Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

giáo án địa lý 8 học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 55 trang )

TRƯỜNG THCS TÂN LÂP.

PHẦN 1: THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC(tt)
XI. CHÂU Á.
Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN.
1. MỤC TIÊU:
1.1/kiến thức
Hoạt động 1:
- Học sinh biết vị trí và kích thước châu Á.
Hoạt động 2:
- Học sinh trình bày đặc điểm địa hình và khoáng sản Châu Á, ý nghĩa của địa hình với khí hậu.
1.2/Kỹ năng
- Kĩ năng đọc, phân tích, so sánh đối tượng tự nhiên trên lược đồ.
1.3/Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP
-Vị trí địa lí và kích thước Châu Á
- Địa hình và khoáng sản
3. CHUẨN BỊ:
3.1.Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Châu Á.
3.2.Học sinh: - Tranh về dãy Hymalaya
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
8A1
8A2
8A3
8A4
4.2. Kiểm tra mệng
4.3. Tiến trình bài học:
Châu Á là châu lục rộng lớn nhất, có điều kiện tự nhiên phức tạp và đa dạngđược thể hiện trước
hết qua cấu tạo địa hình và sự phân bố khoáng sản



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động 1: 18’ Trực quan

Giáo viên: Nguyễn Long Quân

1

NỘI DUNG BÀI HỌC.
1.Vị trí địa lí và kích thước của


TRƯỜNG THCS TÂN LÂP.
? Quan sát hình 1.1 (Bản đồ tự nhiên Châu Á), em hãy
cho biết:

Điểm cực Bắc, cực Nam phần đất liền Châu Á nằm trên
những vĩ độ nào? Châu Á gắn liền với lục địa nào?
- Cực Bắc 770 44! B.
-Cực Nam 1 016! B.
 Ở nửa cầu bắc; Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng
Xích Đạo, gắn liền với lục địa Á-Âu.
-Học sinh lên bảng xác định trên lược đồ.
? Châu Á tiếp giáp các đại dương và các châu lục nào?
- BBD, TBD, ÂĐD
- Châu Âu , châu Phi.
- Học sinh lên bảng xác định.( ChâuĐD tiếp cận chứ
không tiếp giáp)
+ Từ B – N, từ Đ – T châu Á nơi lãnh thổ mở rộng nhất
là bao nhiêu?

- B – N 8500km.
- Đ – T 9200km.
? Nhận xét kích thước Châu Á?
- Giáo viên: Châu á là bộ phận của lục địa Á-Âu, là châu
lục rộng lớn nhất thế giới diện tích đất liền 41,5 tr km2,
tính cả các đảo là 44,4 tr km2.
Chuyển ý.
Hoạt động 2: 16’ Cá nhân-Trực quan
? Quan sát hình 1.2 sgk.
+ Tìm và đọc tên các dãy núi chính? Sơn nguyên?
- Dãy Himalaya, Tây Tạng...
- Sơn nguyên trung Xiabia, tây tạng.
+ Tìm đọc tên những đồng bằng rộng lớn?
TL: Turan, Lưỡng Hà, Ấn Hằng...
- Học sinh lên bảng xác định trên bản đồ.
? Dãy núi chạy theo hướng chính nào?
TL:- 2 hướng chính: Đông – Tây , gần Đông Tây.
Bắc – Nam, gần bắc Nam.
Giáo viên: Nguyễn Long Quân

2

châu lục.

- Ở nửa cầu Bắc, là một bộ phận của
lục địa Á- Âu.
- Trải rộng từ vùng cực Bắc đến vùng
Xích Đạo
- Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại
dương


- Châu Á là châu lục rộng lớn nhất
thế giới.

2. Đặc điểm địa hình, khoáng sản:
a. Đặc điểm địa hình:


TRƯỜNG THCS TÂN LÂP.
? Nhận xét sự phân bố núi và cao nguyên?
TL: - Tập trung ở trung tâm, núi cao có băng hà.
? Nhận xét chung về địa hình châu Á qua các kí hiệu?
- Châu Á có nhiều hệ thống núi và sơn nguyên cao đồ
sộ; Nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
? Xác định khoáng sản châu Á và nhận xét?
? Dầu mỏ khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào
của châu lục?
TL: TNÁ.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trườngvà tài nguyên
khoáng sản.
4.4. Tổng kết
Vẽ sơ đồ tư duy về vị trí, kích thước Châu Á?

4.5. Hướng dẫn học tập
+ Đối với bài học tiết học này
- Học thuộc bài,hoàn thành tập bản đồ
+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo.
- Chuẩn bị bài mới: Khí hậu châu Á.
- Đọc tên các đới và các kiểu khí hậu? nguyên nhân?
-Nơi phân bố và đặc điểm của kiểu gió mùa và lục địa?

5. PHỤ LỤC:

Tuần 2-Tiết 2
Ngày dạy: 27/8/2014

Giáo viên: Nguyễn Long Quân

3

- Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao
đồ sộ chạy theo 2 hướng chính ĐôngTây và Bắc-Nam, tập trung ở trung
tâmvà nhiều đồng bằng rộng.
b.Khoáng sản:
- Nguồn khoáng sản phong phú và có
trữ lượng lớn là dầu mỏ, khí đốt,
than, sắt, crôm, kim loại màu,.. .


TRƯỜNG THCS TÂN LÂP.

Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á
1. MỤC TIÊU:
1.1/Kiến thức
Hoạt động 1
- Học sinh hiểu tính phức tạp đa dạng của khí hậu châu Á mà nguyên nhân chính là do vị trí
địa lí, kích thứơc rộng lớn, địa hình bị chia cắt mạnh.
Hoạt động 2
- Biết địa điểm các kiểu khí hậu gió mùa và lục địa châu Á.
1.2/ Kỹ năng
-Qua bản đồ học sinh xác định được các kiểu khí hậu Châu Á

- Kĩ năng sống: tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân.
1.3/ Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ tự nhiên, liên hệ thực tế.
2/ NỘI DUNG HỌC TÂP
- Khí hậu Châu Á phân hóa đa dạng
- Phân hóa làm 2 kiểu chính gió mùa và lục địa
3. CHUẨN BỊ:
3.1.Giáo viên:
- Bản đồ các đới khí hậu Châu Á.
3.2. Học sinh
- Tư liệu về gió mùa ở Việt Nam mùa Đông và mùa hạ
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
8a1:
8a2
8a3
8a4
4.2. Kiểm tra mệng
Câu 1.
+ Nêu đặc điểm địa hình khoáng sản châu Á? (6đ)
-Địa hình nhiều hệ thống núi và sơn nguyên cao, đồ sộ. chạy theo hai hướng chính và nhiều
đồng bằng rộng nằm xen kẽ với nhau làm cho địa hình bị chia
- Nguồn khoáng sản phong phú quan trọng nhất là Crôm, dầu mỏ khí đốt, than, sắt, đồng.
+ Hãy chọn ý đúng? Dầu mỏ khí đốt tập trung ở (2đ)
a. Đông và Bắc Á.
b. ĐNÁ.
c.Tây Nam Á.
Đáp án: c
Câu 2 Theo em Việt Nam nằm trong kiểu khí hậu nào?(2đ)
Đáp án: Kiểu nhiệt đới gió mùa

4.3. Tiến trình bài học:
Chấu Á kéo dài trên nhiều vĩ độ, kích thước rộng lớn, cấu tạo địa hình phức tạp. Đó là những điều
kiện tạo tạo cho khí hậu Châu á phân hóa phức tạp và mang tính lục địa cao.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS.
Hoạt động 1: 15’ Trực quan (treo bản đồ các kiểu khí
hậu Châu Á)
- Quan sát lược đồ các đới khí hậu châu Á
? Hãy xác định và đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực
Bắc đến vùng xích đạo?
- Cực và cận cực (vòng cực Bắc – cực).
- Đới ôn đới (400 – vòng cực Bắc).
- Đới cận nhiệt ( ctBắc – 400 B).
- Đới nhiệt đới ( ctBắc – 50 N)

Giáo viên: Nguyễn Long Quân

4

NỘI DUNG BÀI HỌC.
1. Khí hậu châu Á phân bố rất đa
dạng
a. Khí hậu Châu Á phân hóa
thành nhiều đới khác nhau:
- Phân thành 5 kiểu...


TRƯỜNG THCS TÂN LÂP.
-Xích đạo
? Tại sao châu Á lại phân thành nhiều đới khí hậu khác
nhau?

- Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích
đạo
? Quan sát H 2.1 sgk.
+ Đọc tên các đới khí hậu có nhiều kiểu khí hậu và đọc tên
các kiểu khí hậu đó?
TL: * Đới khí hậu cận nhiệt:
- Kiểu cận nhiệt Địa Trung Hải.
- Kiểu cận nhiệt gió mùa.
- Kiểu cận nhiệt lục địa.
- Kiểu cận nhiệt núi cao.
+ Tại sao trong một đới khí hậu lại phân thành nhiều kiểu
khí hậu như vậy?
TL: - Do lãnh thổ rộng lớn, núi cao ngăn cản xâm nhập
của biển vào đất liền.
( ngoài ra trên núi cao khí hậu còn thay đổi theo độ cao )
+ Nhận xét chung về khí hậu châu Á?
Chuyển ý
Hoạt động 2: 18’- Hoạt động nhóm: chia lớp làm 6 nhóm
với 2 hoạt động(5’)
- Giáo viên cho Học sinh quan sát H2.1 sgk. Chia nhóm
cho Học sinh hoạt động, từng đại diện nhóm trình bày, bổ
sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng.
* Nhóm 1,2,3: Nêu sự phân bố kiểu khí hậu gió mùa? Kể
tên và tính chất?

+ Phân bố: - Nam Á và ĐNÁ (kiểu nhiệt đới gió mùa).
- Đông Á ( kiểu cận nhiệt và ôn đới).
+ Tính chất: - Một năm có hai mùa rõ rệt: Mùa
đông gió từ lục địa thổi ra mang không khí khô, lạnh
mưa ít; Mhạ gió từ đại dương đem đến thời tiết nóng ẩm).

* Nhóm 4,5,6: Đọc tên những kiểu khí hậu lục địa và
phân bố? Nêu đặc điểm? Cảnh quan?
TL: - Phân bố vùg nội địa và TNÁ.
- Mùa đông lạnh và khô, mùa hạ khô nóng mưa nhỏ

Giáo viên: Nguyễn Long Quân

5

- Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực
Bắc đến vùng xích đạo nên châu Á
có nhiều đới khí hậu.
b. Các đới khí hậu châu Á thường
được phân hóa theo nhiều kiểu khí
hậu khác nhau:

- Do lãnh thổ rộng, địa hình núi cao
ngăn cản ảnh hưởng của biển xâm
nhập sâu vào nội địa

2. Khí hậu châu Á phổ biến là các
kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu
khí hậu lục địa:

* Các kiểu khí hậu gió mùa:
- Phân bố ở Nam Á, ĐNÁvà Đông Á
có hai mùa rõ rệt:mùa đông khô,
lạnh ít mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa
nhiều


* Các kiểu khí hậu lục địa:
- Phân bố chủ yếu ở vùng nội địa và
TNÁ
- Đặc điểm: Mùa đông khô lạnh;


TRƯỜNG THCS TÂN LÂP.
trung bình năm (200 -250mm), độ bốc hơi lớn độ ẩm
không khí thấp, phát triển cảnh quan HM &BHM.
+ Liên hệ thực tế VN nằm trong kiểu khí hậu nào?
TL: -Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa do VN nằm trong
khu vực ĐNÁ.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
4.4.Tổng kết

mùa hạ khô nóng, lượng mưa trong
năm rất thấp

4.5. Hướng dẫn học tập
+ Đối với bài học tiết học này
-Học thuộc bài. Trả lời câu 1,3 SGK, hoàn thành tập bản đồ
+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo.
- Chuẩn bị bài mới: Sông ngòi và cảnh quan châu Á .Theo yêu cầu câu hỏi trong sgk.( đọc tên các
đới cảnh quan; Xác định một số sông lớn của châu Á).
5. PHỤ LỤC
- Sách giáo dục kĩ năng sống
Tuần 3-Tiết 3
Ngày dạy: 3/9/2014
Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á.
1. MỤC TIÊU:

1.1/ Kiến thức
Hoạt động 1:
- Trình bày đặc điểm chung sông ngòi Châu Á
- Nêu và giải thích sự khác nhau về chế độ nước, giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn.
Hoạt động 2:
- Sự phân hóa đa dạng của các cảnh quan và nguyên nhân của sự phân hóa đó.
Hoạt động 3:
- Thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á.
1.2/ kỹ năng
 Sử dụng bản đồ, xác lập mối quan hệ giữa khí hậu, địa hình với sông ngòi
1.3/Thái độ
 Gióa dục ý thức bảo vệ môi trường.
- Giaó dục học sinh biết cách khai thác và tiết hiệm nguồn năng lượng
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP
-Đặc điểm sông ngòi; các đới cảnh quan
3 CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Nguyễn Long Quân

6


TRƯỜNG THCS TÂN LÂP.
3.1 Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Châu Á
3.2 Học sinh:
- Tranh ảnh về sông ngòi, cảnh quan ở Tây Ninh
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
Lớp: 8a1
8a2

8a3
8a4
4.2. Kiểm tra mệng
Câu 1.
Khí hậu châu Á phân hóa như thế nguyên nhân?(8đ)
- Do trải dài từ vùng cực đến vùng xích đạo nên châu Á có nhiều đới khí hậu.
- Ở mỗi đới thường được phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
Câu 2 Khu vực Đông Nam Á có các hệ thống sông lớn nào?(2đ)
- Sông Mê Công...
4.3. Tiến trình bài học:
Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển song phân bố không đều. Cảnh quan tự nhiên phân
hóa đa dạng.Thiên nhiên có nhiều thuận lợi song cũng không ít khó khăn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS.
NỘI DUNG BÀI HỌC.
Hoạt động 1: 12’- Trực quan- Sử dung năng lượng 1. Đặc điểm sông ngòi:
hiệu quả và tiết kiệm
- Giáo viên cho Học sinh đọc sgk.
.+ Quan sát bản đồ tự nhiên châu Á hãy nhận xét chung về
mạng lưới và sự phân bố của sông ngòi châu Á?

+ Quan sát H1.2 . Đọc tên các sông lớn của Bắc Á, Đông - Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn
Á, Tây Nam Á? Nơi bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào nhưng phân bố không đều, chế độ
biển nào, đại dương nào? Sông Mê Công chảy qua nước ta nước phức tạp
bắt nguồn từ sơn nguyên nào?
TL: -Học sinh lên bảng đọc tên trên bản đồ.
- Sơn nguyên Tây Tạng.
+ Đặc điểm chung mạng lưới sông ngòi ở 3 khu vực
trên?

Giáo viên: Nguyễn Long Quân


7


TRƯỜNG THCS TÂN LÂP.
+ Sự phân bố mạng lưới ở ba khu vực?
+ chế độ nước của sông ở 3 khu vực trên?
+ Giải thích nguyên nhân?
+ Bắc Á mạng lưới sông dày, mùa đông đóng băng, mùa
xuân có lũ do băng tuyết tan.
+ Tây Nam Á và Trung Á: Rất ít sông, nguồn cung cấp
nước cho sông là nước băng tan, lượng nước giảm dần về
hạ lưu.
+ Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: Có nhiều sông, sông
nhiều nước , nước lên xuống theo mùa.
? Sông ngòi Châu á có những giá trị gì?
? Liên hệ thực tế VN và GD tiết kiệm năng lượng?
Chuyển ý.

+ Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa
đông nước đóng băng, mùa xuân có
lũ do băng tan.
+ Khu vực châu Á gió mùa: nhiều
sông lớn, mùa mưa lượng nước sông
lớn.
+ Khu vực Tây và trung Á: ít sông,
nguồn cung cấp nước do tuyết và
băng tan.
- Sông ngòi ở châu Á có giá trị: giao
thông, thủy điện,cung cấp nước cho

sản xuất, sinh hoạt,du lịch, đánh bắt
và nuôi trồng thủy sản.

Hoạt động 2: 10’- Đàm thoại
? Quan sát H3.1, Châu Á có những đới cảnh quan nào?
Nhận xét?
TL: Có đầy đủ các đới cảnh quan.
+ Dọc kinh tuyến 800Đ từ B – N có những đới nào?
TL: Đài nguyên; Rừng lá kim; Thảo nguyên; HM và bán
HM; Cảnh quan núi cao; Xa van cây bụi; Rừng nhiệt đới
ẩm.
+ Theo vĩ tuyến 400 B từ tây sang đông có những đới cảnh
quan nào?
TL: Rừng cây bụi và lá cứng ĐTH; Thảo nguyên; HM và
bán HM; cảnh quan núi cao; Rừng hỗn hợp và rừng lá
rộng.
+ Tên các đới cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió
mùa và khu vực khí hậu lục địa?
TL: + Khu vực gió mùa: Rừng hỗn hợp; rừng cận nhiệt;
rừng nhiệt đới ẩm.
+ Khu vực lục địa: Xavan cây bụi; HM và bán HM.
+ Rừng lá kim phân bố ở khu vực nào? Rừng cận nhiệt và
rừng nhiệt đới ẩm phân bố như thế nào?
TL: - Rừng lá kim phân bố ở Xi-bia nơi có khí hậu ôn
hòa.
- Rừng cận nhiệt phân bố ở đông TQ, ĐNÁ, Nam Á.
- Giáo viên giáo dục về công tác bảo vệ tài nguyên rừng.
? Nguyên nhân nào làm cho cảnh quan châu Á phân hóa
đa dạng?
Chuyển ý.

Hoạt động 3: 10’- Cá nhân
? Nêu những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên châu Á?
TL: - Tài nguyên đa dạng, trữ lượng lớn; Đất, khí hậu,
nước, sinh vật đa dạng.
- Địa hình khó khăn cho xây dựng đường giao thông.
- Khí hậu biến động, bất thường, động đát núi lửa…

2. Các đới cảnh quan:

Giáo viên: Nguyễn Long Quân

8

-Cảnh quan châu Á phân hóa đa
dạng với nhiều loại.
+ Rừng lá kim ở Bắc Á nơi có khí
hậu ôn đới.
+ Rừng cận nhiệt ở Đông Á, rừng
nhiệt đới ẩm ở ĐNÁ và Nam á.
+ Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh
quan núi cao.

 Do sự phân hóa đa dạng của các
đới và các kiểu khí hậu.
III Những thuận lợi và khó khăn
của thiên nhiên châu Á:
* Thuận lợi: Nguồn tài nguyên đa
dạng, phong phú trữ lượng lớn,( dầu
khí, than..)
* Khó khăn: Địa hình núi cao hiểm

trở. Khí hậu khắc nghiệt. Thiên tai
bất thường..


TRƯỜNG THCS TÂN LÂP.

4.4.Tổng kết
Câu 1.
+ Nêu đặc điểm sông ngòi của châu Á?
Đáp án câu 1
- Mạng lưới sông ngòi khá phát triển nhưng phân bố không đều, chế độ nước phức tạp.
- Có 3 hệ thống sông lớn.
- Có giá trị kinh tế cao trong sản xuất, đời sống, văn hóa, du lịch.
Câu 2
+ Chọn ý đúng: Rừng tự nhiên ở châu Á còn rất ít do;
a. Khai thác bừa bãi của con người.
b. Thiên tai.
c. Hoang mạc mở rộng.
Đáp án câu 2a
4.5. Hướng dẫn học tập
+ Đối với bài học tiết học này
-Học thuộc bài.
+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo.
- Chuẩn bị bài mới: Thực hành.
-Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
- Xác định hướng gió mùa đông và mùa hạ, tính chất?
5 PHỤ LỤC
- Tài liệu giáo dục sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm

Tuần 4- Tiết 4

Ngày dạy: 10/9/2014
Bài 4: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á.
1. MỤC TIÊU:
1.1/Kiến thức
Hoạt động 1:
- Nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa mùa đông châu Á.
Hoạt động 2:
- Nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa mùa Hạ châu Á.
1.2/ kỹ năng
Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đồ.
1.3/ Thái độ
Học sinh hiểu gió làm ảnh hưởng như thế nào trong đến mùa màng.
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP
-Hướng gió chính về mùa đông và mùa hạ và tính chất
3 CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : - Lược đồ phân bố khí áp và hướng gió mùa đông, mùa hạ
3.2. Học sinh: - Xác định hướng gió chính theo mùa
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện

Giáo viên: Nguyễn Long Quân

9


TRƯỜNG THCS TÂN LÂP.
Lớp 8a1
8a2
8a3
8a4

Câu 1.
+ Sông ngòi châu Á có đặc điểm như thế nào? Kể tên sông ở Bắc Á? (8đ).
- Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều, chế độ nước phức tạp
- Sông Ôbi, Lêna, Iênitxây.
- Sông ngòi và hồ ở châu Á có giá trị rất lớn trong sản xuất, đời sống…
+ Chọn ý đúng: Rừng tự nhiên ở châu Á còn rất ít do:
a. Khai thác bừa bãi của con người.
b. Thiên tai
c. Hoang mạc mở rộng.
Đáp án(a)
Câu 2 – Khí hậu gió mùa Châu á chia làm mấy mùa? (2đ)
- Chia làm 2 mùa...
4.3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN-HỌC SINH.
NỘI DUNG BÀI HỌC.
Hoạt động 1: 18’-Thảo luận (chia lớp làm 6 nhóm với 2 nd- I. Phân tích hướng gió về mùa
10’).
đông
Nhóm1,2,3: Lược đồ khí áp và hướng gió mùa đông
? Quan sát H4.1( hướng gió T1).Xác định hướng gió chính theo
từng khu vực?
? Quan sát H4.1 Xác định và đọc tên các trung tâm khí áp?
Nhóm 4,5,6: Lược đồ khí áp và hướng gió mùa hạ
? Quan sát H4.2(hướng gió T7) xác định hướng gió chính theo
từng khu vực.
Quan sát H4.2 xác định các trung tâm khí áp?
# Giáo viên cho Hs ghi theo mẫu:
II. Phân tích hướng gió mùa hạ:
** Hướng gió:
Khu vực

Hướng gió T1
Hướng gió T7
Đông Á
Tây Bắc
Đông Nam, Nam
Đông nam Á
Bắc or Đông Bắc Nam, Đông Nam
Nam Á
Đông Bắc
Tây Nam
** Khí áp:
Khu vực
T1(Từ cao áp...đến T7(Từ cao áp... đến hạ
hạ áp...)
áp...)
Đông Á
XibiaA-lê-út
Ha-oaiIran
ĐôngNam Á XibiaXĐÔxtrayli Nam ÂnđộdươngIran
Nam Á
XibiaXích đạoÔx Nam ÂnđộdươngIran
? Nêu tính chất của gió mùa đông và mùa hạ?
4.4.Tổng kết
Câu 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng đọc tên và xác định những trung tâm khí áp theo mùa.
Câu 2
- Giáo viên đánh giá tiết thực hành. Chấm điểm tập bản đồ.
4.5. Hướng dẫn học tập
+ Đối với bài học tiết học này


Giáo viên: Nguyễn Long Quân

10


TRƯỜNG THCS TÂN LÂP.
- Xem lại bài thực hành.
+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo.
-Chuẩn bị bài mới:Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á.
-Qua bảng số liệu nhận xét đây là khu vực đông dân?
- Sự phân bố của các chủng tộc, nơi ra đời của các tôn giáo?
- Chuẩn bị tập bản đồ, tranh ảnh người châu Á.
5 . PHỤ LỤC
Tuần 5-Tiết 5
Ngày dạy: 15/9/2014
ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
Hoạt động 1
-Dân số đông tăng nhanh, mật độ dan cư cao, phân bố chưa đều.
- So sánh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số các châu lục, thấy được châu Á có số dân đông
nhất w tăng dân số châu Á ở mức trung bình so với w..
Hoạt động 2:
- Học sinh biếtdân cư nhiều chủng tộc, văn hóa đa dạng
Hoạt động 3:
-Tên các tôn giáo lớn, sơ lược sự ra đời của những tôn giáo này.
1.2. Kĩ năng:
- Phân tích lược đồ phân bố dân cư để thấy dân cư phân bố không đều.
- Quan sát ảnh lược đồ từ đó nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc.
1.3. Thái độ :

Gd chính sách dân số
2/ NỘI DUNG BÀI HỌC
-Một châu lục đông dân nhất thế giới
- Nơi ra đời của các tôn giáo
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: - Bản đồ phân bố các chủng tộc, Lược đồ phân bố dân cư châu Á.
3.2. Học sinh : - Tranh về dân tộc Chăm thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
8a1
8a2
8a3
8a4
4.2. Kiểm tra mệng
Câu 1.
+ Hướng gió thổi vào mùa đông và mùa hạ như thế nào? Tại sao có sự chênh lệch lượng mưa giữa
mùa đông và mùa hạ? (8đ)
- Mùa đông hướng gió thổi từ lục địa ra biển.
- Mùa hạ hướng gió từ biển vào lục địa.
- Do gió mùa hạ mang hơi nước từ đại dương vào lục địa nhiều hơi nước nên mưa
nhiều.
Câu 2 Nội dung chính của bài học hôm nay?(2đ)
Đặc điểm dân cư, xã hội Châu á.
4.3. Tiến trình bài học:

Giáo viên: Nguyễn Long Quân

11



TRƯỜNG THCS TÂN LÂP.
Châu Á hiện nay dân số là bao nhiêu? Đây là châu lục đông dân nhất thế giới, là cái nôi của nhiều
nền văn minh cổ đại trên thế giới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: 12’- Cá nhân
- Quan sát bảng 5.1.
? Nhận xét về số dân, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của Châu
Á so với các châu lục khác và thế giới?
TL:Dân số so với các châu lục khác cao nhất, đều tăng
qua các năm và tăng hơn phân nửaTG
- Gia tăng tự nhiên cao hơn các châu lục khác (trừ châu
Phi ) và bằng TG
? Tại sao dân số đông nhất châu Á?
TL: Châu Á có nhiều đồng bằng tập trung, sản xuất
nông nghiệp cần nhiều lao động.
-Giáo viên: Dân số châu Á 61% /W trong khi đó dtích
23,4%.
? Các nước châu Á đã làm cách nào để giảm tỉ lệ gia
tăng dân số tự nhiên?
-Thực hiện chính sách dân số
- GV: CA có nhiều nước đông dân; TQ: 1280,7 triệu.
Aán độ: 1,049,5 tr; Inđô 217,0 tr.Các nước này đang áp
dụng chính sách dân số còn Malay, singapo khuyến
khích gia tăng còn ở VN đang giảm gia tăng dân số.
Chuyển ý .
Hoạt động 2: 12’- Trực quan
- Quan sát H5 .1(Lược đồ phân bố các chủng tộc CA
hoặc lược đồ dân cư CA.
? Xác định và đọc tên các chủng tộc châu Á ?
TL: Ơrôpêôit, Ôtralôít, Môngôlo ít

? Các chủng tập này tập trung ở đâu?
TL: - Ơrôpêôít – Trung Á,TNA,NA.
- Môngôlôít – BÁ, ĐÁ, ĐNA.
- Ôxtralôit – ĐNÁ, rải rác các đảo NA.
? Hãy so sánh thành phần chủng tộc châu Á và châu Âu
TL: Châu Âu có một chủng tộclà Ơrôpêôít…
- Giáo viên: Di dân giao lưu hợp huyết giữa các chủng
tộc góp sức xây dựng quê hương.
Chuyển ý.
Hoạt động 3: 12’- Đàm thoại
? Quan sát hình 5.2 và kênh chữ cho biết châu Á có
những tôn giáo nào? Nơi ra đời ?
TL: 4 tôn giáo lớn.
-Ấn Độ giáo, phật giáo – AĐ (tk I >cn). Phật giáo
(tk VI tcn)
- Ki tô - TâyNam Á ( đầu công nguyên Pa lét tin).
- Hồi giáo – Ả Rập xê út ( thế kỉ VII sau cn).
? Nguyên nhân ra đời các tôn giáo?
TL: Do nhu cầu, mong muốn của con người và lịch sử
ra đời các khu vực khác nhau, mỗi tôn giáo thờ thần

Giáo viên: Nguyễn Long Quân

12

NỘI DUNG BÀI HỌC.
.1. Một châu lục đông dân nhất thế
giới

-Châu Á có số dân đông nhất trong

các châu lục và hơn phân nửa thế giới
chiếm khoảng 61% dân số thế giới.
- Gia tăng tự nhiên nhanh
- Mật độ dân số cao, phân bố không
đều.

- Biện pháp: Thực hiện chính sách dân
số.

2. Dân số thuộc nhiều chủng tộc.

- Dân cư châu Á thuộc 3 chủng tộc
chính: Môngôlôít, Ôxtralôít, Ơrôpêôít,
chủ yếu là chủng tộc M... và Ơ... Tuy
khác nhau về hình thái nhưng đều có
quyền bình đẳng như nhau.

3. Nơi ra đời của các tôn giáo:

- Châu Á là nơi ra đới của nhiều tôn
giáo lớn như ấn độ giáo, phật giáo,
Kitô giáo, Hồi giáo.


TRƯỜNG THCS TÂN LÂP.
khác nhau tơn giáo đều khun con người hướng thiện.
- GV mở rộng thêm: VN có nhiều tôn giáo, nhiều tín
ngưỡng được tồn tại, hiến pháp VN qui đònh quyền tự
do tín ngưỡng, tín ngưỡng VN mang màu sắc dân gian,
tôn thờ những người có công xây dựng và bảo vệ tổ

quốc
-Em hãy kể tên tôn giáo nào mà em biết đến ?( Cao
đài, Hòa hảo, tin lành,…)
- vai trò tích cực của tôn giáo?(Hướng thiện, tránh ác,
tu nhân, tích đức )
- Tôn giáo có những tiêu cực nào ?(mê tín dò đoan, bò
người xấu lợi dụng)
- GV liên hệ : Khi Pháp xâm lược nước ta, chúng cũng
lợi dụng tôn giáo .
? Quan sát H5.2 bằng sự hiểu biết giới thiệu về nơi hành
lễ của một số tơn giáo lớn?
4.4.Tổng kết:
Vẽ sơ đồ tư duy về đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á

4.5. Hướng dẫn học tập
+ Đối với bài học tiết học này
-Trả lời câu hỏi SGK, riêng câu 2 chỉ nhận xét khơng vẽ biểu đồ
-Học thuộc bài.
+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo.
- Chuẩn bị bài mới: Thực hành .
-Nhân xét mật độ dân số từ thấp đến cao?
- Các thành phố lớn của Châu Á phân bố ở đâu/
5/ PHỤ LỤC

Tuần: 06-Tiết 6

Giáo viên: Nguyễn Long Qn

13



TRƯỜNG THCS TÂN LÂP.
Ngày dạy:22/9/2014
THỰC HÀNH.
ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á.
1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức
Hoạt động 1
-HS biết: Tình hình phân bố dân cư
Hoạt động 2:
Học sinh biết đọc tên các thành phố lớn của châu Á.
1.2 Kỹ năng
- Kỹ năng phân tích bản đồ lược đồ phân bố dân cư, các thành phố lớn và mối quan hệ giữa dân cư
với các thành phần tự nhiên khác.
+ KNS: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân.
1.3 Thái độ
- TĐ: có thái độ đúng về phân bố dân cư từ đó liên hệ với Việt Nam, thấy khó khăn của dân cư
phân bố không đều.
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP
-Phân tích lược đồ để nhận biết phân bố dân cư
- phân tích lược đồ để nhận biết vị trí 1 số thành phố lớn Châu Á
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Châu Á, bản đồ phân bố dân cư & đô thị CÁ.
3.2. Học sinh : - Tranh dân cư ở Việt Nam
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
8a1
8a2
8a3

8a4
4.2. Kiểm tra mệng
Câu 1.
Đặc điểm dân cư Châu Á? (8đ)
-Dân cư Châu Á đông hơn các châu lục khác, hơn phân nửa thế giới
- Gia tăng tự nhiên cao
Câu 2 – Tên của bài học hôm nay?(2đ)
- Thực hành....
4.3. Tiến trình bài học
Dân cư Châu Á phân bố không đều do những nguyên nhân nào? Có những thành phố nào, phân bố
chủ yếu ở đâu, hôm nay chúng ta đi tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC.
Hoạt động 1: 20’: Phân bố dân cư ở Châu Á- Thảo 1.Phân bố dân cư
luận
- Quan sát bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Á.
* Nhóm 1:MĐDS trung bình < 1 ng/km 2 ( P Bố, Dtích,
ĐĐTN ?
TL:
-Học sinh tự ghi
+ Phân bố: Bắc Lbang Nga, Tây TQ, bán đảo a-Ráp, Áp
ga nix tan, Pa kix tan Trung Á.
+ Dtích lớn nhất
+Khí hậu lạnh khô, địa hình cao đồ sộ, hiểm trở, sông
ngòi thưa.

Giáo viên: Nguyễn Long Quân

14



TRƯỜNG THCS TÂN LÂP.
* Nhóm 2: Từ 1 – 50 ng/km2 (Pbô’………)?
TL:
# Giáo viên: + Phân bố: Nam LBNga, Phần lớn bán đảo
trung Ấn, ĐNA, Iran, Mông cổ
+ Diện tích khá.
+ Khí hậu ôn đới lục địa, Nhiệt đới khô, địa hình
đồi núi và cao nguyên, sông ngòi thưa.
* Nhóm 3: Từ 51 -100 ng/km2 ( phân bố,………..)?
TL:
# Giáo viên: + phân bố: Ven ĐTH, TT Ấn Độ, một số
đảo thuộc In đô, TQ.
+ diện tích nhỏ.
+ Khí hậu ôn hòa có mưa, địa hình đồi núi thấp,
lưu vực sông diện tích lớn.
* Nhóm 4: Trên 100 ng/km2 ( phân bố,…..)
TL:
# Giáo viên: + phân bố : Ven biển Nhật Bản, Đông TQ,
ven biển VN, nam Thái Lan, ven biển Ấn Độ,..
+ Diện tích rất nhỏ.
+ Khí hậu Hải Dương, khí hậu gió mùa, sông ngòi
dày đặc nhiều nước, đồng bằng châu thổ tập trung nhiều - Dân cư phân bố không đồng đều do
đô thị
khí hậu, địa hình, nguồn nước.
+ Nhận xét phân bố dân cư châu Á?
TL: Phân bố không đều
Chuyển ý.
Hoạt động 2:15’- Các thành phố lớn ở Châu Á
2. Các thành phố lớn ở Châu Á

** Thảo luận
- Quan sát lược đồ 6.1 MĐDS CÁ.
* Nhóm 1: Đọc tên các thành phố lớn ở bảng 6.1, tìm vị
trí của chúng trên bản đồ?
TL: Nhật Bản – To ki ô
HQ – Xơ un.
TQ – Bkinh
In đô – Gia các ta.
- Học sinh lên chỉ bản đồ .
* Nhóm 2: Các thành phố lớn của CÁ thường tập ttrung
ở khu vục nào? Tại sao?
TL:Tập trung ven biển hai đại dương lớn, nơi có đồng
bằng châu thổ màu mỡ, khí hậu nhiệt đới ôn hòa có gió
mùa hoạt động thuận lợi sinh hoạt giao lưu, giao thông
phát triển. Có điều kiện tốt cho sản xuất nông nghiệp ,
công nghiệp, nông nghiệp lúa nước.
+ Nêu hiểu biết của em về một số thành phố nói trên?
TL:
4.4.Tổng kết:
- Gọi Học sinh lên bảng điền vào lược đồ .
- Xác định nơi phân bố dân cư <1 ng và >100ng/km2.
Đáp án câu 1 (ở bài tập bản đồ)
4. 5. Hướng dẫn học tập
+ Đối với bài học tiết học này
- Học bài.
+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo.

Giáo viên: Nguyễn Long Quân

15



TRƯỜNG THCS TÂN LÂP.
- Tự ôn tập những bài đã học để tiết sau ôn tập
-Tự nhiên và dân cư Châu Á
5. PHỤ LỤC
-Hướng dẫn giải bài tập địa lí 8
- Phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm.
Tuần 7- Tiết 7
Ngày dạy: 29/9/2014
ÔN TẬP
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
Hoạt động 1:
- Học sinh biết và trình bày vị trí địa lí và đặc điểm địa hình Châu Á.
Hoạt động 2:
-KT: Học sinh trình bày được đặc điểm khí hậu và các kiểu
Hoạt đông 3:
- Nêu được đặc điểm sông ngòi và cảnh quan Châu Á.
Hoạt động 4:
1.2. Kỹ năng
- Xác định được vị tr1 địa lí,các dãy núi sơn nguyên và đồng bằng ở Châu Á.
- Xác định các đới khí hậu trên bản đồ.
- Xác định các con sông lớn ở Châu Á.
1.3 Thái độ
-Yêu thiên nhiên ở xung quanh mình.
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP
- Vị trí địa lí, Địa hình Châu Á
- Khí hậu, sông ngòi, dân cư
3. CHUẨN BỊ:

3.1.Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Châu Á.,bảng phụ
3.2. Học sinh: Tranh về sông ngòi Tây Ninh
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
8A1
8A2
8A3
8a4
4.2. Kiểm tra mệng
* Dân cư châu Á phân bố như thế nào?(10đ)
Phân bố không đều . Kiểm tra vở bài tập bản đồ
4. 3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Giới thiệu bài mới..
Hoạt động 1: 10’- Vị trí địa lí và địa hình Châu Á
** Phương pháp hệ thống hóa kiến thức.
- Quan sát bản đồ tự nhiên CÁ.
? Xác định các điểm cực?
TL:
? Tiếp giáp những châu lục nào, đại dương nào?
TL:

Giáo viên: Nguyễn Long Quân

16

NỘI DUNG BÀI HỌC.
1.Vị trí địa lí và địa hình khoáng
sản:


- Là châu lục rộng lớn nhất trên thế
giới nằm từ vùng cực Bắc đến xích


TRƯỜNG THCS TÂN LÂP.
đạo.
? Nhận xét chung VTĐL CÁ?
TL:
? Đặc điểm địa hình và khoáng sản?
- Địa hình phân hóa đa dạng, chia cắt phức tạp....

- Nhiều hệ thống núi cao nguyên đồ
sộ chạy theo hai hướng chính và
nhiều đồng bằng xen kẽ.

Chuyển ý.
Hoạt động 2. 10’- Khí hậu
2. Khí hậu:
? Đọc tên các đới khí hậu?
- Cực và cận cực.
-Đới ôn đới.
-Đới cận nhiệt đới.
-Đới nhiệt đới.
-Dới xích đạo.
- Học sinh lên bảng xác định.
? Nhận xét khí hậu châu Á?
- Khí hậu Châu Á phân hóa thành nhiều đới và nhiều - Phân hóa đa dạng thay đổi theo các
kiểu.
đới từ B –N và các kiểu từ duyên hải
vào nội địa.

Chuyển ý
Hoạt động 3:10’-Sông ngòi và cảnh quan
3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á:
? Đọc tên những con sông lớn ở Bắc Á?
TL: Ô-bi, Iênitxây, Lêna.
? Sông ngòi ĐÁ và TÁ như thế nào?
TL: - Đông Á sông ngòi dày đặc.
- Tây Á sông ngòi thưa chỉ co ùmột số sông lớn
( s.Xưa đrian, s.Amuđarian) tuyết, băng tan cung cấp
nước.
? Nhận xét sông ngòi CÁ?
- Nhiều sông lớn nhưng phân bố
không đều.
Hoạt động 4: 10’- Đặc điểm dân cư Châu Á
4. Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á;
? Nhận xét dân cư châu Á?
- Dân cư đông, gia tăng tự nhiên cao, phân bố không -Dân cư chấu Á đông nhất so với các
đều.
châu lục khác.
? Kể tên chủng tộc chính? Tôn giáo lớn? Nơi ra đời?
- Môngôlôit, ơrô, ôxtra.
-Â độ giáo, phật giáo – Ấ độ.
- Kitô - palextin.
- Hồi giáo - Ả-rập-xê-ut.
4.4.Tổng kết
Câu 1.
+ Học sinh lên bảng xác định một số đồng bằng và sông lớn trên bản đồ .
Câu 2
+ Chọn ý đúng: Nguyên Nhân chính của sự phân hóa phức tạp khí hậu châu Á là;
a. Do châu Á có nhiều núi và cao nguyên đồ sộ, cao nhất, đồng bằng rộng nhất.

b. Châu Á có kích thước khổng lồ, dạng khối.
c. 3 mặt giáp đại dương ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền.
d. Châu Á có hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ nhất theo hai hướng Đ và N ngăn chặn ảnh
hưởng của biển vào đất liền.

Giáo viên: Nguyễn Long Quân

17


TRƯỜNG THCS TÂN LÂP.
Đáp án câu 2d
4.5. Hướng dẫn học tập .
+ Đối với bài học tiết học này
- Học bài.
+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo.
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45’.
5 PHỤ LỤC:
Tuần 8-Tiết 8
Ngày dạy:06/10/2014
KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
*Học sinh biết:
- Đặc điểm địa hình châu Á và ảnh hưởng của địa hình với khí hậu
*Học sinh hiểu:
- Đặc điểm sông ngòi Châu Á, dân số
1. Kĩ năng:
-Phân tích được nguyên nhân sông ngòi khu vực Bắc Á, Trung Á và Tây Nam Á.
1.Thái độ :

- Giáo dục về ý thức tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
NHẬN BIẾT
Tên chủ đề(nội
dung, chương...)
Vị trí địa lí và địa
hình Châu Á
Số câu: 01
Số điểm:3,Tỉ lệ:30%
Khí hậu Châu Á
Số câu: 01
Số điểm:2,Tỉ lệ:20%
Sông ngòi và cảnh
quan Châu Á

THÔNG HIỂU

Nêu đặc điểm địa
hình Châu Á.Tác
động của địa hình
đối với khí hậu.
Số câu: 01
Số điểm:3
Nêu đặc điểm các
kiểu khí hậu gió
mùa.
Số câu: 01
Số điểm:2


Giáo viên: Nguyễn Long Quân

VẬN DỤNG

CỘNG

Số câu: 01
Sốđiểm:3=30%

Số câu: 01
Sốđiểm:2=20%
Trình bày được
đặc điểm sông
ngòi và nguồn
cung cấp nước
sông ở các khu
vực khí hậu khô
hạn

18


TRƯỜNG THCS TÂN LÂP.
Số câu: 01
Số điểm:3,Tỉ lệ:30%

Số câu: 01
Số điểm:2,Tỉ lệ:20%
Tổng Số câu: 04
Số điểm:10

Tỉ lệ:100%

Số câu: 01
Số điểm:3

Số câu: 02
Số điểm:5
Tỉ lệ:50%

Số câu: 01
Số điểm:3
Tỉ lệ:30%

Số câu: 01
Sốđiểm:3=30%
Phân tích được dân
số của Châu Á
phân bố không đều
Số câu: 01
Số điểm:2
Số câu: 01
Số điểm:2
Tỉ lệ:20%

Số câu: 01
Sốđiểm:3=30%
Số câu: 04
Số điểm:10

III. ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1: Nêu đặc điểm địa hình Châu Á? Địa hình có ý nghĩa như thế nào đến khí hậu?(3đ)
Câu 2: Nêu nơi phân bố và đặc điểm các kiểu khí hậu gió mùa?(2đ)
Câu 3: Trình bày các đặc điểm chính của sông ngòi châu Á? Cho biết nguồn cung cấp nước sông
ở khu vực Bắc Á, Trung Á và Tây Nam Á vì sao chủ yếu là nguồn cung cấp này?(3đ)
Câu 4: Những nguyên nhân dẫn đến dân số Châu Á phân bố không đều? Ví dụ cụ thể? (2đ)
.IV. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA
CÂU
1

2
3

4

NỘI DUNG ĐÁP ÁN
Địa hình Châu Á phân hóa phức tạp, chia cắt mạnh mẽ.
- Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc
nhất
- Các hệ thống núi và sơn nguyên tập trung ở trung tâm.
- Địa hình cùng với kích thước làm cho khí hậu Châu Á phân hóa làm nhiều
kiểu khác nhau.
- Phân bố ở: Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á
- Đặc điểm: một năm chia làm 2 mùa: mùa đông khô lạnh ít mưa; Mùa hạ
nóng ẩm, mưa nhiều.
Đặc điểm sông ngòi Châu Á:
- Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông
lớn.
- Sông ngòi Châu Á phân bố không đều, có chế độ nước phức tạp.
- Nguồn cung cấp nước sông ở khu vực Bắc Á, Trung Á và Tây Nam Á do
băng tuyết tan. Vì những khu này có khí hậu khô hạn.

-Nguyên nhân dân cư Châu Á phân bố không đều do: Khí hậu, địa hình và
nguồn nước.
-Ví dụ: Nơi tập trung dân đông: ở các vùng đồng bằng Đông Nam Á, Đông
Á, Nam Á do có khí hậu ấm áp, điều hòa; Đồng bằng giao thông thuận lợi,
nguồn nước dồi dào.
- Nơi thưa dân: khu vực Trung Á và Tây Nam Á... Do khí hậu khô hạn; địa
hình đồi núi giao thông khó khăn, nguồn nước hiếm.

V. KẾT QUẢ VÀ RÚT KINH NGHIỆM:

Giáo viên: Nguyễn Long Quân

19

ĐIỂM

0,5đ
0,5đ







0,5đ
0,5đ


TRƯỜNG THCS TÂN LÂP.


Lớp

Số
HS

Giỏi

TL

Khá

TL

TB

TL

Yếu

TL

Kém TL

TB
trở
lên

TL


8a1
8a2
8a3
8a4
TC
* Rút kinh nghiệm:
Ưu điểm:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Khuyết điểm:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Khắc phục:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

Giáo viên: Nguyễn Long Quân

20


TRƯỜNG THCS TÂN LÂP.
Tuần 9-Tiết 9
Ngày dạy: 13/10/2014

Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI
CÁC NƯỚC CHÂU Á.

1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức
Hoạt động 1:
- Học sinh trình bày được đặc điểm phát triển và sự phân hóa kinh tế, xã hội của các nước châu Á.
1.2. Kỹ Năng
- Học sinh phân tích bảng số liệu chỉ tiêu phát triên kinh tế các nước Châu á hiện nay phát triển
không đều.
+ KNS: Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp.
1.3. Thái độ
- Giáo dục cho học sinh về sự phát triển kinh tế của Việt Nam còn chậm từ đó học giỏi hơn để góp
phần đưa nước ta đi lên.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
-Đặc điểm phát triển kinh tế -xã hội của các nước và lãnh thổ Châu Á hiện nay.
3.CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: - Bản đồ các nước Châu Á.
3.2. Học sinh: Tranh, ảnh về nông nghiệp, công nghiệp Nhật Bản, Lào
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
8A1
8A2
8A3
8a4
4.2. Kiểm tra mệng
1. Gọi 1 HS mang tập bản đồ chấm(8đ)
-Làm đúng, đầy đủ(8đ)
-Đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội Châu Á(2đ)
2. Cho biết tên bài học hôm nay?(2đ)
4.3. Tiến trình bài học
Châu Á đã có thời gian dài xây dựng nền kinh tế- xã hội chậm lại do những nguyên nhân nào?
Giải pháp của các nước Châu Á ra sao? Hôm nay chúng ta đi tìm hiểu.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Vài nét về lịch sử phát triển của
các nước Châu Á( giảm tải)

Hoạt động 1: 35’- Đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội 2. Đặc điểm phát triển kinh tế -xã
các nước Châu Á hiện nay.
hội của các nước và lãnh thổ châu
Á hiện nay
? Sau chiến tranh thế giới thứ 2 kinh tế các nước Châu Á - Sau chiến tranh thế giới thứ 2,
phát triển ra sao?
kinh tế các nước Châu Á phát triển
- Kinh tế phát triển còn chậm do bị đế quốc chiếm đóng.
còn chậm do trước kia bị đế quốc
? Dựa vào bảng 7.2, hãy tính nước có GDP/ người cao chiếm đóng.
nhất so với nước thấp nhất chênh nhau khoảng bao nhiêu
lần?
-Nhật Bản: 33.400USD
- Lào: 317 USD

Giáo viên: Nguyễn Long Quân

21


TRƯỜNG THCS TÂN LÂP.
- Chênh nhau khoảng 105 lần. Gấp 80,5 lần VN (415
USD).
? Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của các

nước thu nhập cao khác với các nước thu nhập thấp ở chỗ
nào?
-Các nước thu nhập cao tỉ trọng nông nghiệp thấp và
ngược lại... Ví dụ: Lào 53%, Nhật 1,5%
- Nước có tỉ trọng nông nghiệp trong GDP thấp, tỉ trọng
dịch vụ cao thì có GDP/ ng cao, mức thu nhập cao
** Phương pháp hoạt động nhóm.
- Giáo viên chia nhóm cho hoạt động nhóm từng địa diện
nhóm trình bày bổ xung, giáo viên chuẩn kiến thức ghi
bảng.
*Nhóm 1: Nước phát triển cao.
* Nhóm 2: Nước công nghiệp mới.
* Nhóm 3: nhóm nước đang phát triển.
* Nhóm 4: Nhóm nước tốc độ phát triển Ktế cao.
* Nhóm 5: nhóm nước giàu, trình độ phát triển KTXH
chưa phát triển cao.
TL:
# Giáo viên:
Nhóm nước
ĐĐ phát triển Tên vùng lãnh
kinh tế.
thổ
Phát triển cao.
KTXH phát triển
Nhật Bản
toàn diện
CN mới.
CN hóa cao, Singapo,
Hàn
nhanh

Quốc.
Đang phát triển
Phát triển chủ VN, Lào.
yếu nông nghiệp
Tăng trưởng kinh CN hóa nhanh, Trung
Quốc,
2
tế cao.
N có vai trò Aán Độ, Thái
quan trọng
Lan.
- Nửa cuối thế kỉ 20, kinh tế có
Giàu,KTXH phát Kthác dầu khí đề Ả-rậpxê-ut,
nhiều chuyển biến mạnh mẽ theo
triển chưa cao .
xuất khẩu.
Brunây
+ Nhận xét trình độ phát triển kinh tế- xã hội các nước hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, song trình độ phát triển kinh tế
Châu Á hiện nay?(Phát triển không đều)
không đều giữa các nước và vùng
? Nửa cuối thế kỉ 20 kinh tế có gì thay đổi?
- Có nhiều chuyển biến mạnh mẽ theo hướng công nghiệp lãnh thổ.
hóa, hiện đại hóa, song trình độ phát triển kinh tế không
đều giữa các nước và vùng lãnh thổ.
4.4.Tổng kết:
Câu 1. Kinh tế châu Á phát triển như thế nào trong giai đoạn hiện nay?
- Kinh tế xã hội phát triển không đồng đều.
Câu 2
+ Chọn ý đúng: Bình quân GDP đầu người cao nhất ở châu Á:

a. Hàn Quốc.
b. Trung Quốc.
c. Nhật Bản.
Đáp án câu 2c
Câu 3
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 SGK: thống kê các nước có thu nhập khác nhau

Giáo viên: Nguyễn Long Quân

22


TRƯỜNG THCS TÂN LÂP.
4. 5. Hướng dẫn học tập
. + Đối với bài học tiết học này
-Học bài, làm tập bản đồ
+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo.
– Chuẩn bị bài mới: Tình hình phát triển kinh tế xã hội ở các nước châu Á.
- Tình hình ngành Nông- Công nghiệp?
- Đặc điểm nông- công nghiệp?
5. PHỤ LỤC:
- Giải bài tập địa lí 8.
Tuần 10-Tiết 10
Ngày dạy: 20/10/2014

Bài 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á.
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức
Hoạt động 1:

- Tình hình phát triển kinh tế, đặc biệt những thành tựu về nông nghiệp các nước và vùng lãnh thổ.
Hoạt động 2:
- Xu hướng phát triển hiện nay của các nước và vùng lãnh thồ là ưu tiên phát triển công nghiệp
nâng cao đời sống.
Hoạt động 3:
- Nêu được giá trị của dịch vụ trong cơ cấu GDP.
1.2. Kỹ năng
- Xác định trên bản đồ vật nuôi, cây trồng theo kiểu khí hậu.
- Khai thác bảng số liệu về khai thác than và dầu mỏ.
- Qua bảng số liệu biết được Nhật Bản và Hàn Quốc có tỉ trọng DV cao ở Châu Á.
1.3. Thái độ
- Thấy được trình độ phát triển nông nghiệp các nước Châu Á còn lạc hậu cần cố gắng hơn trong
học tập.
- Thấy Trung Quốc và Ấn Độ là 2 nước đông dân từ đó tuyên truyền chính sách dân số cho người
dân Việt Nam.
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP
-Nông nghiệp; Công nghiệp và Dịch vụ
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: - Bản đồ kinh tế chung châu Á.
3.2. Học sinh: Tranh hoạt động nông nghiệp ở Tây Ninh
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
8a1
8a2
8a3
8a4
4.2. Kiểm tra mệng
Câu 1.
1. Đặc điểm phát triển KTXH của các nước và vùng lãnh thổ hiện nay như thế nào? (8đ)
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai nền kinh tế châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ (NB

cừơng quốc kinh tế). (TQ, TL, HQ, -con rồng châu Á)
-Sự phát triển kinh tế không đồng đều.
2. Kinh tế châu Á gồm những ngành nào?(2đ)
- Nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ

Giáo viên: Nguyễn Long Quân

23


TRƯỜNG THCS TÂN LÂP.
4.3. Tiến trình bài học
Trong mấy chục năm cuối thế kỉ XX phần lớn các nước Châu Á đẩy mạnh phát triển kinh tế vươn
lên theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:13’- trực quan
1. Nông nghiệp :
Treo lược đồ kinh tế chung châu Á
? Quan sát H8.1( lược đồ phân bố… ) cho biết khu vực
khí hậu gió mùa, khí hậu nội địa, vùng đới lạnh có những
cây trồng, vật nuôi nào? Cây lương thực quan trọng nhất
châu Á?
- Khu vực khí hậu gió mùa: lúa gạo, lúa mì, ngô, cà phê,
chè,dừa, cao su, trâu, bò, lợn, cừu.
- Khu vực khí hậu lục địa: chè, bông, chà là, bò, cừu.
- Cây trồng, vật nuôi đa dạng, có sự
- Khu vực khí hậu lạnh: nuôi Tuần Lộc.
phân hóa theo khí hậu.
- Cây lúa gạo là cây lương thực quan trọng nhất chiếm - Cây lương thực quan trọng nhất là

93% sản lượng toàn thế giới.
cây lúa gạo chiếm 93% lúa gạo toàn
? Nhận xét chung về số lượng cây trồng, vật nuôi ở Châu thế giới.
Á?
- Cây trồng, vật nuôi phân hóa đa dạng theo khí hậu.
? Quan sát H8.2 ( biểu đồ…w) cho biết những nước nào
sản xuất nhiều lúa gạo, tỉ lệ? Tại sao VN, TL có sản
lượng lúa gạo thấp hơn ÂĐ, TQ, nhưng xuất khẩu gạo thì
đứng nhất, nhì thế giới? kể tên những nước vượt bậc
trong sản xuất lương thực?
- TQ, AĐ là hai nước sản xuất nhiều luá gạo (TQ: 28,7%. - Trung Quốc, Ấn Độ là hai nước sản
AĐ: 22,9%).
xuất nhiều lúa gạo cung cấp đủ
- Do TQ, AĐ là hai nước đông dân nhất, nhì thế giới.
lương thực trong nước và còn xuất
- 4 nước trên đã đạt thành tựu vượt bậc trong sản xuất khẩu.
lương thực.
- Thái Lan, Việt Nam đứng nhất và
? Quan sát H8.3 ( thu hoạch… Inđô). Trình bày nội dung thứ hai trong xuất khẩu gạo trên thế
bức ảnh, diện tích số lao động, công cụ, trình độ sản giới.
xuất?
- Đang sản xuất: gặt lúa, diện tích nhỏ lao động nhiều,
công cụ thô sơ, trình độ sản xuất thấp.
- Đây là mô hình sản xuất ở đại đa số các nước đang phát
triển.
Chuyển ý.
Hoạt động 2:12’- Đàm thoại
2 Công nghiệp:
? Dựa vào bảng 8.1 cho biết nước khai thác than và dầu
mỏ lớn nhất và những nước xuất khẩu nhiều nhất?

-Khai thác:
+ Than: Trung Quốc 1250 triệu tấn.
+ Dầu mỏ: Ả-rập-xê-út 431,12 triệu tấn
- Xuất khẩu: Than: In đô-nê-xi-a 49,3 triệu tấn
+ Dầu mỏ: Ả-rập-xê-út 38,72 triệu tấn.
? nhận xét về ngành công nghiệp khai khoáng ở châu Á? - Công nghiệp Châu Á gồm công
- Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nghiệp khai khoáng và công nghiệp
nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất chế biến.
trong nước và xuất khẩu.
? Nêu tên một số sản phẩm công nghiệp nổi tiếng của

Giáo viên: Nguyễn Long Quân

24


TRƯỜNG THCS TÂN LÂP.
NB, TQ, HQ tại VN?
TL: Ô tô , xe máy...
? Ngoài công nghiệp khai thác còn có những ngành nào?
-Công nghiệp khai thác: Luyện kim, cơ khí , điện tử, may
mặc, dệt, chế biến thực phẩm.
- Cơ cấu ngành đa dạng nhưng phát
? Công nghiệp ở châu Á hiện nay đang có xu hướng như triển chưa đều, công nghiệp đang
thế nào?
được ưu tiên phát triển.
- Công nghiệp đang được ưu tiên phát triển.
Chuyển ý.
Hoạt động 3: 10’- Đàm thoại
- Quan sát H7.2 ( một số chỉ tiêu KTXH).

? Tên các nước có ngành dịch vụ phát triển?
- NB, HQ.
? Tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP của NB, HQ
như thế nào? Mối quan hệ giữa tỉ trọng dịch vụ trong cơ
cấu GDP thu nhập bình quân theo đầu người?
TL: Hai nước đều có tỉ trọng dịch vụ cao hơn phân nửa.
Tỉ lệ thuận.

3. Dịch vụ:
- Dịch vụ có sự chênh lệch giữa các
nước.
- Các nước có hoạt động dịch vụ cao
là những nước có trình độ phát triển
cao, đời sống nhân dân được nâng
cao và cải thiện.

4.4.Tổng kết:
Câu 1
+ Hoạt động nông nghiệp ở các nước châu Á như thế nào?
- Sự phát triển nông nghiệp không đồng đều giữa khu vực gió mùa ẩm và khu vực khí hậu khô
hạn.
- TQ, AĐ là hai nước sản xuất nhiều lúa gạo.
- TL, VN đứng thứ nhất và thứ hai trong xuất khẩu lúa gạo trên thế giới.
Câu 2
+ Chọn ý đúng: Tỉ trọng giá trị dịch vụ trong GDP cuả NB, HQ, TQ, theo thứ tự từ thấp đến cao:
a TQ, HQ, NB.
b. NB, TQ, HQ.
c. HQ, TQ, NB
Đáp án câu 2b
4.5. Hướng dẫn học tập

+ Đối với bài học tiết học này
- Học bài
- Làm tập bản đồ.
+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo.
- Học thuộc bài . Chuẩn bị bài mới: Khu vực Tây Nam Á.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
V. PHỤ LỤC
- Giải bài tập địa lí 8

Tuần 11- Tiết 11
Ngày dạy: 27/10/2014

Giáo viên: Nguyễn Long Quân

25


×