Tải bản đầy đủ (.pdf) (373 trang)

Xây dựnh tập bản đồ những đặc trưng cơ bản về điều kiện tự nhiên và môi trường vùng biển việt nam và kế cận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.73 MB, 373 trang )

BKH&CN
VĐC&ĐVLB

BKH&CN
VĐC&ĐVLB

BKH&CN
VĐC&ĐVLB

Bộ khoa học và công nghệ
Chơng trình điều tra cơ bản
và nghiên cứu ứng dụng công nghệ biển KC-09

Viện địa chất và địa vật lý biển

báo cáo tổng kết đề tài

Xây dựng tập bản đồ những
Đặc trng cơ bản về điều kiện tự nhiên
và môi trờng vùng biển Việt Nam và kế cận

GS.TS. Bùi Công Quế

5913
20/6/2006

Hà nội- 2005


Bộ khoa học và công nghệ
Chơng trình điều tra cơ bản


và nghiên cứu ứng dụng công nghệ biển KC-09

Viện địa chất và địa vật lý biển

báo cáo tổng kết đề tài

Xây dựng tập bản đồ những
đặc trng cơ bản về điều kiện tự nhiên
và môi trờng vùng biển Việt Nam và kế cận

GS.TS. Bùi Công Quế

Tài liệu này đợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Đề tài cấp Nhà nớc mã số KC-09-02

Hà nội - 2005


Ban chủ nhiệm đề tài KC-09-02
GS.TS. Bùi Công Quế (chủ nhiệm)
TS. Nguyễn Thế Tiệp
TS. Nguyễn Thế Tởng
TS. Bùi Hồng Long
TS. Võ Sĩ Tuấn
PGS.TS. Đinh Văn Ưu
TS. Trần Tuấn Dũng (th ký)

Các cơ quan tham gia thực hiện chính
Viện Hải dơng học
Trung tâm Khí tợng thuỷ văn biển
Đại học Khoa học tự nhiên Hà nội

Đoàn Đo đạc biên vẽ hải đồ

-1-


Danh sách những ngời tham gia thực hiện
đề tài KC 09-02
Nhóm bản đồ địa chất và địa vật lý

GS.TS. Bùi Công Quế

Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam

TS. Nguyễn Thế Tiệp

Viện Địa chất và Địa vật lý biển

GS.TS. Trần Nghi

Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội

TS. Phùng Văn Phách

Viện Địa chất và Địa vật lý biển

TS. Trần Tuấn Dũng

Viện Địa chất và Địa vật lý biển

PGS. TSKH. Phạm Văn Thục


Viện Địa chất và Địa vật lý biển

TS. Nguyễn Văn Lơng

Viện Địa chất và Địa vật lý biển

TS. Đỗ Chiến Thắng

Viện Địa chất và Địa vật lý biển

TSKH. Nguyễn Biểu

Liên đoàn Địa chất biển

GS. TSKH Lê Nh Lai

Đại học học Mỏ và Địa chất

TSKH. Phan Trung Điền

Viện Dầu khí

TS. Nguyễn Nh Trung

Viện Địa chất và Địa vật lý biển

TS. Nguyễn Hồng Phơng

Viện Địa chất và Địa vật lý biển


TS. Hoàng Văn Vợng

Viện Địa chất và Địa vật lý biển

TS. Nguyễn Văn Giáp

Viện Địa chất và Địa vật lý biển

KS. Hà Văn Chiến

Viện Địa chất và Địa vật lý biển

ThS. Doãn Thế Hng

Viện Địa chất và Địa vật lý biển

ThS. Lê Trâm

Viện Địa chất và Địa vật lý biển

ThS. Nguyễn Thu Hơng

Viện Địa chất và Địa vật lý biển

KS. Phí Trờng Thành

Viện Địa chất và Địa vật lý biển
-2-



KSC. Nguyễn Tứ Dần

Viện Địa chất và Địa vật lý biển

KS. Đào Thị Hà

Viện Địa chất và Địa vật lý biển

KS. Nguyễn Thanh Hải

Đoàn Đo đạc và biên vẽ hải đồ

KS. Nguyễn Văn Phụng

Đoàn Đo đạc và biên vẽ hải đồ

KS. Phạm Khắc Hà

Đoàn Đo đạc và biên vẽ hải đồ

KS. Trần Xuân Lợi

Viện Địa chất và Địa vật lý biển

ThS. Đinh Xuân Thành

Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội

TS. Hoàng Văn Thức


Liên đoàn Địa chất biển

TS. Doãn Đình Lâm

Viện Địa chất

KS. Bùi Việt Dũng

Viện Địa chất và Địa vật lý biển

KS. Nguyễn Bá Đại

Viện Địa chất và Địa vật lý biển

KS. Bùi Thị Nhung

Viện Địa chất và Địa vật lý biển

Nhóm bản đồ khí hậu khí tợng biển

TS. Nguyễn Thế Tởng

Trung tâm Khí tợng thuỷ văn biển

TS. Bùi Xuân Thông

Trung tâm Khí tợng thuỷ văn biển

TS. Trần Hồng Lam


Trung tâm Khí tợng thuỷ văn biển

KS. Đào Trọng Hiển

Viện Địa chất và Địa vật lý biển

KS. Phạm Văn Đản

Trung tâm Khí tợng thuỷ văn biển

KS. Nguyễn Quốc Trinh

Trung tâm Khí tợng thuỷ văn biển

KS. Nguyễn Trung Trực

Trung tâm Dự báo khí tợng thuỷ văn

KS. Đỗ Thị Hoà

Trung tâm Khí tợng thuỷ văn biển

KS. Trần Thị Tân

Viện Khí tợng thuỷ văn

KS. Nguyễn Văn Tiến

Trung tâm Dự báo khí tợng thuỷ văn


-3-


KS. Nguyễn Quang Ngọc

Trung tâm Khí tợng thuỷ văn biển

Nhóm bản đồ thuỷ nhiệt động lực học

TS. Bùi Hồng Long

Viện Hải dơng học

PGS. TS. Võ Văn Lành

Viện Hải dơng học

PGS. TS. Đinh Văn Ưu

Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội

TS. Nguyễn Doãn Toàn

Trung tâm Khí tợng thuỷ văn biển

KS. Bùi Đình Khớc

Trung tâm Khí tợng thuỷ văn biển


TS. Nguyễn Thế Tởng

Trung tâm Khí tợng thuỷ văn biển

TS. Nguyễn Bá Xuân

Viện Hải dơng học

KS. Lê Trọng Đào

Trung tâm Khí tợng thuỷ văn biển

KS. Tống Phớc Hoàng Sơn

Viện Hải dơng học

KS. Nguyễn Kim Vinh

Viện Hải dơng học

ThS. Hà Thanh Hơng

Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội

KS. Phạm Hoàng Lâm

Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội

KS. Lê Quốc Huy


Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội

KS. Nguyễn Thị Phợng

Trung tâm Khí tợng thuỷ văn biển

KS. Bùi Thái Hoành

Trung tâm Khí tợng thuỷ văn biển

KS. Nguyễn Văn Tràng

Trung tâm Khí tợng thuỷ văn biển

Nhóm bản đồ sinh thái môi trờng

PGS. TSKH. Nguyễn Tác An

Viện Hải dơng học

TS. Võ Sĩ Tuấn

Viện Hải dơng học

PGS. TS. Nguyễn Hữu Phụng

Viện Hải dơng học

KS. Phạm Văn Thơm


Viện Hải dơng học

-4-


ThS. Nguyễn Ngọc Lâm

Viện Hải dơng học

KS. Nguyễn Cho

Viện Hải dơng học

Th.S. Phan Minh Thụ

Viện Hải dơng học

KS. Tống Phớc Hoàng Sơn

Viện Hải dơng học

TS. Lu Văn Diệu

Viện Tài nguyên môi trờng biển

TS. Nguyễn Đức Cự

Viện Tài nguyên môi trờng biển

KS. Nguyễn Xuân Hoà


Viện Hải dơng học

-5-


Danh sách các bản đồ
1.

Bản đồ nền chung
nhóm bản đồ địa chất-địa vật lý

Tỷ lệ 1:1.000.000
2.

Bản đồ dị thờng trọng lực Fai vùng biển Việt Nam và kế cận

3.

Bản đồ dị thờng trọng lực Bughe vùng biển Việt Nam và kế cận

4.

Bản đồ dị thờng từ Ta vùng biển Việt Nam và kế cận

5.

Bản đồ độ sâu đáy biển vùng biển Việt Nam và kế cận

6.


Bản đồ các thành tạo đệ tứ vùng biển Việt Nam và kế cận

7.

Bản đồ các bể trầm tích đệ tam vùng biển Việt Nam và kế cận

8.

Bản đồ cấu trúc sâu vỏ trái đất vùng biển Việt Nam và kế cận

9.

Bản đồ phân vùng động đất vùng biển Việt Nam và kế cận

Nhóm Bản đồ khí hậu khí tợng

Tỷ lệ 1:2.000.000
10. Bản đồ khí áp, gió trung bình mùa đông vùng biển Việt Nam và kế cận
11. Bản đồ khí áp, gió trung bình mùa hè vùng biển Việt Nam và kế cận
12. Bản đồ khí áp, gió trung bình mùa thu vùng biển Việt Nam và kế cận
13. Bản đồ khí áp, gió trung bình mùa xuân vùng biển Việt Nam và kế cận
14. Bản đồ nhiệt, ẩm trung bình mùa đông vùng biển Việt Nam và kế cận
15. Bản đồ nhiệt, ẩm trung bình mùa hè vùng biển Việt Nam và kế cận
16. Bản đồ nhiệt, ẩm trung bình mùa thu vùng biển Việt Nam và kế cận
17. Bản đồ nhiệt, ẩm trung bình mùa xuân vùng biển Việt Nam và kế cận

-6-



18. Bản đồ tầm nhìn, sơng mù trung bình mùa đông vùng biển Việt Nam và
kế cận
19. Bản đồ tầm nhìn, sơng mù trung bình mùa hè vùng biển Việt Nam và kế
cận
20. Bản đồ tầm nhìn, sơng mù trung bình mùa thu vùng biển Việt Nam và
kế cận
21. Bản đồ tầm nhìn, sơng mù trung bình mùa xuân vùng biển Việt Nam và
kế cận
Nhóm bản đồ thuỷ nhiệt động lực

Tỷ lệ 1:4.000.000
22. Độ muối trung bình tầng mặt mùa đông vùng biển Việt Nam và kế cận
23. Độ muối trung bình tầng mặt mùa hè vùng biển Việt Nam và kế cận
24. Độ muối trung bình tầng mặt mùa thu vùng biển Việt Nam và kế cận
25. Độ muối trung bình tầng mặt mùa xuân vùng biển Việt Nam và kế cận
26. Độ muối trung bình tầng 50m mùa đông vùng biển Việt Nam và kế cận
27. Độ muối trung bình tầng 50m mùa hè vùng biển Việt Nam và kế cận
28. Độ muối trung bình tầng 150m mùa đông vùng biển Việt Nam và kế cận
29. Độ muối trung bình tầng 150m mùa hè vùng biển Việt Nam và kế cận
30. Nhiệt độ trung bình tầng mặt mùa đông vùng biển Việt Nam và kế cận
31. Nhiệt độ trung bình tầng mặt mùa hè vùng biển Việt Nam và kế cận
32. Nhiệt độ trung bình tầng mặt mùa thu vùng biển Việt Nam và kế cận
33. Nhiệt độ trung bình tầng mặt mùa xuân vùng biển Việt Nam và kế cận
34. Nhiệt độ trung bình tầng 50m mùa đông vùng biển Việt Nam và kế cận
35. Nhiệt độ trung bình tầng 50m mùa hè vùng biển Việt Nam và kế cận
36. Nhiệt độ trung bình tầng 150m mùa đông vùng biển Việt Nam và kế cận

-7-



37. Nhiệt độ trung bình tầng 150m mùa hè vùng biển Việt Nam và kế cận
38. Bản đồ dòng chảy tầng mặt mùa đông vùng biển Việt Nam và kế cận
39. Bản đồ dòng chảy tầng mặt mùa hè vùng biển Việt Nam và kế cận
40. Bản đồ dòng chảy tầng 50m mùa đông vùng biển Việt Nam và kế cận
41. Bản đồ dòng chảy tầng 50m mùa hè vùng biển Việt Nam và kế cận
42. Bản đồ dòng chảy tầng 150m mùa đông vùng biển Việt Nam và kế cận
43. Bản đồ dòng chảy tầng 150m mùa hè vùng biển Việt Nam và kế cận
44. Bản đồ năng lợng và độ cao sóng cực đại vùng biển Việt Nam và kế cận
45. Bản đồ thuỷ triều vùng biển Việt Nam và kế cận

Nhóm bản đồ sinh thái-môi trờng

Tỷ lệ 1:4.000.000
46. Hàm lợng chlorophill-a mùa gió đông bắc vùng biển Việt Nam và kế
cận
47. Hàm lợng chlorophill-a mùa gió tây nam vùng biển Việt Nam và kế cận
48. Hàm lợng COD vùng biển Việt Nam và kế cận
49. Hàm lợng đồng vùng biển Việt Nam và kế cận
50. Hàm lợng kẽm vùng biển Việt Nam và kế cận
51. Hàm lợng hydro carbon vùng biển Việt Nam và kế cận
52. Hàm lợng nitrat mùa gió đông bắc vùng biển Việt Nam và kế cận
53. Hàm lợng nitrat mùa gió tây nam vùng biển Việt Nam và kế cận
54. Hàm lợng photphat mùa gió đông bắc vùng biển Việt Nam và kế cận
55. Hàm lợng photphat mùa gió tây nam vùng biển Việt Nam và kế cận
56. Hàm lợng silicat mùa gió đông bắc vùng biển Việt Nam và kế cận
57. Hàm lợng silicat mùa gió tây nam vùng biển Việt Nam và kế cận
-8-


58. Hàm lợng vật lơ lửng mùa gió đông bắc vùng biển Việt Nam và kế cận

59. Hàm lợng vật lơ lửng mùa gió tây nam vùng biển Việt Nam và kế cận
60. Mật độ trứng cá mùa gió đông bắc vùng biển Việt Nam và kế cận
61. Mật độ trứng cá mùa gió tây nam vùng biển Việt Nam và kế cận
62. Mật độ cá bột mùa gió đông bắc vùng biển Việt Nam và kế cận
63. Mật độ cá bột mùa gió tây nam vùng biển Việt Nam và kế cận
64. Mật độ tế bào thực vật phù du mùa gió đông bắc vùng biển Việt Nam và
kế cận
65. Mật độ tế bào thực vật phù du mùa gió tây nam vùng biển Việt Nam và
kế cận
66. Khối lợng động vật phù du mùa gió đông bắc vùng biển Việt Nam và kế
cận
67. Khối lợng động vật phù du mùa gió tây nam vùng biển Việt Nam và kế
cận
68. Năng suất sinh học sơ cấp mùa gió đông bắc vùng biển Việt Nam và kế
cận
69. Năng suất sinh học sơ cấp mùa gió tây nam vùng biển Việt Nam và kế
cận
70. Phân bố rừng ngập mặn và đầm phá vùng biển Việt Nam và kế cận
71. Phân bố rạn san hô và thảm cỏ biển vùng biển Việt Nam và kế cận

-9-


Mở đầu
Vùng biển Việt nam đã có lịch sử điều tra nghiên cứu trên 100 năm, tuy
nhiên, những chuyến điều tra khảo sát có quy mô lớn và chất lợng cao mới thực
sự bắt đầu từ những năm 60 của thế kỷ trớc. Trong khoảng 50 năm qua, trên
vùng biển Việt Nam, các kết quả điều tra khảo sát đã cho phép xây dựng nhiều
loại bản đồ và sơ đồ với mức độ chi tiết khác nhau về các đặc điểm điều kiện tự
nhiên và môi trờng nh trong các tập Atlat khí tợng thủy văn (1994) và atlat

quốc gia (1996). Hàng loạt bản đồ về các đặc trng địa chất, địa vật lý, vật lý khí
tợng thủy văn và sinh thái, môi trờng biển đã lần lợt đợc bổ sung, chi tiết
hóa và mở rộng, nâng cao trong các đề tài nghiên cứu thuộc chơng trình nghiên
cứu biển cấp nhà nớc nh chơng trình 48B (1986-1990), KT-03 (1991-1995),
KHCN-06 (1996-2000). Các bản đồ, sơ đồ nói trên là những sản phẩm tổ hợp với
sự bổ sung cập nhật khá kịp thời những kết quả điều tra khảo sát biển hiện có.
Tuy nhiên, do sự đa dạng và phân tán của các nguồn số liệu điều tra, khảo sát
theo các chơng trình, dự án rất khác nhau mà các bản đồ, sơ đồ đợc lập vào
các thời điểm khác nhau, trên các nền trắc địa không thống nhất và có phạm vi
thể hiện, mức độ chi tiết hoàn toàn không giống nhau. Theo lĩnh vực điều tra
khảo sát và chủng loại bản đồ, sơ đồ cũng có sự khác nhau. Các đặc trng địa
chất, địa vật lý trên thềm lục địa Việt Nam đã đợc điều tra khá chi tiết, đạt tỷ lệ
chung ở mức tỷ lệ 1:1.000.000, trong khi đó, các khảo sát về khí tợng thủy văn,
sinh thái và môi trờng tập trung nhiều ở vùng ven bờ do đó độ chi tiết trên toàn
vùng biển ở mức thấp hơn nhiều.
Đề tài KC-09-02 có nhiệm vụ thu thập bổ sung, cập nhật và xử lý các kết
quả điều tra khảo sát mới hiện có về các lĩnh vực để tiếp tục mở rộng phạm vi và
nâng cao chất lợng các bản đồ, sơ đồ nói trên đa về một bản đồ nền và phạm
vi thể hiện thống nhất, xác định và thể hiện ở tỷ lệ chung và đồng nhất cho các
bản đồ trong từng lĩnh vực. Về hình thức thể hiện các bản đồ cũng đợc phát
triển và nâng cao trên cơ sở sử dụng các kỹ thuật và công nghệ lập bản đồ mới

- 10 -


nh hệ thống thông tin địa lý, số hóa và chuyển đổi giữa các hệ trắc địa khác
nhau.
Đề tài đã huy động đông đảo lực lợng chuyên gia của nhiều cơ quan, đơn
vị trong cả nớc để phối hợp thực hiện nhiệm vụ trên nh: Phân viện Hải dơng
học tại Hà Nội (nay là viện Địa chất và địa vật lý biển) cơ quan chủ trì đề tài, các

đơn vị tham gia phối hợp gồm: Viện Hải dơng học, trung tâm Khí tợng thủy
văn biển (thuộc bộ tài nguyên và môi trờng), khoa Địa chất và khoa Khí tợng
Hải dơng học thuộc trờng Đại học khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia
HN), đoàn Đo đạc và biên vẽ hải đồ (Bộ t lệnh hải quân), Phân viện Hải dơng
học tại Hải Phòng (nay là viện Tài nguyên và môi trờng biển), viện Dầu khí
(thuộc Tổng công ty dầu khí VN), liên đoàn Địa chất biển (Bộ Tài nguyên và
môi trờng) với tổng số chuyên gia là 70 ngời
Với lực lợng đông đảo nh trên hầu nh tất cả các bản đồ trong đề tài
đều đã đợc giao về cho chính những tác giả, những chuyên gia đã có các kết
quả, sản phẩm điều tra nghiên cứu đó trong những giai đoạn trớc đây để nay
tiếp tục nghiên cứu phát triển và nâng cao, bổ sung cập nhật theo một phơng
pháp và quy trình công nghệ thống nhất. Sau khi hoàn thành ở bản tác giả, các
bản đồ đều đã qua các bớc đối sánh, căn chỉnh và bổ sung, điều chỉnh về kỹ
thuật thể hiện để phù với những yêu cầu của phơng pháp luận bản đồ. Trong
quá trình nói trên một số đặc trng trên những bản đồ tổng hợp có yêu cầu xác
đáng phải tách ra để thể hiện thành một bản đồ riêng và độc lập. Do đó số lợng
bản đồ đã tăng lên thành 70 bản đồ so với số lợng dự kiến lúc đầu trong đề
cơng là 48. Với sự gia tăng về số lợng nh trên hầu hết các bản đồ đều có
đợc chất lợng thể hiện sáng sủa và tăng tiện ích trong sử dụng khai thác. Tất
cả các bản đồ đợc xử lý liên kết, ghép nối và bổ sung, hoàn thiện và số hóa theo
công nghệ mới với các phần mềm tiên tiến. Tuy nhiên căn cứu vào mật độ phân
bố số liệu thực tế có đợc cho đến hiện tại, độ chi tiết đạt đợc phù hợp với tỷ lệ
thể hiện đã quy định trên phạm vi vùng biển Việt Nam rất khác biệt giữa các bản
đồ. Các bản đồ địa chất và địa vật lý đạt đợc độ chi tiết tơng đối đồng đều trên

- 11 -


phạm vi toàn thềm lục địa ở tỷ lệ 1:1000.000. Mở rộng ra các vùng trên Biển
Đông phải sử dụng các nguồn số liệu khác và số liệu vệ tinh, do đó độ chi tiết có

thể kém hơn. Các bản đồ khí tợng, thủy văn và động lực với số liệu phân bố khá
đều theo lới toạ độ trên toàn vùng biển kết hợp với phơng pháp nội và ngoại
suy đã đạt đợc độ chi tiết khá đồng đều ứng với các tỷ lệ 1: 2.000.000, 1:
4.000.000. Trong khi đó, đối với các bản đồ sinh thái, môi trờng biển nguồn số
liệu thực tế hiện có chủ yếu tập chung vào dải ven bờ và một số khu vực trên
thêm lục địa, đặc biệt là đối với các đặc trng về ô nhiễm, về chất dinh dỡng,
vật lơ lửng hầu nh không hoặc cha có số liệu thực tế ở các vùng ngoài khơi,
do đó có một số bản đồ cha bao phủ hết phạm vi chung đã quy định cho cả tập
bản đồ.
Toàn bộ bản đồ trong đề tài đợc chia thành 4 nhóm:
Nhóm bản đồ địa chất - địa vật lý, tỷ lệ 1: 1.000.000 gồm 8 bản đồ do các
nhóm tác giả thuộc Phân viện Hải dơng học tại Hà nội, khoa Địa chất- Đại học
khoa học tự nhiên, đoàn Đo đạc và biên vẽ hải đồ, viện Dầu khí và Đại học Mỏ
địa chất thực hiện. Chủ biên các bản đồ: Bùi Công Quế, Phạm Văn Thục, Trần
Nghi, Nguyễn Thế Tiệp, Đỗ Chiến Thắng, Phùng Văn Phách.
Nhóm bản đồ khí tợng- khí hậu biển, tỷ lệ 1: 2.000.000 gồm 12 bản đồ
do các nhóm tác giả của trung tâm Khí tợng thủy văn biển, viện Khí tợng thủy
văn, trung tâm Dự báo khí tợng thủy văn quốc gia thực hiện. Chủ biên các bản
đồ: Nguyễn Thế Tởng, Bùi Xuân Thông, Trần Hồng Lam.
Nhóm bản đồ nhiệt-muối và động lực biển, tỷ lệ 1: 4.000.000 gồm 24 bản
đồ do các tác giả của Viện Hải dơng học, khoa Khí tợng hải dơng- đại học
Khoa học tự nhiên và Trung tâm Khí tợng thủy văn biển thực hiện. Chủ biên
các bản đồ: Bùi Hồng Long, Đinh Văn Ưu, Bùi Đình Khớc, Nguyễn Doãn
Toàn.
Nhóm bản đồ sinh thái môi trờng biển, tỷ lệ 1: 4.000.000 gồm 26 bản
đồ do các nhóm tác giả của viện Hải dơng học và phân viện Hải dơng học tại

- 12 -



Hải phòng thực hiện. Chủ biên các bản đồ: Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Tác An, Phạm
Văn Thơm, Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Cho, Nguyễn Ngọc Lâm.
Trong quá trình thực hiện đề tài từ năm 2001 đến 2004 các tác giả đã công
bố trên 70 bài báo, báo cáo khoa học về nội dung và kết quả của đề tài. Các công
trình đăng trên các tạp chí khoa học, các kỷ yếu, tuyển tập hội nghị khoa học,
các chuyên khảo xuất bản trong và ngoài nớc, trong đó công trình 52 bằng tiếng
Việt và 19 công trình bằng tiếng Anh. Trong quá trình thực hiện đề tài các tác
giả đã trực tiếp đào tạo trên Đại học theo những nội dung và tài liệu của đề tài,
đã có 8 luận văn thạc sĩ đợc bảo vệ và 5 nghiên cứu sinh đang làm luận án tiến
sĩ.
Trong quá trình thực hiện đề tài các tác giả luôn nhận đợc sự chỉ đạo,
động viên và ủng hộ của Bộ Khoa học và Công nghệ và Ban chủ nhiệm chơng
trình KC-09. Các tác giả cũng nhận đợc sự quan tâm ủng hộ và tạo điều kiện
của lãnh đạo các đơn vị chủ trì và tham gia thực hiện đề tài gồm: Phân viện Hải
dơng học tại Hà nội, viện Hải dơng học, trung tâm Khí tợng thủy văn biển,
Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội, đoàn Đo đạc và biên vẽ hải đồ, Phân viện
Hải dơng học tại Hải Phòng Xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành và sâu sắc
đối với lãnh đạo các cơ quan và đơn vị nói trên.
Đề tài đợc triển khai thực hiện với những nhiệm vụ phức tạp và số lợng
bản đồ khá lớn và đa dạng trong khoảng thời gian tơng đối hạn chế, số lợng cơ
quan, đơn vị và các cá nhân tham gia phối hợp đông đảo do đó không tránh
khỏi những thiếu sót và tồn tại ít nhiều ảnh hởng đến chất lợng của một số bản
đồ. Các tác giả xin đợc nghe các ý kiến phê bình đóng góp để tiếp tục sửa chữa
và hoàn thiện và chân thành cám ơn.

- 13 -


I. Chơng


I

Hiện trạng điều tra nghiên cứu về điều kiện tự
nhiên và môi trờng trên vùng biển trong
những năm qua

I.1. Lịch sử các hoạt động điều tra, khảo sát và nghiên
cứu về điều kiện tự nhiên và môi trờng trên vùng
biển Việt Nam và kế cận
Các hoạt động điều tra, khảo sát và nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, tài
nguyên và môi trờng trên vùng biển Đông đợc thực hiện khá sớm, bắt đầu từ
những năm đầu thế kỷ 20 và đặc biệt đợc tăng cờng trong khoảng 50-60 năm
gần đây. Trong giai đoạn đầu, các hoạt động điều tra khảo sát trên vùng biển
Đông chủ yếu do các tổ chức và nhà nghiên cứu của Mỹ và phơng Tây thực
hiện. Trong những năm từ sau 1975, các hoạt động điều tra, nghiên cứu trên
vùng biển Việt Nam và kế cận đều do Việt Nam chủ động tiến hành hoặc hợp tác
với các nớc khác thực hiện. Các hoạt động điều tra khảo sát trong thời gian qua
khá phong phú, đa dạng và khác nhau ở nhiều phạm vi, đối tợng cũng nh
phơng pháp công nghệ và chất lợng của kết quả điều tra đánh giá. Sau đây là
những hoạt động điều tra khảo sát và nghiên cứu khoa học chủ yếu đợc tiến
hành trên vùng biển Việt Nam và các vùng kế cận trên biển Đông trong thời gian
qua.
I.1.1. Giai đoạn trớc 1975

Biển Đông nói chung và vùng biển Việt Nam nói riêng đã thu hút sự quan
tâm của các nhà khoa học của nhiều nớc từ những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế
kỷ 20. Ngay từ những năm đầu thế kỷ 20 đã có những đợt khảo sát quy mô nhỏ
về các yếu tố khí tợng, hải dơng và sinh vật biển trên vùng vịnh Hạ Long và
ven bờ vịnh Bắc Bộ do M.Rose, Fisher và Dawidoff thực hiện.
- 14 -



Từ năm 1922, sau khi ngời Pháp thành lập Viện Nghề cá Đông Dơng
sau này là Viện Hải dơng học tại Nha Trang, các hoạt động điều tra và khảo sát
trên vùng biển Việt Nam bắt đầu tăng cờng hơn. Từ 1922-1955 với việc sử
dụng con tàu De Lanesson và một số tàu của hải quân Pháp, các nhà khoa học
Pháp và phơng Tây đã tiến hành các chuyến điều tra khảo sát trên các vùng ở
vịnh Bắc bộ, vịnh Thái Lan, các vùng trên thềm lục địa miền Trung Việt Nam để
quan trắc và thu thập số liệu về các yếu tố khí tợng, thuỷ văn, thu mẫu địa chất,
sinh vật nổi và sinh vật đáy. Các kết quả bớc đầu quan trọng đã đợc công bố
trong các công trình của R. Soren, Dawidoff, P.Chevey, A. Kpempt, Wyrtki,
Lafond, LeLoup, E.Saurin và một số ngời khác.
Trong những năm 1959-1961, Viện Hải dơng học Scripps, Califonia, Hoa
kỳ đã hợp tác cùng với chính quyền Nam Việt Nam và Thái Lan tiến hành
chơng trình điều tra tổng hợp về điều kiện tự nhiên và tài nguyên biển vùng
biển phía Đông Nam Việt Nam và vịnh Thái Lan (chơng trình NAGA). Kết quả
của chơng trình NAGA rất phong phú với nhiều số liệu mới về khí tợng, thuỷ
văn, môi trờng năng suất và nguồn lợi sinh học, đặc điểm địa hình, trầm tích
đáy dọc theo 6 mặt cắt ở Vịnh Thái Lan và 6 mặt cắt ở vùng biển Đông Nam
Việt Nam từ Đà Nẵng đến Cà Mau với hàng trăm trạm khảo sát mặt rộng,
khoảng cách 30-40 hải lý, độ sâu khảo sát đạt 1000-2000m, có trạm đến 4000m.
Kết quả của chơng trình NAGA đã đợc tổng hợp và công bố trong giai đoạn
1962-1967 trong hàng loạt các báo cáo và các công trình nghiên cứu của Park,
Emery (địa chất), Wystki, Robinson (vật lý - thuỷ văn), Alvarino, Brinton, Shino,
Stephenson (sinh vật) và nhiều tác giả khác.
Năm 1965-1966 cơ quan Hải dơng học của Hải quân Hoa Kỳ đã tiến
hành các chuyến khảo sát, điều tra về khí tợng, thuỷ văn, địa hình, địa vật lý
trên các vùng biển Đông để lập hải đồ, xác định cấu trúc thuỷ văn, trờng sóng
âm.
Năm 1968-1971, tổ chức FAO và Hoa Kỳ đã tiến hành chơng trình khảo

sát nghề cá xa bờ Nam Việt Nam. Phạm vi điều tra là thềm lục địa Nam Việt
- 15 -


Nam đến độ sâu 200m nớc cách xa bờ đến 20 hải lý, bao gồm cả Vịnh Thái Lan
với tổng diện tích điều tra 960.000km2. Các con tàu điều tra là Maru-52 và Hữu
Nghị đã thực hiện 65 chuyến khảo sát điều tra đánh giá về môi trờng và nguồn
lợi cá biển trong vùng nghiên cứu.
Đáng kể nhất là hoạt động thăm dò dầu khí trên vùng biển Đông Nam
đợc tiến hành trong những năm từ 1967 đến 1975 do chính quyền Nam Việt
Nam lúc đó hợp tác với Hoa Kỳ và các công ty dầu khí phơng Tây thực hiện.
Trên các vùng ven biển và thềm lục địa đã tiến hành các khảo sát địa chất, địa
vật lý, bao gồm cả đo địa chấn, trọng lực, từ mặt biển và từ hàng không. Công
tác thăm dò khảo sát đạt tỷ lệ 1:100.000 và 1:50.000 trên một số lô và cấu tạo
triển vọng. Các công ty thực hiện khảo sát thăm dò trong giai đoạn này là
Mandrell, Mobil, Esson, Union Texas, Marathon và Sunning Dale.
Trên vùng biển phía Bắc, trong giai đoạn từ 1954 đến 1975 đã có các hoạt
động điều tra khảo sát biển hợp tác với Trung Quốc và Liên Xô trớc đây. Năm
1959-1962 đã tiến hành chơng trình hợp tác Việt Nam-Trung Quốc điều tra
tổng hợp vịnh Bắc bộ. Chơng trình đã sử dụng 6 tàu nghiên cứu thực hiện 88
lợt trạm theo 16 mặt cắt trong đợt khảo sát 1 và 41 lợt trạm theo 9 mặt cắt
trong đợt 2 đo đạc và quan trắc các đặc điểm khí tợng, thuỷ văn, vật lý, hoá học
và môi trờng, sinh học và địa chất đáy biển.
Trong các năm 1960-1962 chơng trình điều tra nguồn lợi cá biển tầng
đáy do Tổng cục Thuỷ sản Việt Nam hợp tác với Viện khoa học Trung Quốc
đợc thực hiện bằng 2 đợt điều tra. Đợt 1 từ 9/1959-12/1960 do 3 tàu đánh cá
Trung Quốc tiến hành tại 98 trạm. Đợt 2 từ 112/1961-11:1962 do 2 tàu đánh cá
thực nghiệm Trung Quốc tiến hành tại 41 trạm để thu thập các yếu tố khí tợng,
thuỷ văn, môi trờng và năng suất sinh học trong vịnh Bắc bộ.
Cũng trong vịnh Bắc bộ, từ 1960 đến 1965 đã có chơng trình hợp tác Việt

Nam Liên Xô điều tra khảo sát về nguồn lợi cá. Theo chơng trình này các tàu
Việt-Xô 33 và các tàu của Viển Hải dơng học và nghề cá của Liên Xô đã tiến

- 16 -


hành hàng chục chuyến khảo sát thu thập các số liệu về khí tợng thuỷ văn, môi
trờng và nguồn lợi cá đáy, cá tầng mặt trong vùng nghiên cứu.
I.1.2. Giai đoạn từ 1975 đến nay

Đây là giai đoạn quan trọng với những hoạt động điều tra khảo sát tăng
cờng và mở rộng phạm vi với những kết quả điều tra khảo sát, nghiên cứu
phong phú và có chất lợng cao trên vùng biển và thềm lục địa Việt Nam.
Ngay từ năm 1975, sau khi cả nớc thống nhất, Tổng cục Khí tợng thuỷ
văn đã đợc nhà nớc giao nhiệm vụ điều tra cơ bản về khí tợng và thuỷ văn
trên toàn vùng biển và thềm lục địa Việt Nam. Trong chơng trình này, hàng loạt
trạm quan trắc cố định về khí tợng thuỷ văn ven bờ đã đợc thiết lập và đi vào
hoạt động, hình thành hệ thống các trạm thu ảnh vệ tinh địa tĩnh (GMS) và vệ
tinh NOAA. Các trạm thu tín hiệu, thông tin khí tợng thuỷ văn phát từ các tàu
vào hoạt động trên vùng biển Việt Nam và biển Đông.
Trong giai đoạn từ 1975 đến 1995, Tổng cục khí tợng thuỷ văn đã có
những chơng trình, đề án hợp tác với các nớc Liên Xô tiến hành nhiều đợt điều
tra khảo sát khí tợng thuỷ văn bằng tàu trên vùng biển và thềm lục địa Việt
Nam, trong số này có chơng trình hợp tác thám sát bão đợc thực hiện trong
nhiều năm liên tục với nhiều kết quả phong phú. Kết quả điều tra khảo sát về khí
tợng thuỷ văn vùng biển Việt Nam đã đợc tổng hợp và công bố trong tập atlas
quốc gia xuất bản năm 1975.
Từ sau khi giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc, Tổng cục Dầu khí
Việt Nam đã thực hiện nhiệm vụ tiếp tục điều tra, khảo sát về địa chất, thăm dò
dầu khí trên toàn bộ thềm lục địa Việt Nam và các vùng biển kế cận. Các công ty

dầu khí của Việt Nam, Nga và các nớc khác với tổng số trên 30 công ty đã ký
với Việt Nam các hợp đồng tiến hành khảo sát địa chất địa vật lý, khoan tìm
kiếm, thăm dò dầu khí trên thềm lục địa và vùng biển kế cận. Kết quả là trên
thềm lục địa đã thăm dò trọng lực, từ và địa chấn với các tỷ lệ 1:500.000 và lớn
hơn, tiến hành hằng trăm lỗ khoan tìm kiếm, thăm dò, phát hiện các mỏ dầu và

- 17 -


khí trên vùng thềm lục địa Đông Nam và vịnh Thái Lan, đánh giá triển vọng
khoáng sản của các bể Sông Hồng, Phú Khánh, Nam Côn Sơn, Mã Lai-Thổ Chu,
và nhóm bể Trờng Sa, Hoàng Sa...
Cũng từ sau 1975 đến 1995, theo hiệp định hợp tác về khoa học và kỹ
thuật giữa Viện Khoa học Việt Nam, sau này là Trung tâm KHTH và CNQG và
Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, từ 1991 là Viện Viện Hàn lâm khoa học Nga,
đã có hàng chục đợt khảo sát của các Viện, các cơ quan nghiên cứu của Nga hợp
tác với các viện của Viện Khoa học Việt Nam tiến hành điều tra khảo sát về địa
chất, địa vật lý, khí tợng hải dơng và nguồn lợi hải sản trên các vùng thềm lục
địa Việt Nam và biển Đông. Trong giai đoạn này các con tàu mang tên Bogorop,
Nexmetanop, Gagarinsky, Geophysic, Vulcanolog (chơng trình SEATSAR)...
đã lần lợt vào khảo sát nghiên cứu trên vùng biển và thềm lục địa Việt Nam.
Từ sau năm 1991, Việt Nam mở rộng và đa phơng hoá hoạt động điều
tra nghiên cứu trên vùng biển theo đờng lối đổi mới, mở đầu một giai đoạn hợp
tác nghiên cứu biển của Việt Nam. Theo các chơng trình hợp tác đã ký, các con
tàu của các nớc nh Pháp, (tàu Atalante-chơng trình Ponaga-1993), Đức
(chơng trình hợp tác nghiên cứu vùng nớc trồi Nam bộ, sử dụng tàu Sonne,
1996, 1999, 2000 và 2004-2005), Nhật, Mỹ, Nga, Philippin... đã lần lợt vào
điều tra nghiên cứu về địa chất, địa vật lý, khí tợng, hải dơng, môi trờng và
sinh học, hoá học trên vùng biển và thềm lục địa Việt Nam.
Đáng chú ý là chơng trình hợp tác đa phơng với tổ chức nghề cá Đông

Nam á và Nhật Bản tiến hành điều tra khảo sát về đặc điểm môi trờng và sinh
thái, nguồn lợi hải sản trên biển Đông và thềm lục địa Việt Nam (chơng trình
SEAFDEC, 1989-2000) và chơng trình hợp tác Việt Nam-Thái Lan điều tra
khảo sát về sinh học biển trên vịnh Thái Lan năm 2000...
Cũng từ những năm 1975-1995 và cho tới nay, đoàn 6 Hải quân Việt Nam
(nay là đoàn đo đạc biên vẽ hải đồ thuộc Bộ t lệnh Hải quân) đợc giao nhiệm
vụ hợp tác với các cơ quan, các ngành biên vẽ quản lý các hải đồ trên vùng biển
Việt Nam. Hải quân Việt Nam đã thu thập, xử lý tổng hợp các số liệu khảo sát về
- 18 -


địa hình đáy biển của Nga, Anh, Pháp, Mỹ, Nhật và các nớc, tiến hành khảo sát
đo đạc bổ sung để thành lập, biên vẽ các bản đồ địa hình và hải đồ tỷ lệ
1:500.000, 1:200.000 và lớn hơn trên các vùng ven biển và thềm lục địa Việt
Nam.
Trong các năm từ 1991 đến 1999 Cục địa chất Việt Nam đã triển khai đề
án điều tra khảo sát địa chất và tìm kiếm khoáng sản biển dọc đới ven bờ từ
Móng Cái đến Hà Tiên đến độ sâu 30m nớc và đạt tỉ lệ nghiên cứu có độ chi
tiết khá cao (1:200.000-1:100.000)
Đáng chú ý hơn cả là các chơng trình nghiên cứu biển trọng điểm cấp
nhà nớc đợc thực hiện liên tiếp từ 1977 cho đến nay. Chơng trình Thuận HảiMinh Hải (1977-1980), chơng trình 48-06 (1981-1985), chơng trình 48-B
(1986-1990), chơng trình KT-03 (1991-1995), chơng trình KHCN-06 (19962000), chơng trình KC-09 từ 2001 cho tới nay, và 2 giai đoạn của chơng trình
Trờng Sa-Biển Đông (1993-1997 và từ 1998 đến nay). Trong mỗi chơng trình
đều có mục tiêu và nhiệm vụ thu thập, tổng hợp đánh giá và bổ sung cập nhật kết
quả điều tra khảo sát và nghiên cứu về các đặc trng điều kiện tự nhiên và môi
trờng, nguồn lợi hải sản trên phạm vi toàn vùng biển và thềm lục địa Việt Nam,
kể cả vùng biển và trên các đảo thuộc vùng quần đảo Trờng Sa. Trong khuôn
khổ các chơng trình nghiên cứu biển nói trên ngoài những số liệu, t liệu điều
tra khảo sát đợc thu thập, có nhiều chuyến khảo sát, điều tra mới đợc bổ sung
và tăng cờng, đặc biệt là trên các vùng biển khơi xa bờ và trên phạm vi vùng

trung tâm biển Đông và vùng quần đảo Trờng Sa.

I.2. Những kết quả điều tra khảo sát và nghiên cứu chủ
yếu trên vùng biển và thềm lục địa Việt Nam
Biển Đông là một biển rìa có cấu kiến trúc phức tạp và trải qua một quá
trình phát triển kiến tạo khá đặc biệt. Về vị trí, biển Đông nằm ở nơi giao cắt
giữa các vành đai động của hành tinh, nơi lu thông giữa các đại dơng lớn và
trong vùng hoàn lu nhiệt đới với các mùa gió Tây Nam-Đông Bắc rất đặc trng.
- 19 -


Với bấy nhiêu nét đặc thù, biển Đông trở nên một vùng biển hấp dẫn đối với các
nhà nghiên cứu, các nhà thám hiểm từ nhiều nớc trên thế giới. Kết quả của các
hoạt động điều tra khảo sát và nghiên cứu trong hàng trăm năm qua trên các
vùng của biển Đông nói chung và ở vùng biển Việt Nam nói riêng đã và đang là
cơ sở quan trọng trong các công trình nghiên cứu tổng hợp về những đặc điểm
cấu kiến trúc, về các qui luật hình thành phát triển và mối liên quan của nó với
đặc điểm hình thành phân bố của các dạng tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong
phú trên các vùng của biển Đông. Dới đây là những kết quả chủ yếu đã đạt
đợc trong từng lĩnh vực.
I.2.1. Về địa chất và địa vật lý

Dựa trên những kết quả điều tra khảo sát ban đầu về đặc điểm địa hình,
địa mạo và cấu tạo trầm tích đáy biển, ngay trong giai đoạn 1950-1960, các nhà
địa chất Pháp nh Saurin đã công bố một số công trình về cấu trúc địa chất và
đặc điểm kiến tạo của biển Đông và vùng thềm lục địa Việt Nam với những phác
thảo ban đầu về cơ bản đúng cho đến hiện tại.
Trong những năm 1971-1972, các nhà địa chất Hoa Kỳ tiếp tục bổ sung và
công bố các công trình nghiên cứu về cấu trúc kiến tạo của vùng biển Việt Nam
trong bình đồ kiến tạo biển Đông và Đông Nam á (Parke, 1971-Emery, 1972).

Tiếp đó Hayes và Taylor (1978-1980) đã xuất bản tập bản đồ về các trờng địa
vật lý và cấu trúc các vùng biển Đông Nam á và Đông á với tỷ lệ 1:5.000.000.
Trong đó có loạt các bản đồ địa chất và địa vật lý Biển Đông.
Từ sau năm 1975 và tiếp theo, trong các đề tài nghiên cứu thuộc chơng
trình Thuận Hải-Minh Hải (1977 -1980), các nhà địa chất Việt Nam (Lê Văn Cự,
Hồ Đắc Hoài, Ngô Thờng San) đã có những công trình nghiên cứu tổng hợp về
cấu trúc kiến tạo của thềm lục địa Việt Nam và phân chia ra các bể trầm tích đệ
tam ở tỉ lệ 1:500.000 và lớn hơn nh các đối tợng thăm dò tìm kiếm các mỏ dầu
khí.

- 20 -


Trong giai đoạn 1986-1990, trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu cấp nhà
nớc 48-B-3-2, Bùi Công Quế và Nguyễn Hiệp lần đầu tiên đã tập hợp và liên kết
các kết quả thăm dò địa vật lý trên các vùng thềm lục địa Việt Nam để thành lập
các bản đồ dị thờng trọng lực và dị thờng từ Ta tỉ lệ 1:500.000 thống nhất
cho toàn thềm lục địa ( phạm vi các bể trầm tích đệ tam) và bản đồ trọng lực dị
thờng Fai và Bughe cho toàn biển Đông, tỉ lệ 1:2.000.000.
Trong giai đoạn 1991-1995, trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu cấp nhà
nớc KT-03-02, Bùi Công Quế, Nguyễn Giao và n.n.k đã tiếp tục bổ sung xử lý
số liệu mới, thành lập bản đồ dị thờng trọng lực và từ vùng biển Việt Nam và kế
cận tỉ lệ 1:1.000.000. Trên cơ sở đó đã tính toán xây dựng các sơ đồ và mặt cắt
cấu trúc sâu, các hệ địa động lực của thềm lục địa Việt Nam và biển Đông, thành
lập các bản đồ cấu trúc kiến tạovà địa động lực của các bể đệ tam trên thềm lục
địa Việt Nam.
Các bản đồ địa chất, địa vật lý trong đề tài KT-03-02 đã tiếp tục đợc bổ
sung và phát triển hoàn thiện ở các tỉ lệ 1:1.000.000 và lớn hơn trên từng vùng
trong khuôn khổ các đề tài trọng điểm cấp nhà nớc KHCN-06-04 và KHCN-0612 (Bùi Công Quế, Nguyễn Thế Tiệp và n.n.k, 1996-2000). Trong giai đoạn này
đã hoàn thành các bản đồ dị thờng trọng lực, các bản đổ cấu trúc sâu, bản đồ

cấu trúc kiến tạo, bản đồ điạ mạo, bản đồ trầm tích đáy biển vùng biển Việt Nam
ở tỉ lệ 1:1.000.000.
Cũng trong giai đoạn từ 1980-1989, Hải quân Việt Nam đã thu thập xử lý
các nguồn số liệu đo sâu và địa hình đợc khảo sát đo đạc trong các giai đoạn
trớc 1975 và từ 1976 đến 1980-1985 trên các vùng ven biển và thềm lục địa
Việt Nam để biên vẽ và xuất bản các bản đồ địa hình đáy biển và hải đồ ở các tỉ
lệ 1:1.000.000 chung cho toàn vùng biển, các tỉ lệ 1:400.000 và 1:250.000 cho
các vùng ven bờ.
Cũng trong những năm 1981-1985, Hồ Đắc Hoài trong khuôn khổ chơng
trình nghiên cứu biển cấp nhà nớc 48-06 đã hoàn thành đề tài xây dựng bản đồ
đẳng sâu đáy biển thềm lục địa Việt Nam ở tỉ lệ 1:1.000.000. Từ 1985 đến 1989
- 21 -


Cục đo đạc bản đồ nhà nớc đã lần lợt xuất bản các bản đồ địa hình Việt Nam,
bao gồm cả vùng thềm lục địa và ven biển ở tỉ lệ 1:1.000.000. Ngoài ra còn xuất
bản bản đồ địa hình toàn biển Đông tỉ lệ 1:4.000.000.
Năm 1987, viện khoa học Quảng Đông Trung Quốc xuất bản tập Atlas địa
chất-địa vật lý biển Nam Trung Hoa gồm 11 bản đồ tỉ lệ 1:2.000.000 toàn biển
Đông với các đặc trng địa hình, địa mạo, bản đồ dị thờng trọng lực, dị thờng
từ, bản đồ cấu trúc sâu, bản đồ kiến tạo, bản đồ các bể trẩm tích Kainozoi, bản
đồ các thành tạo đệ tứ, bản đồ trầm tích đáy...
Năm 1989, Kulinic R.G và các nhà địa chất của trung tâm Viễn Đông,
viện HLKH Liên Xô đã công bố chuyên khảo "Biến đổi Kainozoi của vỏ trát đất
vùng biển Đông Nam á" trong đó tổng hợp những kết quả điều tra khảo sát về
địa chất và địa vật lý trên vùng biển Đông của các nhà khoa học Liên Xô và Việt
Nam trong những năm 1975-1985, xây dựng các bản đồ, sơ đồ cấu trúc kiến tạo,
địa động lực và cấu trúc sâu, lịch sử phát triển kiến tạo trên vùng thềm lục địa
Việt Nam và toàn biển Đông.
Các kết quả nghiên cứu điều tra về trầm tích đệ tứ đầu tiên của biển Đông

đợc khái quát trong công trình của Shepard (1949). Tiếp đó là của Niino và
Emery (1961), Saurin (1962) và Parke (1971). Từ sau năm 1975, các nhà địa
chất Việt Nam đã chủ động tiến hành các nghiên cứu về trầm tích đệ tứ trên vùng
thềm lục địa Việt Nam (Trịnh Phùng, 1975, Trịnh Phùng, Trịnh Thế Hiếu, 1985,
1987, Nguyễn Địch Dỹ, 1979, 1995, Nguyễn Đức Tâm, 1995, Trần Nghi, 1995,
Nguyễn Hoàn, 1996, Nguyễn Ngọc, 1996, Nguyễn Biểu, 1989, 1999). Trong các
công trình điều tra, nghiên cứu của các tác giả Việt Nam đã tổng hợp các kết quả
phong phú và có giá trị về địa mạo và trầm tích biển ven bờ các vùng Hải Phòng,
Quảng Ninh, vùng ven bờ miền Trung, đặc điểm trầm tích tầng mặt vịnh Bắc bộ.
Các kết quả nghiên cứu xác định ranh giới địa tầng trong đệ tứ, nghiên cứu về
phần trên của Mioxen, nghiên cứu về cổ địa lý, tớng đá, môi trờng trầm tích và
sự biến đổi đờng bờ...

- 22 -


Trong những năm gần đây, các nghiên cứu về địa chất công trình phục vụ
xây dựng các công trình trên biển và thềm lục địa đã đợc chú ý phát triển. Trên
những vùng phát triển công tác tìm kiếm thăm dò, khai thác dầu khí đã tiến hành
các khảo sát địa chất công trình liên kết giữa các phơng pháp địa chấn và địa
vật lý giếng khoan. Tại các vùng tìm kiếm và khai thác dầu khí trên thềm lục địa
Đông Nam, vùng thăm dò dầu khí trong vịnh Bắc bộ, các đảo và đá ngầm trong
vùng quần đảo Trờng Sa đều đã tiến hành những nghiên cứu khảo sát địa chất
công trình với độ chi tiết khá cao (Mai Thanh Tân, Phạm Văn Tỵ, 2000).
Các bể trầm tích Đệ tam trên vùng biển Việt Nam là một trong những đối
tợng điều tra nghiên cứu quan trọng và hấp dẫn bởi nó liên quan đến sự hình
thành và phân bố các mỏ dầu khí. Các trầm tích Đệ tam trên vùng biển Việt
Nam cũng là những nội dung nớc phong phú đề cập trong rất nhiều công trình
của các tác giả trong và ngoài nớc.
Từ sau năm 1975 các nghiên cứu về trầm tích Đệ tam đợc tiến hành toàn

diện và có hệ thống. Các công trình nghiên cứu xác định đặc điểm trầm tích liên
quan trực tiếp với các dạng tiềm năng dầu khí trong Oligoxen và Mioxen. Các
nghiên cứu dựa trên kết quả minh giải tài liệu địa vật lý và phân tích mẫu từ các
lỗ khoan và liên kết cho từng vùng, từng cấu tạo riêng biệt. trong thập kỷ 90 của
thế kỷ trớc, các công trình nghiên cứu về trầm tích Đệ tam trên thềm lục địa
Việt Nam đã đạt độ chi tiết khá cao và đã mở rộng theo hớng liên kết với các
hiện tợng địa chất trên toàn biển Đông cũng nh xác định đặc điểm phát triển
kiến tạo của khu vực nghiên cứu trong suốt lịch sử của Đệ Tam (Đỗ Bạt, 1993.
Phan Trung Điền, 1992,1995. Nguyễn Trọng Tín, 1995. Ngô Trờng San,
1993,1995,...)
Trên cơ sở minh giải các số liệu khảo sát khu vực phong phú và đa dạng
về địa chất và địa vật lý trên vùng biển Đông, các nhà nghiên cứu của Việt Nam
và nghiên cứu ngoài đã tiến hành nhều công trình nghiên cứu về cấu trúc sâu vỏ
trái đất và chế độ địa động lực liên quan với quy luật phân bố khoáng sản cũng
nh dự báo và phòng ngừa các tai biến địa chất.
- 23 -


×