Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

MỘT vài KINH NGHIỆM về đổi mới PHƯƠNG PHÁP dạy học đối với học PHẦN ĐƯỜNG lối CÁCH MẠNG của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.89 KB, 8 trang )

MỘT VÀI KINH NGHIỆM VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC ĐỐI VỚI HỌC PHẦN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Hồng Xn Sơn

Dẫn đề
Phải khẳng định rằng, các mơn khoa học Mác-Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh (sau đây gọi là các mơn Lý luận chính trị), mơn
học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng
là rất cần thiết cho sinh viên. Những mơn học tạo cho sinh viên
phương pháp tư duy, phương pháp nghiên cứu khoa học, phương
pháp làm việc và cả lối sống hợp quy luật. Sự cần thiết học tập các
mơn Lý luận chính trị là hiển nhiên khơng phải bàn cãi nhiều. Vấn
đề của chúng ta là làm sao để các bạn sinh viên nhận ra sự cần thiết
ấy và có một phương pháp giảng dạy tích cực, lý thú.
Sinh viên có độ tuổi mà sự phát triển về thể chất và trí tuệ
đẹp nhất trong cuộc đời con người, là thời điểm định hướng tư
tưởng, nghề nghiệp. Tuy nhiên, kinh nghiệm và nhận thức của họ lại
chưa chín tới. Vì vậy, khơng ít, thậm chí nhiều sinh viên khơng
nhận thức được tác dụng tốt, có tính lâu dài trong suốt cuộc đời
mình khi học tập các mơn khoa học Lý luận chính trị mang lại, nên
còn ít nhiều xao nhãng, thậm chí có những nhận xét phiếm diện về
các mơn khoa học này, cho rằng khơng cần thiết phải học. Lối suy
nghĩ đó gây tâm lý khơng tiếp nhận kiến thức trong giờ học, đó là
một khó khăn cho giảng viên trong việc tìm ra một phương pháp
thích hợp để giúp các bạn học tốt mơn học.


Thạc sĩ, Trường ĐH Kinh tế Tp.HCM

478



ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


1. Đơi nét về phương pháp và phương pháp dạy học Đại
học
Thuật ngữ “phương pháp” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp là
“Metodos”, có nghĩa là con đường, cách thức để đạt tới mục đích
nhất định. Phương pháp là hình thức tự vận động bên trong của nội
dung, nó gắn liền với hoạt động của con người, giúp cho con người
hồn thành được những nhiệm vụ phù hợp với những mục đích đã
đề ra. Bởi vậy, phương pháp bao giờ cũng có tính mục đích, tính
cấu trúc và ln ln gắn liền với nội dung, nội dung quy định
phương pháp, nhưng bản thân phương pháp có tác dụng trở lại làm
cho nội dung ngày càng hồn thiện hơn và vận dụng vào ý thức của
người học.
Cũng như phương pháp, phương pháp dạy học được quy định
bởi nội dung dạy học, nói cách khác, nội dung dạy học chi phối việc
lựa chọn và vận dụng phối hợp các phương pháp dạy học ở đại học.
Song, nhờ có sự lựa chọn và vận dụng hợp lý các phương pháp dạy
học mà nội dung dạy học sẽ trở thành một bộ phận hữu cơ trong vốn
kinh nghiệm riêng của sinh viện đại học, từ đó họ có thể nắm vững
hệ thống tri thức cơ bản, tri thức cơ sở và tri thức chun ngành –
cơ sở của nghề nghiệp tương lai.
Phương pháp dạy học ở đại học tạo nên cách thức hoạt động
của giảng viên và sinh viên trong q trình tổ chức, điều khiển hoạt
động dạy và q trình tổ chức, tự điều khiển hoạt động học ở đại
học.

Từ các mối quan hệ qua lại giữa phương pháp dạy học,
chúng ta có thể rút ra các chức năng của phương pháp là: chức năng
nhận thức, chức năng phát triển trí tuệ và chức năng giáo dục.
Ngồi ra, phương pháp dạy học còn đảm bảo cho sinh viên
phát triển năng lực hoạt động trí tuệ, đặc biệt là năng lực tư duy
nghề nghiệp, với chức năng này, sinh viên sẽ tránh được cách học
máy móc giáo điều, hình thức chủ nghĩa để từng bước thích ứng linh
hoạt với các tình huống khác nhau, đặc biệt là những tình huống
kinh tế - xã hội thay đổi hàng ngày.
Mặt khác, phương pháp dạy học còn giúp cho sinh viên đại
học hình thành được các quan điểm và niềm tin, các phẩm chất…

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

479


nói cách khác phương pháp dạy học còn có cả chức năng giáo dục
đối với sinh viên.
Tóm lại, q trình dạy học ở đại học bao gồm hoạt động dạy
(hoạt động tổ chức, điều khiển của giảng viên) và hoạt động học
(hoạt động tự tổ chức, tự điều khiển của sinh viên). Trong đó, giảng
viên phải có cách thức dạy và sinh viên phải có cách thức học. Cách
thức dạy và học hợp thành các phương pháp dạy học nhằm giúp cho
thầy và trò hồn thành được các nhiệm vụ dạy học, phù hợp với
mục đích đã đề ra. Song q trình dạy học ở đại học, về bản chất, là
q trình nhận thức có tính chất nghiên cứu của sinh viên được thực
hiện dưới vai trò chủ đạo của giảng viên nên phương pháp dạy học
ở đại học phải xích gần với phương pháp nghiên cứu khoa học.
2. Một vài kinh nghiệm về đổi mới phương pháp dạy và

học đối với học phần Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam
Sau đây tác giả bài viết xin nêu một vài kinh nghiệm thực tế
trong việc áp dụng những phương pháp dạy và học mới đối với mơn
học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam tại trường
Đại học Kinh tế TP.HCM.
Tại trường Đại học Kinh tế TP.HCM, mơn học Đường lối
cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam được chính thức đưa vào
giảng dạy năm 2009. Tuy nhiên, năm 2010 trường Đại học Kinh tế
TP.HCM chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ, theo quy định về
đào tạo tín chỉ thì số tiết giảng dạy học phần Đường lối cách mạng
của Đảng Cộng sản Việt Nam trên lớp giảm xuống đáng kể (cụ thể
từ 75 tiết giảm xuống còn 45 tiết), vì vậy mà thời gian chuẩn bị nội
dung giảng dạy của giảng viên và thời gian chuẩn bị bài ở nhà của
sinh viên phải tăng lên. Việc chuyển sang đào tạo theo học chế tín
chỉ là theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nên, cho đến thời
điểm hiện tại hầu hết các trường đã chuyển sang đào tạo với hình
thức này.
Mục tiêu của học phần Đường lối cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam là giới thiệu, phân tích và lý giải những quan điểm,
chủ trương, chính sách và q trình tổ chức chỉ đạo thực hiện, cũng
như những thành tựu và hạn chế của q trình thực hiện chủ trương,
đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam trong tiến trình

480

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO



cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và trong cơng cuộc đổi mới
xây dựng đất nước hiện nay để sinh viên có thể nắm được đầy đủ
những chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt
Nam, nhằm vận dụng thực hiện trong q trình học tập, nghiên cứu
và cơng tác sau khi tốt nghiệp ra trường.
Gần đây, để đẩy mạnh phát triển nền giáo dục Việt Nam
trong bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế, Trung ương Đảng có
ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung
ương lần thứ tám khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và
đào tạo với một trong những mục tiêu là: “bồi dưỡng nhân tài, phát
triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo
của người học”1. Trong đó nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ
phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người
học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc.
Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở
để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển
năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang hình thức học tập đa
dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học.
Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong dạy
và học”2.
Trước đây, đối với các mơn Lý luận chính trị nói chung,
mơn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng,
phương pháp giảng dạy chủ yếu của giảng viên là sử dụng phương
pháp thuyết giảng, dạy theo kiểu độc thoại. Phương pháp này có
nhiều ưu điểm đối với các mơn thuộc khoa học xã hội là: dễ sử
dụng, ít đòi hỏi các điều kiện khoa học kỹ thuật phức tạp kèm theo,
phân tích sâu sắc các khái niệm, phạm trù, quy luật, giúp cho người
học nắm bắt được bài giảng một cách nhanh chóng và dễ ràng. Tuy

nhiên, bản thân phương pháp thuyết giảng cũng có nhược điểm là
làm cho người học dễ thụ động, ít độc lập suy nghĩ, khơng biết cách
vận dụng tri thức lý luận vào thực tiễn.
Khi trường Đại học Kinh tế TP.HCM chuyển sang hình thức
đào tạo theo học chế tín chỉ, các học phần Lý luận chính trị được
1

http://123.30.190.43/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191&subto
pic=9&leader_topic=990&id=BT7111340696
2
Sđd

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

481


tích hợp lại theo cơ cấu chương trình mới. Trong đó học phần
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là 3 tín chỉ (45
tiết). Với khối lượng nội dung giảng dạy rất lớn, thời gian giảng dạy
hạn hẹp, bắt buộc chúng tơi phải căn cứ vào từng chủ đề để tìm
phương pháp dạy và học nhằm mang lại hiệu quả cao hơn.
Theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới phương
pháp dạy và học đòi hỏi cả người dạy và người học phải thay đổi
căn bản và tồn diện. Đối với người dạy: phải có kiến thức sâu rộng;
có tâm huyết, nhiệt tình với nghề; phải cụ thể hóa mục tiêu dạy học,
nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học,
cách đánh giá kết quả học tập và thơng báo trước cho sinh viên. Đối
với người học: cần phải tăng cường tính chủ động, tích cực; giảm đi
sự phụ thuộc vào giảng viên; cần có phương pháp phù hợp để việc

tự học, tự nghiên cứu có hiệu quả; say mê, sáng tạo trong q trình
học tập.
Qn triệt chủ trương trên, chúng tơi đã đẩy mạnh việc đổi
mới phương pháp dạy và học học phần Đường lối cách mạng của
Đảng Cộng sản Việt Nam tại trường. Sau đây là một vài kinh
nghiệm của chúng tơi trong việc vận dụng Nghị quyết số 29NQ/TW trong việc đổi mới phương pháp dạy và học học phần
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam tại trường Đại
học Kinh tế TP.HCM.
Chúng tơi sử dụng phương pháp nêu vấn đề: trong q trình
giảng, chúng tơi nêu ra một số tình huống có vấn đề, sinh viên ý
thức được vấn đề đó và kích thích ở các bạn tính tích cực, chủ động
tự lực giải quyết một cách sáng tạo hoặc dưới sự hướng dẫn và giúp
đỡ của giảng viên, sinh viên giải quyết vấn đề, kiểm tra kết luận rút
ra nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học. Với phương pháp này
chúng tơi thường sử dụng khi giảng các chương 4, 5, 6, 7, 8 của học
phần.
Phương pháp này, giúp sinh viên phát triển nhanh khả năng
tư duy lơgíc, phân tích lý luận để khái qt các vấn đề thực tiễn của
nền kinh tế, chính trị, xã hội đất nước đang diễn ra hàng ngày, từ đó
phân tích được cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc đề ra chủ
trương, đường lối, tính khả thi và vai trò của các lực lượng xã hội
trong việc thực hiện đường lối do Đảng Cộng sảnViệt Nam đề ra.
Phương pháp này cũng giúp sinh viên phát huy khả năng tư duy độc

482

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO



lập và thể hiện chính kiến của mình trong q trình tiếp cận các vấn
đề có liên quan đến chủ trương, đường lối của Đảng đang diễn ra
trong thực tiễn cuộc sống.
Phương pháp thuyết trình nhóm: thường được sử dụng kết
hợp trong các buổi thuyết trình theo đề tài đã được giảng viên đưa
ra từ trước (đề tài liên quan trực tiếp đến nội dung của các chương
thuộc học phần). Muốn sử dụng tốt phương pháp này giáo viên
thường căn cứ vào đề tài đã đưa ra và tổ chức cho các nhóm sinh
viên “đấu thầu” (nhóm sinh viên với số lượng từ 8 – 12 sinh viên).
Trên cơ sở là nội dung và kịch bản các nhóm thuyết trình gửi về
cho giảng viên qua email để “đấu thầu”. Sau đó, giảng viên lựa
chọn ra một nhóm (trong các nhóm cùng đề tài tham gia “đấu
thầu”) có nội dung chuẩn bị và kịch bản hợp lý nhất để chọn nhóm
sinh viên được quyền thuyết trình đề tài. Sau khi được lựa chọn,
nhóm bắt đầu tự sưu tập tài liệu, hình ảnh, số liệu liên quan, cũng
có thể nhóm tổ chức đi thực tế để có cái nhìn thực tế hơn (bên cạnh
lý thuyết) về đề tài mà nhóm sẽ thuyết trình. Sau thời gian chuẩn bị,
theo lịch đã phân cơng, nhóm thuyết trình sẽ trình bày và bảo vệ kết
quả của nhóm mình, các nhóm còn lại tham gia phản biện. Trong
phương pháp này, giảng viên giữ vai trò là hướng dẫn, gợi mở và
thống nhất nhận thức, chốt lại vấn đề đúng sai, nhầm lẫn hoặc thiếu
sót sau mỗi buổi thảo luận thuyết trình.
Với phương pháp này, mỗi nhóm phụ trách một chủ đề,
nhưng kết quả cuối cùng là cả lớp ai cũng phải nỗ lực tự thu thập tài
liệu, tự xử lý thơng tin để hồn thành nhiệm vụ, qua đó sẽ hiểu được
học phần tốt hơn và có điều kiện để củng cố, vận dụng kiến thức đã
học vào chun ngành hay giải quyết cơng việc sau này, đồng thời
nâng cao được khả năng tự học, tự nghiên cứu của nhóm sinh viên
và phát triển tốt những kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng mền cho

sinh viên, đây là những kỹ năng rất cần thiết đối với sinh viên trong
thời kỳ hội nhập hiện nay.
Ngồi ra, khi tổ chức thuyết trình theo nhóm chúng tơi cũng
khuyến khích các nhóm thuyết trình bằng hình thức đóng kịch, tổ
chức Games show, Talk show cho cả giảng đường nhằm huy động
tất cả các thành vên trong giảng đường cùng tham gia thuyết trình.
Phương pháp học tập ngoại khóa: theo kế hoạch giảng dạy
học phần Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam,
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

483


chúng tơi tổ chức cho sinh viên đi học ngoại khóa tại Bảo tàng
Chứng tích chiến tranh, giúp sinh viên có cái nhìn thực tế về hai
cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ mà cha, ơng đã trải qua.
Với phương pháp này sinh viên khơng chỉ được nghe giảng trên
giảng đường, mà còn tận mắt chứng kiến những cơng cụ của chiến
tranh và hậu quả mà chiến tranh để lại đối với nhân dân ta như thế
nào. Sau khi đi học ngoại khóa về sinh viên phải viết bài thu hoạch,
cảm nhận. Thơng qua các bài viết này của sinh viên, giảng viên sẽ
biết thêm được tâm lý, ý thức của sinh viên đối với mơn học
(phương pháp này chúng tơi sử dụng khi sinh viên đã học xong trên
giảng đường các chương 1, 2, 3).
Sau một thời gian thực hiện những phương pháp nêu trên,
chúng tơi nhận thấy một số kết quả bước đầu trong việc học tập và
tiếp thu kiến thức của sinh viên khi học học phần Đường lối cách
mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam đó là:
 Giúp cho sinh viên có cái nhìn mới về vị trí, vai trò của
các mơn Lý luận chính trị nói chung và mơn Đường lối cách mạng

của Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng, rất cần thiết và bổ ích trong
việc tích lũy tri thức để phát triển con người tồn diện, khả năng
ứng xử linh hoạt, khả năng khái qt, hình thành các kỹ năng sống
(kỷ năng mềm) phù hợp với nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc
tế hiện nay.
 Gây được sự hứng thú học tập cho sinh viên, khơng khí
trong các buổi học sơi động hơn, khơng còn thơng tin một chiều,
khắc phục dần tính thụ động của sinh viên trong q trình lĩnh hội
kiến thức. Đồng thời khơi dậy tính chủ động, sáng tạo, tự giác học
tập, nghiên cứu của sinh viên.
 Giúp sinh viên tự thể hiện mình và hợp tác với các bạn,
học bạn. Thơng qua hành động hợp tác, sinh viên phải nỗ lực tự thể
hiện mình, tức là tự đặt mình vào tình huống có vấn đề để có cách
thức giải quyết tối ưu nhất nhằm đưa ra và xử lý các tình huống đó.
Bên cạnh những tích cực của các phương pháp mà chúng tơi
sử dụng như trên thì các phương pháp này cũng bộc lộ những hạn
chế:
 Hiệu quả hoạt động của một số ít nhóm vẫn chưa cao,
vẫn có nhóm hoạt động còn mang tính hình thức, hời hợt, tạo ra sản

484

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


phẩm đối phó chỉ để nộp cho giảng viên. Và, với phương pháp
thuyết trình nhóm, chúng tơi cũng nhận thấy có nhiều sinh viên
thiếu và yếu về các kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình

trước đám đơng, đặc biệt là kỹ năng giải quyết xung đột, kỹ năng
chia sẻ trách nhiệm, kỹ năng tự kiểm tra - đánh giá hoạt động
nhóm. Sự tự kiểm tra - đánh giá của nhóm còn thiếu khách quan,
mới chỉ coi trọng đánh giá cho điểm các thành viên chứ chưa đánh
giá hoạt động của nhóm.
 Ý thức tham gia, đóng góp ý kiến của các nhóm sinh viên
khơng thuyết trình còn chưa cao, một số nhóm sinh viên còn mang
tâm lý trơng chờ, ỷ lại, đơi khi trong giờ thảo luận còn nói chuyện.
Một số nhóm trưởng còn thiếu kỹ năng trong điều hành và quản lý
hoạt động của nhóm.
 Đối với phương pháp học tập ngoại khóa, hạn chế là việc
có một số sinh viên ở thành phố hoặc một số khơng ở thành phố
nhưng đã đến thăm quan nhiều lần tại Bảo tàng Chứng tích chiến
tranh này, nên khi chúng tơi tổ chức các bạn cũng kém phần hào
hứng.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

485



×