Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

SUY NGHĨ về sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG dạy TÍCH cực môn tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.26 KB, 5 trang )

SUY NGHĨ VỀ SỬ DỤNG
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÍCH CỰC
MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Lê Thị Ái Nhân*
Với xu thế tồn cầu hóa, phát triển kinh tế tri thức với cơng
nghệ cao, trí tuệ con người giữ vai trò quan trọng. Trong bối cảnh
đó việc nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào
q trình giảng dạy các mơn chính trị nói chung và mơn tư tưởng
Hồ Chí Minh nói riêng là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt. Hầu
hết các sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng rất quan tâm đến
mơn học tư tưởng Hồ Chí Minh vì các nội dung bài học trong mơn
học tư tưởng Hồ Chí Minh khơng phải là những lý luận xa xơi, trừu
tượng mà rất gần gũi, thiết thực, dễ hiểu, dễ vận dụng vào q trình
học tập cũng như trong cuộc sống của sinh viên sau này. Tuy nhiên
cũng có một số sinh viên cho rằng mơn học này rất khơ khan, nhàm
chán, gây mê và chỉ là mơn học mang tính lý thuyết khơng vận
dụng vào thực tiễn cuộc sống. Vì thế mỗi giảng viên khi đứng trên
bục giảng cần xác định phương pháp riêng để làm sao có thể đảm
bảo nội dung bài giảng vừa tạo cho sinh viên sự hứng thú say mê
với mơn học.
Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh khơng nhằm mục tiêu nhồi
nhét kiến thức mà là thắp sáng niềm tin cho sinh viên, củng cố
trong sinh viên lòng tin về con đường mà Đảng và Bác Hồ đã lựa
chọn, nâng cao lòng tự hào dân tộc và tình cảm đối với Đảng, với
Bác Hồ; xác lập ý thức trách nhiệm và thái độ tích cực tham gia
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đào tạo sinh viên trở thành những con
người có phẩm chất đạo đức mới, có lý tưởng và phong cách trong
sáng, có thế ứng xử đáp ứng được u cầu của một xã hội đang
*

Thạc sĩ, Trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh



KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

457


trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hiện đại hóa và hội
nhập kinh tế quốc tế. Có thể nói đi liền với việc đổi mới phương
thức đào tạo đòi hỏi có sự đổi mới về phương pháp giảng dạy của
giảng viên và phương pháp học tập của sinh viên. Ở đây có tính hai
chiều. Muốn sinh viên thực hiện các biện pháp học tập tích cực
nhất thiết cần có sự hướng dẫn và chỉ đạo tích cực, khoa học của
giảng viên. Vì thế giảng viên cần kết hợp phương pháp giảng dạy
hiện đại với phương pháp giảng dạy truyền thống sao cho đạt hiệu
quả cao nhất.
Phương pháp dạy – học truyền thống mơn tư tưởng Hơ
Chí Minh chủ yếu là nhóm ngơn ngữ dùng lời. Phương pháp
thuyết trình thể hiện vai trò chủ động của giảng viên, tập trung vào
hoạt động của giảng viên. Phương pháp này là mơ hình giảng dạy
trong đó giảng viên là trung tâm thuyết giảng các khối kiến thức
qua các bài giảng dựa vào các giáo trình, sách giáo khoa. Giảng
viên thuyết trình, độc thoại là chính, sinh viên lắng nghe lời giảng
của giảng viên, ghi chép và học thuộc. Mục đích của phương pháp
thuyết trình là giúp sinh viên tiếp nhận, ghi nhớ và xử lý thơng tin,
kiến thức thơng qua khả năng nghe và nhìn. Giảng viên cố gắng
truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm của mình để hồn thành
bài giảng; giao tiếp một chiều: giảng viên – sinh viên chiếm ưu thế;
sinh viên trả lời theo sách giáo khoa và vở ghi chép. Phương pháp
này khơng khuyến khích vai trò chủ động của người học. Sự thụ
động làm hạn chế khả năng học và khả năng tập trung của người

học; khơng khuyến khích trao đổi thơng tin đa chiều; giảng viên
truyền đạt thơng tin một chiều và phải ln nổ lực tìm hiểu những
khó khăn mà người học gặp phải trong việc tiếp thu nội dung bài
giảng. Phương pháp truyền thống này khơng phát huy tính tích cực,
học tập của sinh viên trong việc tham gia xây dựng bài, khơng
khuyến khích người học phát triển kỹ năng tổ chức và tổng hợp nội
dung, sinh viên đạt điểm cao nếu như có cách làm bài giống trong
sách hay của giảng viên đưa ra, giảng viên độc quyền đánh giá và
cho điểm cố định, đánh giá theo sự ghi nhớ thơng tin.
Đã có nhiều hội thảo bàn về việc đổi mới phương pháp
giảng dạy và học tập nhưng đến nay vẫn chưa có một phương pháp
giảng dạy mới nào có thể thay thế hồn tồn phương pháp thuyết
trình . Để khắc phục những hạn chế của phương pháp giảng dạy

458

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


truyền thống cần kết hợp phương pháp giảng dạy hiện đại với
phương pháp thuyết trình sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Cụ thể
giảng viên và sinh viên cùng thể hiện vai trò của mình, tập trung
vào hoạt động của sinh viên. Giảng viên thiết kế, tổ chức, hướng
dẫn các hoạt động của sinh viên; sinh viên thuyết trình, nêu ý kiến
của mình dưới sự hướng dẫn của giảng viên. Có những giờ thuyết
trình thật hấp dẫn, sinh động với nội dung cơ đọng, rõ ràng làm
động cơ học tập của sinh viên cao hơn. Có những giờ thuyết trình
thật vui vẻ với cách truyền đạt hài hước, nhẹ nhàng, thú vị của

giảng viên giúp sinh viên chủ động, tích cực tham gia các hoạt
động học tập; giảng viên huy động vốn kiến thức và kinh nghiệm
sống của sinh viên để thiết kế nên bài học; giao tiếp đa phương:
quan hệ giảng viên – sinh viên, sinh viên – giảng viên, sinh viên –
sinh viên chứ khơng còn mang tính chất một chiều nữa. Phương
pháp tích cực khuyến khích sinh viên nêu lên những ý kiến cá nhân
về vấn đề đang học, sinh viên tự xác định vấn đề và giải quyết vấn
đề, khuyến khích sinh viên nêu thắc mắc trong q trình học tập,
phát huy tính chủ động, sáng tạo của sinh viên; sinh viên sáng tạo
theo cách riêng của mình. Giảng viên khuyến khích sinh viên nhận
xét, bổ sung câu trả lời của bạn, tham gia tự đánh giá kết quả học
tập; giảng viên có điều kiện khái qt tồn bộ bài giảng, cũng như
từng nội dung, từng vấn đề của bài giảng; giảng viên có điều kiện
mơ hình hóa một số nội dung bài giảng, sử dụng các hình ảnh sơ
đồ, tư liệu minh họa. Do vậy sẽ làm bài giảng sinh động hơn, buổi
học trở nên hấp dẫn hơn, sinh viên dễ nắm bắt được những nội
dung cơ bản của bài giảng hơn. Giảng viên sẽ được chủ động hơn
trong việc trình bày bài giảng, đồng thời có nhiều thời gian để phân
tích những nội dung của bài giảng. Đặc biệt qua đối thoại, giảng
viên dễ dàng nắm bắt được những suy nghĩ của sinh viên về những
vấn đề lý luận và thực tiễn, qua đó giảng viên có được cách giải
thích một cách thỏa đáng. Sinh viên tham gia vào các hoạt động
học tập ở mức độ cao, sử dụng các kiến thức và kỹ năng hiện có
của sinh viên, linh hoạt để thích nghi với những nhận thức và vị trí
mới; tranh luận về các giá trị, các giả thuyết học tập… từ nhiều
cách tiếp cận khác nhau; sinh viên hỗ trợ và học tập lẫn nhau, rèn
luyện tư duy phê phán tích cực, phát triển các kỹ năng cơ bản; sinh
viên được tơn trọng hơn, họ khơng phải q cắm cúi ghi chép
những lời giảng viên đọc (nhiều khi ghi chép khơng kịp, khơng
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015


459


đúng) nên họ có điều kiện lắng nghe thầy giảng giải những nội
dung lý luận hay những sự kiện liên quan đến bài giảng. Với
phương pháp này, sinh viên còn có cơ hội phát biểu, tham gia làm
rõ nội dung bài giảng, đặc biệt họ còn có cơ hội nói những quan
điểm, những thắc mắc của mình, vì thế họ cảm thấy có vị thế và tự
tin hơn, nắm bắt nội dung bài giảng một cách chủ động, sâu sắc
hơn, khơng còn cảm giác học chính trị khơ khan, gò bó, đơn điệu
nữa.
Thế nhưng, khi sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực
giảng viên phải mất rất nhiều thời gian trong việc lập kế hoạch dạy
học từ việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ, lựa chọn phương pháp dạy
học phù hợp cho đến việc chuẩn bị các phương tiện dạy học, tiêu chí
đánh giá… Sinh viên phải mất thời gian chuẩn bị câu hỏi do thầy
đưa ra hoặc một bộ phận sinh viên còn ngán ngại phát biểu… nên
kết quả còn hạn chế nhất định. Vai trò độc tơn của giảng viên trong
dạy học truyền thống là người thầy mẫu mực đã thấm sâu trong
nhận thức của giảng viên từ xưa đến nay. Vì vậy, việc chuyển đổi,
bổ sung nhiều vai trò hơn nữa đối với giảng viên là điều khó khăn,
nhưng phải quyết tâm thực hiện.
Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ sẽ buộc giảng viên
và sinh viên cần tích cực trong q trình dạy và học. Ở phạm vi
rộng hơn nữa, điều này sẽ làm phương pháp dạy học truyền thống
chuyển đổi sang dạy học tích cực. Vì vậy, các nhà thiết kế chương
trình, các giảng viên cần phải nắm vững những tư tưởng chủ đạo
trong cách tiếp cận đổi mới khi thực hiện vai trò của mình.
Lâu nay, thuyết trình vẫn là phương pháp cơ bản trong giảng

dạy, giáo dục, tun truyền tư tưởng Hồ Chí Minh. Phương pháp
này vẫn có vai trò quan trọng nhất định. Qua đó, người giảng có thể
nhanh chóng truyền đạt nội dung tư tưởng, dễ dàng biểu đạt tình
cảm, linh hoạt trong mọi ngữ cảnh, mọi đối tượng. Tuy nhiên,
phương pháp này dùng nhiều thì dễ gây ra nhàm chán, thầy nói – trò
ghi, thầy thường phải độc thoại, người học chỉ được nghe một chiều,
tiếp thu một cách thụ động, máy móc, chưa tích cực, chủ động nên
có những hạn chế trong tiếp thu, thường thì khó nhớ, mau qn, nội
dung bài học chưa được thảo luận, tranh luận, bàn bạc một cách sâu
sắc, chưa biết được ý kiến phản hồi từ phía người học, người nghe
để làm cơ sở cho việc bổ sung, điều chỉnh nội dung, phương pháp

460

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


giảng dạy, truyền đạt của mình. Vì vậy, đổi mới phương pháp giảng
dạy, học tập đặc biệt tăng cường sử dụng phương pháp giảng dạy
tích cực mơn học tư tưởng Hồ Chí Minh là một u cầu bức thiết.
Đổi mới phương pháp giảng dạy là hướng tạo ra sự năng động, tích
cực, sáng tạo cho người học để họ có thể dễ dàng nhanh chóng tiếp
thu nội dung, làm cho họ hào hứng, phấn khởi trong học tập. Tùy
theo đối tượng sinh viên, quy mơ lớp học, điều kiện, phương tiện
mà giảng viên có thể ứng dụng các phương pháp mới phù hợp. Có
nhiều phương pháp và cách thức tổ chức dạy học tích cực nhằm
phát huy tính chủ động, độc lập và sáng tạo của người học. Điều đó
có ý nghĩa thiết thực trong việc đổi mới phương pháp dạy học… Về

cơ bản, ở những lớp học có thể sử dụng nhiều phương pháp khác
nhau như: phương pháp hỏi đáp, phương pháp kể chuyện, phương
pháp nêu ý kiến, phương pháp thảo luận nhóm, thuyết trình nhóm,
phương pháp tình huống, phương pháp cho học viên thuyết trình có
phản biện, phương pháp thảo luận tổ, đố vui để học, xem phim ảnh,
tư liệu bổ trợ, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, trò chơi games
show… có thể tương ứng với những phương pháp, biện pháp học
tập của sinh viên. Bên cạnh đó cần tổ chức cho sinh viên tham quan
bảo tàng Hồ Chí Minh hoặc bảo tàng chiến tích chiến tranh
Giảng dạy mơn tư tưởng Hồ Chí Minh là trực tiếp góp phần
vào sự nghiệp trồng người nên chữ tâm, chữ đức cực kỳ quan trọng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: Người thầy giáo tốt,
thầy giáo xứng đáng là thầy giáo là người vẻ vang nhất. Dù tên tuổi
khơng đăng trên báo, khơng được thưởng hn chương nhưng
những thầy giáo tốt là những anh hùng vơ danh. Nhiệm vụ của cơ
giáo, thầy giáo là rất quan trọng và vẻ vang. Cơ giáo, thầy giáo cần
phải có chí khí cao thượng. Có tài phải có đức trong đó đạo đức là
gốc. Cái gốc đạo đức tốt làm nên người thầy tốt. Họ là những người
giúp sinh viên học tập thành cơng, để lại dấu ấn, ảnh hưởng lâu dài
trong tâm trí nhiều thế hệ. Bên cạnh đó sinh viên cần chủ động trong
q trình học tập như đọc trước giáo trình, chuẩn bị tiếp cận mơn
học chứ khơng phải hồn tồn chờ đợi vào bài giảng của giảng viên.
Sinh viên cũng cần tổ chức, sắp xếp q trình học tập của mình một
cách có mục đích và hệ thống đồng thời phải có tính sáng tạo cao,
ln biết cách lắng nghe nhưng đồng thời cũng cần có tư duy phản
biện.
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

461




×