Tải bản đầy đủ (.pdf) (356 trang)

Đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội các khu bảo tồn biển trong điểm phục vụ cho xây dựng và quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.98 MB, 356 trang )


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN





CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.09/06-10





BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
TÊN ĐỀ TÀI
“ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
CÁC KHU BẢO TỒN BIỂN TRỌNG ĐIỂM
PHỤC VỤ CHO
XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ”


Mã số: KC.09.04/06-10


Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Hải sản
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đỗ Văn Khương




8466




HẢI PHÒNG - 2010
ii

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN



CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.09/06-10



BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
TÊN ĐỀ TÀI
“ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ
HỘI CÁC KHU BẢO TỒN BIỂN TRỌNG ĐIỂM
PHỤC VỤ
CHO XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ”


Mã số: KC.09.04/06-10

Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài





PGS.TS Đỗ Văn Khương Phạm Huy Sơn

Ban chủ nhiệm Chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ







HẢI PHÒNG - 2010
i
DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA ĐỀ TÀI
TT Họ và tên Đơn vị công tác
1 Chủ nhiệm đề tài:
PGS. TS. Đỗ Văn Khương
Viện Nghiên cứu Hải sản
2 Thư ký khoa học đề tài:
Ths. Nguyễn Quang Hùng
nt
3 KS. Lại Duy Phương nt
4 Ths. Lê Doãn Dũng nt
5 TS. Trần Văn Đan nt
6 KS. Nguyễn Văn Hiếu nt
7 Ths. Đinh Thanh Đạt nt
8 KS. Trần Quốc Tuyển nt
9 Ths. Trần Lưu Khanh nt

10 Ths. Nguyễn Công Thành nt
11 KS. Hoàng Đình Chiều nt
12 KS. Phan Đăng Liêm nt
13 KS. Đào Duy Thu nt
14 KS. Vũ Thế Thảo nt
15 KS. Trương Văn Tuân nt
16 KS. Phạm Thị Duyên Hương nt
17 Ths. Bùi Quang Mạnh nt
18 PGS.TS. Nguyễn Chu Hồi Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản
19 Ths. Nguyễn Thanh Hải nt
ii
20 Ths. Phùng Giang Hải nt
21 TS. Đỗ Công Thung Viện Tài nguyên và Môi trường biển
22 Ths. Nguyễn Văn Quân nt
23 Ths. Nguyễn Đăng Ngải nt
24 Ths. Từ Thị Lan Hương nt
25 CN. Trần Mạnh Hà nt
26 TS. Trần Thanh Lan Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga
27 Ths. Hoàng Thuỳ Dương nt
28 Ths. Nguyễn Quốc Khánh nt
29 TS. Astakhov Dimistry nt
30 TS. Savinkin Oleg nt
31 TS. Ponomarev Sergey nt
32 TS. Nguyễn Văn Long Viện Hải dương học Nha Trang
33 KS. Nguyễn Hồng Cường Ban quản lý Khu bảo tồn biển Phú Quốc
34 ThS. Lê Xuân Ái Vườn Quốc gia Côn Đảo
35 KS. Hoàng Đình Liên Sở NN và PTNT tỉnh Quảng Trị
36 KS. Nguyễn Hữu Uông Chi Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi
thuỷ sản Hải Phòng





iii
Mục lục
Ni dung Trang
Danh mục các chữ viết tắt vii
Danh mục các bảng viii
Danh mục các hình xiii
Mở ĐầU 1
CHƯƠNG 1. TổNG QUAN TìNH HìNH NGHIÊN CứU 2
1.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cu v thit lp KBTB trờn th gii 2
1.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu v thit lp KBTB Vit Nam 4
1.3. Tỡnh hỡnh nghiờn cu ti 4 khu bo tn bin 6
1.3.1. iu kin t nhiờn v mụi trng ti 4 khu bo tn bin 6
1.3.2. a dng sinh hc v cỏc h sinh thỏi ti 4 khu bo tn bin 8
1.3. 3. iu kin kinh t - xó hi ti 4 khu bo tn bin 10
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 13
2.1. Phm vi v i tng nghiờn cu 13
2.1.1. Phm vi nghiờn cu 13
2.1.2. Thi gian nghiờn cu 13
2.1.3. i tng nghiờn cu 13
2.2. Ti liu v thit b s dng 13
2.2.1. Ti liu s dng trong bỏo cỏo 13
2.2.2. Cỏc thit b s dng trong nghiờn cu 13
2.3. Phng phỏp nghiờn cu 17
2.3.1. Cỏch tip cn 17
2.3.2. Thit k iu tra 17
2.3.3. Phng phỏp iu tra mụi trng, thc vt phự du v trng cỏ cỏ con 18
iv

2.3.3.1. Thu v phõn tớch cỏc yu t mụi trng 18
2.3.3.2. Thu v phõn tớch mu sinh vt phự du 20
2.3.3.3. Thu v phõn tớch mu trng cỏ-cỏ con 21
2.3.4. Phng phỏp nghiờn cu ỏnh giỏ a dng sinh hc 22
2.3.4.1. Phng phỏp iu tra phõn tớch nhúm ng vt ỏy c ln 22
2.3.4.2. Phng phỏp iu tra phõn tớch rn san hụ 23
2.3.4.3. Phng phỏp iu tra phõn tớch nhúm cỏ rn san hụ 24
2.3.4.4. Phng phỏp iu tra phõn tớch nhúm rong - c bin 26
2.3.4.5. Phng phỏp iu tra phõn tớch nhúm thc vt ngp mn 27
2.3.5. Phng phỏp nghiờn cu ỏnh giỏ iu kin kinh t-xó hi 27
2.3.5.1. Phng phỏp quan sỏt trc tip 27
2.3.5.2. Phng phỏp phng vn s dng phiu iu tra 28
2.3.5.3. Phng phỏp in thụng tin vo bn cõu hi 28
2.3.5.4. Phng phỏp thu thp thụng tin th cp 28
CHƯƠNG 3. KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN 29
3.1. Cơ sở khoa học cho việc thiết lập và quản lý 4 khu BTB 29
3.1.1. Hin trng iu kin t nhiờn v mụi trng ti 4 khu bo tn bin 29
3.1.1.1. V trớ a lý 29
3.1.1.2. c im khớ tng thu vn 30
3.1.1.3. a hỡnh, a mo 36
3.1.1.4. c im thu lý, thu hoỏ 39
3.1.2. Hin trng a dng sinh hc, ngun li sinh vt ti 4 khu bo tn bin 56
3.1.2.1. Thc vt phự du 56
3.1.2.2. ng vt phự du 62
3.1.2.3. Trng cỏ - cỏ con 69
3.1.2.4. Thc vt ngp mn 78
v
3.1.2.5. Rong bin 79
3.1.2.6. C bin 88
3.1.2.7. ng vt ỏy 91

3.1.2.8. Rn san hụ 110
3.1.2.9. Nhúm cỏ rn san hụ 122
3.1.3. Cỏc h sinh thỏi bin v vai trũ i vi vic thit lp cỏc KBTB 140
3.1.3.1. H sinh thỏi rn san hụ 140
3.1.3.2. H sinh thỏi rng ngp mn 145
3.1.3.3. Thm rong bin 147
3.1.3.4. H sinh thỏi c bin 148
3.1.4. c im kinh t - xó hi ti 4 khu bo tn bin 154
3.1.4.1. c im kinh t - xó hi huyn o Phỳ Quc 154
3.1.4.2. c im kinh t - xó hi trong khu bo tn bin Cụn o 170
3.1.4.3. c im kinh t-xó hi khu bo tn bin Cn C 181
3.1.4.4. c im kinh t - xó hi huyn o Bch Long V 189
3.2. NHữNG THáCH THứC chủ yếu ĐốI VớI MÔI TRƯờNG, NGUồN
LợI Và ĐA DạNG SINH Học tại 4 khu bảo tồn biển
204
3.2.1. Những thách thức đối với môi trờng, nguồn lợi và ĐDSH tại Phú Quốc 204
3.2.2. Những thách thức đối với môi trờng, nguồn lợi và ĐDSH tại Côn Đảo 205
3.2.3. Những thách thức đối với môi trờng, nguồn lợi và ĐDSH tại Cồn Cỏ 206
3.2.4. Thách thức đối với môi trờng, nguồn lợi và ĐDSH tại Bạch Long Vĩ 207
CHƯƠNG 4: Đề XUấT QUi HOạCH, Kế HOạCH và giảI pháp QUảN Lý
4 KHU BảO TồN BIểN
208
4.1. đề xuất Qui hoạch và kế hoạch quản lý KHU BảO TồN
BIểN Phú Quốc
208
4.1.1. Cỏc cn c xut qui hoch KBTB Phỳ Quc 208
4.1.2. Mc tiờu, phm vi bo tn v phõn vựng chc nng KBTB Phỳ Quc 214
vi
4.1.3. xut k hoch qun lý v c ch ti chớnh cho KBTB Phỳ Quc 224
4.1.4. ỏnh giỏ hiu qu sau khi thit lp v qun lý KBTB Phỳ Quc 232

4.2. ề xuất Qui hoạch và kế hoạch quản lý KHU BảO TồN
BIểN Côn đảo
237
4.2.1. Cỏc cn c xut qui hoch KBTB Cụn o 237
4.2.2. Mc tiờu, phm vi bo tn v phõn vựng chc nng KBTB Cụn o 243
4.2.3. xut k hoch qun lý v c ch ti chớnh cho KBTB Cụn o 255
4.2.4. ỏnh giỏ hiu qu sau khi thit lp v qun lý KBTB Cụn o 262
4.3. đề xuất Qui hoạch và kế hoạch quản lý KHU BảO TồN
BIểN cồn cỏ
267
4.3.1. Cỏc cn c xut qui hoch KBTB Cn C 267
4.3.2. Mc tiờu, phm vi bo tn v phõn vựng chc nng KBTB Cn C 272
4.3.3. xut k hoch qun lý v c ch ti chớnh cho KBTB Cn C 285
4.3.4. ỏnh giỏ hiu qu sau khi thit lp v qun lý KBTB Cn C 291
4.4. đề xuất Qui hoạch và kế hoạch quản lý KHU BảO TồN
BIểN bạch long vĩ
296
4.4.1. Cỏc cn c xut qui hoch KBTB Bch Long V 296
4.4.2. Mc tiờu, phm vi bo tn v phõn vựng chc nng KBTB Bch Long V 302
4.4.3. xut k hoch qun lý v c ch ti chớnh cho KBTB Bch Long V 311
4.4.4. ỏnh giỏ hiu qu sau khi thit lp v qun lý KBTB Bch Long V 317
Chơng v. Các kết quả đạt đợc của đề tài 322
KếT LUậN Và KIếN NGHị 332
KếT LUậN 332
KIếN NGHị 333
Tài liệu tham khảo CHNH 334
A. TI LIU TING VIT 334
B. TI LIU TING ANH 338
vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Diễn giải
ATT-TC Ấu trùng tôm-tôm con
BQL Ban quản lý
BTB Bảo tồn biển
Ctv Cộng tác viên
ĐDSH Đa dạng sinh học
ĐVĐ Động vật đáy
ĐVPD Động vật phù du
HĐND Hội đồng Nhân dân
HST Hệ sinh thái
GHCP Giới hạn cho phép
KBTB Khu bảo tồn biển
KT-XH Kinh tế- xã hội
NN & PTNT Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn
NTTS Nuôi trồng thuỷ sản
RSH Rạn san hô
SHC San hô cứng
SVPD Sinh vật phù du
TB Trung bình
TC-CC Trứng cá-cá con
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TVPD Thực vật phù du
UBND Uỷ ban Nhân dân
TNXP Thanh niên xung phong
QT&PT Quan trắc và phân tích
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
RQtt Chỉ số tai biến môi trường tổng thể
RQ Chỉ số tai biến môi trường
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
IUCN Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

WWF Quỹ Sinh Vật Hoang Dã Thế Giới
UNEP Chương trình Môi trường Liên hợp quốc
GEF Quỹ môi trường toàn cầu

viii
Danh môc c¸c b¶ng

Bảng 2. 1. Giới hạn cho phép, ngưỡng các thông số để đánh giá tổng thể chất lượng
môi trường nước biển tại các khu bảo tồn 20

Bảng 2. 2. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng rạn san hô (Gomez và Alcala, 1984) 23
Bảng 3. 1. Các thông số chất lượng nước tầng mặt tại vùng biển Phú Quốc 40

Bảng 3. 2. Các thông số chất lượng nước tầng đáy tại vùng biển Phú Quốc 41
Bảng 3. 3. Kết quả thống kê các thông số chất lượng nước theo các khu vực tại Phú
Quốc 43

Bảng 3. 4. Hàm lượng các thông số kim loại nặng tại vùng biển Phú Quốc 44
Bảng 3. 5. Hàm lượng các muối dinh dưỡng vô cơ hoà tan, xyanua, dầu và kim loại
nặng xung quanh đảo Cồn Cỏ 51

Bảng 3. 6. Giá trị các thông số môi trường cơ bản nước biển quanh đảo Bạch Long Vĩ
52

Bảng 3. 7. Hàm lượng trung bình kim loại trong nước biển ven đảo Bạch Long Vĩ 53
Bảng 3. 8. Hàm lượng dầu mỡ, Xyanua trong nước biển khu vực ven đảo Bạch Long
Vĩ 54

Bảng 3. 9. Số lượng chi, loài nhóm thực vật phù du tại vùng biển Phú Quốc 56
Bảng 3. 10 . So sánh thành phần loài TVPD đảo Phú Quốc với một số vùng biển khác

57

Bảng 3. 11. Số lượng loài, chỉ số đa dạng sinh học loài (H’) và mật độ tại các khu vực
nghiên cứu quanh đảo Phú Quốc 58

Bảng 3. 12. Số lượng loài, chỉ số đa dạng loài (H’) và mật độ TVPD tại Côn Đảo 59
Bảng 3. 13. Số lượng loài, chỉ số đa dạng loài (H’) và mật độ thực vật phù du tại Cồn
Cỏ 60

Bảng 3. 14. Số lượng loài, chỉ số đa dạng (H’) và mật độ TVPD tại Bạch Long Vĩ 61
Bảng 3. 15. Số lượng loài, chỉ số đa dạng loài (H’) và mật độ động vật phù du tại các
khu vực nghiên cứu quanh đảo Phú Quốc 63

Bảng 3. 16. Cấu trúc các bậc taxon trong quần xã ĐVPD tại Côn Đảo 65
Bảng 3. 17. Số lượng loài, chỉ số đa dạng loài (H’) và mật độ ĐVPD tại Côn Đảo 66
Bảng 3. 18. Số lượng loài, chỉ số đa dạng loài (H’) và mật độ động vật phù du tại các
khu vực nghiên cứu quanh đảo Cồn Cỏ 68

Bảng 3. 19. Số lượng giống, loài động vật phù du và chỉ số đa dạng (H’) tại các khu
vực nghiên cứu quanh đảo Bạch Long Vĩ 69

Bảng 3. 20. Mật độ TC-CC và tỷ lệ thành phần TC-CC của các họ cá tại Phú Quốc 70
ix
Bảng 3. 21. Mật độ và tỷ lệ (%) về mật độ của số họ cá trong các mẫu trứng cá-cá con
ở vùng biển Côn Đảo (2007-2008) 72

Bảng 3. 22. Mật độ và tỷ lệ thành phần loài trứng cá-cá con của các họ cá ở Cồn Cỏ74
Bảng 3. 23. Mật độ trung bình TC-CC/1000m
3
của một số họ cá chính tại Bạch Long

Vĩ 76

Bảng 3. 24. Số lượng loài, chỉ số đa dạng loài (H’), mật độ và sinh lượng rong biển tại
các khu vực nghiên cứu quanh đảo Phú Quốc 80

Bảng 3. 25. Số lượng loài, chỉ số đa dạng loài (H’) và sinh lượng rong biển tại các khu
vực nghiên cứu ở Côn Đảo 82

Bảng 3. 26. Trữ lượng tươi tự nhiên tức thời của một số chi rong biển tại một số khu
vực Côn Đảo (tháng 6/2007 và tháng 6/2008) 83

Bảng 3. 27. Số lượng loài, chỉ số đa dạng loài (H’) và sinh lượng rong biển ở các khu
vực nghiên cứu quanh Cồn Cỏ 85

Bảng 3. 28. Số lượng loài, chỉ số đa dạng loài (H’) và sinh lượng rong biển ở các khu
vực nghiên cứu ở Bạch Long Vĩ 87

Bảng 3. 29. Mật độ, sinh lượng phần trên mặt đất (lá, thân đứng) và độ phủ trung bình
của các loài cỏ biển ưu thế ở đảo Phú Quốc 88

Bảng 3. 30. Thành phần loài và vùng phân bố của cỏ biển tại Côn Đảo (2007-2008) .90
Bảng 3. 31. Mật độ, sinh lượng và độ phủ cỏ biển tại các khu vực nghiên cứu ở Côn
Đảo 91

Bảng 3. 32. Thành phần loài động vật đáy phân bố ở vùng biển đảo Phú Quốc 92
Bảng 3. 33. Số loài, mật độ (cá thể/m
2
) và sinh lượng (g/m
2
) của 3 ngành động vật đáy

chủ yếu phân bố trên rạn san hô tại các khu vực nghiên cứu ở Phú Quốc 93

Bảng 3. 34. Số lượng loài, mật độ (cá thể/m
2
) và sinh lượng (g/m
2
) của 3 nhóm động
vật đáy chủ yếu trong thảm cỏ biển tại các khu vực nghiên cứu ở Phú Quốc 94

Bảng 3. 35. Danh sách các loài động vật đáy có giá trị kinh tế và quý hiếm ở Phú Quốc
95

Bảng 3. 36. Thành phần loài động vật đáy phân bố ở vùng biển Côn Đảo 97
Bảng 3. 37. Số lượng loài, chỉ số đa dạng loài (H’) và mật độ động vật đáy tại các khu
vực nghiên cứu ở Côn Đảo 98

Bảng 3. 38. Các loài giáp xác (Crustacea) có giá trị kinh tế phân bố ở vùng biển Côn
Đảo 99

Bảng 3. 39. Các loài thân mềm (Mollusca) có giá trị kinh tế ở vùng biển Côn Đảo 100
Bảng 3.40. Các loài da gai (Echinodermata) có giá trị kinh tế
vùng biển quần đảo Côn Đảo (2007-2008) 102

Bảng 3. 41. Số lượng loài của 3 ngành động vật đáy cỡ lớn ở đảo Cồn Cỏ 103
x
Bảng 3. 42. Số lượng loài và chỉ số đa dạng loài (H’) động vật đáy tại các khu vực
nghiên cứu quanh đảo Cồn Cỏ 104

Bảng 3. 43. Mật độ (cá thể/m
2

) và sinh lượng (g/m
2
) động vật đáy tại các khu vực
nghiên cứu quanh đảo Cồn Cỏ 105

Bảng 3. 44. Danh sách các loài động vật đáy có giá trị kinh tế cao ở vùng biển Cồn Cỏ
106

Bảng 3. 45. Danh sách các loài động vật đáy có nguy cơ tuyệt chủng lớn (VU) và rất
lớn (EN) ở đảo Cồn Cỏ 106

Bảng 3. 46. Thành phần loài động vật đáy phân bố ở vùng biển Bạch Long Vĩ 107
Bảng 3. 47. Mật độ và sinh vật lượng động vật đáy tại Bạch Long Vĩ 108
Bảng 3. 48. Danh mục loài động vật đáy có nguy cơ bị đe doạ vùng biển Bạch Long Vĩ
110

Bảng 3. 49. Thành phần giống, loài san hô cứng phân bố ở vùng biển Phú Quốc 110
Bảng 3. 50. Danh sách các loài san hô cứng có nguy cơ tuyệt chủng lớn (VU) và rất
lớn (EN) ở đảo Phú Quốc 111

Bảng 3. 51. Số lượng loài, chỉ số đa dạng loài (H’) san hô cứng tại các khu vực nghiên
cứu quanh đảo Phú Quốc 112

Bảng 3. 52. Biến động độ phủ san hô sống tại vùng biển Phú Quốc theo các mốc thời
gian 114

Bảng 3. 53. Danh sách các loài san hô cứng có nguy cơ tuyệt chủng lớn (VU) và rất
lớn (EN) ở đảo Côn Đảo 115

Bảng 3. 54. Số lượng loài và chỉ số đa dạng loài (H’) san hô cứng tại Côn Đảo 116

Bảng 3. 55. Danh sách các loài san hô cứng có nguy cơ tuyệt chủng lớn (VU) và rất
lớn (EN) ở đảo Cồn Cỏ 118

Bảng 3. 56. Số lượng giống, loài san hô cứng và chỉ số đa dạng loài (H’) tại các khu
vực nghiên cứu quanh đảo Cồn Cỏ 118

Bảng 3. 57. Độ phủ san hô cứng sống (%) tại các khu vực nghiên cứu quanh đảo Cồn
Cỏ 119

Bảng 3. 58. Số lượng giống, loài và tỷ lệ thành phần loài của các họ san hô cứng phân
bố tại đảo Bạch Long Vĩ 120

Bảng 3. 59. Số lượng giống, loài san hô cứng và chỉ số đa dạng (H’) tại Bạch Long Vĩ
120

Bảng 3. 60. Các loài san hô cứng có nguy cơ tuyệt chủng ở vùng biển Bạch Long Vĩ
121

Bảng 3. 61. Độ phủ san hô cứng sống tại các khu vực xung quanh đảo Bạch Long Vĩ
122

Bảng 3. 62. Số lượng họ, giống, loài và chỉ số đa dạng sinh học loài (H’) cá rạn san hô
tại các khu vực nghiên cứu ở Phú Quốc 124

xi
Bảng 3. 63. Khối lượng trung bình (kg/400m
2
) và trữ lượng (tấn) cá rạn san hô tại các
khu vực nghiên cứu ở Phú Quốc 126


Bảng 3. 64. Chỉ số đa dạng sinh học loài (H') nhóm cá rạn san hô vùng biển Côn Đảo
128

Bảng 3. 65. Mật độ cá rạn theo các nhóm kích thước tại Côn Đảo 130
Bảng 3. 66 Khối lượng trung bình và trữ lượng cá rạn tại các khu vực ở Côn Đảo 131
Bảng 3. 67. Các loài cá rạn san hô có nguy cơ tuyệt chủng lớn (VU) ở đảo Cồn Cỏ.132
Bảng 3. 68. Số lượng giống, loài cá rạn san hô và chỉ số đa dạng loài (H’) tại các khu
vực nghiên cứu quanh đảo Cồn Cỏ 133

Bảng 3. 69. Mật độ cá rạn san hô theo các nhóm kích thước tại Cồn Cỏ 134
Bảng 3. 70. Khối lượng trung bình, trữ lượng cá rạn san hô vùng biển Cồn Cỏ và một
số vùng biển khác ở Việt Nam 136

Bảng 3. 71. Số lượng giống, loài cá rạn và chỉ số H’ vùng nước quanh đảo Bạch Long
Vĩ 137

Bảng 3. 72. Mật độ cá rạn san hô theo các nhóm kích thước ở vùng biển Bạch Long Vĩ
138

Bảng 3. 73. Khối lượng trung bình, trữ lượng cá rạn san hô vùng biển Bạch Long Vĩ
và một số vùng biển khác ở Việt Nam 140

Bảng 3. 74. Hiện trạng hệ sinh thái rạn san hô tại 4 khu bảo tồn biển 141
Bảng 3. 75. Nguồn lợi động vật đáy trong hệ sinh thái rạn san hô tại 4 KBTB 141
Bảng 3. 76. Hiện trạng nguồn lợi cá rạn san hô tại 4 khu bảo tồn biển 142
Bảng 3. 77. Danh sách các loài cá rạn và động vật đáy có nguy cơ bị đe doạ tuyệt
chủng cần được bảo vệ tại 4 khu bảo tồn biển trọng điểm 143

Bảng 3. 78. Hiện trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn tại 4 khu bảo tồn biển 146
Bảng 3. 79. Hiện trạng rong biển tại 4 khu bảo tồn biển 147

Bảng 3.80. Hiện trạng thảm cỏ biển tại 4 khu bảo tồn biển 148
Bảng 3. 81. Thông tin dân số huyện đảo Phú Quốc năm 2007 154
Bảng 3. 82. Danh mục các dự án đầu tư đang và sẽ thực hiện ở Bạch Long Vĩ 193
Bảng 4. 1. Bảng đánh giá tiềm năng bảo tồn vùng biển Phú Quốc (theo IUCN, 1991)
213

Bảng 4. 2. Bảng toạ độ phân vùng chức năng Khu bảo tồn biển Phú Quốc 218
Bảng 4. 3. Tỉ lệ thành phần loài sinh vật và diện tích rạn của vùng bảo vệ nghiêm ngặt
219

Bảng 4. 4. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ Ban quản lý khu bảo tồn biển Phú Quốc 223
Bảng 4. 5. Các sinh cảnh và loài xác định cần được bảo vệ trong Khu bảo tồn 225
Bảng 4. 6. Hiện trạng của các đối tượng tài nguyên mục tiêu 227
xii
Bảng 4. 7. Hiệu quả về bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn biển Phú Quốc 233

Bảng 4. 8. Hiệu quả về kinh tế, xã hội khu bảo tồn biển Côn Đảo 235
Bảng 4. 9. Bảng đánh giá tiềm năng bảo tồn vùng biển Côn Đảo (theo IUCN, 1991)
241

Bảng 4. 10. Bảng toạ độ ranh giới vùng lõi Khu bảo tồn biển Côn Đảo 248
Bảng 4. 11. Đặc điểm cở bản của vùng lõi Khu bảo tồn biển Côn Đảo 249
Bảng 4. 12. Bảng toạ độ ranh giới vùng đệm Khu bảo tồn biển Côn Đảo 250
Bảng 4. 13. Đặc điểm của các vùng đệm Khu bảo tồn biển Côn Đảo 251
Bảng 4. 14. Bảng toạ độ ranh giới vùng phát triển Khu bảo tồn biển Côn Đảo 253
Bảng 4. 15. Các đối tượng mục tiêu phân bố ở vùng biển Côn Đảo cần ưu tiên bảo tồn
256

Bảng 4. 16. Hiện trạng của các đối tượng tài nguyên mục tiêu 257
Bảng 4. 17. Hiệu quả về bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn biển Côn Đảo 263

Bảng 4. 18. Hiệu quả về kinh tế, xã hội khu bảo tồn biển Côn Đảo 265
Bảng 4. 19. Bảng đánh giá tiềm năng bảo tồn vùng biển Cồn Cỏ (theo IUCN, 1991)
271

Bảng 4. 20. Bảng toạ độ rạn giới các vùng chức năng Khu bảo tồn biển Cồn Cỏ 280
Bảng 4. 21. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ Ban quản lý khu bảo tồn biển Cồn Cỏ 284
Bảng 4. 22. Các đối tượng mục tiêu phân bố ở vùng biển Cồn Cỏ cần ưu tiên bảo tồn
285

Bảng 4. 23. Hiện trạng của các đối tượng tài nguyên mục tiêu 286
Bảng 4. 24. Hiệu quả về bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn biển Cồn Cỏ 292
Bảng 4. 25. Hiệu quả về kinh tế, xã hội khu bảo tồn biển Cồn Cỏ 294
Bảng 4. 26. Bảng đánh giá tiềm năng bảo tồn vùng biển Bạch Long (theo IUCN, 1991)
301

Bảng 4. 27. Bảng toạ độ phân vùng chức năng Khu bảo tồn biển Bạch Long Vĩ 306
Bảng 4. 28. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ Ban quản lý khu bảo tồn biển Bạch Long Vĩ
310

Bảng 4. 29. Danh sách các đối tượng mục tiêu phân bố ở vùng biển Bạch Long Vĩ cần
ưu tiên bảo tồn 312

Bảng 4. 30. Hiện trạng của các đối tượng tài nguyên mục tiêu 313
Bảng 4. 31. Hiệu quả về bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn biển Bạch Long Vĩ 318
Bảng 4. 32. Hiệu quả về kinh tế, xã hội khu bảo tồn biển Bạch Long Vĩ 320


xiii
Danh môc c¸c h×nh
Hình 2. 1. Vị trí các trạm điều tra, nghiên cứu tại vùng biển Phú Quốc 14

Hình 2. 2. Vị trí các trạm điều tra, nghiên cứu tại vùng biển Côn Đảo 15
Hình 2. 3. Vị trí các trạm điều tra, nghiên cứu tại vùng biển Cồn Cỏ……………… 15
Hình 2. 4. Vị trí các trạm điều tra, nghiên cứu tại vùng biển BLV 16

Hình 2.5. Sơ đồ ghi chép số liệu trên dây mặt cắt khảo sát 24
Hình 3. 1. Biến thiên các thông số môi trường tại Phú Quốc 43

Hình 3. 2. Nhiệt độ (t
o
C), độ muối (S‰) trung bình theo tháng khu vực đảo Cồn Cỏ.48
Hình 3. 3. Tỷ lệ phần trăm giữa các lớp vi tảo ở vùng nước ven bờ đảo Phú Quốc 56
Hình 3. 4. Cấu trúc các bậc taxon trong quần xã ĐVPD tại đảo Phú Quốc 62
Hình 3. 5. Phân bố mật độ TC-CC, ATT-TC ở vùng biển Phú Quốc 71
Hình 3. 6. Phân bố mật độ TC-CC và ATT-TC ở vùng biển Côn Đảo 73
Hình 3. 7. Phân bố mật độ TC-CC và ATT-TC ở vùng biển Cồn Cỏ 75
Hình 3. 8. Phân bố mật độ TC-CC và ATT-TC ở vùng biển Bạch Long Vĩ 77
Hình 3. 9. Tỷ lệ thành phần loài (%) của các họ rong biển xung quanh đảo Bạch Long
Vĩ 86

Hình 3.10. Phân bố số lượng loài động vật đáy tại Bạch Long Vĩ 108
Hình 3. 11. Độ phủ san hô sống, san hô chết tại các khu vực nghiên cứu 113
Hình 3. 12. Thành phần loài san hô cứng ở vùng biển Côn Đảo 114
Hình 3. 13. Độ phủ san hô cứng tại Côn Đảo 117
Hình 3. 14. Tỉ lệ thành phần loài (%) của các họ san hô cứng vùng biển đảo Cồn Cỏ
117

Hình 3. 15. Số lượng họ, giống và loài cá rạn san hô tại Phú Quốc 123
Hình 3. 16. Mật độ cá rạn san hô (cá thể/400m
2
) tại Phú Quốc 124

Hình 3. 17. Mật độ nhóm cá rạn kinh tế (cá thể/400m
2
) tại Phú Quốc 125
Hình 3. 18. Số lượng giống và loài cá RSH ở vùng biển Côn Đảo 127
Hình 3. 19. Phân bố số lượng loài cá rạn san hô ở các khu vực khảo sát tại Côn Đảo
128

Hình 3. 20. Mật độ cá rạn san hô tại các khu vực nghiên cứu ở Côn Đảo 129
Hình 3. 21. Tỷ lệ thành phần loài (%) của các họ cá rạn xung quanh đảo Cồn Cỏ 132
Hình 3. 22. Mật độ trung bình cá rạn san hô (cá thể/400m
2
) theo mùa tại Cồn Cỏ 134
xiv
Hình 3. 23. Khối lượng trung bình cá rạn san hô (kg/400m
2
rạn) theo mùa tại Cồn Cỏ
135

Hình 3. 24. Tỷ lệ (%) số lượng loài của các họ cá rạn xung quanh đảo Bạch Long Vĩ
137

Hình 3. 25. Mật độ cá rạn (cá thể/400m
2
) theo mùa tại Bạch Long Vĩ 138
Hình 3. 26. Khối lượng cá rạn (kg/400m
2
) theo mùa tại đảo Bạch Long Vĩ 139
Hình 3. 27. Bản đồ phân bố các hệ sinh thái tự nhiên ở Phú Quốc 150
Hình 3. 28. Bản đồ phân bố các hệ sinh thái tự nhiên ở Côn Đảo 151
Hình 3. 29. Bản đồ phân bố các hệ sinh thái tự nhiên ở Cồn Cỏ 152

Hình 3. 30. Bản đồ phân bố các hệ sinh thái tự nhiên ở Bạch Long Vĩ 153
Hình 3. 31. Bản đồ hiện trạng kinh tế - xã hội Khu bảo tồn biển Phú Quốc 164
Hình 3. 32. Bản đồ hiện trạng kinh tế - xã hội Khu bảo tồn biển Côn Đảo 180
Hình 3. 33. Bản đồ hiện trạng kinh tế- xã hội huyện đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị 185
Hình 3. 34. Bản đồ quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội đảo Cồn Cỏ đến năm 2010 và
tầm nhìn đến năm 2020 (Nguồn: UBND huyện đảo Cồn Cỏ) 188

Hình 3. 35. Bản đồ hiện trạng kinh tế-xã hội huyện đảo Bạch Long Vĩ, Hải Phòng 195
Hình 3. 36. Bản đồ quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội đảo Bạch Long Vĩ đến năm
2010 và tầm nhìn đến năm 2020 (Nguồn: UBND huyện đảo Bạch Long Vĩ) 203
Hình 4. 1. Bản đồ phân vùng chức năng Khu bảo tồn biển Phú Quốc 217

Hình 4. 2. Sơ đồ đề xuất về cơ cấu Ban quản lý của Khu Bảo tồn biển Phú Quốc 222
Hình 4. 3. Bản đồ phân vùng chức năng Khu bảo tồn biển Côn Đảo 247
Hình 4. 4. Bản đồ phân vùng chức năng khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ 276
Hình 4. 5. Sơ đồ cơ cấu tổ chức BQL KBTB đảo Cồn Cỏ 283
Hình 4. 6. Bản đồ phân vùng chức năng khu bảo tồn Bạch Long Vĩ 305
Hình 4. 7. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban quản lý khu bảo tồn Bạch Long Vĩ 310
1
Mở ĐầU
Trên thế giới, thế kỷ XXI đợc coi là thế kỷ của nền kinh tế biển. Các quốc gia
có biển trên thế giới đã và đang xúc tiến xây dựng chiến lợc bảo tồn đa dạng sinh học,
cũng nh các kế hoạch hành động khai thác biển, ven biển và hải đảo một cách hợp lý.
Trong nhiều năm qua, nhiều nớc đã tích cực đẩy mạnh mở cửa ra phía biển và có sự
u tiên trong đầu t nghiên cứu bảo tồn biển, có những kế hoạch cụ thể trong chiến
lợc phát triển kinh tế-xã hội vùng duyên hải và các đảo ven bờ biển. Đặc biệt đã hình
thành các khu bảo tồn biển (MPAs) hoạt động có hiệu quả và có tính khả thi cao, đã
qui hoạch và phân thành các vùng bảo tồn các hệ sinh thái và đa dạng sinh học biển,
các khu kinh tế mở, các đặc khu phát triển kinh tế. Những khu vực này đã và đang phát
huy đợc vai trò và hiệu quả kinh tế rất lớn phục vụ phát triển kinh tế-xã hội và sử

dụng bền vững tài nguyên biển.
Tại Việt Nam, vấn đề thiết lập các khu bảo tồn biển (MPAs) đã đợc đề cập từ
những năm 1980 trong khuôn khổ của Chơng trình Khoa học và Công nghệ biển cấp
Nhà nớc. Đến năm 1998-1999, mạng lới 15 khu bảo tồn biển đợc đề xuất trình
Chính phủ phê duyệt. Trong số 15 khu bảo tồn biển dự kiến, 4 khu bảo tồn đợc coi là
trọng điểm và cần u tiên thiết lập là Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Côn Đảo và Phú Quốc.
Mặc dù đã có khá nhiều công trình nghiên cứu tại 4 khu bảo tồn biển này, tuy nhiên,
cho đến nay vẫn còn thiếu những thông tin cần thiết phục vụ cho việc thiết lập và quản
lý 4 khu bảo tồn biển này. Các nghiên cứu mới chủ yếu tập trung đánh giá về tính đa
dạng sinh học, nguồn lợi, kiểm kê các hệ sinh thái biển mà cha quan tâm nhiều đến
các phơng diện kinh tế-xã hội, đánh giá tác động của các hoạt động khai thác đến tự
nhiên, môi trờng và các hệ sinh thái. Hầu hết các nghiên cứu này chủ yếu là nhỏ lẻ và
thiếu đồng bộ do khó khăn về thời gian, kinh phí, thiết bị chuyên môn nên cha đủ cơ
sở khoa học cho việc xây dựng và lập kế hoạch quản lý tài nguyên tại các khu bảo tồn
biển. Mặt khác, các nguồn số liệu điều tra nghiên cứu chủ yếu trong giai đoạn 1990-
1996, nên hiện trạng tài nguyên sinh vật và môi trờng có thể có nhiều biến động do
phát triển kinh tế-xã hội-văn hoá, ô nhiễm môi tr
ờng, khai thác quá mức và việc quản
lý tài nguyên biển còn nhiều bất cập. Xuất phát từ những lý do trên và nhu cầu thực tế
phát triển kinh tế-xã hội-văn hoá tại các huyện đảo, đồng thời cung cấp đủ cơ sở khoa
học cho việc xây dựng, quy hoạch và lập kế hoạch quản lý các khu bảo tồn biển, việc
thực hiện đề tài Đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế x hội các khu bảo tồn biển
trọng điểm phục vụ cho xây dựng và quản lý là hết sức cần thiết.
Đề tài đã giải quyết đợc 3 mục tiêu chính là: (1) Bổ sung và cập nhật đợc các
thông tin về điều kiện tự nhiên, môi trờng v kinh tế- xã hội của các khu bảo tồn biển
u tiên: Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Côn Đảo, Phú Quốc; (2) Đánh giá đặc điểm cộng đồng
các khu bảo tồn biển u tiên; (3) Đề xuất định hớng xây dựng và quản lý các khu bảo
tồn biển - phục vụ cho chiến lợc phát triển bền vững. Đây là 4 khu bảo tồn biển
trọng điểm đợc lựa chọn trong mạng lới 15 khu bảo tồn biển Việt Nam và đại diện
cho 3 vùng Bắc, Trung, Nam của nớc ta. Việc qui hoạch, thiết lập và xây dựng kế

hoạch quản lý 4 khu bảo tồn biển trọng điểm này sẽ là những mô hình ứng dụng triển
khai và tiền đề rất cần thiết cho việc thiết lập và quản lý các khu bảo tồn biển còn lại
thuộc hệ thống mạng lới các khu bảo tồn biển Việt Nam trong tơng lai. Với sự quan
tâm của Nhà nớc và hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và tận tâm của các nhà khoa học,
hy vọng rằng việc thiết lập và quản lý các khu bảo tồn biển sẽ đi đến thành công trong
tơng lai gần.
2
CH¦¥NG 1. TæNG QUAN T×NH H×NH NGHI£N CøU
1.1. Tình hình nghiên cứu và thiết lập KBTB trên thế giới
Trong những năm gần đây, các quốc gia có biển trên thế giới đã và đang xúc
tiến xây dựng chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học, cũng như các kế hoạch hành động
khai thác biển, ven biển và hải đảo một cách hợp lý. Trung Quốc là một trong những
điển hình, trong nhiều năm qua Trung Quốc đã tích cực đẩy mạnh mở cử
a ra phía biển
và có sự ưu tiên trong đầu tư nghiên cứu bảo tồn biển, đã có những kế hoạch cụ thể
trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội vùng duyên hải và các đảo ven bờ biển. Thực
tế cho thấy họ đã đạt được khá nhiều những thành tựu trong lĩnh vực khai thác và sử
dụng tài nguyên biển, đảo phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế-xã hội chung của
đất nước. Đặc biệt đã hình thành các khu bảo tồn biển (MPAs) hoạt động có hiệu quả
và có tính khả thi cao, đã qui hoạch và phân thành các vùng bảo tồn các hệ sinh thái và
đa dạng sinh học biển, các khu kinh tế mở, các đặc khu phát triển kinh tế. Những khu
vực này đã và đang phát huy được vai trò và hiệu quả kinh tế rất lớn phục vụ phát triển
kinh tế-xã hội và sử dụng bền vững tài nguyên biển của đất n
ước.
Các quốc gia có biển, đảo khác trong khu vực như Thái Lan, Philippin,
Inđônêxia, Malaysia cũng đang tăng cường sức mạnh kinh tế trên biển. Họ đang nỗ
lực khai thác những ưu thế vượt trội về vận tải hàng hoá bằng đường biển với chi phí
rẻ hơn nhiều lần so với các phương tiện giao thông vận tải khác, cũng như đang có
những chiến lược, kế hoạch và quan tâm
đặc biệt trong khai thác tài nguyên biển, đảo

nói chung phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Có thể thấy rằng do có
những ưu thế đặc biệt về tài nguyên biển, các điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát
triển đa dạng các ngành sản xuất, kinh tế, hệ thống các đảo ven bờ biển của các quốc
gia có biển hiện đang được quan tâm và đầu tư khá mạnh mẽ cho nhiều m
ục đích khác
nhau. Ở nhiều nước việc thiết lập, qui hoạch và quản lý mạng lưới các khu bảo tồn
biển tại các đảo (MPAs Network) đã đạt được những thành tựu đáng kể và đưa đến
những hiệu quả góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, bảo tồn và sử dụng hợp lý
nguồn tài nguyên biển, đảo.
Trước thực trạng toàn cầu về những
đe doạ đối với tài nguyên biển và ven biển
như ô nhiễm môi trường, hoạt động tàu thuyền, sự cố dầu tràn, đánh bắt quá mức, khai
thác bằng phương pháp huỷ diệt đã làm suy giảm khoảng 58 % rạn san hô toàn
cầu,trong đó có tới 27 % ở mức rủi ro cao và rất cao, tính đa dạng sinh học ngày càng
bị giảm sút nghiêm trọng. Riêng khu vực ASEAN các con số tương ứng là 80 % và
55%. Các thảm cỏ biển cũng đang b
ị phá huỷ từ 30 - 60 % (Nguyễn Chu Hồi, 2002).
Nguồn lợi hải sản ven bờ của hầu hết các nước trong khu vực đang có nguy cơ bị cạn
kiệt. Các loài quý hiếm như cá heo, rùa biển, rắn biển, cá song, cá thu .v.v. cũng đang
có nguy cơ bị đe doạ. Vì vậy, việc hình thành các khu bảo tồn biển trở thành vấn đề
cấp bách mang tính toàn cầu. Bảo tồn là sự quản lý, sự sử dụng củ
a con người về sinh
quyển, nó có thể thu hoạch được lợi nhuận bền vững rất lớn cho thế hệ hiện tại trong
3
khi vẫn duy trì tiềm năng để đáp ứng những yêu cầu và nguyện vọng của thế hệ tương
lai. Do đó bảo tồn là hướng tích cực bao gồm việc bảo vệ, duy trì, sử dụng bền vững
tài nguyên biển, phục hồi và cải thiện môi trường tự nhiên”(IUCN, 1991).
Trong chiến lược bảo tồn tài nguyên thiên nhiên của thế giới (IUCN, 1991) đã
nhấn mạnh “con người tồn tại như
một phần của tự nhiên, nếu không bảo tồn tự nhiên

và tài nguyên thiên nhiên thì sẽ không có tương lai”. Chiến lược đã khẳng định rằng
“bảo tồn không thể thành công nếu không có những kế hoạch quản lý, qui hoạch cụ thể
và phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng sống xung quanh và trong khu bảo tồn”.
Nội dung của chiến lược còn nhấn mạnh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa bả
o tồn và phát
triển, chiến lược bảo tồn còn đưa ra một khái niệm đó là “Sự phát triển bền vững”.
Trong đó, chiến lược bảo tồn thế giới đã nhấn mạnh vào 3 mục tiêu chính sau (IUCN
1991): (1) Duy trì những tiến trình sinh thái quan trọng; (2) bảo vệ đa dạng nguồn gen
và (3) sử dụng bền vững loài và các hệ sinh thái. Trên thực tế, nhiều nước trong khu
vực Châu á cũng đã có nhiều hoạt
động nghiên cứu nhằm bảo tồn nguồn lợi biển của
nước mình.
* Tình hình xây dựng các khu bảo tồn biển trên thế giới và trong khu vực:
Trên thế giới, nhu cầu xây dựng các khu bảo tồn biển (KBTB) đã được đặt ra
ngay từ đầu những năm 1960. Yêu cầu bảo vệ vùng biển và vùng ven bờ biển đã được
đưa ra xem xét tại Hội nghị quốc tế về Vườn Quốc gia nă
m 1962. Sự hình thành ý
tưởng về phạm vi vùng biển thuộc quyền tài phán Quốc gia từ 3 hải lý tới 200 hải lý
với sự ra đời của Luật biển 1982, việc thiết lập các KBTB đã có đủ cơ sở pháp lý mở
ra cả ngoài lãnh hải các nước. Năm 1975, IUCN đã tổ chức Hội nghị về các KBTB ở
Tokyo và kêu gọi thành lập hệ thống các khu bảo tồn biển cho các hệ sinh thái biển
trên toàn thế giớ
i. Năm 1983, trong Hội nghị lần thứ nhất tại Minsk (Liên Xô cũ) về
các khu dự trữ thiên nhiên đã đưa ra quan niệm về khu dự trữ thiên nhiên biển đa chức
năng. Có thể coi đây là một tiến bộ lớn đối với các quan niệm về các khu bảo tồn biển.
Tính đến năm 1970 đã có 118 KBTB ở 27 nước trên thế giới. Đến năm 1985 đã
có 470 KBTB ở 69 nước và 298 KBTB đang được
đề nghị thành lập. Cho đến nay,
trên toàn thế giới đã thống kê được trên 1310 KBTB, phân bố trong 18 vùng địa sinh
vật biển, trong đó Việt Nam nằm ở vùng biển Đông á (vùng số 13). Trong số 1310

KBTB đã được thống kê, có khoảng 640 KBTB được xác định là ưu tiên quốc gia về
mặt bảo tồn đa dạng sinh học, 155 KBTB được xác định là có giá trị ưu tiên khu vực.
Nếu so sánh với bảo tồn thiên nhiên trên đất liền thì vấn
đề bảo tồn biển còn rất chậm.
Hơn nữa, diện tích biển gấp khoảng 2,5 lần tổng diện tích đất liền của thế giới, nhưng
cho đến nay mới chỉ khoảng 1 % diện tích biển là các khu bảo tồn biển được thiết lập.
Về diện tích, khu bảo tồn biển lớn nhất thế giới là Công viên biển Greet Barrier Reef ở
úc (34,4 triệu ha), còn nhỏ nhất là các khu dự trữ
san hô đỏ (Red Coral) ở Monaco và
một khu Doctor’s Gully Úc (khoảng 1 ha). Tại khu vực biển Đông Nam Á (Brunei,
Campuchia, Indonesia, Malaysia, Philipin, Singapore, Thailan) đã có khoảng gần 100
4
khu bảo tồn biển được thiết lập, hoạt động theo qui hoạch và quản lý tài nguyên biển
có hiệu quả.
Như vậy, những hoạt động nêu trên đã khái quát được những kinh nghiệm của
thế giới và khu vực trong thời gian qua, đã chứng tỏ được tính hiệu quả, thực tiễn và
khả thi trong việc thiết lập, qui hoạch và quản lý các khu bảo tồn biển nhằm: bảo tồn
các h
ệ sinh thái, bảo tồn các loài quí hiếm đặc hữu, phát triển sinh kế thay thế, thúc
đẩy phát triển kinh tế-văn hoá-xã hội và sử dụng bền vững tài nguyên biển và hải đảo.
Tuy nhiên, khi áp dụng việc thiết lập và quản lý các khu bảo tồn biển còn phải dựa trên
điều kiện cụ thể về yếu tố tự nhiên, môi trường, kinh tế-xã hội và văn hoá riêng, đặc
trưng của mỗi nước và khu vự
c.
1.2. Tình hình nghiên cứu và thiết lập KBTB ở Việt Nam
Tính đa dạng sinh học và nguồn lợi hải sản biển Việt Nam đã và đang chịu
những tác động có hại. Vì vậy, vấn đề bảo tồn thiên nhiên và sử dụng lâu bền tài
nguyên biển đang được các nhà quản lý, khoa học và cộng đồng quan tâm. Hướng dẫn
khai thác hợp lý nguồn lợi sinh vật biển đã được đề cập trong “Pháp lệnh bả
o vệ và

phát triển nguồn lợi thuỷ sản” được Thủ tướng Chính Phủ ban hành năm 1987. Trong
đó, mùa vụ, kích thước đánh bắt của nhiều loài cá, tôm hùm, hải sâm, ngọc trai đã
được qui định, các kiểu khai thác hủy diệt như đánh cá bằng chất nổ, chất độc phải
chịu nhiều hình phạt nghiêm khắc. Luật Bảo vệ Môi trường đặc biệt nhấn mạnh đến
việc bả
o tồn các hệ sinh thái và nghiêm cấm các hoạt động gây ảnh hưởng xấu đến
môi trường. Trên thực tế, các luật lệ vẫn có hiệu lực thấp và tài nguyên biển vẫn đang
ngày càng suy giảm nghiêm trọng, các hệ sinh thái ven bờ vẫn đang tiếp tục bị hủy
diệt.
Trước tình hình đó, việc thiết lập các khu bảo tồn biển bao gồm các hệ sinh thái
tiêu biểu với tính đa dạng sinh học cao là hế
t sức cần thiết nhằm duy trì các quần thể
sinh vật, nguồn lợi và bảo vệ các hệ sinh thái. Trong những năm gần đây, bảo tồn thiên
nhiên biển ở Việt Nam đã được các cơ quan quản lý, các viện nghiên cứu khoa học và
nhiều tổ chức quốc tế quan tâm. Một trong những trọng tâm nghiên cứu hiện nay là
thiết lập, qui hoạch chi tiết và xây dựng kế hoạch quản lý các khu bảo tồn bi
ển.
* Hoạt động nghiên cứu, thiết lập các khu bảo tồn biển ở Việt Nam:
Vấn đề thiết lập các khu bảo tồn biển (MPAs) đã được đề cập từ những năm
1980 trong khuôn khổ của Chương trình biển cấp Nhà nước với các đề xuất hình thành
các khu MPAs ở Côn Đảo, Cát Bà và Sinh Tồn. Trong thời kỳ 1992-1994, với sự hỗ
trợ của WWF và Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Vi
ện Hải
dương học đã tiến hành các nghiên cứu về tính đa dạng sinh học, hiện trạng sử dụng
nguồn lợi và tiềm năng bảo tồn thiên nhiên ở một số vùng và đề xuất 7 khu vực ưu tiên
để thiết lập MPA. Đó là Cát Bà (Hải Phòng), Bạch Long Vĩ (Hải Phòng), Cồn Cỏ
(Quảng Trị), Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Hòn Mun (Nha Trang), Côn Đảo (Bà Rịa-
5
Vũng Tàu) và Phú Quốc (Kiên Giang). Tất cả các khu vực đề xuất đều lấy rạn san hô
làm trọng tâm vì tầm quan trọng của chúng về tài nguyên và môi trường. Bên cạnh đó,

nhiều khu rừng ngập mặn đã được qui hoạch trong hệ thống bảo tồn rừng thuộc sự
quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Với sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, nhiều lớp đ
ào tạo về MPA đã được tiến
hành. INTROMAC (Australia) hỗ trợ tổ chức 3 khóa ở Hải Phòng, Nha Trang. Một số
nhà khoa học được CIDA (Canada) tài trợ dự các hội thảo về đánh giá ĐDSH và thiết
lập MPA ở trong và ngoài nước. Trong khuôn khổ “sáng kiến Quốc tế về rạn san hô”,
đại diện của Cục Môi trường và Viện Hải dương học đã tham gia thảo luận về chiến
lược bảo t
ồn rạn san hô ở Đông Nam Á. Nhìn chung, hoạt động thiết lập MPA đã được
khởi xướng và nhận được sự hỗ trợ quốc tế. Tuy nhiên, sự triển khai thiếu đồng bộ
giữa cơ quan cấp tỉnh và trung ương, vì vậy, MPA chưa tập trung được trí tuệ và tài
chính cho mục tiêu chung.
Bộ KHCN&MT và Phân viện Hải dương học tại Hải Phòng (1998-99) đã
nghiên cứu cơ sở khoa học qui hoạch h
ệ thống KBTB Việt Nam với một danh mục 15
KBTB. Cho đến năm 1999, hệ thống gồm 15 khu bảo tồn biển này đã được đề nghị và
trình chính Phủ phê duyệt. Cùng thời gian này, WWF và Ngân hàng phát triển Châu á
(ADB) cũng đưa ra một kế hoạch các khu bảo tồn biển và ven biển Việt Nam. Kế thừa
các kết quả nghiên cứu trên, Bộ Thuỷ sản (2006) đã tiếp tục cập nhật thông tin kinh tế-
xã hội và những thay
đổi về quản lí ở 15 địa điểm đề xuất (chủ yếu bằng cách đánh giá
nhanh) để rà soát lại qui hoạch và xây dựng qui chế quản lí các KBTB ở cấp quốc gia.
Với sự tài trợ của Danida, WB-GEF và IUCN, dự án KBTB thí điểm Hòn Mun
(2001-2005) đã tiến hành đánh giá ĐDSH phục vụ lập kế hoạch quản lí khu bảo tồn
này. Sự đầu tư vào khu bảo tồn biển Hòn Mun, Khánh Hoà (nay là khu bảo t
ồn biển
Vịnh Nha Trang) là một mô hình triển khai thử nghiệm. Sau 5 năm hoạt động, khu bảo
tồn Hòn Mun đã được các chuyên gia của Bộ Thuỷ sản, chính phủ Đan Mạch, Ngân
Hàng thế giới, WWF và IUCN đánh giá là một mô hình khá thành công và đạt được

những hiệu quả tốt về bảo tồn biển, đây là một minh chứng khả thi cho việc thiết lập
và quản lý các khu bảo tồn biển.
Đến nă
m 2003-2004, Viện Nghiên cứu hải sản phối hợp với Phân viện Hải
dương học tại Hải phòng tiến hành khảo sát, nghiên cứu bổ sung cơ sở khoa học cho
việc qui hoạch và quản lý hai KBTB Cát Bà và Cô Tô. Nội dung chủ yếu là khảo sát
đa dạng sinh học (ĐDSH), rạn san hô, thảm rong cỏ biển, HST rừng ngập mặn và hệ
sinh thái vùng triều. Có thể nói, đã có một số đề tài/dự án và chương trình khảo sát
trong n
ước và hợp tác quốc tế liên quan đến đánh giá ĐDSH và tiềm năng bảo tồn biển
phục vụ cho việc thiết lập và quản lí các khu bảo tồn biển. Tuy nhiên, việc điều tra
theo đúng nghĩa phục vụ thiết lập và quản lí KBTB còn rất ít hoặc chưa có hệ thống,
nên việc sử dụng các thông tin này còn gặp nhiều khó khăn.
6
Nh vy, vn bo tn thiờn nhiờn, c bit l cỏc khu bo tn bin ó rt
c quan tõm. Tuy nhiờn, cho n nm 2007 h thng MPA vn cha c hỡnh
thnh, cỏc hot ng bo tn bin mi mang tớnh cht a phng, cha cú h thng,
cha cú k hoch/qui ch qun lý c th v cũn rt nhiu vn liờn quan cn a vo
chng trỡnh hnh ng c
a k hoch bo tn a dng sinh hc Vit Nam. Ngoi ra,
Vit Nam vn cha cú iu khon no trong lut phỏp dnh riờng cho cỏc khu bo
tn bin, ngay c khi chỳng l mt b phn ca nhng khu bo tn trờn t lin ó
c thnh lp nh Vn quc gia Cỏt B v Cự Lao Chm (1986) hay Cụn o
(1984), di sn thiờn nhiờn Vnh H Long - UNESCO (1994). c bit, vic qui hoch
v xõy dng k hoch qun lý cỏc khu b
o tn bin l cụng vic cũn ang giai on
khi u i vi nc ta núi chung v Ngnh Thy sn núi riờng.
1.3. Tỡnh hỡnh nghiờn cu ti 4 khu bo tn bin
1.3. 1. iu kin t nhiờn v mụi trng ti 4 khu bo tn bin
1.3.1.1. Phỳ Quc:

o Phỳ Quc nm phớa Tõy Nam Vit Nam thuc vnh Thỏi Lan, nm trong ụ
to tri di t 9
o
45-10
o
30 v Bc v 103
o
55- 104
o
05 kinh ụng, cỏch thnh
ph Rch Giỏ 120km. Phỳ Quc bao gm 18 hũn o ln nh, cú din tớch ln nht
(593 km
2
) trong h thng o ca nc ta, trong ú o Phỳ Quc chim 561,65 km
2
,
qun o An Thi 5km
2
. Khớ hu chia hai mựa rừ rt, mựa khụ bt u t thỏng 11 õm
lch n thỏng 4 õm lch nm sau v mựa ma bt u t thỏng 5 õm lch n thỏng 10
õm lch. Ch giú bin o Phỳ Quc rt phc tp, bao gm c giú mựa v giú brise
(giú t v giú bin). Tuy nhiờn tc giú khụng ln, vi cng cao tuyt i l
4,8m/s v thp tuyt i l 2,8m/s, trung bỡnh ca cỏc thỏng trong nm l 2,91m/s.
Ch nhit vựng bin ny nhit t
ng i iu ho, m v mựa ụng, mỏt
v mựa hố, bin nhit trung bỡnh trong nm nh (khong 3,0
o
C). Lng ma bỡnh
quõn nm ln, khong 3.037mm v c phõn b theo mựa rừ rt. Mựa ma t thỏng 4
n thỏng 10, chim 90% lng ma c nm. Phỳ Quc rt him khi cú bóo, nhng

khi cú bóo hu qu thng li rt nghiờm trng. Giụng, t l cỏc hin tng thng
xuyờn xy ra õy. Phỳ Quc cú ch nht triu khụng u, biờn dao ng thp
(t 0,7-1,2m) i dn v h
ng ca vnh Thỏi Lan. Do nh hng ca giú mựa, hon
lu nc quanh khu vc o Phỳ Quc hỡnh thnh 2 h thng dũng chy c bn: H
thng dũng chy giú mựa ụng Bc cú vn tc khong 25-30cm/s v h thng dũng
chy giú mựa Tõy Nam cú vn tc 20-30cm/s.
1.3.1.2. Côn Đảo:
- Côn đảo là một quần đảo nằm xa đất liền, là một trong những khu vực có tầm
quan trọng và đợc xác định là một trong những khu bảo tồn trọng điểm của cả nớc.
Quần đảo Côn Đảo là một huyện đảo thuộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu bao gồm 14 hòn
đảo lớn nhỏ, với diện tích khoảng 100km
2
. Quần đảo nằm trong toạ độ 8
0
37- 8
0
48 độ
vĩ Bắc, 106
0
32-106
0
45 độ kinh Đông, cách Vũng Tàu khoảng 200km về phía Nam và
7
cách bờ biển tỉnh Sóc Trăng khoảng 75km về phía Đông Nam. Trong đó, Côn Sơn là
hòn đảo lớn nhất với diện tích là 58km
2
, còn lại là các đảo nhỏ nằm rải rác xung quanh
(Lăng Văn Kẻn, 1997; Hồ Thanh Hải, 2001).
- Nhìn chung, môi trờng tại Côn Đảo khá ổn định theo mùa và theo các tháng

trong năm, cha có biểu hiện bị ô nhiễm. Nhiệt độ nớc ở khu vực Côn Đảo khá ôn
hoà, biên độ dao động nhiệt thấp, trung bình năm là 28,2
0
C, nhiệt độ cao tuyệt đối là
32,8
0
C và thấp tuyệt đối là 22,4
0
C. Điều này cho thấy khí hậu ở khu vực này khá thuận
lợi cho sự phát triển và sinh sản của một số nhóm loài sinh vật biển. Do Côn Đảo ở xa
đất liền, nên độ muối trung bình trong năm khá cao và tơng đối ổn định theo mùa và
theo các tháng trong năm. Hàm lợng Ôxy hoà tan (DO) thờng cao và đạt trạng thái
bão hoà (Nguyễn Dơng Thạo, 2006). Trị số pH nớc biển tơng đối ổn định, dao
động trong khoảng 7,9 - 8,2 tầng mặt và 8,00 - 8,10 tại tầng đáy.
1.3.1.3. Cồn Cỏ:
T nm 1996-1997, Cc Mụi trng thuc B Khoa hc Cụng ngh & Mụi
trng ó thnh lp h thng cỏc trm quan trc, phõn tớch mụi trng bin, trong ú
cú trm quan trc Cn C (Phm Vn Ninh v ctv, 1999). Nm 1999, trong khuụn
kh ti Nghiờn cu, xõy dng c s khoa hc cho vic quy hoch cỏc KBTB Vi
t
Nam, iu kin t nhiờn v mụi trng o Cn C ó c nghiờn cu (Nguyn
Huy Yt, 1999). Nm 2003- 2004, trong nghiờn cu ca on Vn B v ctv (2003)
v hin trng cỏc yu t húa hc- mụi trng nc bin Vnh Bc B, vựng nc
quanh o Cn C c xem l mt trm thu mu trong h thng cỏc trm quan trc
(on Vn B
v ctv, 2005). T nm 2005-2007, ti cp B Cỏ rn-dc thm lc
a, ó trin khai c 4 chuyn kho sỏt, mt trong nhng ni dung nghiờn cu
chớnh l ỏnh giỏ c im iu kin mụi trng v hi dng hc ( Vn Khng
v ctv, 2008).
Nghiờn cu ca Lờ Tin Dng v ctv (2006) cho bit: o cú hỡnh trũn gm hai

nh: nh phớa bc cao 63 m (im cao 63), nh phớa nam cao 37 m (i
m cao 37) v
cỏc di a hỡnh chuyn tip bao quanh thp dn v phớa bin. Ton b o c cu
to bi cỏc ỏ bazan. Mt phn nh ven rỡa o b ph bi tớch t san hụ dng lp dy
1-10 m (Lờ Tin Dng v ctv, 2006).
1.3.1.4. Bạch Long Vĩ:
Nghiờn cu v a hỡnh, th nhng: Mt s nghiờn cu in hỡnh nh Trn
ỡnh Lõn v ctv (1996), Nguyn Chu Hi v ctv (1996), Quang Trung v ctv (1997 v
Nguyn Hu C
(2006). Nhỡn chung, cỏc tỏc gi u nhn nh: a hỡnh Bch Long
V khỏ phng, c im a hỡnh chia lm 3 nhúm: nhúm a hỡnh ngun gc bin,
nhúm a hỡnh ngun gc giú v nhúm a hỡnh ngun gc búc mũn - tớch t.
Nghiờn cu v iu kin khớ tng thu vn, mụi trng nc: Nhỡn chung, cú
ớt cụng trỡnh nghiờn cu v ni dung ny. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cu thng khụng
tng th, ch nghiờn cu mt s cỏc thụng s
c bn v iu kin khớ tng thu vn
8
v mụi trng nc. Nghiờn cu gn õy c thc hin bi ti Cỏ rn-dc thm
lc a (2005-2007) ó a ra c mt s kt qu khỏ c bn v iu kin mụi
trng nc: Hm lng mui dinh dng mựa ma thng cao hn mựa khụ, ch s
RQtt ca o cng khỏ ln, iu ny ng ngha vi ỏp lc mụi tr
ng v nguy c
tim n ụ nhim mụi trng l khỏ ln.
1.3.2. Đa dạng sinh học và các hệ sinh thái ti 4 khu bo tn bin
1.3.2.1. Phú Quốc:
õy l mt khu vc cú nhng ni sinh c ca sinh vt cũn trong trng thỏi tt a
dng sinh hc tng i cao. Theo Nguyn Hu Phng v Nguyn Vn Long (1996),
khong 135 loi cỏ rn san hụ, thuc 60 ging ca 27 h ó c ghi nhn Phỳ Quc
vi H Labridae (28 loi) and h Pomacentridae (24 loi) l hai h
cỏ in hỡnh nht

trong cỏc rn san hụ ca vựng bin Phỳ Quc. Mt s loi cú giỏ tr thng mi thuc
h Serranidae (14 loi), Scaridae (13 loi), Lutjanidae (5 loi), Nemipteridae (5 loi)
v Siganidae (5 loi) cng thng xut hin nhng rn san hụ trong vựng ny.
Mt danh sỏch 32 loi thuc 23 ging ca 15 h da gai ó c ghi nhn ti cỏc
t kho sỏt do Vit Nam v Liờn Xụ c thc hin vo nm 1985 (o Tn H, 1992).
Trong ú, h Holothuriidae
l loi cú mc phong phỳ cao nht (7 loi). Loi sao
bin gai Acanthaster planci khụng c tỡm thy cỏc mt ct ti 6 im trong nhng
iu tra gn õy vo nm 2002. Tuy nhiờn, loi ny ó c tỡm thy mt s vựng
rn ti Hũn Vong v Hũn Dõm.
Tham kho v so sỏnh cỏc ti liu iu tra trc õy ca Phm Hong H, 1985.
Cho n nay ó phỏt hin 113 loi thuc 4 ngnh rong bin (Cyanophyta, Rhodophyta,
Phaeophyta v Chlorophyta), 63 ging v 34 h 11 thm c
bin Phỳ Quc. Ngnh
rong Rhodophyta cú s loi nhiu nht: 66 loi, chim 58,42% tng s loi. Ngnh
rong lam Cyanophyta cú s loi ớt nht vi 9 loi (7.96 %). Bờn cnh ú, din tớch cỏc
rn san hụ trong khu bo tn bin khụng ln nhng chỳng phõn b u khp cỏc hũn
o v cũn trong trng thỏi tng i tt. Trong s nhng rn san hụ ca vựng ny,
nhiu rn cú mc a dng sinh hc v cu trỳc tuyt vi, vớ d nh nhng r
n
Hũn Múng Tay v Hũn Gm Ghỡ. Khu vc c bin ụng Bc o Phỳ Quc phong
phỳ v thnh phn loi va l ni c trỳ va l ngun thc n ca loi Bũ bin quớ
him.
1.3.2.2. Côn Đảo:
Vùng biển Côn Đảo rất phong phú và đa dạng về thành phần loài. Đã thống kê
đợc tổng số 1.493 loài sinh vật biển, trong đó có 44 loài là nguồn gien quý cần đợc
bảo vệ (Sách đỏ Việt Nam), bao gồm: 2 loài rong, 2 loài thực vật ngập mặn, 3 loài san
hô, 12 loài thân mềm, 1 loài giáp xác, 4 loài da gai, 7 loài cá, 7 loài bò sát, 5 loài chim
và 1 loài thú (MPA Network in Vietnam., 2007). Vùng biển Côn Đảo còn có đầy đủ
các kiểu hệ sinh thái (HST) điển hình của vùng biển nhiệt đới nh: HST rạn san hô,

HST rừng ngập mặn, HST rong cỏ biển, HST vùng triều.
9
San hô vùng biển Côn Đảo phân bố ở hầu hết các vùng nớc ven đảo (ở độ sâu
từ 5 30 m nớc, tổng diện tích khoảng 1.000 ha). Khu hệ san hô Côn Đảo phong phú
và đa dạng vào loại nhất, nhì của Việt Nam (Lăng Văn Kẻn, 1997).
Hệ sinh thái cỏ biển ở Côn Đảo có vai trò đặc biệt quan trọng, là nguồn thức ăn
chính của loài Dugong dugon phân bố trong vùng biển này. Tổng diện tích cỏ biển ở
Côn Đảo khoảng 600 ha, chủ yếu phân bố từ vùng trung triều đến độ sâu khoảng 13m
(chủ yếu từ 0,5-4m) tại các vịnh tơng đối yên sóng, nền đáy cát mịn có phủ lớp bùn
mỏng hoặc nền đáy cát pha vụn san hô tạo thành các bãi rộng từ 400-800m nh bãi
Côn Sơn (Lăng Văn Kẻn, 1997).
Côn Đảo có 23 loài thực vật ngập mặn khác nhau trong đó có khoảng 14 loài có
nguồn gốc chịu mặn chủ yếu. Họ đớc Rhizophoraceae có số loài nhiều nhất (4 loài),
đa số chỉ có 1 họ và 1 loài. Các loài thực vật ngập mặn Côn Đảo thuộc 5 loại chính: cây
bụi, thân gỗ, thân cỏ, gỗ nhỏ và thân bò trong đó cây thân gỗ chiếm 60% số loài. Sự
phân bố của các cây ngập mặn khác nhau chủ yếu là do đặc điểm địa hình và thành
phần chất đáy quyết định.
1.3.2.3. Cồn Cỏ:
Nghiờn cu v thnh phn loi san hụ c cp t nm 1993 trong ti
KT.03.08. Nm 1996-1997, Vin a lý H Ni v Phõn Vin Hi dng hc Hi
Phũng ó t chc 3 chuyn kho sỏt th
c a v san hụ cng. Nguyn Huy Yt (1999)
ó nghiờn cu v xỏc nh c 104 loi san hụ cng. Gn õy, nm 2000 Nguyn
Huy Yt ó a ra danh mc y nht gm 114 loi san hụ cng.
Nghiờn cu v ph san hụ sng c nhiu tỏc gi quan tõm trong nhng
nm gn õy. Tuy nhiờn, tu theo tng mc tiờu v ni dung nghiờn cu m cỏc trm
nghiờn cu khỏc nhau nờn kt qu thng khụng i din cho c
o. ph san hụ
sng trung bỡnh l 16,92%.
Rn san hụ Cn C thuc kiu rn vin b khụng in hỡnh, ch cú 3 i cu

trỳc l phỏt trin rừ. Mi i cu trỳc cú thnh phn loi sinh vt c trng (Nguyn
Huy Yt, 2000). Nghiờn cu gn õy nht v cu trỳc rn, phõn b v din tớch rn
c thc hin bi ti Cỏ rn-dc thm lc a ( V
n Khng v ctv, 2008).
H sinh thỏi bói triu ỏ cui - si: Mt s thụng tin ghi nhn v HST ny ch
c cp rt ngn gn v tn mn trong mt s ớt bỏo cỏo trc õy. Tng hp t
cỏc nghiờn cu ny: tng din tớch HST bói triu ỏ cui-si xung quanh o c tớnh
din tớch khong 28,2 ha phõn b ch yu phớa ụng Nam v phớa Nam ca o.
DSH nghốo nn, cú 9 loi rong bin, 46 loi ng vt
ỏy (giun nhiu t, thõn mm,
giỏp xỏc ).
H sinh thỏi bói triu: Tng hp t rt ớt bỏo cỏo nghiờn cu trc õy, Lu
Xuõn Ho (2007) cho bit: HST bói triu cú din tớch khụng ỏng k, khong 20 ha
phõn b phớa ụng v Tõy Nam o. Khu h V nghốo nn, khong t 15-20 loi
giỏp xỏc v nhuyn th sinh sng (nh cũng, cỏy, c mn hn, c ). H thc vt ch

×