Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Báo cáo thực tập du lịch: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LỮ HÀNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI THAN UÔNG BÍ QUẢNG NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (909.88 KB, 35 trang )

Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ths Lê Thu Hương

MỤC LỤC

1
1

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sen

Lớp: Việt Nam học 2-K6


Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ths Lê Thu Hương

LỜI MỞ ĐẦU
Theo quan điểm của ngành giáo dục Việt Nam thì luôn coi trọng hai yếu tố
là học và hành, học và hành luôn đồng hành với nhau, nếu học mà không có
hành thì khác nào chỉ biết đến lý thuyết suông, thiếu thực tế, mọi lý thuyết
nếu không được áp dụng vào thực tế thì không còn giá trị nữa.
Với quan điểm và chủ trương ấy, Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
cùng với khoa Sư phạm du lịch luôn quan tâm và tạo điều kiện cho sinh viên
vừa học vừa hành. Trong 4 năm ngồi trên ghế giảng đường, chúng em đã
được trang bị một khối kiến thức không nhỏ, đồng thời cũng được tạo nhiều
cơ hội để nắm sâu nắm chắc hơn những kiến thức đó thông qua các đợt thực
tế, thực tập ngắn ngày và dài ngày.
Riêng đợt thực tập của sinh viên năm cuối này có ý rất lớn đối với cá nhân
em cũng như các bạn sinh viên cùng khóa khác. Là bước đi đầu tiên để làm


quen với một môi trường hoàn toàn mới và cũng đầy khó khăn, thử thách môi trường khởi nghiệp và lập nghiệp.

2
2

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sen

Lớp: Việt Nam học 2-K6


Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ths Lê Thu Hương

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ
THƯƠNG MẠI THAN UÔNG BÍ - QUẢNG NINH
Quá trình hình thành và phát triển Công ty CPSX & TM than Uông Bí -

1.1.
-

Quảng Ninh
Tên công ty: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THAN UÔNG BÍ-

-

VINACOMI.
Tên giao dịch quốc tế: Vinacomin-Uong Bi Coal Holding Company Limited.
Tên viết rút gọn Tiếng Anh:
Vinacomi- UongBi Coal Co.TLD

(Vinacomi-UongBi).
Tên viết tắt: VuBC.
Địa chỉ: Phường Trưng Vương- Thành Phố Uông Bí- Tỉnh Quảng Ninh.
Điện thoại: 033.3854491
Fax: 033.03854115
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 5700100785 do phòng đăng ký kinh

-

doanh, sở đầu tư tỉnh Quảng Ninh cấp ngày 7/2010.Mã số thuế :5700100785.
Emal: Website: www.thanuongbi.vn
Công ty than Uông Bí thành lập năm 1979. Khi đó than Uông Bí trực tiếp
quản lý toàn bộ các đơn vị sản xuất, xây dựng mỏ vùng Uông Bí, Đông Triều
như mỏ Mạo Khê, Vàng Danh, Nhà máy cơ điện Uông Bí... Đó có thể gọi là
một liên hiệp sản xuất than và xây dựng phát triển mỏ. Sản lượng than nguyên
khai của Uông Bí khi mới thành lập đã gần 800 ngàn tấn/năm. Song sau này,
những dự án lớn đưa nhiều mỏ phát triển, một số đơn vị như than Mạo Khê,
Vàng Danh, Nam Mẫu... với sản lượng cao, công nghệ và trang thiết bị hiện
đại đã được tách ra, trở thành công ty thành viên của Tập đoàn. Nói Than
Uông Bí là người mẹ hiền đã sinh ra những "chàng trai vạm vỡ" Vàng Danh,
Mạo Khê, Nam Mẫu... trong vóc dáng mới hôm nay là như thế. Vùng than
Uông Bí, Đông Triều giờ đây là tốp các đơn vị có sản lượng cao, phát triển
bền vững. Sản lượng khai thác trong vùng than này đạt hàng chục triệu tấn
một năm, hàng vạn gia đình thợ mỏ no ấm, hạnh phúc, có công ăn việc làm ổn
định... đều do những bước phát triển của than Uông Bí trong suốt 30 năm qua.

3
3

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sen


Lớp: Việt Nam học 2-K6


Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ths Lê Thu Hương

Hành trình để đạt được sự phát triển vượt bậc trên, Than Uông Bí cũng gặp
nhiều khó khăn, thử thách. Sau khi hai đơn vị khai thác than hầm lò chủ lực là
Vàng Danh và Mạo Khê tách ra khỏi Công ty (Khi thành lập Tổng công ty
than Việt Nam 1995), lúc đó Công ty tụt giảm sản lượng từ 1,5 triệu tấn/năm
xuống còn trên 0,5 triệu tấn/năm. Các đơn vị khai thác than còn lại đều là
những mỏ nhỏ, công nghệ lạc hậu, chưa được đầu tư bài bản. Công ty lại tiếp
tục đầu tư mở rộng diện khai thác, đưa công nghệ mới vào khai thác nâng cao
sản lượng như công nghệ chống lò chợ bằng vì ma sát, cột thủy lực đơn, rồi
giá thủy lực di động, khấu than bằng máy khấu Combai, đào lò bằng máy đào
lò liên hợp... Tiêu biểu trong quá trình đầu tư xây dựng mỏ này là mỏ hiện đại
Nam Mẫu. Đến năm 2007, sản lượng khai thác của Công ty đã đạt gần 3 triệu
tấn/năm. Sau đó mỏ Nam Mẫu lại được tách ra thành đơn vị trực thuộc Tập
đoàn. Khác với lần trước khi các mỏ Mạo Khê, Vàng Danh được tách ra, lần
này, than Uông Bí ở vào thế và lực mới. Do được chuẩn bị tốt nên sản lượng
tụt giảm không nhiều. Sản lượng khai thác than của Công ty hiện nay vẫn đạt
trên 2,1 triệu tấn/năm. Cũng trong năm này, ông Nguyễn Ngọc Cơ, Tổng giám
đốc Công ty đã được Tổng LĐLĐ Việt Nam vinh danh Nhà quản lý giỏi.
Hiện nay Công ty đang quản lý, thực hiện 7 dự án khai thác mỏ vừa và nhỏ
có công suất từ 100 ngàn đến 600 ngàn tấn/năm. Các dự án này đã và đang
dần đạt công suất thiết kế như: Dự án khai thác mỏ than Tân Dân, Xí nghiệp
than Hoành Bồ (sản lượng 500 ngàn tấn/năm); Dự án đầu tư mở rộng nâng
công suất mỏ than Hồng Thái (cũng có sản lượng 500 ngàn tấn/năm); Dự án

đầu tư xây dựng cơ bản lò ngầm mức +60/+131 (sản lượng 120 ngàn
tấn/năm); Dự án mở rộng nâng công suất tầng lò bằng mỏ than Đồng Vông,
Công ty than Đồng Vông (sản lượng trên 500 ngàn tấn/năm); Dự án đầu tư
mở rộng nâng công suất 600 ngàn tấn/năm khu Tràng Khê II và III mỏ than
Hồng Thái, hay Dự án đầu tư mở rộng nâng công suất mỏ than Hồng Thái giai
4
4

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sen

Lớp: Việt Nam học 2-K6


Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ths Lê Thu Hương

đoạn II v.v. Như vậy, với hướng không ngừng đầu tư mở rộng nâng công suất
khai thác cũng như đầu tư theo hướng hiện đại hóa, than Uông Bí đang vững
vàng phát triển. Kế hoạch 5 năm tới, đến năm 2015 than Uông Bí sẽ khai thác
gần 4 triệu tấn than nguyên khai/năm. Theo tính toán, trữ lượng công nghiệp
còn lại sau năm 2015, khoảng gần 56 triệu tấn. Hiện tại Công ty đang thăm dò
bổ sung trữ lượng cho các khu vực như khu Đông Tràng Bạch, khu Đồng
Vông, khu Hồng Thái... để khẳng định các điều kiện địa chất, từ đó có
phương án khai thông hợp lý và lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp đạt
hiệu quả và đảm bảo an toàn.
Công ty tiếp tục kết hợp cùng Viện khoa học Công nghệ mỏ và các đơn vị
tư vấn lập một số dự án mới cũng như đầu tư đưa công nghệ hiện đại vào đào
lò và khai thác nhằm khai thác triệt để các vỉa than mỏng, dốc, có điều kiện
địa chất phức tạp khác, tiết kiệm tài nguyên. Theo đó, các vỉa mỏng sẽ được

khai thác theo hệ thống lò chợ dây diều, chống giữ bằng cột thủy lực đơn. Các
vỉa có chiều dày trung bình và dốc từ 500 đến 750 sẽ được khai thác theo hệ
thống chia lớp ngang ngiêng, phân tầng, chống giữ bằng giá thủy lực. Các vỉa
có góc dốc đến 450, chiều dày trên 3m sẽ được áp dụng giá khung ZHD...
Hiện nay các đơn vị sản xuất than thuộc than Uông Bí khai thác các khu vực
than đều có chất lượng thấp, độ tro cao, chủ yếu là than cám 5, cám 6, cám 7.
Để nâng cao chất lượng than, Công ty đang đầu tư hệ thống sàng tuyển hiện
đại như tuyển than xoáy lốc, tuyển khí... Công ty vừa đầu tư 75 tỷ đồng lắp
đặt dây chuyền tuyển than bằng công nghệ tuyển khí có công suất 1 triệu
tấn/năm. Đây là dây chuyền tuyển than theo công nghệ tuyển khí hiện đại
nhất hiện nay, được lắp đặt tại khu vực Tràng Khê, Uông Bí. Tuyển khí có rất
nhiều ưu điểm như có thể lấy cỡ hạt, chất lượng than nhanh chóng theo ý
muốn. Đồng thời tuyển khí còn là công nghệ thân thiện với môi trường vì mọi

5
5

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sen

Lớp: Việt Nam học 2-K6


Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ths Lê Thu Hương

hoạt động trong quá trình tuyển đều được thực hiện bằng dạng khí tuần hoàn,
không đưa bụi bẩn ra ngoài môi trường.
1.2.


Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong Công ty

1.2.1.

CPSX & TM than Uông Bí - Quảng Ninh
Mô hình tổ chức
TỔ CHỨC BỘ MÁY

o



Ban giám đốc :
Tổng giám đốc : Kỹ sư Dương Quang Lai
Phó TGĐ - Nguyễn Văn Yên - phụ trách công tác điều hành sản xuất.
Phó TGĐ - Nguyễn Hùng Phương - phụ trách công tác Kỹ thuật, đầu tư, môi



trường, đào tạo, nâng bậc.
Phó TGĐ - Nguyễn Hữu Vơn - phụ trách Gia công chế biến, tiêu thụ than,




công tác đời sống.
Phó TGĐ - Nguyễn Thanh Hải - phụ trách công tác An toàn - BHLĐ.
Phó TGĐ - Nguyễn Bá Trường - phụ trách công tác khoán quản trị chi phí,




o

bảo vệ tài nguyên RGM, an ninh trật tự, quân sự địa phương.
Phó TGĐ - Vũ Văn Tuyển - phụ trách công tác Y tế, văn hóa thể thao, xã hội.
Trợ lý TGĐ - Lê Quang Hà - phụ trách công tác Cơ điện - Vận tải.
Bộ máy quản lý chuyên môn :
Văn phòng TGĐ: Tham mưu quản lý công tác Tổng hợp ; Hành chính ; Văn
thư lưu trữ, thi đua khen thưởng, văn hóa thể thao, tuyên truyền, công tác tin
học quản lý, phục vụ xe điều hành sản xuất của Công ty.
Chánh văn phòng: Cử nhân kinh tế Nguyễn Quốc Tuấn.

o

Phòng KT- CN: Tham mưu quản lý công tác kỹ thuật khai thác than hầm lò,
lộ thiên; Công tác Công nghệ KHKT, sáng kiến cải tiến kỹ thuật; Công tác
định mức, kinh tế, kỹ thuật.
Trưởng phòng: Kỹ sư Đỗ Ánh

o

Phòng Cơ điện - Vận tải : Tham mưu quản lý công tác kỹ thuật Cơ điện ,vận
tải, cơ khí hầm lò và mặt bằng
Trưởng phòng: Kỹ sư Bùi Văn Tạo

6
6

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sen


Lớp: Việt Nam học 2-K6


Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

o

GVHD: Ths Lê Thu Hương

Phòng Thông gió: Tham mưu quản lý công tác Thông gió, thoát nước và quản
lý khí mỏ.
Trưởng phòng - Kỹ sư Nguyễn Văn Sỹ

o

Phòng An toàn - BHL Đ : Tham mưu quản lý công tác An toàn-BHLĐ
Trưởng phòng - Kỹ sư Nguyễn Việt Phương

o

Phòng Đầu tư: Tham mưu quản lý Công tác Đầu tư, xây dựng cơ bản.
Trưởng phòng: Kỹ sư Phạm Thị Lan

o

Phòng Điều độ sản xuất: Tham mưu quản lý công tác điều độ sản xuất, công
tác vận chuyển than.
Trưởng phòng: kỹ sư Hoàng Đình Điềm.

o


Phòng KCS-Tiêu thụ: Tham mưu quản lý công tác Gia công chế biến than;
Quản lý chất lượng; Tiêu thụ sản phẩm.
Trưởng phòng: Kỹ sư Nguy ễn Khắc Thái

o

Phòng KHZ: Tham mưu quản lý Công tác kế hoạch; Công tác khoán, quản trị
chi phí và quản lý giá; Công tác hợp đồng kinh tế.
Trưởng phòng: Kỹ sư kinh tế Nguyễn Văn Bằng

o

Phòng Vật tư: Tham mưu quản lý Công tác Vật tư; công tác Quản lý, sử dụng
vật tư hàng hóa, kho than.
Trưởng phòng: Cử nhân Nguyễn Thị Hà.

o

Phòng TK-KT-TC: Tham mưu quản lý Công tác Thống kê, kế toán, tài chính.
Kế toán trưởng: Cử nhân kinh tế Nguyễn Văn Tấn

o

Phòng Tổ chức –Lao động: Tham mưu quản lý Công tác tổ chức cán bộ; Lao
động, tiền lương; Đào tạo, chế độ chính sách xã hội; và Công tác tuyển dụng.
Trưởng phòng: Cử nhân kinh tế Phạm Bá Tưởng

o


Phòng Thanh tra - Pháp chế: Tham mưu quản lý công tác Kiểm toán nội bộ;
Thanh tra, phòng chống tham nhũng; Công tác Pháp chế; Công tác giải quyết
đơn thư, tiếp dân.
7
7

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sen

Lớp: Việt Nam học 2-K6


Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ths Lê Thu Hương

Trưởng phòng: Cử nhân kinh tế Nguyễn Đức Lanh
o

Phòng Môi trường: Tham mưu quản lý Công tác Môi trường, Công tác quản
lý đất đai.
Trưởng phòng: Kỹ sư Phạm Văn Tình

o

Phòng Trắc địa - Địa chất: Tham mưu quản lý Công tác Trắc địa; Công tác
Địa chất, địa chất công trình.
Trưởng phòng: Kỹ sư Phạm Quân.

o


Phòng Y Tế: Tham mưu quản lý Công tác Y tế; Chăm sóc sức khỏe cho
CBCNV.
Trưởng phòng: Cử nhân Trần Văn Thao.

o

Phòng BVQS: Tham mưu quản lý công tác An ninh chính trị nội bộ; Công tác
bảo vệ tài sản, bảo vệ TNRGM; Công tác Quốc phòng quân sự.
Trưởng phòng: Kỹ sư Phạm Quyết Thắng

o

Đảng- Đoàn thể :
Đảng bộ công ty: Thực hiện công tác lãnh đạo toàn diện các nhiệm
vụ SXKD,chăm lo đời sống,thực hiện nghĩa vụ với nhà nước ...của tổ chức
chuyên môn quản lý và hoạt động phong trào các đoàn thể. Chăm lo công tác
xây dựng Đảng Bộ của các doanh nghiệp trong toàn
Bí thư Đảng bộ: Kỹ sư kinh tế - Lê Khắc Đán

o

Công đoàn Công ty: là công đoàn cấp trên cơ sở, thực hiện chức năng chỉ đạo
công tác Công đoàn và phong trào CNVC, chăm lo và bảo vệ quyền lợi chính
đáng hợp pháp của người lao động trong toàn Tổ hợp công ty.
Chủ tich công đoàn công ty:

Cử nhân kinh tế - Lê Văn Xước

Phó chủ tịch công đoàn công ty: Kỹ sư - Nguyễn Thị Tường
o


Đoàn Thanh niên CSHCM Công ty: Thực hiện nhiệm vụ tổ chức phong trào
thanh niên, công tác đoàn.
Bí thư đoàn Thanh niên Công ty: Cử nhân kinh tế Vũ Huy Toàn.
8
8

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sen

Lớp: Việt Nam học 2-K6


Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

o

GVHD: Ths Lê Thu Hương

Hội CCB Công ty: Thực hiện nhiệm vụ tổ chức hoạt động theo chức năng hội
CCB, chăm lo đời sống và tổ chức phong trào thi đua trong CCB nhằm thực
hiện có hiệu quả nhiệm vụ của Đảng bộ giao , phấn đấu vì một mục tiêu “ Tất
cả vì sự phát triển của doanh nghiệp”.
Chủ Tịch Hội CCB: Cử nhân kinh tế Nguyễn Quốc Tuấn

1.2.2.
-

Nguyên tắc điều hành của bộ máy quản lý
Giám đốc công ty: Do chủ tịch hội đồng quản trị tổng công ty( nay là chủ
tịch hội đồng quản trị Than – Khoáng sản Việt Nam) bổ nhiệm, miễn nhiệm

khen thưởng, kỉ luật và các chế độ khác theo đề nghị của Tổng giám đốc.
Giám đốc công ty là người đại diện pháp nhân của công ty chịu trách nhiệm
trước Tổng giám đốc( chủ tịch tập đoàn), hội đồng quản trị, trước pháp luật

o

nhà nước về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Chức năng: Điều hành chung các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty





và trực tiếp phụ trách các công tác sau:
Tổ chức cán bộ đào tạo và phát triển nguồn lực
Tổ chức lập các phương án kinh tế và điều hòa vốn kinh doanh.
Phụ trác mua săm vật tư, thiết bị máy móc và tiêu thụ sản phẩm trực tiếp chỉ




đạo các phòng.
Phòng tổ chức, phòng thống kê tài chính kế toán.
Là chủ tịch hội đồng thi đua khen thưởng, kỉ luật, hội đồng nâng lương của

-

công ty.
Phó giám đốc công ty: Là người giúp việc cho giám đốc một số lĩnh vực
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo sự ủy quyền của giám


o


đốc.
Chức năng: Mỗi phó giám đốc có một chức năng riêng
Phó giám đốc cơ điện- Vân tải: Tham mưu, giúp giám đốc điều hành công tác
cơ điện vận tải. Chịu trách nhiệm toàn bộ công tác vận tải, cơ điện toàn công



ty. Trực tiếp chỉ đạo quản lý các phòng cơ điện, cơ tuyến, vận tải.
Phó giám đốc kỹ thuật: Chỉ đạo các phương án kỹ thuật, xây dựng kế hoạch
sản xuất dài hạn, kế hoạch sản xuất hành năm trình Giám đốc công ty.

9
9

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sen

Lớp: Việt Nam học 2-K6


Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ths Lê Thu Hương

+ Chỉ đạo việc xây dựng sửa đổi và theo dõi những kết quả thực hiện định
mức kinh tế kỹ thuật.
+ Chỉ đạo công tác an toàn bảo hộ lao động( đặc biệt chú ý đến công tác an

toàn lao động và phòng chống cháy nổ).
+ Chỉ đạo việc quản lý sửa chữa máy móc, thiết bị đảm bảo phục vụ sản xuất
cũng nhưng quan hệ với các đơn vị trong và ngoài ngành để sửa chữa, gia
công chế tạo vật tư thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Là chủ tịch hội đồng khoa học kĩ thuật của công ty và trực tiếp phụ trách
phòng kĩ thuật khai thác, phòng KCS, phòng trắc địa, phòng đầu tư xây dựng


cơ bản.
Phó giám đốc sản xuất.
+ Chỉ đạo xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch tháng, quý về cả sản lượng
và an toàn trong sản xuất.
+ Chỉ đạo công tác xây dựng định mức lao động.
+ Bố trí lao động ở các phân xưởng để thực hiện mục tiêu kế hoạch.
+ Trực tiếp chỉ đạo phòng điều độ sản xuất vầ các phân xưởng sản xuất trong





công ty.
+ Thay mặt giám đốc điều hành công việc khi giám đốc vắng.
Phó giám đốc đầu tư. Có chức năng tham mưu giúp giám đốc công ty trong
công tác đầu tư sản xuất.
Phó giám đốc an toàn:
+ Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về công tác an toàn trong quá trình
sản xuất, là người chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc về công tác an




toàn của Công ty.
Phó giám đốc kinh tế, tiêu thụ và đời sống
+ Phụ trách các vấn đề có liên quan đến tiêu thụ sản phẩm giúp giám đốc trực
tiếp đối ngoại với khách hàng và chịu trách nhiệm về hội nghị khách hàng.
+ Tổ chức chỉ đạo công tác thu mua vật tư thiết bị phục vụ cho sản xuất được
liên tục.
+ Phụ trách các vấn đề và kiểm toán.
+ Phụ trách các vấn đề văn hóa, đời sống xã hội.
+ Phụ trác về ngành ăn uống, đảm bảo sức khỏe co cán bộ công nhân viên.

10
10

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sen

Lớp: Việt Nam học 2-K6


Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ths Lê Thu Hương

+ Trực tiếp phụ trách các phòng ban ngành dịch vụ ăn uống, trung tâm y tế,
-

phòng quản trị.
Kế toán trưởng: Là người quan trọng giúp giám đốc công ty quản lý, chỉ đạo
thực hiện công tác kế toán, thống kê và tài chính, có quyền hạn và nhiệm vụ

-


theo quy định của pháp luật.
Các trưởng phòng: Là người được giám đốc công ty trực tiếp bổ nhiệm và
có các nhân viên tham mưu chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về toàn
bộ công việc theo chức năng của phòng mình.
+ Các công tác tổ chức quản lý của công ty có ưu điểm trong quản lý tổ chức
công ty đã biết kết hợp các phòng ban cùng nhóm chức năng, tinh giảm bộ
máy quản lý cho gọn nhẹ, phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh nhằm

1.2.3.

tiết kiệm chi phí quản lý và đạt kết quả cao trong công tác quản lý.
Chức năng và nhiệm vụ của một số phòng ban trong Công ty
Với trách nhiệm tham mưu, giúp việc cho giám đốc trong việc ra quyết
định, đồng thời có nhiệm vụ thực thi các mệnh lệnh của giám đốc.

-

Phòng kế hoạch

o Chức năng: Tham mưu giúp việc cho Giám đốc hoạch định kế hoạch sản

xuất kinh doanh, kinh tế và xã hội ngắn hạn, trung hạn và chiến lược phát
triển dài hạn.


Tham mưu giúp việc cho Giám đốc hoạch định cơ chế tiêu thụ than, xúc tiến
và ổn định phát triển thị phần tiêu dùng.




Quản lý nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tiêu thụ than.

o Nhiệm vụ


Công tác kế hoạch hóa:



Soạn và trình HĐQT, Giám đốc Công ty phê duyệt “ quy chế khoán và quản
lý giá thành”, áp dụng trong nội bộ Công ty CPSX & TM than Uông Bí.



Hoạch định chiến lược phát triển, xây dựng kế hoạch năm, 5 năm, 10 năm để
ổn định và đầu tư có hiệu quả.
11
11

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sen

Lớp: Việt Nam học 2-K6


Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Ths Lê Thu Hương


Tổng hợp kế hoạch sản xuất kinh doanh năm. Cân đối năng lực sản xuất dựa
trên cơ sở khả năng và tài nguyên, năng lực máy móc thiết bị. số chất lượng
lao động và nhiệm vụ theo công đoạn và tiến hành giao kế hoạch cho từng
đơn vị sản xuất và phục vụ sản xuất.



Tổ chức lưu giữ các công văn tài liệu thuộc lĩnh vực đang quản lý.



Công tác tiêu thụ sản phẩm



Soạn thảo và trình HĐQT, GĐ công ty phê duyệt “Quy chế tiêu thụ sản
phẩm” áo dụng trong nội bộ công ty.



Tổ chức tiếp thị, giới thiệu sản phẩm, chào hang, ổn định thị phần tiêu thụ và
phát triển thị trưởng tiêu thụ.



Căn cứ lệnh nhập xuất bán hàng, tiến hành điều hành phương tiện của khách
đến nhận than theo hợp đồng




Tổ chức lưu giữ các tài liệu đang quản lý.



Quản lý Hợp đồng kinh tế



Soạn thảo Hợp đồng kinh tế theo đũng Luật pháp và chịu trách nhiệm trước
Nhà nước, Tập đoàn, HĐQT, Giám đốc Công ty về tính pháp lý



Tổ chức đàm phán và chuẩn bị hoàn thiện các thủ tục pháp lý giúp việc Giám
đốc ký kế các Hợp đồng.



Tổ chức theo dõi kiểm tra đôn đốc thực hiện Hợp đồng kinh tế.



Tổ chức lưu trữ các công văn tài liệu thuộc lĩnh vực đang quản lý.



Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.

-


Phòng an toàn

o Chịu trách nhiệm hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, xử lý các vi phạm an toàn lao

động trong quá trình sản xuất. Tham mưu giúp Giám đốc trong công tác an
toàn bảo hộ lao động.
-

Phòng điều độ sản xuất.
12
12

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sen

Lớp: Việt Nam học 2-K6


Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ths Lê Thu Hương

o Điều hành trực tiếp các khối đào lò, khai thác, vận tải, sàng tuyển đảm bảo

nhịp nhàng, đúng tiến độ trong quá trình sản xuất kinh doanh toàn công ty.
-

Phòng kĩ thuật khai thác.

o Chịu trách nhiệm thiết kế các đường lò xây dựng cơ bản. Lập hộ chiếu khai


thác, lập các biện pháp thi công, giám sát thi công và kết hợp các phòng ban
khác nghiệm thu kế quả sản xuất, sản lượng. Tham mưu giúp Giám đốc trong
công tác kỹ thuật cơ bản.
-

Phòng cơ điện

o Có nhiệm vụ thiết kế, quản lý kỹ thuật điện mặt bằng, điện hầm lò, các loại

thiết bị động lực, mạng thông tin nội bộ trong toàn công ty.
o Có nhiệm vụ thiết kế, chỉ đạo giám sát việc sửa chữa máy móc thiết bị,

phương tiện vận tải đường sát, tổ chức nghiệm thu các sản phẩm về cơ khí cơ
điện, tổ chức đào tạo nâng bậc, lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa, bảo dưỡng
định lý thiết bi cơ điện.
-

Phòng vận tải

o Có chức năng điều hành công tác vận tải, lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa,

bảo dưỡng định kì, tổ chức nghiệm thu, tổ chức đào tạo nâng bậc, sát hạch,
đáng giá chất lượng vật tư, thiết bị, đăng ký, đăng kiểm các phương tiện, xe
máy trong toàn công ty.
-

Phòng tiêu thụ

o Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho từng tháng, quý, năm, chỉ đạo việc tổ


chức chế biến và phân loại sản phẩm, nghiệm thu sản phẩm, chịu trách nhiệm
toàn bộ các hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty.
o Chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý, tham mưu cho giám đốc về chất lượng

sản phẩm
-

Phòng đầu tư xây dựng và môi trường
13
13

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sen

Lớp: Việt Nam học 2-K6


Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ths Lê Thu Hương

o Thực hiện các chức năng nghiệm vụ về đầu tư, tham mưu cho giám đốc lập

các dự án đầu tư, xây dựng, môi trường phục vụ cho sản xuất kinh doanh của
công ty.
-

Phòng vật tư

o Thực hiện việc cung ứng vật tư, quản lý cấp phát vật tư theo kế hoạch, lập kế


hoạch dự trữ nguyên liệu cho quá trình sản xuất kinh doanh. Tham mưu giúp
giám đốc công ty về công tác mua sắm, dự trữ vật tư.
-

Phòng Bảo vệ- Thanh tra- Quân sự

o Tổ chức các lực lượng bảo vệ tuần tra canh gác trên các vị trí sản xuất của

công ty, tổ chức thanh tra, kiểm tra các vụ việc xảy ra trong nội bộ công ty.
Đảm bảo an ninh trật tự trong khai trường sản xuất và các khu vực do công ty
quản lý.
-

Phòng tổ chức lao động- Tiền lương.

o Chức năng: Tham mưu giúp việc Giám đốc trong các lĩnh vực:


Tiền công, tiền thưởng trả cho người lao động.



Tuyển chọn, bố trí và quản lý lao động theo quy chế của Cty.



Chế độ, chính sách đối với người lao động và công tác chính trị xã hội.




Công tác tổ chức sản xuất, công tác tổ chức quản lý cán bộn, công tác đào tạo
cán bộ, đào tạo công nhân phục vụ sản xuất kinh doanh trong công ty.



Xây dựng định mức lao động, đơn giá tiền lương, khoán quản chi phí cho các
sản xuất của công ty.



Ban hành, phổ biến các chính sách chế độ theo quy định của nhà nước và bộ
lao động thương binh xã hội tới các đơn vị trong công ty

o Nhiệm vụ:


Công tác tổ chức sản xuất:

14
14

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sen

Lớp: Việt Nam học 2-K6


Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Ths Lê Thu Hương


Tham mưu giúp việc HĐQT, GĐ điều hành trong việc đổi mới và phát triển
công ty phù hợp với từng thời kỳ theo yêu cầu sản xuất kinh doanh.



Tham mưu giúp việc điều hành mô hình tổ chức sản xuất của các đơn vị,
phòng ban đảm bảo gọn nhẹ, phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý điều
hành mang lại hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.



Công tác tổ chức cán bộ



Tham mưu việc phân công nhiệm vụ cho bộ máy lãnh đạo



Xây dựng quy chế quản lý cán bộ áp dụng trong Cty.



Nghiên cứu, đề xuất GĐ bổ nhiệm các chức danh (trưởng, phó, chánh phó
quản đốc) cho các đơn vị phòng ban khi có yêu cầu.



Công tác đi nước ngoài




Tham mưu xây dựng quy chế chọn cử cán bộ nhân viên và giải quyết các thủ
tục đi tham quan, học tập kinh nghiệm trong nước và ngoài nước.



Công tác đào tạo



Tham mưu cho GĐ trong công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực.



Xây dựng kế hoạch đào tạo ngắn hạn, dài hạn đối với cán bộ nhân viên cho
phù hợp với yêu cầu phát triển sản xuất của Cty.



Tổ chức khai thác các kì thi nâng bậc công nhân kỹ thuật, thợ giỏi cấp Cty,
cấp tập đoàn



Công tác lao động




Nghiên cứ đề xuất mô hinh tổ chức lao động tiên tiến và khoa học nhất, đảm
bảo phù hợp nhất, đảm bảo phù hợp với công nghệ và yêu cầu sản xuất theo
từng thời kỳ



Định mức lao động và tình hình sử dụng lao động của năm trước. Lập kế
hoạch sử dụng lao động hàng năm và kế hoạch trung, dài hạn, xác định số lao
động cần thiết.
15
15

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sen

Lớp: Việt Nam học 2-K6


Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Ths Lê Thu Hương

Bố trí, điều động lao động phù hợp với tay nghề, chuyên môn của từng người
lao động theo yêu cầu sản xuất.



Trực tiếp nhận hồ sơ công nhân vi phạm kỷ luật lao động trình hội đồng xét
xử




Công tác tiền lương, tiền thưởng.



Xây dựng, soạn thảo, ban hành cơ chế quy chế trả lương thưởng cho người
lao động, hướng dẫn theo dõi thực hiện quy chế của các đơn vị phòng ban, tập
hợp đề nghị sửa đổi cho phù hợp



Lập kế hoạch lao động



Lập báo các lao động theo quy định



Tổ chức xây dựng định mức tiêu hao lao động cho các thiết bị công việc mới,
xây dựng đơn giá tiền lương, định biên lao động phục vụ phụ trợ hợp lý



Tổ chức cập nhật theo dõi phân tích tình hình thực hiện định mức lao động
hàng quý, năm và đề xuất hiệu chỉnh mức lao động phù hợp và kịp thời theo
quy định của nhà nước




Lập báo cáo định mức lao động, thực hiện phân phối tiền lương.



Công tác chế độ chính sách



Lập kế hoạch tổ chức bảo hiểm lao động hàng năm.



Tổ chức duyệt và cấp pháp trang bị bảo hiểm lao động cá nhân, tổ chức theo
dõi chất lượng, mẫu mã, chủng loại bảo hiểm cá nhân để cải tiến.



Lập kế hoạch bảo hiểm xã hội, bồi dưỡng độc hại, nghỉ dưỡng sức điều
dưỡng, khám sức khỏe định kỳ, về hưu, mất sức, thôi việc



Lập và cấp phát sổ bảo hiểm xã hội, sổ lao động cho người lao động. Thực
hiện báo cáo theo quy định, thanh toán bảo hiểm xã hội và các chế độ khác.



Tổ chức cấp giấy nghỉ phép, xác nhận thủ tục xin đăng ký kết hôn, xác nhận
các giấy tờ liên quan tới người lao động

16
16

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sen

Lớp: Việt Nam học 2-K6


Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ths Lê Thu Hương



Các chế độ chính sách lương thưởng của Cty



Mức lương thưởng các cấp bậc Cty



Trả lương cho những ngày nghỉ theo chế độ.

-

Phòng thống kê- kế toán- tài chính

o Chức năng: Tham mưu giúp việc Giám đốc Cty về công tác kế toán, tài


chính, thống kê và việc sử dụng các nguồn vốn được huy động và sản xuất
kinh doanh và các dịch vụ khác


Công tác thống kê



Cập nhật và thống kê các số liệu phản ánh các hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty



Phối hợp với các phòng tập hợp số liệu xử lý phân tích báo cáo dữ liệu hiệu
quả kinh tế các phòng qua các thời kì.



Tổng hợp số liệu báo cáo thống kê theo chuyên ngành, yêu cầu của cấp trên



Lập báo cáo thống kê theo định kì



Tổ chức kiểm tra hướng dẫn nghiệp vụ thống kê cho kinh kế viên các đơn vị,
phòng ban.




Tổ chức lưu giữ các chứng từ kế toán, tài liệu thuộc lĩnh vực đang quản lý



Tổ chức lưu giữ các chứng từ kế toán, tài liệu thuộc lĩnh vực quản lý



Công tác tài chính kế toán



Tổ chức công tác kế toán tài chính



Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm



Tổ chức phản ánh quá trình phát triển của Cty



Tổ chức hướng dẫn và phổ biến kịp thời các chế độ chính sách



Xây dựng phương án huy động vốn từ các nguồn lực.




Lập và xác định kết quả sản xuất kinh doanh của Cty theo định kì



Theo dõi sổ sách chứng từ cũng như số dư vay tiền gửi tại các nơi
17
17

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sen

Lớp: Việt Nam học 2-K6


Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ths Lê Thu Hương



Thu nộp BHXH, BHYT cho người lao động



Thanh toán tiền lương thưởng




Lập báo cáo thống kê định kỳ



Quản lý lưu giữ các chứng từ kế toán tài liệu thuộc lĩnh vực quản lý.

-

Trung tâm y tế:

o Tổ chức khám tuyển dụng, khám chữa bệnh cho khu vực làm việc, tổ chức

cấp cứu tại các khai trường sản xuất.
Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty
Xí nghiệp than Uông Bí hoạt động sản xuất trong lĩnh vực sản xuất, chế biến

1.3.

kinh doanh than là chủ yếu, xí nghiệp có chức năng nhiệm vụ chính là khai
thác và chế biến than các loại phục vụ thị trường tiêu dùng đặc biệt là phục vụ
nhu cầu nhiên liệu cho nhà máy xi măng lam thạch, xí nghiệp gạch ngói...
Xí nghiệp sản xuất than với đầy đủ các phẩm cấp chất lượng phục vụ một
-

cách phù hợp cho nhiều đối tượng khách hàng:
Than cục: Với chất lượng than có độ A <11%.
Than cám 3: Với chất lượng than có độ 11% < A < 15%
Than cám 4: Với chất lượng than có độ 15% < A < 20%
K


K

K

-Than cám 5: Với chất lượng than có độ 20% < A < 25%
K

-

-Than cám 6: Với chất lượng than có độ 25% < A < 33%
-Than cám 7: Với chất lượng than có độ 33% < A < 36%
Lĩnh vực hoạt động của Công ty CPSX & TM than Uông Bí- Quảng Ninh
Mô hình hoạt động Cổ phần: Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối 51,48%, cổ

o
o
o
o
o
o
o
o
o

đông 48,52%.
Ngành nghề sản xuất kinh doanh:
Sản xuất, chế biến và kinh doanh than
Bốc xúc, vận chuyển than và đất đá
Vận tải đường thuỷ, đường bộ
Vận chuyển hành khách

Sản xuất và kinh doanh Vật liệu xây dựng
Thi công xây lắp các công trình công nghiệp và dân dụng
San lấp mặt bằng
Đại lý kinh doanh xăng dầu, gas và khí hoá lỏng khác
Kinh doanh du lịch lữ hành, khách sạn và dịch vụ ăn uống

K
K

18
18

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sen

Lớp: Việt Nam học 2-K6


Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

o
o
o
o
o
o
o
o

GVHD: Ths Lê Thu Hương


Kinh doanh cảng lẻ
Kinh doanh, XNK vật, thiết bị, phụ tùng, hàng hoá
Kinh doanh hàng nông sản, lâm sản
Dịch vụ xông hơi, massage
Thi công xây lắp điện dân dụng và công nghiệp
Sản xuất luyện cán thép
Kinh doanh, đại lý xe ô tô
Kinh doanh cơ sở hạ tầng
Sau 5 năm chuyển đổi mô hình hoạt động từ Doanh nghiệp 100% vốn nhà
nước sang hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần, Công ty đã đạt được một
số thành tích sau: Lao động kể từ khi thành lập: Chỉ có 126 người, đến nay số
lao động hiện có 276 người; Thu nhập bình quân: Năm 2005 đạt
2.300.000đ/người/tháng, đến 2009 thu nhập b/q đạt > 4.500.000đ/
người/tháng; Về vốn SXKD: Năm 2005 tổng tài sản : 14tỷ, đến 31/12/2009
tổng tài sản lên tới 113 tỷ đồng; Cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị được đầu tư
mở rộng, hoạt động có hiệu quả.
Tính đên thời điểm năm 2010 Công ty có trên 60 đầu thiết bị các loại bao
gồm: ôtô tải, ôtô khách, máy xúc, máy gạt...Ngành nghề chủ lực của Công ty
hiện nay đang tạo ra hiệu quả kinh doanh lớn là: Bốc xúc, san gạt mặt bằng;
Vận tải than và hành khách; Kinh doanh xăng dầu.; Kinh doanh Nhà hàng,
Khách sạn, Du lịch lữ hành.; Xây dựng cơ bản; Kinh doanh vật tư Thương
mại.
Năm 2010, kế hoạch SXKD: Tổng Doanh thu: 343 tỷ; Thu nhập b/q: > 4
triệu vnđ; Cổ tức 12%.
Công tác đầu tư năm 2010 là trong tương lai gần Công ty đang lập dự án
đầu tư Nhà máy Gạch Tuyenen công suất 40triệu viên/năm. Giá trị > 40 tỷ
đồng; và đầu tư Khu Dịch vụ Thương mại ô tô; Sản phẩm của xí nghiệp sản
xuất ra đến đâu tiêu thụ hết đến đó sản xuất ngoài mục đích cung cấp cho các
nhà máy có đơn đặt hàng còn phục vụ thị trường bán lẻ cho các Công ty chế
19

19

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sen

Lớp: Việt Nam học 2-K6


Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ths Lê Thu Hương

biến và kinh doanh than trong khắp các tỉnh trên miền bắc, đồng bằng Sông
Hồng
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LỮ HÀNH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI THAN UÔNG BÍ QUẢNG NINH
2.1.Khái quát về hoạt động kinh doanh Du Lịch - Khách Sạn của Công ty
Công ty Cổ phần sản xuất và Thương Mại Than Uông Bí là Công ty con
của Công ty Than Uông Bí - Vinacomin. Được cổ phẩn hoá vào năm 2004,
với định hướng phát triển đa ngành nghề.
Phòng Du lịch - Khách sạn, Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại
Than Uông Bí có trụ sở chính tại 48A Trưng Vương, Tp Uông Bí, Quảng
Ninh. Là đơn vị Lữ hành Quốc tế chuyên nghiệp và duy nhất trên địa bàn
thành phố Uông Bí. Đồng thời là đại lý của các hãng hàng không:
Vietnamairlines, Air - Mekong, Jestar Pacific, VietJet Air, và hơn 30 hãng
hàng không Quốc tế. Môi trường làm việc nghiêm túc, 100% nhân sự được
đào tạo tại các trường lớp chuyên ngành Du lịch, và qua các khoá đào tạo thực
tế tại Công ty trước khi vào làm việc.
Với chức năng kinh doanh du lịch và dịch vụ, trong đó chủ yếu là kinh
doanh lữ hành, trung tâm có chức năng nhiệm vụ cụ thể như sau:
-


Tổ chức Tour Du lịch trọn gói trong nước và quốc tế, ký kết hợp đồng với các
tổ chức kinh doanh lữ hành, xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình

-

du lịch nội địa.
Cung cấp các dịch vụ như: Visa, đặt khách sạn, vé máy bay, vé tàu, hướng dẫn

-

viên du lịch, phương tiện vận chuyển…
Tổ chức các hoạt động kinh doanh liên quan đến cá nhân và tổ chức nước
ngoài có nhu cầu thuê nhà làm nơi cư trú, nơi phỏng vấn làm việc… và kinh
doanh các khu vui chơi giải trí.

20
20

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sen

Lớp: Việt Nam học 2-K6


Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

GVHD: Ths Lê Thu Hương


Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ các hoạt động kinh doanh của Cty và các
cơ quan có liên quan. Tuân thủ các quy định của pháp luật, ngành của Cty về

-

các lĩnh vực liên quan.
Không ngừng đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ,
nghiệp vụ cho các cán bộ nhân viên tại trung tâm. Qua đó giữ vững và nâng
cao chất lượng chương trình du lịch của trung tâm

Hình: Trụ sở Phòng Du Lịch – Khách Sạn

21
21

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sen

Lớp: Việt Nam học 2-K6


Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ths Lê Thu Hương

Hình: Giấy phép hoạt động lĩnh vực Du Lịch – Khách Sạn của Công ty

22
22

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sen


Lớp: Việt Nam học 2-K6


Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ths Lê Thu Hương

2.2.Cơ cấu tổ chức của phòng ban kinh doanh Du Lịch – Khách sạn
Ngay từ khi mới thành lập, Phòng rất chú trọng đến hiệu quả trong hoạt
động kinh doanh, nên ban lãnh đạo của Công ty luôn tìm cho cơ sở một cơ
cấu tổ chức hợp lý, có hiệu quả. Hiện nay Phòng Du Lịch - Khách Sạn được
xây dựng theo mô hình trực tuyến, làm việc theo chế độ một thủ trưởng. Mặt
bằng phòng có quy mô không lớn lắm nên mô hình quản lý này là rất phù
hợp. Bộ máy tổ chức được thể hiện dưới mô hình sau:


Giám đốc phòng ban.
Giám đốc là người đứng đầu trung tâm, quản lý công việc về tất cả các mặt
trong Phòng đồng thời giám đốc là người chịu trách nhiệm trước tổng cục du
lịch, công ty và pháp luật về tất cả các mặt hoạt động của phòng ban.



Phó giám đốc phòng ban
Phó giám đốc là người trợ giúp giám đốc được phân công về một hoặc một
vài lĩnh vực hoạt động của trung tâm. Đồng thời là người chịu trách nhiệm
trước giám đốc và pháp luật về hiệu quả các lĩnh vực do mình phụ trác. Tại
phòng làm việc điều hành hướng dẫn du lịch, phó giám đốc thứ nhất điều
hành kinh doanh lữ hành nội địa, phó giám đốc thứ hai phụ trác kinh doanh lữ




hành quốc tế
Phòng du lịch 1
Có nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình du lịch
cho khách trong nước. Phòng này có chức năng ký kết hợp đồng với các cá
nhân và tổ chức đi du lịch trong nước. Đồng thời ký kết hợp đồng với các nhà
cung ứng dịch vụ nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ từ khi bắt đầu cho đến
khi kết thúc.



Phòng du lịch 2
Có nhiệm vụ xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch dành
cho khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam và chương trình du lịch ra nước
ngoài cho khách trong nước. Phòng du lịch này có nhiệm vụ ký kết các hợp
23
23

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sen

Lớp: Việt Nam học 2-K6


Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ths Lê Thu Hương

đồng với các công ty gửi khách, các công ty nhận khách, các nhà cung ứng

dịch vụ trong chương trình. Ngoài ra, phòng còn có chức năng làm them các
thủ tục khác cho khách du lịch như làm visa, đặt vé, tư vấn du lịch…


Phòng kế toán tài chính
Được phân công theo những ngành cụ thể của lĩnh vực kế toán. Nhiệm vụ
chủ yếu của phòng kế toán tài chính là theo dõi tình hình tài chính của đơn vị,
việc thu chi của trung tâm. Phòng có nhiệm vụ cung cấp các thông tin có liên
quan đến tình hình tài chính của Phòng Du Lịch - Khách Sạn đến với giám
đốc và các cơ quan có liên quan.
2.3. Hiện trạng kinh doanh lữ hành của Công ty
2.3.1.Thị trường



Kinh doanh lữ hành nội địa
Hoạt động chính của mảng kinh doanh này là khai thác và thực hiện cho
các cá nhân và tổ chức đi du lịch trong nước
Nắm bắt được nhu cầu đi du lịch ngày càng cao của người dân Việt Nam và
dựa vào việc nghiên cứu thị trường khách du lịch, trung tâm đã xây dựng hệ




thống chương trình du lịch phục vụ khách đi du lịch trong nước.
Có hai hình thức để xây dựng chương trình du lịch nội địa:
Hình thức thứ nhất: Chuyển đổi từ chương trình phục vụ khách quốc tế.
Cách thức tiến hành: Bỏ bớt một số công đoạn trong chương trình như giai
đoạn đón tiễn ở sân bay thay vào đó là địa điểm, thời gian xuất phát, thời gian




về của khách và mức giá tính theo tiền Việt Nam với mức giá thấp nhất.
Hình thức thứ hai: Xây dựng dựa theo kết quả nghiên cứu thị trường. Hình
thức này tạo ra nhiều chương trình du lịch phù hợp với nhu cầu thị hiếu của
khách. Hiện nay, chương trình du lịch nội địa của trung tâm chủ yếu được xây
dựng theo hình thức này bởi vì nhu cầu đi du lịch của người dân ngày càng
cao và trung tâm muốn đáp ứng nhu cầu của khách du lịch một các tốt nhất,



đạt hiệu suất tối đa.
Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế
24
24

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sen

Lớp: Việt Nam học 2-K6


Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ths Lê Thu Hương

Trung tâm có hoạt động gửi khách dành cho khách Việt Nam ra nước ngoài
và chương trình nhận khách dành cho khách nước ngoài đến Việt Nam. Từng
lĩnh vực cụ thể của hai loại hoạt động trên như sau:
-Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế gửi khách (Outbound): Hoạt động
chủ yếu của mảng kinh doanh này là tổ chức, bán chương trình tham quan du

lịch nước ngoài cho khách du lịch Việt Nam và cho các cá nhân tổ chức đi
nước ngoài dự hội thảo, hội nghị.
-Hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế nhân khách (Inbound): Hoạt động
chính của mảng kinh doanh này là tổ chức và bán chương trình du lịch trong


nước cho khách du lịch quốc tế.
Phòng Du Lịch - Khách Sạn của Công ty CPSX & TM than Uông Bí- Quảng
Ninh tập trung khai thác vào thị trường Trung Quốc. Hiện nay, phòng Du Lịch
- Khách Sạn của Công ty CPSX & TM than Uông Bí- Quảng Ninh đang phát
triển rất mạnh. Để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cap của khách du lịch
quốc tế, phòng Du Lịch - Khách Sạn đã đa dạng hóa chương trình du lịch với
các mức giá và thời gian thực hiện chương trình khác nhau, đồng thời trung
tâm liên tục nghiên cứ phát triển và tìm ra các chương trình du lịch mới, ngày



càng hấp dẫn.
Trong kinh doanh lữ hành nhận khách thì chủ yếu khai thác hai mảng khách

o

du lịch quốc tế vào Việt Nam và khách du lịch nước ngoài tại chỗ
Đối với việc khai thác khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thì hoạt động của
phòng rất có hiệu quả. Phòng Du Lịch - Khách Sạn đã kí được nhiều hợp
đồng với các công ty gửi khách lớn tại các thị trường Trung Quốc, Thái Lan,

o

Mỹ, Nhật...

Bên cạnh đó, phòng Du Lịch - Khách Sạn còn thu hút được một lượng lớn du
khách quốc tế tại Việt Nam thông qua các chương trình du lịch ghép khách
với giá rẻ hơn so với các công ty lữ hành khác.

25
25

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Sen

Lớp: Việt Nam học 2-K6


×