Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

de1bb81 cc6b0c6a1ng hoc phan cong nghe sinh hoc bien 2016 55cnsh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.58 KB, 6 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Viện Công nghệ sinh học và Môi trường
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bộ môn Công nghệ sinh học

CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN
1. Thông tin về học phần và lớp học
Tên học phần: Công nghệ sinh học biển
Mã học phần: 75024
Số tín chỉ: 2
Học phần tiên quyết:
Đào tạo trình độ: Đại học
Giảng dạy cho ngành: Công nghệ sinh học
Bộ môn quản lý: Bộ môn Công nghệ sinh học
Tên lớp: 55SH1 + 55SH2
Học kỳ I, năm học 2016-2017
2. Mô tả tóm tắt học phần
Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về phân lập, tuyển chọn, tách
chiết, sản xuất các chất có hoạt tính sinh học và sinh khối từ sinh vật biển bằng công
nghệ sinh học; nhằm giúp người học hiểu và biết cách ứng dụng Công nghệ sinh học
trong sản xuất các sản phẩm từ biển phục vụ cho y học, thủy sản, thực phẩm và môi
trường.
3. Thông tin về giảng viên giảng dạy
Họ và tên: Ngô Đăng Nghĩa
Chức danh, học vị: Giảng viên chính, PGS, Tiến sỹ
Thời gian và địa điểm tiếp sinh viên: VP Viện CNSHMT
Điện thoại, email:
Các hướng nghiên cứu chính:
1. Công nghệ sinh học thực phẩm, thủy sản; vật liệu sinh học biển
Họ và tên: Nguyễn Văn Duy
Chức danh, học vị: Giảng viên, Tiến sỹ


Thời gian và địa điểm tiếp sinh viên: 7h30-11h30, Thứ 2, VP Viện CNSHMT
Điện thoại, email: 0166.836.9.8XX,
Các hướng nghiên cứu chính:
1. Công nghệ vi sinh: Phát triển các sản phẩm có hoạt tính sinh học từ vi khuẩn
(probiotic, bacteriocin) nhằm hạn chế sử dụng kháng sinh và hóa chất độc hại,
đồng thời cải thiện sức khỏe con người, động vật thủy sản và môi trường
4. Mục tiêu và phương pháp dạy - học của các chủ đề
Danh mục chủ đề của học phần
1. Công nghệ sinh học từ vi khuẩn và nấm biển
2. Công nghệ sinh học từ tảo biển


3. Công nghệ sinh học từ động vật biển
4. Các phân tử sinh học biển và ứng dụng
Giới thiệu học phần (2T): Tuần 1
Chủ đề 1. Công nghệ sinh học từ vi khuẩn và nấm biển (9T LT + 4 TL):
Tuần 1-7
GV: TS. Nguyễn Văn Duy
Nội dung dạy – học
1. Phân lập vi khuẩn và nấm biển
2. Nuôi cấy vi khuẩn và nấm biển
3. Sản xuất các chất có hoạt tính
sinh học từ vi khuẩn và nấm biển
- Enzym
- Các sản phẩm trao đổi chất khác
- Polymer sinh học
4. Sản xuất probiotic từ vi sinh vật
biển
5. Phân tích hệ gen vi khuẩn biển
và ứng dụng

Chủ đề 1: So sánh đặc điểm sinh
học, nuôi cấy và sản xuất chế
phẩm từ vi sinh vật biển so với từ
vi sinh vật trên cạn
Chủ đề 2: So sánh đặc điểm sinh
học và tiềm năng ứng dụng của vi
khuẩn biển và của nấm biển

Mục tiêu dạy – học

Phương pháp
dạy –học
GD lý thuyết

- Sinh viên hiểu được đặc
điểm sinh học, nuôi cấy và
một số sản phẩm đặc trưng
từ vi sinh vật biển so với
từ vi sinh vật trên cạn
- Sinh viên nắm vững kiến
thức cơ bản về nguyên lý
và kỹ thuật sản xuất các
hoạt chất sinh học đặc
trưng và khai thác hệ gen
của vi khuẩn và nấm biển
- Phát triển kỹ năng mềm
Thảo luận
của sinh viên
- Sinh viên vận dụng kiến
thức đã học để giải thích

tiềm năng ứng dụng đặc
trưng của các vi sinh vật
biển

Chủ đề 2. Công nghệ sinh học từ tảo biển (11 LT + 4TL):
Tuần 8-9
GV: PGS.TS. Ngô Đăng Nghĩa
Nội dung dạy – học
1. Đặc điểm sinh học tảo biển
2. Công nghệ nuôi sinh khối tảo
biển và ứng dụng
3. Sản xuất các chất có hoạt tính
sinh học từ tảo biển
4. Sản xuất nhiêu liệu sinh học từ
tảo biển

Mục tiêu dạy – học

Phương pháp
dạy –học


5. Kỹ thuật chuyển gen ở tảo biển
và ứng dụng
Chủ đề 3. Công nghệ sinh học từ động vật biển (6T)
Tuần 10-12
GV: PGS.TS. Ngô Đăng Nghĩa
Nội dung dạy – học

Mục tiêu dạy – học


Phương pháp
dạy –học

1. Sản xuất các chất có hoạt tính
sinh học từ động vật biển
- Chiết xuất chitin, enzym, dầu,
vitamin, chất màu, chất thơm
- Sản xuất gelatin, chitosan, da cá
2. Sản xuất các chất có hoạt tính
sinh học từ dịch thủy phân phế
liệu động vật biển
3. Sản xuất các chất có hoạt tính
sinh học từ động vật biển phi thực
phẩm
Chủ đề 4. Các phân tử sinh học biển và ứng dụng (9T)
Tuần 13-15
GV: PGS.TS. Ngô Đăng Nghĩa
Nội dung dạy – học

Mục tiêu dạy – học

Phương pháp
dạy –học

1. Enzym từ sinh vật biển
2. Acid béo không no từ sinh vật
biển
3. Oligo- và Polysaccharide từ
sinh vật biển

4. Các chất có hoạt tính sinh học
trọng lượng phân tử thấp từ sinh
vật biển
5. Phân bổ thời gian của học phần
Chủ đề

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học

Tổng


Lên lớp

Bài
Thảo
thuyết tập
luận
2

Giới thiệu học phần
1. Công nghệ sinh học từ vi
khuẩn và nấm biển
2. Công nghệ sinh học từ tảo
biển
3. Công nghệ sinh học từ
động vật biển
4. Các phân tử sinh học biển
và ứng dụng
Tổng:


Thực hành,
thực tập

Tự
nghiên
cứu
4

6

26

39

5

10

15

5

10

15

5

10


15

60

90

9

26

4

4

7. Tài liệu

TT Tên tác giả

Tên tài liệu

Năm
xuất
bản

Nhà
xuất bản

Địa chỉ
khai
thác tài

liệu

Mục
đích
sử
dụng

1

Le Gal Y.,
Ulber R.
(Volume
Editors)

Marine Biotechnology I,
In: Advances in
Biochemical
Engineering/Biotechnolog
y (Series Editor: T.
Scheper)

2005 Springer
Thư
Publishing viện
hoặc
giảng
viên
cung
cấp


Tài
liệu
học
tập

2

Le Gal,Y.,
Ulber R.
(Volume
Editors)

Marine Biotechnology II,
In: Advances in
Biochemical
Engineering/Biotechnolog
y (Series Editor: T.
Scheper)

2005 Springer
Thư
Publishing viện
hoặc
giảng
viên
cung
cấp

Tài
liệu

học
tập

3

National
Marine Biotechnology in
Academy of the Twenty-First Century:
Sciences

2002 National
Academy

Tài
liệu

Thư
viện


Problems, Promise, and
Products

4

Le Gal Y.,
New Developments in
Halvors Marine Biotechnology
on H.O.


Press.

2010 Springer

hoặc
giảng
viên
cung
cấp

tham
khảo

Thư
viện
hoặc
giảng
viên
cung
cấp

Tài
liệu
tham
khảo

7. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần
Giảng viên đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Mục 8, với các điểm
thành phần như sau:
a) Điểm đánh giá quá trình (50%)

- Tiêu chí: đánh giá dựa trên mức độ tham gia học trên lớp, khả năng tự nghiên cứu,
hoạt động nhóm và viết bài kiểm tra tại lớp
- Điểm đánh giá quá trình là điểm trung bình của 2 bài kiểm tra:
- Bài kiểm tra 1: Chủ đề 1
- Bài kiểm tra 2: Chủ đề 2+3+4
b) Thi kết thúc học phần (50%) được đánh giá bằng 2 tiêu chí:
- Kiến thức về toàn bộ học phần (mức độ 1-3 của thang Bloom: nhận biết, lý giải, ứng
dụng)
- Kỹ năng viết/ trình bày/ bàn luận vấn đề
8. Đánh giá kết quả học tập
8.1 Lịch kiểm tra giữa kỳ (dự kiến)
Lần
kiểm

Ngày
kiểm tra

Hình thức kiểm tra

Chủ đề/Nội dung được kiểm tra


tra
1.

Tuần 7

Thảo luận nhóm + Kiểm
tra viết


2.

Tuần 14

Kiểm tra viết

Chủ đề 1
Chủ đề 2+3+4

8.2 Thang điểm học phần
TT

Các chỉ tiêu đánh giá

1

Đánh giá quá trình

-

Tham gia học trên lớp

-

Tự nghiên cứu

-

Hoạt động nhóm


-

Viết bài kiểm tra

2

Thi kết thúc học phần
TRƯỞNG BỘ MÔN
Khúc Thị An

Phương pháp
đánh giá

Theo quy định
tại mục 8

Viết (đề đóng)

Trọng số
(%)

50

50

GIẢNG VIÊN
Ngô Đăng Nghĩa
Nguyễn Văn Duy




×