Tải bản đầy đủ (.pdf) (357 trang)

Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.53 MB, 357 trang )

Bộ khoa học công nghệ
Chơng trình điều tra cơ bản và nghiên cứu ứng dụng công
nghệ biển m số KC. 09

============ ***** ============

báo cáo tổng kết đề tài

điều tra tổng hợp

điều kiện tự nhiên, tài nguyên
và môi trờng biển
VBB m số KC. 09 - 17
Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Thế Tởng

6397
14/6/2007
hà nội, 2006


Chương trình điều tra cơ bản và nghiên cứu ứng dụng Công nghệ Biển, Mã số KC.09


Bộ khoa học công nghệ
Chơng trình điều tra cơ bản và nghiên cứu ứng dụng
công nghệ biển m số KC. 09

============ ***** ============

báo cáo tổng kết đề tài
điều tra tổng hợp



điều kiện tự nhiên, tài nguyên
và môi trờng biển
VBB m số KC. 09 - 17
Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Thế Tởng.
Th ký:

TS. Trần Hồng Lam.

Các tác giả chính: GS,TS. Đặng Văn Bát,
PGS,TS. Đoàn Văn Bộ,
GS,TS. Trần Nghi,
TS. Hoàng Văn Thức,
TS. Đào Mạnh Tiến,
TS. Đỗ Công Thung.

hà nội, 2006


Chng trỡnh iu tra c bn v nghiờn cu ng dng Cụng ngh Bin, Mó s KC.09

Danh sách những từ viết tắt trong báo cáo

VBB

- Vịnh Bắc Bộ

KTTV

- Khí tợng thuỷ văn


GIS

- Hệ thông tin địa lý.

BOD

- Hàm lợng hữu cơ sinh vật

COD

- Hàm lợng hữu cơ

XHCN

- Xã hội Chủ nghĩa.

HCBVTV

- Hoá chất bảo vệ thực vật.

APDC

- Phơng pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa sau khi chelat
hoá và chiết (MIBK).

ECD

- Phơng pháp sắc ký khí với đầu đo cộng kết điện tử.


CHLB Nga - Cộng hòa Liên Bang Nga.
ATNĐ

- áp thấp nhiệt đới.

WMO

- Tổ chức Khí tợng Thế giới

RSMC

- Trung tâm bão Tokyo (Regional Specialize Meteorological
Center)

TCVN-5943-1995 - Tiêu chuẩn Việt Nam .
GHC

- Giới hạn cho phép.

TSS

- Chất rắn lơ lửng tổng số.

ĐHKHTN - Đại học Khoa học Tự nhiên.
RQ

- Hệ số ô nhiễm.

Cn


- Chủ nhiệm đề tài hoặc chuyên đề.

Cb

- Chủ biên tập các công trình.

-1-


Chng trỡnh iu tra c bn v nghiờn cu ng dng Cụng ngh Bin, Mó s KC.09

Danh sách các hình vẽ trong báo cáo.

Hình 1. Sơ đồ diện tích nghiên cứu của đề tài KC 09 17.
Hình 2a: Mạng lới điều tra tổng hợp VBB tháng 10-11/2003
Hình 2b: Mạng lửới điều tra, khảo sát VBB tháng 3 và 4 /2004
Hình 2c: Mạng lới điều tra, khảo sát VBB tháng 8/2004
Chơng III.
Hình III. 1: Mạng lới đo đạc địa chấn nông độ phân giải cao tháng 3-4/2003.
Hình III.2: Biểu đồ phân loại trầm tích vụn cơ học của Cục Địa chất Hoàng gia
Anh.
Chơng IV.
Hình IV. 1 Nhiệt độ nớc biển tầng mặt tháng I
Hình IV. 2 Nhiệt độ nớc biển tầng mặt tháng VI
Hình IV3. Độ muối tầng mặt tháng I
Hình IV. 4 Độ muối tầng mặt tháng VI
Hình IV.5 Hoàn lu tầng mặt tháng I
Hình IV.6 Hoàn lu tầng mặt tháng VI
Hình IV.7 Hớng gió và độ cao sóng (dm) tính toán trung bình
tháng I (a,b) và tháng VI (c,d)

Chơng V.
Hình V. 1: Phân bố trị số pH của nớc tầng mặt đợt khảo sát tháng 3, 4 năm 2004
(bên trái) và tầng 10m đợt khảo sát tháng 8 năm 2004 (bên phải) -đề tài KC-0917
Hình V.2 : Tất cả các giá trị pH đã gặp trong đợt khảo sát Việt-Xô 1959-1962
(bên trái), Móng Cái-Ninh Bình 1992-1993 (giữa) và đề tài KC-09-, 2003-2004
(bên phải)

-2-


Chng trỡnh iu tra c bn v nghiờn cu ng dng Cụng ngh Bin, Mó s KC.09

Hình V. 3: Biến trình năm DO (ml/l) tại trạm 7301 biển Hải Phòng (Khảo sát
Việt-Xô) và Trên nồng độ DO trung bình nhiều năm theo vĩ độ (WOA-Database)
Hình V.4: Phân bố DO (mg/l) nớc tầng mặt đợt khảo sát tháng 3, 4 năm
2004(bên trái) và đợt khảo sát tháng 8 năm 2004 (bên phải) - đề tài KC-09-17
Hình V.5: Phân bố SiO3-2 (mg-Si/m3) - bên trái và PO4-3 (mg-P/m3) - bên phải
tầng mặt mùa Đông (Trung bình qua các năm từ 1962 đến 1994) tầng đáy (bên
phải) đợt khảo sát tháng 10, 11 năm 2003 (Đề tài KC-09-17).
Hình V.6: Phân bố nồng độ Angànhi (mgN/l) trong nớc tầng mặt (bên trái)
Hình V.7: Phân bố BOD5 (trái) và COD (phải) (mgO/l) trong nớc biển tầng
mặt đợt khảo sát tháng 8 năm 2004 (Đề tài KC-09-17)
Hình V .8: Sơ đồ phân bố môi trờng địa hoá trong VBB
Hình V.9: Sơ đồ phân bố nồng độ hàm lợng các chất hữu cơ trong VBB
Hình V.10: Sơ đồ địa hoá môi trờng trầm tích đáy biển trong VBB
Hình V.11: Bản đồ địa hoá môi trờng trầm tích đáy biển trong VBB
Chơng VI.
Hình VI.4.1: Sơ đồ tài liệu thực tế địa chất VBB.
Hình VI.4.2: Sơ đồ địa chất tầng nông VBB.
Hình VI.4..3: Bản đồ trầm tích tầng mặt và thuỷ thạch động lực VBB

Hình VI.4..4: Sơ đồ phân bố khoáng vật sa khoáng
Hình VI.4..5: Sơ đồ phân bố khoáng vật phụ đá mácma
Hình VI.4..6: Sơ đồ phân bố khoáng vật phụ đá biến chất
Hình VI.4..7: Sơ đồ phân bố khoáng vật tại sinh
Hình VI.4.8: Bản đồ địa mạo đáy biển VBB
Chơng VII.
Hình VII. 1. Sơ đồ vị trí khảo sát nguồn lợi thân mềm năm 2004 và 2005.
-3-


Chng trỡnh iu tra c bn v nghiờn cu ng dng Cụng ngh Bin, Mó s KC.09

Hình VII.2. Phân bố mật độ TVPD các trạm khảo sát VBB tháng 10 - 11/2003
Hình VII.3 . Phân bố mật độ TVPD theo tầng nớc, tháng 8/2004
Hình VII.4. Mật độ ĐVPD phân bố tại các trạm mặt rộng tháng 8/2004
Hình VII.5. Khối lợng ĐVPD phân bố tại các trạm mặt rộng tháng 8/2004
Hình VII.6. Biến động số lợng ĐVPD theo ngày đêm trạm số 3 (tháng 8/2004)
Hình VII.7. Khối lợng động vật đáy tại các trạm thu mẫu tháng 10/2003
Hình VII.8. Khối lợng động vật đáy tại các trạm thu mẫu tháng 8/2004.
Hình VII.9. Thành phần loài thân mềm ngoài khơi Vịnh Bắc Bộ năm 2004
Hình VII.10. Phân bố các loài trong họ Pectinidae có giá trị kinh tế
Hình VII.10. Phân bố tôm tít - bề bề (Squillidae) vịnh Bắc Bộ năm 2003 - 2004
Hình VII.11. Phân bố các loài thuộc họ cua bơi (Portunidae) vịnh Bắc Bộ năm
2003 2004.
Hình VII.12. Bản đồ phân bố ng trờng khu vịnh Bắc bộ.

-4-


Chng trỡnh iu tra c bn v nghiờn cu ng dng Cụng ngh Bin, Mó s KC.09


Danh sách các bảng trong báo cáo.
Bảng 1. Danh sách các cơ quan và các nhà khoa học chính tham gia thực hiện đề
tài.
Chơng III.
Bảng III.1: Số lợng mẫu và các chỉ tiêu phân tích trong đợt khảo sát tháng 10-11
năm 2003
Bảng III.2: Số lợng mẫu và các chỉ tiêu phân tích trong đợt khảo sát tháng 3-4
năm 2004
Bảng III.3: Số lợng mẫu và các chỉ tiêu phân tích trong đợt khảo sát tháng 8
năm 2003
Bảng III.4: Tổng hợp số lợng mẫu và các chỉ tiêu phân tích trong cả 3 đợt khảo
sát
Bảng III. 5: Kết quả phân tích mẫu địa chất của các đợt khảo sát.
Bảng III.6. Bảng tổng hợp khối lợng phân tích mẫu địa chất bổ sung của 2 đợt
khảo sát 11/2003 và 4/2004
Chơng IV.
Bảng IV.1 Chuỗi thời gian thu thập số liệu khí tợng tại các trạm cố định
Bảng IV.2 Chuỗi thời gian thu thập số liệu hải văn tại các trạm cố định
Bảng IV.3 Các chuỗi số liệu thu thập tại ngoài khơi VBB
Bảng IV.4 Biến động nhiệt độ không khí theo mùa (0C)
Bảng IV.5 Các đặc trng độ ẩm không khí theo mùa tại VBB (%)
Bảng IV.6 Các đặc trng khí áp trung bình mùa tại VBB (mb)
Bảng IV.7 Trung bình tháng số ngày xuất hiện sơng mù (ngày)
Bảng IV.8 Đặc trng lợng ma theo tháng (mm)
Bảng IV.9 Các đặc trng lợng ma tại các trạm cố định
-5-


Chng trỡnh iu tra c bn v nghiờn cu ng dng Cụng ngh Bin, Mó s KC.09


Bảng IV.10. Biên độ các sóng triều O1, K1, M2
Bảng IV.11. Các đặc trng nhiều năm mực nớc biển (cm).
Bảng IV.12 Biến động nhiệt độ nớc biển theo mùa
Bảng IV.13 Các đặc trng của độ mặn nớc biển tại VBB
Chơng V.
Bảng V.1: Danh mục các th mục và nội dung các file số liệu hoá học-môi trờng
nớc biển vịnh bắc bộ.
Bảng V. 2: Tổng hợp số lợng mẫu và các chỉ tiêu phân tích trong cả 3 đợt khảo
sát
Bảng V. 3: Phân bố pH nớc biển theo độ sâu ngày 6-10-1992 tại cửa vịnh
(108oE, 17o20N) (theo số liệu khảo sát của Chơng trình hợp tác Việt-Nga 19911994)
Bảng V. 4: Phân bố DO theo độ sâu theo số liệu khảo sát của tàu Nga ngày 5-101992 tại 107o20E, 18oN (ngoài khơi Quảng Bình)
Bảng V. 5: Khoảng biến đổi trung bình các muối dinh dỡng vô cơ tại VBB (tổng
hợp từ các nguồn số liệu hiện có, riêng * là tại trạm quan trắc môi trờng Hòn
Dáu)
Bảng V. 6: Khoảng biến đổi các muối dinh dỡng vô cơ tại VBB thời gian gần
đây (Khảo sát của đề tài KC-09-17)
Bảng V. 7. Hệ số ô nhiễm nớc biển ven bờ VBB bởi một số kim loại nặng (Kết
quả nghiên cứu tổng quan, riêng (*) là kết quả của đề tài KT-03-07, 1991-1995)
Bảng V. 8. Nồng độ kim loại nặng (àg/l) trong nớc biển khơi VBB
(Đề tài KC-09-17)
Bảng V. 9: Hàm lợng chất hữu cơ trong nớc biển ven bờ một số khu vực thuộc
VBB (kết quả nghiên cứu tổng quan)

-6-


Chng trỡnh iu tra c bn v nghiờn cu ng dng Cụng ngh Bin, Mó s KC.09


Bảng V. 10: BOD5 và COD (mgO/l) nớc VBB qua các đợt khảo sát. Bảng V.
11: Nồng độ dầu trong nớc VBB (Đề tài KC-09-17)
Bảng V. 12: Giá trị trung bình từ 1996-2001 d lợng HCBVTV cơ clo (ng/l)
trong nớc biển ven bờ VBB (Nghiên cứu tổng quan)
Bảng V. 13: Giá trị trung bình d lợng HCBVTV clo (ng/l) trong nớc biển
VBB (Đề tài KC-09-17)
Bảng V.14: Giá trị trung bình năng suất sinh học sơ cấp thô (mgC/m3/ngày) tại
VBB (Tổng hợp các kết quả nghiên cứu hiện có)
Bảng V. 15. Tham số địa hoá môi trờng thành tạo trầm tích trong các trờng
trầm tích VBB
Bảng V. 16: Hệ số chỉ thị cho môi trờng địa hoá thành tạo cho trầm tích.
Bảng V. 17.Tiêu chuẩn ô nhiễm môi trờng trầm tích của Canada (ppm)
Bng V. 18. Mc v nguy c ụ nhim mt s nguyờn t trong trm tớch.
Chơng VII
Bảng VII 1. Thống kê Thành phần loài ĐVPD Vịnh Bắc Bộ ( ĐT KC 09-17)
Bảng VII.2. Thống kê thành phần loài ĐVĐ Vịnh Bắc Bộ (Phía Việt Nam)
tháng 11/2003 và 8/2004.
Bảng VII.3. Thống kê số loài ĐVĐ ở một số khu vực ven bờ VBB.
Bảng VII.4. Phân bố số lợng loài san hô cứng ở vùng biển tây VBB bộ.
Bảng VII.5. Các họ cá có số loài cao nhất ở dải ven bờ phía Bắc Việt Nam
Bảng VII.6. Phân bố nguồn lợi rong biển ven bờ tây vịnh Bắc Bộ
Bảng VII.7. Một số loài động vật thân mềm tiêu biểu có ý nghĩa kinh tế.
Bảng VII.8. Trữ lợng các loài thân mềm vịnh Bắc Bộ
Bảng VII.9. Độ phủ san hô sống trên một số vùng rạn tiêu biểu

-7-


Chng trỡnh iu tra c bn v nghiờn cu ng dng Cụng ngh Bin, Mó s KC.09


Bảng VII.10. Danh sách một số loài có giá trị kinh tế thuộc nhóm giáp xác, da
gai, sá sùng ven bờ Vịnh Bắc Bộ
Bảng VII.11. Kết quả phân tích số loài TVPD vịnh Bắc Bộ các trạm mặt rộng
tháng 10 - 11/2003 và 8/2004
Bảng VII.12. Kết quả phân tích TVPD vịnh Bắc Bộ các trạm mặt rộng tháng
10/2003
Bảng VII.13. Kết quả phân tích TVPD vịnh Bắc Bộ trạm Liên tục số 8 tháng
10/2003
Bảng VII.14. Định lợng ĐVPD phân bố tại các trạm mặt rộng tháng 8/2004
Bảng VII.15. Cấu trúc thành phần loài giun nhiều tơ vịnh Bắc Bộ
Bảng VII.16. Cấu trúc thành phần loài thân mềm vịnh Bắc Bộ năm 2004
Bảng VII.17. Sinh vật lợng thân mềm năm 2003 - 2004
Bảng VII.18. Cấu trúc thành phần loài Giáp xác VBB năm 2003 - 2004
Bảng VII.19. Sinh vật lợng Giáp xác năm 2003 - 2004
Bảng VII.20. Sinh vật lợng Giáp xác năm 2003 - 2004
Bảng VII.21. Cấu trúc thành phần loài da gai năm 2003 - 2004
Bảng VII.22. Sinh vật lợng da gai vịnh Bắc Bộ tháng (11/2003 và 8/2004)
Bảng VII.23. Thành phần loài và sản lợng các họ cá có sản lợng cao
Bảng VII.24. Các loài cá có sản lợng cao ở vịnh Bắc Bộ

-8-


Chng trỡnh iu tra c bn v nghiờn cu ng dng Cụng ngh Bin, Mó s KC.09

Mục lục
Trang
Mở đầu

12


Chơng I. Một số điều kiện tự nhiên VBB

21

Chơng II. Lịch sử nghiên cứu

24

I. Khí tợng thủy văn

24

II. Hoá học - môi trờng biển

27

III. Địa chất

27

IV. Sinh vật.

31

Chơng III. Phơng pháp, nội dung nghiên cứu và khối luợng

36

I. Các phơng pháp nghiên cứu ở văn phòng: thống kê, phân tích, tổng hợp và

lập dữ liệu

36

1. Khí tợng thuỷ văn biển

36

2. Hoá học và môi trờng biển

39

3. Địa chất - Địa vật lý biển

39

4. Sinh vật biển

40

II. Phơng pháp khảo sát, đo đạc, lấy mẫu ở thực địa trên tàu biển và phân
tích ở văn phòng

41

1. Khí tợng thuỷ văn (KTTV)

41

2. Hoá học - Môi trờng biển


42

3. Địa chất - Địa vật lý biển

49

4. Sinh vật biển

55

Kết quả nghiên cứu của đề tài

58

Chơng IV. Khí tợng Thuỷ văn Biển VBB.

58

I. Nguồn số liệu Khí tợng Hải văn VBB

58

II. Đánh giá biến động của các yếu tố khí tợng thuỷ văn biển VBB

60

-9-



Chng trỡnh iu tra c bn v nghiờn cu ng dng Cụng ngh Bin, Mó s KC.09

1. Các yếu tố khí tợng thủy văn

60

2. Mô phỏng một số yếu tố thuỷ văn biển tại VBB bằng mô hình số trị

75

Chơng V. Hoá học môi trờng nớc biển VBB.

82

I. Giới thiệu chung

82

II. Đặc điểm phân bố và biến động các yếu tố hoá học-môi trờng và chất
lợng môi trờng nớc biển VBB

89

1. Nhóm các chất vô cơ

89

2. Nhóm các chất hữu cơ.
III. Địa hóa môi trờng trầm tích đáy VBB.


99
107

1. Đặc điểm địa hoá môi trờng trong trầm tích

107

2. Đặc điểm địa hoá môi trờng các nguyên tố trong trầm tích

109

ChơngVI. Địa chất - Địa vật lý Biển VBB

119

I. Đặc điểm trờng sóng địa chấn từ trầm tích đệ tứ

119

II. Kết quả minh giải các mặt cắt địa chấn

124

III. Đặc điểm địa chất tầng nông VBB

129

1. Hệ đệ tứ Thống Pleistocen Thống Holocen

130


2. Trầm tích tầng mặt VBB

139

IV. Địa mạo đáy biển VBB

143

1. Nguồn tài liệu

143

2. Kết quả nghiên cứu

143
153

Chơng VII. Sinh vật biển VBB

I. Tổng quan về khu hệ sinh vật VBB

153

II. Đánh giá hiện trạng Nguồn lợi sinh vật Vịnh Bắc Bộ

177

1. Tổng quan về các hệ sinh thái đặc thù ven bờ tây VBB


177

2. Nguồn lợi sinh vật vùng ven bờ VBB

180

3. Nguồn lợi sinh vật ngoài khơi VBB

200
- 10 -


Chng trỡnh iu tra c bn v nghiờn cu ng dng Cụng ngh Bin, Mó s KC.09

4. Nguồn lợi cá vịnh Bắc Bộ

230

III. Đề xuất phơng hớng sử dụng và bảo vệ nguồn lợi

233

Chơng VIII. Khái quát điều kiện tự nhiên,tài nguyên và môi

236

trờng biển VBB trong hơn 40 năm qua (1960- 2004)

I. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên vbb


236

II. Đặc điểm về tài nguyên vbb

242

III. Đặc điểm về môi trờng vbb

247

Kết luận

252

Kiến nghị

254

Tài liệu tham khảo

255

Danh sách các phụ lục kèm theo báo cáo

264

- 11 -


Chng trỡnh iu tra c bn v nghiờn cu ng dng Cụng ngh Bin, Mó s KC.09


Mở đầu
Vịnh Bắc Bộ (hình1) là một trong những vịnh lớn ở Đông Nam á và thế
giới, vịnh có diện tích khoảng 126.250 km2 (36.000 hải lý vuông), chiều ngang
nơi rộng nhất khoảng 310 km (176 hải lý), nơi hẹp nhất ở cửa vịnh rộng khoảng
220 km (119 hải lý), là cửa ngõ giao lu lớn và lâu đời của Việt Nam ra thế giới,
trong đó có Trung Quốc, nó có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển kinh
tế, thơng mại quốc tế cũng nh quốc phòng và bảo vệ an ninh, chủ quyền của
nớc ta. Vịnh là nơi chứa tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là hải sản và dầu khí.
Về hải sản, đại bộ phận các ng trờng chính là nằm gần bờ biển Việt Nam và
Tây Nam đảo Bạch Long Vĩ. VBB là một trong những ng trờng và nguồn cung
cấp hải sản quan trọng cho hai nớc Việt Nam và Trung Quốc. Khu vực giữa
vịnh và cửa vịnh có bồn trũng sông Hồng có khả năng chứa dầu khí.
Tài liệu điều tra về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trờng VBB còn ít,
thiếu tính liên tục và đa ngành, chủ yếu phục vụ riêng cho nhiệm vụ của mỗi
ngành. Các nghiên cứu tổng hợp và đánh giá sự biến động tài nguyên môi trờng
biển VBB cha đợc tiến hành một cách đồng bộ. Từ đó Bộ Khoa học Công nghệ
đã ra quyết định Số 51/ QĐ-BKHCN ngày 14/1/2003 phê duyệt đề tài Điều tra
tổng hợp điều kiện tự nhiên tài nguyên và môi trờng VBB và Ban chủ nhiệm
chơng trình Khoa học Biển KC 09 đã ký Hợp đồng số 17/2003/HĐ-ĐCCTKC.09 ngày 15 tháng 1 nặm 2003 giao cho Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn biển
thuộc Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Quốc Gia, Bộ Tài nguyên và Môi trờng
thực hiện đề tài này.

Mục tiêu của đề tài là bổ sung và cập nhật có hệ thống những dữ liệu về
điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trờng biển VBB, đáp ứng nhu
cầu phát triển bền vững và thực thi chủ quyền quốc gia trên biển.
Nhiệm vụ của đề tài là:
- Thống kê số liệu, tổng hợp, phân tích điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi
trờng VBB từ năm 1960 đến nay - đánh giá những kết quả đã đạt đợc từ đó
định hớng cho những kế hoạch điều tra, nghiên cứu bổ sung.

- 12 -


Chương trình điều tra cơ bản và nghiên cứu ứng dụng Công nghệ Biển, Mã số KC.09

H×nh 1. S¬ ®å diÖn tÝch nghiªn cøu cña ®Ò tµi KC 09 17.

- 13 -


Chng trỡnh iu tra c bn v nghiờn cu ng dng Cụng ngh Bin, Mó s KC.09

- Sử dụng tàu Nghiên Cứu Biển và kết hợp với một số tàu 300 mã lực điều
tra khảo sát có định hớng VBB theo các tuyến đo đã thiết kế.
- Tập hợp, xử lý và phân tích số liệu và mẫu vật thu đợc, đánh giá tổng hợp
theo 4 chuyên ngành: Khí tợng thủy văn, Thủy hóa môi trờng, Sinh học biển
và Địa chất biển để đối sánh với các kết quả thu thập trong quá khứ, xây dựng
bức tranh biến đổi về điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trờng biển VBB từ năm
1960 trở lại đây.
- Xây dựng bản đồ kết quả thu đợc của đề tài trong hệ GIS về Địa chất
(Địa mạo, Trầm tích tầng mặt, Địa chất tầng nông, Địa hóa môi trờng tỷ lệ
1:500 000) và các sơ đồ về 3 chuyên ngành nêu trên tỷ lệ nhỏ.
- Sử dụng phơng pháp Viễn thám trong nghiên cứu tổng hợp VBB (phần
không gian vịnh VBB thuộc Việt Nam).
- Xây dựng cơ sở dữ liệu biển VBB theo mô hình chuẩn (mô hình đợc xây
dựng với sự kết nối giữa ngôn ngữ lập trình Visual Basic với phần mềm quản trị
dữ liệu Access 2000)
Sản phẩm giao nộp:
1. Bộ số liệu và các báo cáo tổng quan các kết quả đánh giá thu thập
đợc trong quá khứ theo bốn chuyên ngành nêu trên.

2. Bộ số liệu và các báo cáo mới điều tra tổng hợp theo bốn chuyên
ngành và mẫu địa chất, mẫu sinh vật mới.
3. Bộ số liệu và kết quả đánh giá, phân tích của bốn chuyên đề trong
các đợt khảo sát đã đợc số hoá. Mô hình 2 chiều và 3 chiều tính toán dòng chảy,
nhiệt - muối, sóng, thuỷ triều. Các phần mềm lu trữ và truyền số liệu.
4. Báo cáo phân tích, đánh giá tổng kết các chuyến khảo sát theo bốn
chuyên ngành.
5. Tài liệu tổng kết.
Đây là đề tài cần phối hợp nhiều cơ quan và cán bộ khoa học biển nhiều
ngành nên để triển khai thực hiện Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Biển (Cơ quan
- 14 -


Chng trỡnh iu tra c bn v nghiờn cu ng dng Cụng ngh Bin, Mó s KC.09

chủ trì đề tài) đã tiến hành mời và ký hợp đồng với các cơ quan trong và ngoài Bộ
Tài nguyên và Môi trờng và đã nhận đợc sự cộng tác chặt chẽ, có hiệu quả của
các cơ quan, các nhà khoa học có kinh nghiệm và hăng say trong lĩnh vực công
nghệ biển, đã một lòng một dạ vợt qua khó khăn thực hiện đề tài đạt kết quả và
có những sáng kiến, ý kiến xây dựng đóng góp cho đề tài (bảng 1)
Trong khoảng thời gian 4 năm (2002-2006) tập thể tác giả đã:
- Thu thập tài liệu để xây dựng cơ sở dữ liệu biển của VBB theo 4 chuyên
ngành trên, thiết lập bộ phần mềm quản lý và lu trữ số liệu đó (trên cơ sở kế
thừa và thực hiện mới các nội dung liên quan đến tập trung số liệu, phơng pháp
xử lý, khai thác và cập nhật số liệu mới).
- Thực hiện 4 đợt khảo sát có định hớng của 4 chuyên đề theo những tuyến
thiết kế phù hợp với từng ngành (hình 2 a-c, III.1).
Năm 2003 có 2 đợt: Một đợt khảo sát theo tuyến địa chấn nông có kết hợp
đo địa hình đáy biển và đo khí tợng thuỷ văn (hình III.1) vào tháng 3 và 4 bằng
tầu 300 mã lực từ độ sâu - 30m nớc đến đờng phân chia VBB giữa Việt Nam

và Trung Quốc theo sơ đồ hình 1. Một đợt khảo sát thu thập số liệu các yếu tố
KTTV, hoá học - môi trờng, sinh học biển vào tháng 10 và 11 (mùa gió mùa
đông bắc) bằng tầu nghiên cứu biển hoặc tầu biển đông từ độ sâu - 10m nớc đến
đờng phân chia VBB giữa Việt Nam và Trung Quốc theo sơ đồ hình 2a.
Năm 2004 có 2 đợt: Một đợt vào tháng 3 và 4 (mùa chuyển tiếp từ đông sang
hè) và một đợt tháng 8 tiến hành khảo sát thu thập số liệu, lấy mẫu bổ sung của
các chuyên đề: khí tợng thủy văn, hoá học - môi trờng, sinh vật biển, có thể có
bổ sung lấy mẫu địa chất bằng tầu Nghiên Cứu Biển và tầu 300 mã lực (trạm liên
tục) từ độ sâu 10m nớc đến đờng phân chia VBB (hình 2b, 2c).

- 15 -


Chng trỡnh iu tra c bn v nghiờn cu ng dng Cụng ngh Bin, Mó s KC.09

Bảng 1. Danh sách các cơ quan và các nhà khoa học chính thực hiện đề tài
T
T

Họ và tên

1

Đào Mạnh Tiến

Học
hàm

Học vị


Tiến sỹ

Liên đoàn
Địa Chất Khoáng Sản Biển
Liên đoàn

2

Hoàng Văn Thức

3

Trần Nghi

Giáo S

Tiến sỹ

Đại học KHTN Hà Nội

4

Đoàn Văn Bộ

Phó
Giáo S

Tiến sỹ

Nh trên


5

Đinh Văn Ưu

Giáo S

Tiến sỹ

Nh trên

Tiến sỹ

Viện Địa Chất Địa Vật Lý
Biển

6
7

Tiến sỹ

Đơn vị công tác

Nguyễn Văn Lơng
Đặng Văn Bát

Giáo s

TSKH


Địa Chất Khoáng Sản Biển

Đại học Mỏ- Địa chất.
Viện

8

Đỗ Công Thung

Tiến sỹ

Tài Nguyên và Môi Trờng
Biển

Lu Quang Diệu

Tiến sỹ

Nh trên

10 Bùi Xuân Thông

Tiến sỹ

11 Lê Trọng Đào

Tiến sỹ

Nh trên


12 Trần Hồng Lam

Tiến sỹ

Nh trên

13 Nguyễn Văn Nghiêm

Cử
nhân

Nh trên

14 Nguyễn Văn ái

Kỹ s

Nh trên

15 Nguyễn Doãn Toàn

Tiến sỹ

Nh trên

16 Hoàng Trung Thành

Thạc sỹ

Nh trên


17 Nguyễn Bá Thuỷ

Thạc sỹ

Nh trên

18 Nguyễn Quốc Trinh

Cử
nhân

Nh trên

19 Phạm Hoàng Dỡng

Cử
nhân

Nh trên

9

- 16 -

Trung tâm KTTV Biển
Trung tâm KTTV Quốc Gia

Ghi
chú



Chng trỡnh iu tra c bn v nghiờn cu ng dng Cụng ngh Bin, Mó s KC.09

Hình 2a: Mạng lới điều tra tổng hợp VBB tháng 10-11/2003
Khối lợng điều tra cơ bản của đề tài đã thực hiện trong 4 chuyến khảo sát
thể hiện trên các sơ đồ và các bảng trong báo cáo chuyên ngành cho thấy tài liệu
nguyên thủy đợc bổ sung khá lớn. Trong đó 32 tuyến địa chấn nông đợc khảo
sát khảo sát. 149 275 điểm đo ( các điểm đo cách nhau khoảng 12 mét). Tổng độ
dài các tuyến đo tính theo kết quả tổng hợp này khoảng 1800- 1850 km.

- 17 -


Chng trỡnh iu tra c bn v nghiờn cu ng dng Cụng ngh Bin, Mó s KC.09

Hình 2b: Mạng lới điều tra, khảo sát VBB tháng 3 và 4 /2004
Các mẫu địa chất mới thu thập trên 160 trạm và nhiều số liệu đo đạc tổng
hợp trên 150 trạm đã đợc phân tích và xử lý để vẽ bản đồ và thuyết minh cho
các đặc điểm về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trờng vịnh Bắc Bộ.
Ngoài việc bổ sung dữ liệu mới, trong các phần chuyên ngành còn nêu
đợc nhiều nhận thức mới và xu thế sự thay đổi các đặc điểm của vịnh theo thời
gian.
- 18 -


Chng trỡnh iu tra c bn v nghiờn cu ng dng Cụng ngh Bin, Mó s KC.09

Hình 2c: Mạng lới điều tra, khảo sát VBB tháng 8/2004
Trong quá trình thực hiện đề tài KC . 09 . 17, ban chủ nhiệm đề tài đã tổ

chức đợc 3 cuộc hội thảo khoa học : trớc khi thực hiện đề tài, sau kỳ khảo sát
thứ nhất và trớc khi đi vào tổng kết.
Chủ nhiệm và tập thể tác giả luôn nhận đợc ý kiến chỉ đạo, sự quan tâm,
theo dõi sát sao của ban chủ nhiệm chơng trình KC - 09, của các cơ quan chức
năng Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trờng mà trực tiếp là
Trung tâm Khí tợng Thuỷ văn Quốc gia. Sự đóng góp có hiệu quả của các cơ
- 19 -


Chng trỡnh iu tra c bn v nghiờn cu ng dng Cụng ngh Bin, Mó s KC.09

quan, của các nhà khoa học thuộc các cơ quan chủ trì tham gia thực hiện đề tài
nh đã nêu ở trên. Ban chủ nhiệm đề tài xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp
đỡ quý báu và có hiệu quả đó.
Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trờng VBB là một lĩnh vực rộng
lớn, đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu trong nhiều năm mang lại nhiều kết
quả thiết thực cho kinh tế và khoa học song cha hẳn mọi vấn đề đã sáng tỏ. Tập
thể thực hiện đề tài trong thời gian ngắn cho nên có thể còn để sót một số công
trình hoặc là có vấn đề nêu lên cha chín muồi thậm chí có sai sót rất mong đợc
các nhà khoa học nghiên cứu các vấn đề này góp ý kiến để kịp thời sửa chữa, bổ
sung. Tập thể tác giả xin đợc tỏ lòng biết ơn sâu sắc.

- 20 -


Chng trỡnh iu tra c bn v nghiờn cu ng dng Cụng ngh Bin, Mó s KC.09

Phần I
Trong phần này sẽ giới thiệu những nét chung của vịnh Bắc Bộ: Một số điều
kiện tự nhiên, lịch sử nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu.

Chơng I

Một số điều kiện tự nhiên vịnh Bắc Bộ
Vịnh Bắc Bộ nằm ở phía tây bắc biển Đông trong khoảng 170-21030'N,
105040'-1100E, là một vịnh biển nông nửa kín có diện tích khoảng 126 250 km2,
độ sâu trung bình 45m. Phía nam vịnh thông với Biển Đông bằng một cửa rộng
khoảng 270 km từ bán đảo Sơn Trà (Việt Nam) đến mũi Tran Ching (đảo Hải
Nam, Trung Quốc), độ sâu cửa vịnh trên 100m. Trong vịnh có khoảng 3000 đảo
lớn nhỏ khác nhau, tập trung chủ yếu ở ven bờ tây bắc vịnh (Quảng Ninh), trong
đó có các đảo lớn là Cái Bầu, Cát Bà, Trà Bản, Vĩnh Thực, Cái Chiên, Ba Mùn...
Khí hậu vịnh Bắc Bộ đợc chia thành 2 mùa: mùa đông lạnh bắt đầu từ
tháng 11 đến tháng 4 năm sau, gió hớng bắc và đông-bắc thống trị, mạnh nhất
trong các tháng 12, 1, 2; mùa hè nóng từ tháng 5 đến tháng 9 với gió hớng nam
và đông-nam chiếm u thế. Mùa ma ở vịnh Bắc Bộ thờng trùng với mùa hè, tập
trung chủ yếu trong 3 tháng 7, 8, 9 (phía nam vịnh tháng 8, 9, 10) chiếm trên
55% lợng ma cả năm. Lợng ma trung bình năm ở vịnh đạt trên 1500 mm,
phía bờ tây ma nhiều hơn phía bờ đông, lớn nhất ở phía tây bắc vịnh (Móng
Cái), nhỏ nhất ở bờ tây đảo Hải Nam.
Vịnh Bắc Bộ có nhiều sông đổ ra, tập trung chủ yếu ở ven bờ tây (phía Việt
Nam), đáng kể nhất là các sông Văn úc, Thái Bình, Trà Lý, sông Hồng, sông
Mã, sông Cả với chế độ nớc và lu lợng nớc tải ra biển của các sông có sự
biến động theo mùa. Đặc điểm này cùng với đặc điểm về chế độ triều nhật triều
trong vịnh (nhật triều đều ở phía bắc, không đều ở phía nam) đã làm cho tơng
tác biển-lục địa nói chung, tơng tác hoá học biển-lục địa nói riêng ở vịnh Bắc
Bộ diễn ra liên tục, mạnh mẽ và cờng độ của tơng tác cũng biến động theo
mùa. Điều này dẫn đến những bất lợi cho môi trờng nớc biển khu vực ven bờ,

- 21 -



Chng trỡnh iu tra c bn v nghiờn cu ng dng Cụng ngh Bin, Mó s KC.09

nhất là trong vài chục năm gần đây khi các hoạt động kinh tế-xã hội phát triển
mạnh mẽ.
Hệ thống hoàn lu và các khối nớc vịnh Bắc Bộ cũng có những đặc trng
riêng liên quan đến các điều kiện tự nhiên đặc thù của vịnh. Khối nớc lạnh ven
bờ tây đợc hình thành ở vùng tây bắc vịnh từ đầu mùa đông và tồn tại trong thời
gian 3- 4 tháng. Do dòng chảy mùa đông chi phối nên khối nớc này xâm nhập
sâu xuống phía nam. Trong quá trình dịch chuyển, nhiệt độ có thể tăng lên, độ
muối có thể giảm đi do ảnh hởng của nớc các cửa sông. Khối nớc mặt ngoài
khơi nam Biển Đông chiếm hầu hết nửa phía đông vịnh trong mùa đông và phần
lớn vịnh trong mùa hè. Trong mùa đông, khối nớc này bị biến tính dới tác
động của gió mùa đông bắc. Khối nớc nhạt-lợ ven bờ trong mùa hè đợc hình
thành từ các khu vực cửa sông (đáng kể nhất là sông Hồng, sông Mã và sông Cả),
lan rộng ra đến độ sâu 20-30m. Đây là khối nớc có độ muối thấp, nhiệt độ cao,
giầu dinh dỡng và có khả năng bị ô nhiễm bởi một số yếu tố từ lục địa tải ra.
Khối nớc trồi nhỏ hẹp ở khu vực bắc Đèo Ngang có các đặc trng vật lý kém ổn
định và tồn tại trong thời gian không dài.
Những điều kiện tự nhiên của vịnh Bắc Bộ kể trên đã chi phối trực tiếp hoặc
gián tiếp với các quy mô và mức độ khác nhau đến sự phân bố và biến động của
các yếu tố hoá học và môi trờng biển vịnh Bắc Bộ. Cùng với điều đó, nhiều quá
trình hải dơng đặc thù của vịnh đã tạo nên sự đa dạng sinh cảnh, góp phần duy
trì ổn định sức sản xuất sơ cấp trong vịnh ở mức độ cao.
VBB nằm giữa bờ biển của hai nớc Việt Nam và Trung Quốc, bao gồm bờ
biển đông bắc Việt Nam chạy qua 10 tỉnh, thành phố( Quảng Ninh, Hải Phòng,
Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,và
Quảng Trị )và bờ biển hai tỉnh Quảng Tây, Hải Nam của Trung Quốc. Chiều dài
bờ biển phía Việt Nam khoảng 763 km. Phần vịnh phía Việt Nam có khoảng trên
3000 hòn đảo đá ven bờ, ngoài ra còn có đảo Bạch Long Vĩ nằm cách đất liền
Việt Nam khoảng 110 km.

Bờ biển VBB của Việt Nam kéo dài từ Móng Cái đến đèo Hải Vân và có các
kiểu địa hình đờng bờ và phân bố trầm tích bề mặt biển nh sau:
- 22 -


×