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm, thu hồi
được vốn bỏ ra góp phần tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn đồng thời thoả mãn nhu cầu
thị trường.So với ngành sản xuất khác, ngành sản xuất, lắp ráp các loại cửa,lắp trang thiết
bị cho cơng trình xấy dựng, trang trí nội thất cơ bản có những nét đặc thù riêng biệt thể
hiện ở sản phẩm và quá trình.
- Sản phẩm lắp ráp mang tính riêng lẻ, đơn chiếc. Mỗi sản phẩm lắp ráp có yêu cầu về
mặt thiết kế kỹ thuật, kết cấu, hình thức, địa điểm khác nhau. Vì vậy , mỗi sản phẩm lắp
ráp, trang trí đều có u cầu tổ chức quản lý, tổ chức thi công và biện pháp thi công phù
Nguyễn Thị Vui – ĐH QTKD2K5

10

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

hợp với từng cơng trình cụ thể, có như vậy việc sản xuất mới mang lại hiệu quả cao.
- Công ty Sản Xuất và Thương Mại Phúc Đức với bề dày kinh nghiệm trong quản lý và
thi công lắp ráp cửa, đội ngũ kỹ sư và công nhân lành nghề có trình độ chun mơn cao
và đủ năng lực về trang thiết bị,sang tạo,năng động, kỹ thuật chuyên nghiệp, dịch vụ
nhanh chóng, để đáp ứng cho cơng việc nghiên cứu hay thực hiện các dự án lớn. Cơng ty
có năng lực tài chính lành mạnh, đảm bảo có khả năng ứng vốn cơng trình. Cơng ty đã và
đang tham gia nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thi công lắp đặt các loại cửa cho nhiều cơng
trình trong nước đạt chất lượng và hiệu quả kinh tế cao.
* Một số công trình đã và đang thực hiện:

- Khách sạn Sao Đỏ: Địa chỉ: Sao Đỏ- Chí Linh- Hải Dương
- Khách sạn Phú Sơn: Địa Chỉ: Đường Phúc Sơn- Thành phố Bắc Ninh
- Ngân Hàng Techconbank: Địa chỉ: Đường Nguyễn Đăng Đạo- Thành phố Bắc Ninh
- Nhà hàng Ánh Dương: Địa chỉ: 68 Suối Hoa- Thành phố Bắc Ninh.
- Trường Đại Học Bách Khoa: Đia chỉ: Số1 Đại Cồ Việt- Hai Bà Trưng
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
- Tuy ra đời và hoạt động chưa lâu nhưng Công ty Sản Xuất và Thương Mại Phúc Đức
đã có nhiều cố gắng trong việc tìm kiếm thị trường khách hàng, có nhiều hình thức huy
động vốn sản xuất, không ngừng đầu tư, đổi mới trang thiết bị, nâng cao trình độ quản lý
của cán bộ, tay nghề của kỹ sư và cơng nhân, chính nhờ có đường lối đúng đắn cùng với
các biện pháp thích hợp nên doanh thu, lợi nhuận mà Cơng ty đóng góp cho nhà nước
không ngừng được nâng cao. Đến nay, Công ty đã có thể đứng vững trong mơi trường
cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường đang phát triển mạnh.
Bảng 2.1: Bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm theo cơ cấu mặt hàng
ĐVT: chiếc

Stt
1
2
3
4
5
6
7

Tên mặt hàng
Cửa cuốn cao cấp
Cửa nhựa lõi thép
Cửa kính thủy lực
Cửa xếp Đài Loan

Tấm ốp nhựa
Aluminum
Bảng biển điện tử,
Bảng quảng cáo
Tổng

Năm 2010

Năm 2011

Chênh lêch
tuyệt đối

827
467
234
127
213

976
546
221
167
314

149
79
-13
40
101


Chênh lệch
tương
đối(%)
18,01
16,91
- 5,55
31,15
47,42

154

212

58

37,66

2022

2349

414

20,47

( Nguồn: Phịng Tài chính kế tốn)
Bảng 2.2 : Bảng kết quả tiêu thụ thông qua doanh thu của từng sản phẩm
ĐVT: VNĐ


Stt

Tên mặt hàng

Năm 2010

Nguyễn Thị Vui – ĐH QTKD2K5

Năm 2011
11

Chênh lệch

Chênh lệch

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh
tuyệt đối
438.110.000

350.343.400
100.040.000
113.030.000
138.450.000

1.223.760.00

0
425.880.000
80.600.000
151.970.000
158.908.770

tương
đối(%)
55,76

75.536.600
-19.440.000
38.940.000
20.458.770

21,56
-19,43
34,45
14,78

142.626.858

219.783.476

77.156.618

54,09

1.620.140.258


2.260.902.24
6

630.761.988

38,93

1

Cửa cuốn cao cấp

785.650.000

2
3
4
5

Cửa nhựa lõi thép
Cửa kính thủy lực
Cửa xếp Đài Loan
Tấm ốp nhựa
Aluminum
Bảng biển điện tử
Bảng quảng cáo
Tổng

6
7


(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)

Qua bảng số liệu ta thấy tình hình tiêu thụ của cơng ty khơng ngừng tăng, năm sau cao
hơn năm trước. Tổng sản lượng của năm 2011 tăng 414 cái so với năm 2010 dẫn đến
doanh thu năm 2011 tăng 630.761.988 VNĐ so với năm 2010. Cụ thể là năm 2011 có các
mặt hàng tiêu thu tăng so với năm 2010 như cửa cuốn cao cấp, cửa cuốn lõi thép, cửa xếp
Đài Loan, …và chỉ có mặt hàng cửa kính thủy lực giảm so với năm 2010. Tình hình tiêu
thụ sản phẩm của cơng ty diễn ra theo hướng thuận lợi do sản phẩm của công ty đạt chất
lương tiêu thụ. Đây là điều kiện tốt để công ty khai thác tối đa năng lực hiện có. Nhìn vào
bảng số liệu ta thấy, mặt hàng có sản lượng tiêu thụ lớn nhất là cửa cuốn cao cấp, và đây
cũng chính là mặt hàng chủ đạo của công ty đang được công ty chú trọng và phát triển.
Mặt hàng có sản lượng tiêu thụ nhỏ nhất là cửa kính thủy lực, sở dĩ mặt hàng này được
tiêu thụ ít là vì do nhu cầu của người tiêu dùng về mặt hàng này.
2.1.2. Những thuận lợi và khó khăn mà Cơng ty trải qua trong q trình hoạt động.
* Thuận lợi:
- Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì Cơng ty có những thuận lợi
sau:
+ Về địa bàn hoạt động: Cơng ty có địa bàn hoạt động rộng lớn không chỉ thi công các
cơng trình trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh mà cịn ở một số tỉnh khác, và đặc biệt là Hà Nội.
+ Trụ sở làm việc của Công ty nằm trong khu vực Thành Phố Bắc Ninh thuận lợi cho việc
tiến hành các giao dịch kinh doanh, trao đổi về thông tin kinh tế thị trường, Công ty tự
chủ động trong việc lựa chọn các hình thức kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu của thị
trường.
+ Giám đốc công ty là người lãnh đạo có năng lực và dày dặn kinh nghiệm, có nhiều năm
cơng tác trong ngành. Ngồi ra Cơng ty cịn có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có trình độ
chun mơn kỹ thuật, tay nghề cao, sáng tạo năng động và không ngừng học hỏi để nâng
cao trình độ.
+ Thị trường lao động Việt Nam rất dồi dào và ngày càng nhiều lao động đã qua đào tạo
nên việc tìm nguồn nhân lực cho Cơng ty rất thuận lợi.
+ Ngồi các yếu tố trên thì Cơng ty Sản Xuất và Thương Mại Phúc Đức cũng tự tạo ra

được lợi thế cho mình bằng cách xây dựng cho mình được chỗ đứng về uy tín, cũng như
Nguyễn Thị Vui – ĐH QTKD2K5

12

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

các hoạt động đối nội đối ngoại của Công ty. Cơng ty đảm bảo xây dựng các cơng trình đã
và đang thi công phải thực hiện theo đúng tiến độ đảm bảo được chất lượng để có thể kinh
doanh lâu dài.
* Khó khăn:
- Bên cạnh những thuận lợi trên thì Cơng ty cũng gặp phải những khó khăn như:
+ Do lực lượng cơng nhân cịn ít thế vấn để quản lý và giám sát, thi cơng cịn khó khăn.
+ Trong thời kỳ nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập WTO đây cũng là cơ hội nhưng cũng
là thách thức lớn đối với Công ty. Khi gia nhập WTO, nền kinh tế sẽ mở cửa với các cơng
ty nước ngồi đầu tư và kinh doanh vào trong nước vì vậy việc cạnh tranh trong lĩnh vực
sản xuất kinh doanh của các cơng ty trong nước nói chung và cơng ty Sản Xuất và
Thương Mại Phúc Đức nói riêng gặp rất nhiều khó khăn.
+ Do giá cả trên thị trường giao động nhiều làm cho giá nguyên vật lieu tăng ảnh hưởng
đến q trình thi cơng, lắp đặt.
2.1.3. Phân tích tình hình các hoạt động marketing của Cơng ty.
- Hiện nay các hoạt động trên thị trường,lắp đặt cửa, xây dựng thiết bị cơng trình, đang
cạnh tranh hết sức gay gắt, các hoạt động đấu thầu, thắng thầu và lợi nhuận thu về phải
đảm bảo cho sự tồn tại và phát triền của doanh nghiệp. Một phương thức tối ưu giúp
doanh nghiệp đề ra các mục tiêu và đạt được kết quả như mong muốn đó là hoạch định

chiến lược marketing.
- Chiến lược marketing là chiến lược chức năng, nền tảng cho các chiến lược khác
trong doanh nghiệp như: chiến lược sản xuất, chiến lược nhân sự, chiến lược tài chính…
2.1.4. Xây dựng chiến lược marketing cho công ty Sản Xuất và Thương Mại Phúc
Đức
- Trước khi xây dựng các chiến lược marketing cho công ty Sản Xuất và Thương Mại
Phúc Đức dùng mơ hình SWOT để phân tích các điểm mạnh, điểm yếu cũng như những
thách thức và cơ hội từ đó kết hợp các yếu tố để đề ra những phương hướng, chiến lược
của thể:
- Những cơ hội ( O)
+ Thị trường xây dựng đang trong tình trạng cung nhỏ hơn cầu.
+ Tiềm năng của các đối thủ trên thị trường tiêu thụ chưa mạnh
+ Cơng ty có vị trí gần nguồn mua nguyên vật liệu.
+ Nhu cầu về lắp ráp cửa,trang trí nội thất, ngoại thất của khách hàng ngày một tăng lên,
mở ra nhiều cơ hội cho cơng ty.
+ Phát hiện nhiều thị trường mới cịn non trẻ.( Hải Dương, Hà Nam, …)
- Những nguy cơ ( T)
+ Còn thiếu cán bộ nhân viên giám sát các dự án, khó quản lý cùng lúc nhiều cơng trình,
nhiều hoạt động.
- Những điểm mạnh ( S)
+ Máy móc thiết bị hiện đại, đảm bảo được quá trình lắp ráp, thi công khả năng cạnh
tranh cao.
+ Công ty đang chiếm lĩnh được thị trường lắp ráp cửa, thi công xây dựng các cơng trình
trang trí nội thất, …tạo được uy tín cao trong lịng khách hàng.
+ Các cơng trình đã xây dựng được chứng nhận đảm bảo chất lượng và bàn giao đúng
Nguyễn Thị Vui – ĐH QTKD2K5

13

Thực tập cơ sở ngành



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

thời hạn.
+ Được đánh giá là cơng ty chăm sóc khách hàng tốt.
- Những điểm yếu ( W)
+ Chưa có đội ngũ chuyên nghiên cứu tình hình và hoạch định các chiến lược cho công ty
Sau khi kết hợp các yếu tố trong ma trận SWOT, em đã đưa ra các mục tiêu marketing đó
là an tồn trong kinh doanh, mở rộng thị phần và thâm nhập vào thị trường tiềm năng.
- Chiến lược an toàn trong kinh doanh: Đào tạo nâng cao kỹ năng sáng tạo cho kỹ sư xây
dựng và nâng cao tay nghề cho tồn bộ cơng nhân trong công ty. Lập một đội ngũ chuyên
nghiên cứu, tìm hiểu thị trường và đối thủ cạnh tranh đang tồn tại hoặc vừa mới thâm
nhập.
- Chiến lược cạnh tranh:
+ Chiến lược thăm dò khách hàng, đối thủ cạnh tranh, tìm hiểu u cầu của chủ đầu tư về
cơng trình. Dựa vào những yếu tố đó, đưa ra phương án thi cơng phù hợp với cơng trình
và u cầu của chủ đầu tư.
+ Tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh, khả năng của họ, so sánh giữa mình với đối thủ về điểm
mạnh, điểm yếu của mình với đối thủ, phát huy điểm mạnh của Công ty và khắc phục
những điểm mà mình khơng bằng đối thủ.
- Chiến lược giá thấp:
+ Mục tiêu của công ty theo đuổi chiến lược chi phí thấp, tạo lợi thế cạnh tranh so với đối
thủ bằng mức giá thấp hơn nhưng vẫn đảm bảo về chất lượng cũng như tiến độ cơng trình.
+ Tận dụng lợi thế độc quyền về kinh doanh nguyên vật liệu của công ty trên thị trường
đang chiếm giữ, mua giá thấp từ gốc nên giảm được chi phí nguyên liệu so với đối thủ,
đồng thời giảm các chi phí về vận chuyển, lắp đặt thiết bị; chấp nhận mức lãi thấp nhưng
lợi nhuận có thể cao nhờ vào thầu được nhiều cơng trình.

2.1.5. Chiến lược và chính sách phân phối sản phẩm
- Nâng cao khả năng nắm bắt và làm chủ thông tin thị trường bằng cách xây dựng đội ngũ
chuyên làm nhiệm vụ quan hệ, hợp tác, tìm kiếm thông tin.
- Cần tập trung đầu tư thêm lĩnh vực xây lắp. Tại các chi nhánh mới, kết hợp nhiều hoạt
động: phân phối vật tư, lắp đặt thiết bị, …
- Mở rộng và duy trì mối quan hệ với các khách hàng cũ.
- Chú trọng đầu tư cho các hoạt động chính, thành lập bộ phận marketing, điều tra và tìm
hiểu thị trường tiêu thụ.
* Kênh phân phối của công ty:
- Chiến lược phân phối tập trung vào các nguyên tắc và phương hướng để đạt được mục
tiêu phân phối tiêu thụ sản phẩm của chiến lược chung Marketing. Để đảm bảo sản phẩm
của công ty đến tay người tiêu dùng nhanh nhất, kịp thời nhất và trong điều kiện tốt nhất
là trách nhiệm của cơng ty. Vì vậy việc xác lập kênh phân phối để đáp ứng nhu cầu của
người tiêu dùng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Để thực hiện tốt trách nhiệm của mình
cơng ty đã chọn kênh phân phối trực tiếp:
Hình2.1: Kênh phân phối trực tiếp

Công ty
Nguyễn Thị Vui – ĐH QTKD2K5

14

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Khách hàng


- Đây là kênh phân phối trực tiếp từ công ty đến khách hàng,tức là công ty sẽ trực tiếp đến
lắp ráp, trang trí nội thất cho những khách hàng nhỏ, cịn những cơng trình xây dựng lớn
thì cơng ty cịn sử dung kênh phân phối gián tiếp, đó là qua nhà trung gian. Kênh phân
phối naỳ thường được thực hiện khi khách hàng là hộ gia đình. Cơng ty sẽ làm cho nhà
thầu cơng trình đó, sau đó các nhà thầu mới bàn giao đến khách hàng. Kênh phân phối
gián tiếp:
Hình 2.2: Kênh phân phối gián tiếp

Nhà đầu tư
Công ty
Nhà thầu

* Đặc điểm của đối thủ cạnh tranh
-Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế đều
phải chịu sự cạnh tranh gay gắt để giành lấy thị trường tiêu thụ. Trong lĩnh vực lắp ráp
cửa kính, thi cơng, lắp ráp các cơng trình xây dựng đang gặp phải sự cạnh tranh gay gắt
của nhiều doanh nghiệp. Hiện nay, trên địa bản tỉnh có một vài cơng ty đang hoạt động
trong lĩnh vực và cạnh tranh với công ty:
+ Công ty TNHH sản xuất và lắp ráp cửa kính nhơm C.N.D
+ Cơng ty Châu Hịa Phát
+ Cơng ty CP xây lắp và ứng dựng công nghệ
+ Công ty sản xuất và dịch vụ thương mại Thịnh Kiếm.
2.1.6. Chiến lược và chính sách xúc tiến bán hàng
- Chiến lươc tăng cường quảng cáo
+ Sử dụng tryền thong để quản cáo thương hiêu cho cơng ty. Thiết kế đồng phục có in
logo, thương hiệu của cơng ty. Tham gia, tài trợ chương trình được cơng chúng ủng hộ
nhất, các chương trình mang tính quảng cao. Thông qua cac hội thảo, hội chợ giới thiệu
năng lực của công ty.
- Chiến lược xây dựng, thương hiệu uy tín cho cơng ty

+ Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên, tuyển them một số nhân viên giỏi, có kinh
nghiêm trong ngành.
- Mỗi cơng ty đều có các chiến lược xúc tiến bán hàng riêng, Cơng ty Sản Xuất và
Thương Mại Phúc Đức đã sử dụng nhiều chính sách xúc tiến bán hàng riêng. Cơng ty đã
sử dụng các công cụ truyền thông sau:
+ Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng như: báo, radio, ...
+ Quan hệ công chúng
+ Marketing trực tiếp
Nguyễn Thị Vui – ĐH QTKD2K5

15

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

+ Xúc tiến bán hàng
* Về quảng cáo: công ty đã quảng cáo sản phẩm, thương hiệu của mình trên cac phương
tiện thông tin đại chúng như báo, đài, ti vi,áp phích,pano, báo chí..Quảng cáo là một
phương tiện truyền thơng rộng rãi giúp công ty đạt được lợi thế cạnh tranh và những mục
đích của mình, để mọi người có thể biêt đến sản phẩm, thương hiệu, hình ảnh của công ty.
* Quan hệ công chúng: đây là công cụ xúc tiến hữu hiện trong kinh tế hiện nay, nhu cầu
kích thích một cách gián tiếp để tăng nhu cầu hàng hóa dịch vụ, uy tín của cơng ty bằng
cách đưa ra những thơng tin có ý nghĩ thương mại về chúng. Hoạt động quan hệ công
chúng đã đem lại nhiều lợi ích thiết thực so với các cơng cụ khác. Nó đã giúp doanh
nghiệp tiết kiệm chi phí nhờ khơng tốn việc th vị trí thời gian mà cịn cơng khai có độ
tin cậy cao do đó có sức thuyết phục lớn. Các phương tiện mà cong ty sử dụng để thực

hiện là:
- Tài trợ, đóng góp tự thiện
- Các phương tiện khách: Xây dựng băng hình, logo, tạp chí của cơng ty...
* Xúc tiến bán hàng: Xúc tiến bán là những kích thích ngăn hạn khuyến khích người ta
mu hay bán một sản phẩm hặc dịch vụ. Công ty đã sử dụng công cụ này để tăng doanh
thu, giới thiệu sản phẩm, ..Nhờ sử dụng công cụ này mà công ty đã tăng được số lượng
hàng bán ra trong thời gian ngắn hạn.Doanh nghiệp đã sử dụng phương tiện đó la khuyến
mại và khuyến mãi.
* Marketing trực tiếp: là tiêp thị thông qua đủ loại phương tiện quảng cáo mà tương tác
trực tiếp vơi người tiêu thụ, đồng thời kích thích người tiêu thụ phải có đáp ứng trực tiếp.
- Marketing trực tiếp đã giúp cho các thông tin cung cấp đến khách chi tiết, đầy đủ đáp
ứng tốt hơn nhu cầu của các khách hàng cụ thể.Trong thời đại bùng nổ về công nghệ
thông tin, hoạt động marketing trực tiếp càng có khả năng tiếp cận sâu hơn và nhanh
chóng, phát huy hiệu quả trong chính sách tiến chung.
- Hiện nay marketing trực tiếp công ty đã sử dụng các phương tiện sau:
+ Gửi thư cho khách hàng
+Gửi Catalogue, Brochure

2.2. Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp
2.2.1. Nhu cầu kế hoạch nguyên vật liệu năm tới
- Xuất phát từ đặc điểm về sự đa dạng của sản phẩm cũng như về sự sản xuất đa dạng
của doanh nghiệp. Điều này cho thấy để đảm bảo cho quá trình sản xuất khơng bị gián
đoạn thì doanh nghiệp đã phải xác định một lượng nguyên vật liệu cần dùng cho mình,
bởi vì mỗi lượng nguyên vật liệu để xác định đủ được thì cần phải dựa vào mức tính tốn
kỹ lưỡng cũng như mức tình của mỗi sản phẩm được tạo ra và số lượng sản phẩm là bao
nhiêu.
Bảng 2.3: Nhu cầu nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ cần dung cho năm 2012
ĐVT: VNĐ

Stt

1
2
3

Tên hàng
Kính trắng 12ly
Kính trắng 10ly
Kính màu

Nguyễn Thị Vui – ĐH QTKD2K5

Đvt
M2
M2
M2
16

Số lượng
122
189
384.53

Giá trị
9,829,642
16,304,229
43,721,533

Thực tập cơ sở ngành



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32

33
34
35
36
37
38

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Kính dán an tồn 3 lớp 25.76mm
Kính trắng 8ly
Kính trắng 5ly
Kính trắng 4ly
Kính nhiệt an tồn 10ly
Kính nhiệt an tồn 12ly
Kính nhiệt an tồn 5ly
Kính nhiệt an tồn 8ly
Kính nhiệt an tồn 15ly
Kính mosai 4mm
Kính hoa hải đường
Kính hoa kim cương
Kính các loại
Nhơm phủ filon
Nhơm tĩnh điện
Thép ống hộp các loại
Ống hộp INOX
Thép trịn
Tơn màu
Tơn nhơm composite
Tơn ốp trần nhựa

Thạch cao
Tấm nhơm nhựa
Phào
Bản lề
Khóa cửa nhỏ
Tay nắm cửa
Mơ tơ cửa cuốn 2
Sơn pha ngồi 5 lít
Sơn jotonprosin 18lít
Sơn viscotex
Sơn Vinatex 18lít
Gương
Khố cửa
Thanh nhựa đã định hình chưa gia
cơng

Nguyễn Thị Vui – ĐH QTKD2K5

17

M2
M2
M2
M2
M2
M2
M2
M2
M2
M2

M2
M2
M2
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
M2
M
Tấm
Tấm
Cây
Cái
Cái
Cái
Cái
Thùng
Thùng
Thùng
Thùng
M2
Cái

1423
481.59
78.69
50
141.12

463
293
147
58,6
192.06
253.32
771
213.8
1000
838.6
1805
715.8
1780
225.54
95
4404
530
200
600
245
432
213
123
342
231
122
133
132,9
340


Kg

246

59,922,000
105,043,413
6,680,715
5.370,500
57,915,227
245,632,520
145,413,156
60,770,657
6,424,693
46,852,649
45,705,840
89,918,100
396,678,364
19,276,500
53,897,796
29,756,376
34,931,008
17,355,000
67,467,063
16,755,000
16,955,400
13,490,070
1,845,052
3,600,000
13,620,062
12.960,000

2,730,000
6,149,400
1,390,909
3,231,818
1,854,546
2,718,183
1,695,573
6,686,667
6,888,011

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
39
40
41
42

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

Keo dán dính
Kính bảo ơn 18.5 - 19.88mm
Tơn cửa cuốn TECAC
Máy làm sạch (cơng cụ dụng cụ)

Thùng
M2
Bộ
Bộ


80
83.41
120
2

4,832,000
34,061,150
147,960,000
5,545,453
1,910,996,512

(Nguồn: Phịng cung cấp vật tư)

2.2.2.Kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu
- Để xác định được một lượng nguyên vật liệu cần được dự trữ thì phải dựa vào mức tạo
ra sản phẩm trong tương lai của doanh nghiệp và để tránh sự biến động của vật liệu. Do
đó việc dự trữ nguyên vật liệu của doanh nghiệp cũng như các doanh nghiệp khác là rất
cần thiết.
- Đại lượng dự trữ vật tư cho sản xuất phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố khác nhau. Các
nhân tố ảnh hưởng đại lượng dự trữ vật tư cho sản xuất doanh nghiệp là:
+Lượng vật tư tiêu dùng bình qn trơng một ngày số lượng này phụ thuộc vào quy mơ
sản xuất mức chun mơn hóa của doanh nghiệp và phụ thuộc vào mức tiêu hao cho một
đơn vị sản phẩm.
+Tình hình của doanh nghiệp có bán và thu được tiền bán hàng hay không?
+ Trọng tải và tốc độ của các phương tiện vận chuyển .
+T huộc tính tự nhiên của vật tư

Bảng 2.4: Lượng nguyên vật liệu dự trữ


Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tên nguyên vật liệu

Đvt

Kính trắng 12ly
Kính trắng 10ly
Kính màu
Kính dán an tồn 3lớp 25.76mm
Kính trắng 8ly
Kính trắng 5ly
Kính trắng 4ly
Kính nhiệt an tồn 10ly
Kính nhiệt an tồn 12ly
Nguyễn Thị Vui – ĐH QTKD2K5

M2
M2
M2
M2

M2
M2
M2
M2
M2
18

Lượng dự trữ
nguyên vật
liệu mỗi ngày
12.2
18
14.53
14.23
21.59
18.69
15
14.12
33

Số ngày cần dự trữ
3
2
4
8
5
6
3
5
2


Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

35
36
37
38
39
40
41
42

Kính nhiệt an tồn 5ly
Kính nhiệt an tồn 8ly
Kính nhiệt an tồn 15ly
Kính mosai 4mm
Kính hoa hải đường
Kính hoa kim cương
Kính các loại
Nhơm phủ filon
Nhơn tĩnh điện
Thép ống hộp các loại
Ống hộp INOX
Thép trịn
Tơn màu
Tơn nhơm composite
Tơn ốp trần nhựa
Thạch cao
Tâm nhơm nhựa
Phào
Bản lề
Khóa cửa nhỏ
Tay nắm cửa

Mơ tơ cửa cuốn 2
Sơn pha ngồi 5 lít
Sơn jotonprosin 18lít
Sơn viscotex
Sơn Vinatex 18lít
Gương
Khố cửa
Thanh nhựa đã định hình chưa gia
cơng
Keo dán dính
Kính bảo ơn 18.5 - 19.88mm
Tôn cửa cuốn TECAC
Máy làm sạch (công cụ dụng cụ)

Khoa Quản Lý Kinh Doanh
M2
M2
M2
M2
M2
M2
M2
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
M2
M

Tấm
Tấm
Cây
Cái
Cái
Cái
Cái
Thùng
Thùng
Thùng
Thùng
M2
Cái

4.93
21.47
5.86
12.06
23.32
11
13.8
21
38.6
18.05
15.8
30
134
9.5
74
43

7
60
16
10
21
5
3
5
3
5
13.29
14

2
4
3
4
10
5
3
5
4
2
9
6
11
3
3
9
5

11
10
5
4
4
2
4
1
2
2
6

Kg
Thùng
M2
Bộ
Bộ

46
2
23.41
12
1

3
5
3
3
6


(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)

Nguyễn Thị Vui – ĐH QTKD2K5

19

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

2.2.3. Quản lý kế hoạch cung ứng vật liệu dụng cụ kỹ thuật của doanh
nghiệp
2.2.3.1. Quản lý việc tiếp nhận
- Đối với doanh nghiệp kinh doanh việc quản lý việc tiện nhận nguyên vật liệu có thể
xem xét trên các khía cạnh sau:
- Trong khâu thu mua: các doanh nghiệp tiến hành cung ứng thường xuyên nguồn
nguyên vật liệu đầu vào, đáp ứng kịp thời yêu cầu của sản xuất. Khâu thu mua quản lý tốt
về mặt khối lượng, quy cách chủng loại vật liệu sao cho phù hợp với nhu cầu sản xuất
cần phải tìm được nguồn thu nguyên vật liệu với giá hợp lý với giá trên thị trường, chi
phí mua thấp, góp phần giảm tối thiệu chi phí hạ giá thành.
- Trong khâu sử dụng:doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu đúng lúc, đúng số lượng,
chất lượng cũng như đúng thời gian cho quá trình sản xuất, doanh nghiệp đã phải tính
tốn đầy đủ, chính xác, kịp thời giá nguyên vật liệu có trong giá vốn của thành phẩm.
2.2.3.2.Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu
+Doanh nghiệp đã tiếp nhận chính xác sổ lượng, chất lượng, chủng loại của nguyên vật
liệu theo đúng quy định trong hợp đồng
+ Thực hiện tốt việc chuyển nhanh nguyên vật liệu từ địa điểm tiếp nhận đến kho doanh

nghiệp, tránh hư hỏng mất mát. Mặt khác công tác tiếp nhận nguyên vật liệu của doanh
nghiệp đã khắc phục được những quy định như:
Mọi vật
tư hàng hóa tiếp nhận đều phải đầy đủ giấy tờ hợp lệ.
Mọi vật
liệu tiếp nhận phải đầy đủ thủ tục kiểm tra và kinh nghiệm.
Xác
định chính xác số lượng, chất lượng và chủng loại.
Có đầy
đủ biên bản khác xác nhận có hiện tượng thừa thiếu sai hỏng quy cách.
Vì việc tổ chức tiếp nhận tốt, đúng quy định nên đã tạo điều kiện cho thủ kho lắm
chắc số lượng, chất lượng và chủng loại vật liệu kịp thời phát hiện tình trạng kịp thời của
vật liệu hạn chế sự nhẩm lẫn thiếu trách nhiệm có thể xảy ra.
2.2.3.3.Tổ chức quản lý nguyên vật liệu lưu kho
-Với mọi loại nguyên vật liệu mang đặc trưng tách rời giữa quá trình mua sắm và sử
dụng, doanh nghiệp đã tiến hành tổ chức dự trữ chúng.
Vì thế doanh nghiệp đã xây dựng hệ thống kho dự trữ thích hợp. giữa mua sắm, vận
chuyển và lưu kho tồn tại mối quan hệ:mọi hàng hóa sau khi được mua sắm ở thị trường
phải được chuyển về doanh nghiệp và tạm thời dự trữ trong kho , việc tính tốn , bố trí hệ
thống kho tang của doanh nghiệp đã đáp ứng được mục tiêu, đáp ứng kịp thời nhu cầu
sản xuất với tổngchi phí mua sắm, vận chuyển, lưu kho tối thiệu.
- Kho dự trữ của doanh nghiệp thỏa mãn được các yêu câu như:
+ Diện tích kho dự trữ của doanh nghiệp đủ lớn, đáp ứng được các nhu cầu lưu trữ, nhập
kho xuất kho…
+ Kho tàng sạch sẽ thoáng rộng bố trí hợp lý để dễ quan sát
Nguyễn Thị Vui – ĐH QTKD2K5

20

Thực tập cơ sở ngành



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

+ Đảm bảo an toàn, đảm bảo các điều kiện cần thiết.,…
.+ Doanh nghiệp đã sắp xếp nguyên vật liệu trong kho đảm bảo yêu cầu “dễ tìm, dễ lấy,
dễ thấy, dễ kiểm tra” cũng như tuân thủ nguyên tắc “hàng nhập trước xuất trước, hàng
nhập sau xuất sau”. Phân loại và sắp xếp từng loại nguyên vật liệu phải phù hợp với trang
bị lưu kho và bảo quản nguyên vật liệu.
+ Việc bảo quản nguyên vật liệu trong kho của doanh nghiệp đảm bảo chặt chẽ, có sự
theo dõi thường xuyên có sự kết hợp giữa bộ phận kho và bộ phận kế tốn phải làm tốt
cơng tác kiểm kê.
2.2.3.4. Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu
Việc cấp phát một cách nhanh chóng, kịp thời, chính xác, khoa học sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho việc tận dụng có hiệu quả cao năng suất lao động của công nhân, máy móc thiết
bị, làm cho sản xuất được tiến hành liên tục, từ đó làm tăng chất lượng sản phẩm tạo điều
kiện giám giá thành sản phẩm. Vì vậy để đảm bảo cho q trình sản xuất được diễn ra
sn sẻ, khơng bị gián đoạn và chi phí giá thành hợp lý doanh nghiệp đã áp dung hình
thức cấp phát theo yêu cầu cảu các bộ phận sản xuất và kết hợp vơí cấp phat theo định
mức.
-Cấp phát theo yêu cầu các bộ phận có:
+ Ưu điểm: đáp ứng kịp thời tiến độ sản xuất đối với từng bộ phận của doanh nghiệp,
tránh những lãng phí và hư hỏng khơng cần thiết.
+Nhược điểm: bộ phận cấp phát của kho chỉ biết được yêu cầu của bộ phận sản xuất
trong thời gian ngắn việc cấp phát và kiểm tra tình hình sử dụng gặp nhiều khó khăn
thiếu tình kế hoạch và chủ động.
-Cấp phát theo tiến độ kế hoạch (cấp phát theo hạn mức)
Đây là hình thức cấp phát quy định cả số lượng và thời gian nhằm tạo sự chủ động cho cả

bộ phận sử dụng và bộ phận cấp phát. Dựa vào khối lượng sản xuất cũng như dựa vào
định mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong kỳ kế hoạch kho cấp phát nguyên vật liệu cho
các bộ phận sau từng kỳ sản xuất doanh nghiệp quyết toán vật tư nội bộ nhằm so sánh số
sản phẩm đã sản xuất ra với số lượng nguyên vật liệu đã dùng. Trường hợp thừa hay thiếu
sẽ được giải quyết hợp lý và có thể căn cứ vào một số tác động khách quan khác.
=> Hình thức này giúp cho việc giám sát hạch tốn tiêu dùng ngun vật liệu chính xác,
bộ phận cấp phát có thể chủ động triển khai việc chuẩn bị nguyên vật liệu một cách có kế
hoạch, giảm bớt giấy tờ đỡ thao tác tính tốn. Do vậy hình thức này có hiệu quả cao và đã
được doanh nghiệp áp dụng .

2.3. Công tác quản lý tài sản cố định
2.3.1. Khái niệm và vai trò của TSCĐ.
* Khái niệm TSCĐ:
- TSCĐ được hiểu là toàn bộ hữu hình và vô hình tham gia một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp vào chu kỳ sản xuất của doanh nghiệp. Tùy theo điều kiện kinh tế, yêu cầu và
trình độ quản lý trong tùng thời kỳ nhất định mà có những quy đinh cụ thể về tiêu chuẩn
giá trị của TSCĐ. Ở nước ta hiện nay, trong quyết định số 166/1999/QĐ – BTC. Ngày
30/12/1999 của Bộ trưởng bộ tài chính ban hành chế độ quản lý sử dụng và triết khấu
Nguyễn Thị Vui – ĐH QTKD2K5

21

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

TSCĐ đã quy định tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng ở điều 4 như sau: Các TSCĐ

hữu hình hoặc vô hình.
- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
- Có giá trị từ ( năm triệu đồng) 5.000.000đ trở lên.
Mọi tư liệu lao động hay mọi khoản chi phí thực tế đồng thời thỏa mãn 2 điều kiện
trên được coi là TSCĐ
* Vai trò của TSCĐ.
- TSCĐ là một bộ phận tư liệu sản xuất giữ vai trò tư liệu lao động chủ yếu trong
quá trình sản xuất.
- TSCĐ là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền
kinh tế q́c dân.
2.3.2. Đặc điểm của TSCĐ và tình hình tăng giảm tài sản cố định.
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh TSCĐ có đặc điểm như
sau:
- TSCĐ tham gia vào nhiều chu kì sản xuất và vẫn giữ được hình thái hiện vật ban
đầu cho đến khi hư hỏng phải bỏ.
- Giá trị của TSCĐ hao mòn dần và chuyển dần từng phần vào chi phí sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp…Như vậy TSCĐ phát huy tác dụng vào nhiều chu kỳ sản xuất
kinh doanh và chỉ được thay thế khi hết kỳ hạn sử dụng hoặc không có lợi về mặt kinh tế.
TSCĐ được mua về với mục đích được sử dụng chứ không phải để bán, đây là một tiêu
thức để phân biệt TSCĐ với các tài sản khác.
Ngoài ra, giá trị còn lại của TSCĐ được xác định theo giá trị thực tế tại thời điểm
đánh giá dựa vào biên bản kiểm kê và đánh giá lại TSC.
- Tình hình tăng giảm tài sản cố định của công ty

Bảng 2.5: Bảng cân đối tài sản cố định

KHOẢN MỤC

NHÀ
CỬA, MÁY

VẬT
MÓC
KIẾN THIẾT BỊ
TRÚC

PHƯƠNG
TIỆN
VẬN
TẢI ...
TRUYỀN
DẪN

TSCĐ
HỮU
HÌNH
KHÁ
C

(1) Ngun giá TSCĐ
hữu hình

-

- Số dư đầu năm
- Số tăng trong năm

TỔNG CỘNG

-


Nguyễn Thị Vui – ĐH QTKD2K5

283,200,00
0

465,476,190

-

-

748,676,190

-

-

-

-

-

22

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội


Trong đó : + Thanh lý
+Nhượng
bán
+Chuyểnsang
BĐS đầu tư
- Số dư cuối năm
(2) Giá trị hao mòn luỹ kế
- Số dư đầu năm
- Số tăng trong năm
- Số giảm trong năm
- Số dư cuối năm
(3) Giá trị cịn lại của
TSCĐ hữu hình
( 1-2)

-

-

Trong đó : + Mua sắm
+Xây dựng
- Số giảm trong năm

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

-

(120,476,190) -

-


(120,476,190)

-

-

(...)

(....)

-

(....)

(...)

-120,476,190

(...)

(....)

(120,476,190)

(....)

(...)
283,200,00
0


(....)

(...)

(....)

-

345,000,000

-

-

628,200,000

41,594,500
26,731,321
68,325,821

95,409,910
28,778,400
(63,230,010)
60,958,300

(....)
-

137,004,410

55,509,721
(63,230,010)
129,284,121

(....)

-

(....)

- Tại ngày đầu năm
- Tại ngày cuối năm

241,605,50
0
214,874,17
9

(...)
-

370,066,280

611,671,780

284,041,700

498,915,879

Trong đó :

+ TSCĐ đã dùng để thế
chấp, cầm cố
các khoản vay
+ TSCĐ tạm thời không
sử dụng
+ TSCĐ chờ thanh lý
(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)

2.4. Cơng tác quản lý lao động tiền lương trong công ty.
* Tiền lương: là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà công ty, doanh nghiệp
trả cho người lao động, căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc của họ.
* Quản lý tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, là điều kiện cần thiết để tính chi phí sản xuất kinh doanh.
2.4.1. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
- Tồn cơng ty có 24 lao động: 4 nữ và 20 nam
Như vậy, tỉ lệ nữ chiếm 16,67%, cịn tỉ lệ nam chiếm 83,33% tổng số CNV tồn
cơng ty. Đây là công ty chuyên về lĩnh vực lắp ráp xây dựng, vì vậy tỉ lệ nam chiếm số
đơng trong công ty là một lợi thế rất lớn mà cơng ty có được.
Nguyễn Thị Vui – ĐH QTKD2K5

23

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

- Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn:

Bảng 2.6: Cơ cấu lao động của Cơng ty theo trình độ học vấn.

Stt
1
2
3
4
5
2.4.2.

Trình độ
Số lượng(người)
Tỷ lệ(%)
Trên Đại học
0
0
Đại học
4
16,67
Cao đẳng, trung cấp
15
62,5
Lao động khác chưa qua đào tạo
5
20,83
Tổng
24
100
Tình hình sử dụng thời gian lao động.
Doanh nghiệp đang áp dụng đúng chế độ lao động của bộ luật lao động. Người lao

động khi được tuyển dụng vào doanh nghiệp ký hợp đồng lao động làm việc theo giờ
hành chính ngày làm việc 8 tiếng, bắt đầu từ 8 giờ đến 12 giờ, nghỉ ca đến 1 giờ 30 phút ,
bắt đầu làm việc ca chiều từ 1 giờ 30 phút đến 5 giờ 30 phút, Tuần làm việc từ thứ 2 đến
thứ 6, thứ 7 làm việc 1/2 ngày, nghỉ lễ tết và 12 ngày phép trong năm theo quy định.
Ngoài thời gian làm việc trên, nếu làm thêm giờ sẽ được hưởng mức lương bằng 1,5 lần
,vào chủ nhật được 2 lần ,ngày lễ tết được 3 lần so với ngày thường.
Doanh nghiệp thực hiện chế độ làm việc như sau: 1 năm làm việc 278 ngày và có
thể nghỉ 12 ngày có phép, được hưởng nguyên lương.
Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương những ngày lễ sau đây:
- Tết dương lịch: một ngày (ngày 1 tháng 1 dương lịch).
- Tết âm lịch: bốn ngày (một ngày cuối năm và ba ngày đầu năm âm lịch).
- Ngày giỗ tổ Hùng Vương: một ngày (ngày 10 tháng 03 âm lịch).
- Ngày Chiến thắng: một ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch).
- Ngày Quốc tế lao động: một ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch).
- Ngày Quốc khánh: một ngày (ngày 2 tháng 9 dương lịch).
Nếu những ngày nghỉ nói trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì người lao động
được nghỉ bù vào ngày tiếp theo.
2.4.3. Hình thức trả lương
- Hiện nay, cơng ty áp dụng hai hình thức trả lương: đó là lương thời gian và lương
khốn.
- Cách tính lương:
+ Lương thời gian:
Mức lương tối thiểu x Hệ số lương
Lương thời gian=

Ngày làm việc
x

Ngày công chế độ (22)
thực tế

+ Lương khốn: Là hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng và chất
lượng công việc mà họ hoàn thành.

Nguyễn Thị Vui – ĐH QTKD2K5

24

Thực tập cơ sở ngành


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản Lý Kinh Doanh

-Căn cứ vào hợp đồng giao khoán, biên bản nghiệm thu khối lượng cơng việc hồn
thành, kế tốn xác định tổng mức lương mà đội xây lắp được hưởng trong tháng.
Tổng lương khốn = Tổng số khối lượng cơng x Đơn giá 1 khối lượng công việc
thực hiện trong tháng.
Tổng lương khốn
Đơn giá một cơng việc =
Tổng số cơng
Lương khốn 1 công nhân = Đơn giá 1 công nhân x Số cơng của mỗi cơng nhân.
Hàng tháng, ngồi tiền lương thời gian, CBCNV còn được hưởng các khoản phụ cấp,
Giám đốc: 70% ; Trưởng phịng, Kế tốn trưởng: 50% ; Phó phịng: 40%.
Phụ cấp trách nhiệm = Lương tối thiểu x Tỉ lệ phụ cấp.
2.4.4.Phân tích năng suất lao động
Giá trị sản xuất
Năng suất lao động =
Số CNSX bình quân
Giá trị sản xuất

Năng suất bình quân giờ CNSX =
Tổng số giờ làm việc trong kỳ
Giá trị sản xuất
Năng suất bình quân 1 ngày =
Tổng số ngày làm việc trong kỳ
Bàng 2.7:: Bảng năng suất lao động

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2010

Năm 2011

Mức chênh
lêch

%

1.Tổng giá trị sản xuất

VNĐ

1.620.104.258

2.260.902.246

640.797.988


39,55

2.Tổng số ngày làm
việc

Ngày

6.116

6672

556

9,1

Giờ

47.704,8

53.376

5.671,2

11,89

4.Tổng số công nhân
bq

Người


22

24

2

9,1

5.Số ngày làm việc
bình quân 1 lao động
6.Số giờ làm việc bq
ngày

Ngày

278

278

0

0

Giờ

7,8

8

0,2


2,6

3.Tống số giờ làm
việc

Nguyễn Thị Vui – ĐH QTKD2K5

25

Thực tập cơ sở ngành


×