Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

TÀI LIỆU ôn tập môn xã hội học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.54 KB, 13 trang )

1

[6.1] GIA BẢO CHÂN KINH | TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KÌ II

TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN XÃ HỘI HỌC
1. Sự ra đời của Xã hội học:
- Xã hội học là một ngành khoa học, có sự ra đời muộn hơn các ngành khoa học khác: Ra

-

đời vào năm 1838 (hay 1839) bởi A.Comte. Song, xã hội học đã có những đóng góp
thiết thực trong hoạt động thực tiễn.
Sự tồn tại và phát triển của xã hội học gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Xã hội học đa dạng phân ngành ở các nước phát triển:
tội phạm
Xã hội học

gia đình
truyền thống
……

-

Xã hội học đã dựa trên 2 tiền đề cơ bản của mọi khoa học:
+ Tiền đề thứ nhất cho rằng giới tự nhiên có tính qui luật
+ Tiền đề thứ hai cho rằng mọi hiện tượng tự nhiên đều có nguyên nhân tự nhiên.

. Quy luật do XHH phát hiện ra có những điểm khác so với quy luật do khoa học khác phát hiện
ra
= Phụ thuộc điều kiện hoàn cảnh, lịch sử, xã hội cụ thể
= Khi mà khoa học tự nhiên có thể đưa ra câu trả lời cụ thể, vd: 5+5 =10,….thì XHH lại


khó đưa ra câu trả lời cụ thể như vậy, vd: vấn đề tình dục trước hôn nhân, quan điểm giữa
lớp người 2x và 9x là khác nhau. (hoặc vd về vấn đề gia tang dân số,….)
2.

Đối tượng, chức năng của XHH:

. Đối tượng nghiên cứu:
-

Xã hội học là gì?

+ Về mặt thuật ngữ (sociology) được ghép nối từ hai chữ là Societas (tiếng Latin) là xã hội và
Logos (tiếng Hy Lạp) là học thuyết.
+ Về mặt lịch sử: A.Comte được xem là cha đẻ của xhh, khi ông đưa ra thuật ngữ này vào
năm 1839.
+ GS Phạm Tất Dong và các cộng sự trong 1 công trình nghiên cứu: “Xhh là khoa học nghiên
cứu các quy luật, hiện tượng, vận động và phát triển mối quan hệ giữa con người và xã hội.”
+ Bruce J.Cohen và cộng sự: “Xhh là khoa học nghiên cứu hệ thống về đời sống của các nhóm
người.”


2

[6.1] GIA BẢO CHÂN KINH | TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KÌ II

+ PGS. TS Nguyễn Minh Hòa: “Xhh là khoa học nghiên cứu có hệ thống các quan hệ xã hội
xuyên qua các sự kiện và quá trình xã hội.”
 Có thể thấy, có nhiều nhận định nhưng chỉ xoay quanh vấn đề đó là “Con người” và “Xã

hội”

Theo Thầy Túc: “Xhh là nghiên cứu các vấn đề xã hội dưới góc nhìn của xã hội.”
Vĩ mô

Châu Âu thấy có vấn đề

Hướng tiếp cận khi xhh mới ra đời ( Châu Âu)
Vi mô
Hướng tiếp cận khi xhh mới ra đời (Mỹ)

Mỹ thấy có vấn đề
 Đối tượng nghiên cứu:

( Thế mạnh của triết học -> bị triết học lấn áp)
Hệ thống xã hội
Vĩ mô

Cơ cấu xã hội

Xã hội

 Quá rộng

Hành vi xã hội
Vi mô

Hành động xã hội

Con người

 Là thể mạnh của tậm lý học.


= Hướng nghiên cứu tích hợp lại bị các nhà khoa học khác phê phán vì có đối tượng nghiên
cứu không rõ ràng.
Lưu ý: Đối tượng nghiên cứu của XHH không bao giờ là một cá nhân.

. Chức năng của xã hội học:
+ Chức năng nhận thức:
Tri thức XHH là giúp chúng ta có nhãn quan mới mẻ khi tiếp cận các vấn đề xã hội.
Xã hội học không phải đi tìm vấn đề mới mà là cung cấp cái nhìn mới cho vấn đề cũ.
Khi tiếp cận các vấn đề xã hội, CHH không thành kiến, phê phán, lên án mà phải có cái nhìn
khách quan, chính xác, qua đó giúp chúng ta hiểu đúng bản chất của hiện thực xã hội và con
người.
+ Chức năng thực tiễn:


3

[6.1] GIA BẢO CHÂN KINH | TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KÌ II

Chuc năng thực tiễn và nhận thức có mối quan hệ biện chứng.
Khi nhận thức được quy luật, tính quy luật thì xhh mới đưa ra được những dự báo và cung
cấp những thông tin cần thiết cho việc lựa chọn các qđịnh quản lý thích hợp.
Xhh góp phần hết sức quan trọng vào việc cải biến hiện thực xã hội.
3.

Xã hội hóa

Lần đầu xuất hiện

Cá nhân


=> nghĩa hẹp

Xã hội hóa
Ngày nay

XHHóa cá nhân

=> nghĩa rộng (phải ghi

rõ là Xhhóa cá nhân)
Vì: ngày nay, xã hội hóa được nhiều ngành mượn để nghiên cứu.
-

Mục đích của xã hội hóa: làm cho các lĩnh vực phát triển hơn, tốt đẹp hơn -> cho phép
các cá thể doanh nghiệp có thể đầu tư -> đầu tư phát triển.

= Xã hội hóa về các lĩnh vực:
. Xã hội hóa giáo dục
. Xã hội hóa y tế
. Xã hội hóa bóng đá.
== Xã hội hóa cá nhân:
-

Là quá trình cá nhân gia nhập vào nhóm xã hội, được xã hội tiếp nhận.
Là quá trình cá nhân tiếp nhận nền văn hóa xã hội.
Là quá trình cá nhân học tập lẫn nhau.
Là quá trình học các đóng vai trò xã hội theo đúng khuôn mẫu, hành vi nhằm đáp ứng sự
mong đợi của xã hội.


. Theo trường ĐH Tennessee:
“Xhhóa là một quá trình học hỏi để một con người động vật trở thành một con người xã hội” (*
tức là có khả năng giao tiếp, tư duy ,sang tạo)
== Xã hội hóa về giới:
Là quá trình học hỏi của các cá nhân đề trở thành những người đàn ông, những người phụ nữ
trong xã hội với những khuôn mẫu tác phong theo từng giới tính trong sự mong đợi của một xã
hội nhất định.


4

[6.1] GIA BẢO CHÂN KINH | TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KÌ II

 Diễn tiến và nguyên tắc của quá trình xã hội hóa:
 Diễn tiến của quá trình xã hội hóa:

+ Về thời gian:
Có quan điểm cho rằng quá trình xã hội hóa xảy ra từ khi sinh ra đến khi chết đi.
Có quan điểm cho rằng quá trình xã hội hóa xảy ra từ khi nhận thức được đến khi không nhận
thức được.
 Suốt một thời gian dài, xhh đã lấy quan điểm 1.

Gần đây, khoa học chứng minh, quá trình xhhóa xảy ra sớm hơn:
+ Về không gian:
-

Hiện nay

gia đình
nhà trường

Xã hội

+ Về lượng:

nhỏ đến lớn

Quá trình xã hội hóa đi từ

thấp đến cao
Đơn giản đến phức tạp

+ Về chất:
Quá trình xã hội hóa bắt nguồn từ sự bắt chước nguyên xi -> bắt chước có học hỏi, chọn lọc ->
sang tạo.
 Các nguyên tắc của quá trình XXH:

. Không thực hiện xã hội hóa ở giai đoạn đầu : Với những trường hợp bị tách ly: thực hiện xhh
lại từ đầu với một chương trình đặc biệt.
. Nếu cá nhân bị khiếm khuyết về mặt sinh học : Thực hiện xhh trong một môi trường đặc biệt,
một chương trình đặc biệt.
. Nếu bị đứt đoạn : Tái xhh, tái hòa nhập.
 Các tác nhân XHH:

+ Gia đình
+ Nhà trường
+ Nhóm bạn bè ngang hàng
+ Truyền thông đại chúng
+ Dư luận xã hội.
=-----------------------------------------------=



5

[6.1] GIA BẢO CHÂN KINH | TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KÌ II

Gia đình:
-

Gia đình là tác nhân XHH đầu tiên và quan trọng nhất đối với tất cả các cá nhân.
Gia đình chính là đại diện đầu tiên cho cả thế giới rộng lớn xung quanh.
Đứa trẻ tiếp xúc với thế giới tự nhiên và thế giới loài người thông qua chính gia đình.
Quan những thông tin có lời và không lời, gia đìn hsẽ truyền dạy cho trẻ một số nguyên
tắc xã hội.
phát

Giai đoạn phát cảm ngôn ngữ

giao tiếp thông tin
Nhận
Con người làm một
việc quan trọng nhất : Hỏi

4. Bất bình đẳng xã hội
- Bất bình đẳng xã hội là sự không bình đẳng (không bằng nhau) về các cơ hội hoặc lợi ích

đối với các cá nhân khác nhau trong một nhóm xã hội hoặc nhiều nhóm xã hội.
Vd: tài sản, trình độ,…
Lưu ý: sự khác biệt về mặt sinh học không phải là tiêu chí để nói đến bất bình đẳng xã hội.
Khi nói về của cải, tài sản, quyền lực, học vấn, cơ hội sống, uy tín,..thì rõ ràng, con người
không có sự ngang bằng nhau. Đó chin hlà tiêu chí để nói về sự bất bình đẳng xã hội.

- Sự khác biết về sinh học không là tiêu chí dẫn đến bất bình đẳng xã hội nhưng đó có thể
là tiền đề dẫn đến bbđxh.
- Bất bình đẳng xã hội là một khái niệm rộng, bao gồm cả công bằng xã hội và bất công
bằng xã hội.
- Bất bình đẳng xã hội có thể xuất phát từ sự hợp lý hợp phát/ không hợp lí hợp pháp ->
khác biệt xh -> bbđxh.
 Bất bình đẳng giới: là sự không bình đẳng, không bằng nhau về những cơ hội, lợi ích
cũng như việc tiếp cận các nguồn lực xã hội,… giữa nam và nữ trong cùng 1 nhóm xh
hoặc nhiều nhóm xh.
-

== Cơ sở tạo nên sự bất bình đẳng xã hội
-

Bất bình đẳng xã hội luôn có những nét khác nhau trong những xã hội khác nhau.
Ở xã hội qui mô và hoàn thiện hơn thì bbđxh (vd: Xh Mỹ >< Xh VN) gay gắt hơn so với
các xã hội đơn giản.

Vd: Xh hôm nay được coi là hoàn thiện hơn so với xh loài người ban đầu.
-

Bbđxh thường xuyên tồn tại với những nguyên nhân và kết quả cụ thể.
Nó liên quan đến giai cấp, giới tính, chủng tộc, lãnh thổ,….và dù có những nguyên nhân
đa dạng và khác nhau thì người ta vẫn qui chúng về ba loại sau:


6

[6.1] GIA BẢO CHÂN KINH | TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KÌ II


+ Những cơ hội trong cuộc sống:
-

Đó là những cơ hội trong cuộc sống, bao gồm những thuận lợi về vật chaasst mà nhờ đó
có thể cải thiện được chất lượng cuộc sống.

+ Địa vị xã hội ( uy tín)
-

Ngược lại với cơ sở khách quan, bbđ về địa vị xh là do những thành viên của các nhóm
xh tạo nên và thừa nhận chúng, tức là do quan niệm.
Vậy là bất cứ thứ gì trong cuộc sống mà nhóm xh cho là ưu việt và được các nhóm xh
khác thừa nhận.

+ Ảnh hưởng chính trị
-

Bbđ trong ảnh hưởng chính trị có thể được nhìn thấy từ những ưu thế vật cất hoặc địa vị
xã hội cao. Nghĩa là bản thân chức vụ chính trị là cơ sở tạo nên sự khác biết trong cuộc
sống giữa người này với người khác hoặc nhóm xh này với nhóm xh khác.

5.

Dư luận xã hội và truyền thông đại chúng

== Dư luận xã hội
KN: Dư luận xã hội là một hiện tượng xã hội. Hiện tượng này xuất hiện rất sơm trong lịch sử
nhân loại
-


-

Dư luận xã hội xuất hiện khi loài người xuất hiện cộng đồng người -> trong cộng đồng
xảy ra tương tác xã hội làm nảy sinh vấn đề xã hội -> mối quan tâm của cộng đồng (dư
luận xh)
Tuy nhiên, tới thế kỉ 12, thuật ngữ này mới lần đầu được sử dụng do Solbery đưa ra.

Dư luận xã hội là tiếng nói của

quần chúng
Đại chúng
Công luận

Tới năm 1744, J.J Rousseau (Pháp) đã đưa ra định nghĩa về DLXH được xem là chuẩn nhất cho
đến nay như sau:
“Dư luận xã hội là một hiện tượng xã hội đặc biệt biểu thị thái độ đánh giá, phát xét, nhận xét
của một số đông người về những vấn đề gì đó có liên quan đến họ (xã hội) và họ dành cho nó
một sự quan tâm nhất định.”
1.1258 Hội nghị Diên Hồng được xem là lần đầu trưng cầu dân ý.
=Chủ thể và khách thể=
-

Chủ thể của dư lận xã hội là cộng đồng người tham gia vào vấn đề mà họ quan tâm, đó có
thể là một vùng quê, một khu vực trong quốc gia hoặc quốc tế.

Vd: DLXH ở Tân An- Long An, ở Biên Hòa – Đồng Nai….liên quan đến giải tỏa.


7


[6.1] GIA BẢO CHÂN KINH | TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KÌ II

-

Khách thể của dư luận xã hội là những vấn đề, hiện tượng, sự kiện xã hội có liên quan
trực tiếp đến lợi ích vật chất, tinh thần của cộng đồng xã hội hay các nhóm.

Sự kiện, hiện tượng, quá
trình xã hội (di dân ở
C.Âu, mại dâm cao cấp,
…)

Chủ trương, chính sách
của các cơ quan, chính
phủ (tang lương, tang học
phí)

Một nhân vật nào đó
(Minh Béo, Hoàng Thế
Cường,…)

** Ý kiến của một người không bao giờ được gọi là dư luận xã hội dù người đó có
quyền lực đến đâu, nhưng lại có thể trở thành khách thế (phụ thuộc vào địa vị xã hội)
Thường vấn đề, sự kiện đó mang tính thời sự cao.
Dư luận xã hội >< Tin đồn
Dư luận xã hội
Dư luận xã hội xuất phát từ một vấn
đề có thật hoặc một phần của sự thật
hoặc không có thật nhưng được một
cơ quan chức năng xác nhận nó.

Dư luận xã hội là thông tin chính thức
nên có tính thông nhất tang khi lan xa.
Mục tiêu của dư luận là làm sang tỏ
vấn đề hiện tượng.

Tin đồn
Tin đồn là những thông tin về một vấn
đề không rõ ràng, mơ hồ (chưa có một
cơ quan chức năng xác minh)
Tin đồn có them thắt, hư cấu nên càng
lan xa càng trái sự thật.
Tin đồn thường mang ý đò xấu gây
mất trật tự xã hội.

**Dư luận xã hội không phải bao giờ cũng tốt, tin đồn không phải bao giờ cũng xấu.
Tin đồn: thỏa mãn nhu cầu giao tiếp.
=Các thuộc tính của DLXH=
-

Tính khuynh hướng: thái độ của dư luận xã hội : lên án / ủng hộ / lưng lửng.
Tính cường độ: mức độ quan tâm.
Phạm vi: vùng / miền / cả nước
Tính bền vững : lâu dài hoặc nhất thời.

=Quá trình hình thành DLXH=
“Dư luận xã hội được hình thành không phải bởi vì một phép tính cơ học” khi ý kiến của dư
luận đã được thống nhất ( nghiêng hẳn về một phía)


8


[6.1] GIA BẢO CHÂN KINH | TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KÌ II

. Thứ nhất, sự xuất hiện cảm nghĩ sơ bộ về một vấn đề nào đó mà cá nhân vừa lĩnh hội, qua
đó ý thức cá nhận được hình thành.
. Thứ hai, sự gặp gỡ trao đổi giữa các cá nhân, từ đó ý thức cá nhân chuyển thành ý thức xã
hội.
. Thứ ba, hình thành nên các quan điểm cơ bản sau quá trình trao đổi, và dư luận xã hội được
hinh thành.
Quá trình: Có tổ chức hoặc không / Trực tiếp hay gián tiếp.
=Yếu tố tác động đến quá trình hình thành dư luận xã hội=
-

Dư luận xã hội hìn hthành được hay không, nhanh hay chậm, tồn tại hay không phải phụ
thuộc vào nhiều yếu tố.
1. Phụ thuộc vào tính chất, qui mô của các sự kiện, hiện tượng (vấn đề đó liên quan đến
ai, nói rõ là đối tượng nào)
2. Phụ thuộc vào trình độ học vấn, nhận thức, sự hiểu biết của các chủ thể xã hội (dư
luận xã hội sẽ được hình thành nhanh chóng, chính xác, khách quan trong nhóm
người có trình độ học vấn cao)
3. Điều kiện sinh hoặc chính trị, mức dân chủ hóa của cá nhân.
4. Trạng thái tâm thể xã hội (tích cực, tiêu cực, chán nản, nồng nhiệt)
5. Nhiều yếu tốc khác như: truyền thống, phong tục, tập quán.
= Chức năng=

-

Là nhiệt kế đo bầu không khí CT- XH
Tấm gương phản hồi (đối với đường lối, chủ trương, chính sách của nhà chức trách)
Điều chỉnh các mối quan hệ xã hội

Kiểm soát, kiểm tra không chính thức
Chức năng giáo dục.

== Truyền thông đại chúng
-

Truyền thông là quá trình truyền đạt thông tin.
Truyền thông đại chúng là quá trình truyền tải thông tin ra với quảng đại quần chúng.
Đại chúng: bao gồm những người thuộc mọi thành phần xã hội.
Phương tiện truyền thông: những kênh thực hiện quá trình truyền thông đại chúng.

=Quá trình hình thành và phát triển của các phương tiện truyền tải thông tin=
Từ phong kiến về trước: ban đầu chỉ dựa vào khả năng sinh học. Khi loài người xuất
hiện, nhóm người có một nhu cầu khác yêu cầu sống còn là giao tiếp và thông tin.
 Chỉ dựa vào khả năng SH:
+ Tầm nhìn
+ Tầm nghe
+ Tầm nói
+ Khả năng cơ động
- Sau đó là những sang chế thô sơ như trống, chiêng, tù và, tận dụng khói lửa và thuần hóa
động vật.
-


9

[6.1] GIA BẢO CHÂN KINH | TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KÌ II

-


Nhưng những phương pháp này còn nhiều hạn chế, chưa hoàn chỉnh và chưa được xem là
hệ thống truyền thông đúng nghĩa.
Từ khi CN tư bản ra đời cho đến nay: CNTB lần đầu tiên đã tạo ra được một thị trường
hàng hóa rộng lớn mang tính toàn cầu.
Đòi hỏi thông tin phải được lưu thông một các nhanh chóng và chính xác.
Phương tiện chuyển tải thông tin cần phải hiện đại hơn.
. 1837 : điện tín
. 1876 : vô tuyến điện
. 1922 : radio
. 1938 : vô tuyến truyền hình
. 1949 : cable truyền thanh – truyền hình
. 1965 : vệ tinh viễn thông quốc tế
. 1970 : kỷ nguyên của tin học
. 1990 : nối mạng máy tính liên quốc gia.
=Đặc điểm của thông tin và phương tiện thông tin đại chúng=
Thông tin

Nhận

Nhưng không phải mọi thông tin đều nhận/ phát
Phát
 Thông tin mang tính ĐC ( viết tắt rồi không hiểu)
Phương tiện: hiện nay có nhiều phương tiện truyền tải thông tin nhưng không phải
phương tiện chuyền tải nào cũng mang tính đại chúng.
Phương tiện mang tính đại chúng hay không phụ thuộc vào: trình độ phát triển, điều kiện
kinh tế, thể chế chính trị

Đặc điểm
Được
thu

thập từ
nhiều
nguồn

Truyề
n đi
một
các
công
khai,
nhanh
chóng
, đều
đặn
 Nó trở nên phổ biến trong từng hộ GT ( không biết GT là gì, quên rồi), cá nhân.
VN:

Dành
cho số
lượng
người
đông
đảo

1. Truyền thanh
2. Truyền hình
3. Báo

Mang
tính

tổng
hợp
cao, có
độ tin
cậy

Sử
dụng
với qui
mô đại
chúng

phạm
vi rộng
lớn


10

[6.1] GIA BẢO CHÂN KINH | TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KÌ II

4. Internet.
DLXH đúng hay sai là phụ thuộc vào thông tin được chuyển đến đại chúng đúng hay sai.

6. Đô thị hóa
1. Khái niệm
Khái niệm này được mô tả theo hai phương diện sau:
+ Thứ nhất: Đô thị hóa là quá trình chuyển đổi từ tam nông sang phi tam nông
+ Thứ hai: Quá trình đô thị hóa là một quá trình chuyển đổi liên tục


2. Các khuynh hướng của quá trình đô thị hóa
- Đô thị hóa theo chiều rộng, tăng số lượng đô thị lên và tăng quy mô, diện tích, tăng dân
số các đô thị lên -> xảy ra ở các nước đang phát triễn.
- Đô thị hóa theo chiều sâu: dành cho các nước phát triễn như nâng cao đời sống và điều
kiện sống của dân cư trong đô thị.
- Đô thị hóa bằng cách vừa kết hợp cả chiều rộng và chiều sâu, nghĩa là kết hộp các dấu
hiệu định tính và định lượng vào cùng một thời gian và không gian. -> Việt Nam lựa chọn
khuynh hướng này.

3. Lối sống đô thị
- Lối sống đô thị: là lối sống được hình thành trên toàn bộ cơ sở vật chất, tính chất hoạt
động nghề nghiệp và những mối quan hệ nghề nghiệp được hình thành trong xã hội đô thị.
- Là lối sống không thuần nhất, nhưng có những nét chung trong môi trường đô thị (tính
quốc tế của lối sống đô thị).
* Tính quốc tế hóa của lối sống đô thị có đặc điểm:
+ Có lối sống năng động, cơ động về nghề nghiệp và chổ ở và việc làm.
+ Người dân đô thị có nhu cầu cao về văn hóa giáo dục, giải trí (đa dạng, phong phú), có lối
sống thực dụng (thực tế).
+ Trong quan hệ giao tiếp: người dân đô thị thì ẩn danh và đứt đoạn. Nhạy bén với những
thay đổi của thời cuộc.
+ Dễ dàng tiếp cận cái mới và nhanh quên cái cũ.

4. Hệ quả từ vấn đề đô thị hóa
-

Tích cực

+ Nguồn lao động dồi dào và đa dạng.
+ Góp phần hình thành nên phong cách sống năng động, tích cực.



11

[6.1] GIA BẢO CHÂN KINH | TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KÌ II

+ Góp phần tạo nên sự đa dạng về văn hóa đô thị.
+ Góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng.
-

Tiêu cực

+ Ô nhiễm môi trường đô thị.
+ Tắc nghẽn huyết mạch giao thông.
+ Bệnh đầu to. Đó là sự tập trung mất cân đối giữa các vùng trong quá trình phát triển, vùng
thì phát triển rất nhanh và mạnh còn vùng thì nghèo nàn lạc hậu.

7. Xã hội học gia đình
1. Khái niệm
Gia đình là một nhóm xã hội được hình thành trên cơ sở hôn nhân và quan hệ huyết thống,
những thành viên trong gia đình có sự gắn bó và ràng buộc với nhau về trách nhiệm, quyền
lợi, nghĩa vụ có tính hợp pháp được nhà nước thừa nhận và bảo vệ.

2. Các kiểu gia đình
-

Hai kiểu gia đình cơ bản: gia đình đơn và gia đình kép.

- Gia đình đơn: gia đình chỉ có hai thế hệ, kiểu gia đình này đang phổ biến trong xã hội
ngày nay.
+ Ưu điểm: tính dân chủ được phát huy, cha mẹ con cái tự do thảo luận vì nó tương đồng về

suy nghĩ.
+ Nhược điểm: quan hệ gia đình lỏng lẻo, cha mẹ không kiểm soát được con cái, thiếu sự gắn
kết về mặt tình cảm, tinh thần giữa các thành viên và thế hệ trong gia đình, truyền thống và
nề nếp gia đình không được lưu giữ.
- Gia đình kép: có 3, 4 thế hệ trở lên cùng chung sống trong một gia đình. Kiểu gia đình
này có nhiều ở nông thôn.
+ Ưu điểm: gắn kết tình cảm, gìn giữ được truyền thống của các thế hệ trong nội bộ gia đình.
+ Nhược điểm: sự bất đồng quan điểm, trái ngược lối sống, suy nghĩ giữa các thế hệ, tính gia
trưởng. Hạn chế sự tư do cá nhân.
-

Cũng cần để ý đến hai kiểu gia đình sau đây: gia đình đồng giới và gia đình mẫu hệ mới.

3. Chức năng của gia đình.
-

Tái sản sinh xã hội: để đảm bảo duy trì sự phát triễn của xã hội.

-

Chức năng xã hội hóa: gia đình có trách nhiệm nuôi dưỡng giáo dục thế hệ sau.

-

Chức năng giáo dục trẻ em và chăm sóc người già


12

[6.1] GIA BẢO CHÂN KINH | TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KÌ II


-

Chức năng thỏa mãn các nhu cầu văn hóa, tinh thần

-

Chức năng kinh tế và văn hóa

4. Gia đình trong xã hội công nghiệp – đô thị hóa.
-

Suy giảm các chức năng gia đình

+ Mất dân chức năng xã hội hóa: gia đình có trách nhiệm nuôi dưỡng giáo dục thế hệ sau.
+ Mất dần chức năng là đơn vị kinh tế độc lập: gia đình là 1 đơn vị kinh tế độc lập, tự cung tự
cấp, nhưng trong xã hội hiện nay, không còn là đơn vị sản xuất mà chủ yếu là đơn vị tiêu
dùng.
+ Giảm dần chức năng chăm sóc, bảo vệ trẻ em, nuôi dưỡng người già: trong xã hội trước gia
đình là cái nôi chăm sóc trẻ em, người già, nhưng xã hội ngày nay, trẻ em tham gia các hội
vui chơi dành cho trẻ em, nhà trè, trường học, còn người già thì xuất hiện viện dưỡng lão.
+Giảm thiểu vai trò thỏa mãn các nhu cầu văn hóa tinh thần. Trong xã hội trước gia đình là
nơi giảm sốc tuyệt vời, nhưng trong xã hội hiện nay, vai trò của bộ giảm sốc này suy giảm
đáng kể.
-

Đặc điểm của gia đình hiện đại

+ Kết hôn muộn.
+ Mô hình gia đình ít con là chính:

+ Vợ chồng bình đẳng
+ Giáo dục con cái chủ yếu bằng thuyết phục.

5. Hôn nhân và ly hôn.
- Không có khái niệm duy nhất về hôn nhân và cũng không có khái niệm chuẩn về hôn
nhân. Còn ly hôn là quá trình đi ngược lại với kết hôn.
- Tích cực hay tiêu cực tùy theo hoàn cảnh gia đình, nếu gia đình là 1 địa ngục của trần
gian thì sự kết thúc gia đình đó là tích cực.
- Nguyên nhân dẫn đến ly hôn: có nhiều lí do dẫn đến việc ly hôn, nhưng có 3 lí do cơ bản
sau đây: + Vật chất
+ Tinh thần
+ Tình dục
-

Những yếu tố ảnh hưởng đến độ bền vững hạnh phúc gia đình

+ Tình yêu chân chính.
+ Tự do – tự nguyện


13

[6.1] GIA BẢO CHÂN KINH | TÀI LIỆU ÔN THI HỌC KÌ II

+ Có sự tham gia của pháp luật: chủ thể phải có trách nhiệm cho nhau, đảm bảo trách nhiệm
quyền lợi của vợ chồng, và những đứa con. Mặc dù hiện nay có nhiều hôn nhân không có sự
tham gia của PL, thiệt thòi chủ yếu thuộc về phụ nữ. Thí dụ như thủ tòa hòa giải trước khi ly
hôn, nhờ sự hòa giải mà hàn gắn mối quan hệ hôn nhân.
+ Tình dục: ngày nay tình dục tách rời ra khỏi việc duy trì nòi giống, mà nta xác định tình
dục là 1 nguyên nhân để cho mối quan hệ bền vững lâu dài.


Tính ẩn danh xã hội cao?
Có nghĩa là sự hiểu biết của các chủ thể xã hội trong cộn đồng đó về nhau là ít, là thấp.
Dẫn đến việc các cá nhân dễ buông lỏng hành vi của mình -> Áp lực xã hội thấp -> chân
rết của những vấn đề xã hội.
 Đời sống con người thay đổi, lối sống cũ bị thay đổi, lối sống mới được hình thành. Nhà
quản lí xã hội bất lực
 Cần đưa ra ngành khoa học mới -> Aus. Comte đã đưa ra Xã hội học.
-



×