Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

SINH lý học CHUYỂN hóa và điều NHIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.44 KB, 29 trang )

SINH LÝ HỌC
CHUYỂN HÓA VÀ ĐIỀU NHIỆT
Ths. Bs. Võ Thanh Hùng


Mục tiêu
1. Trình bày được vai trò, nhu cầu và điều hòa
chuyển hóa glucid, lipid, protid.
2. Nêu được các dạng năng lượng của cơ thể
và các nguyên nhân làm tiêu hao năng lượng.
3. Trình bày được thân nhiệt, các yếu tố ảnh
hưởng lên thân nhiệt.
4. Trình bày được cung phản xạ điều nhiệt, cơ
chế chống nóng và chóng lạnh của cơ thể.


1. CHUYỂN HÓA CHẤT.
- Chuyển hóa là toàn bộ các phản ứng
hóa học diễn ra trong cơ thể sống.
- Có 2 loại phản ứng hóa học là phản ứng
tổng hợp và các phản ứng thoái hóa.


1.1. Chuyển hóa glucid.
1.1.1. Dạng glucid trong cơ thể
- Sản phẩm tiêu hóa cuối cùng của glucid
trong ống tiêu hóa là các monosaccarid như:
Glucose, fructose, galactose… Trong đó
glucose chiếm 80%.
- Ở gan một phần glucid được chuyển
thành glycogen là dạng dữ trữ đường của


cơ thể.


Trong cơ thể glucid tồn tại dưới các dạng:
+ Dạng vận chuyển trong máu là các
monosaccarid.
+ Dạng kết hợp với các lipid hoặc protid để
tham gia vào thành phần cấu tạo của tế bào
ở các mô trong cơ thể.
+ Dự trữ glycogen ở gan.


1.1.2 Vai trò của glucid.
- Glucid là nguồn cung cấp năng lượng chủ
yếu cho cơ thể, năng lượng do glucid cung
cấp chiếm 80% năng lượng trong khẩu phần
ăn.
- Glucid có vai trò tạo hình của cơ thể, nó
tham gia vào các thành phần cấu tạo của
nhiều cơ quan, bộ phận trong cơ thể như
sụn, da, thành động mạch, van tim….


1.1.3. Vai trò trung tâm của glucose trong chuyển
hóa glucid.
- Các đường đơn như fructose, galactose sau khi
hấp thu vào máu sẽ được đưa đến gan. Ở gan,
các đường này được chuyển thành glucose.
- Toàn bộ quá trình tạo đường mới từ các acid
amin và acid béo, quá trình phân giải glycogen dự

trữ ở gan đều qua giai đoạn chuyển hóa glucose.
- Nồng độ glucose trong máu luôn luôn được duy
trì ổn định ở mức 80-120mg%.


1.1.4. Nhu cầu glucid của cơ thể.
- Trong tổng số năng lượng được cung cấp
cho cơ thể hàng ngày, năng lượng do protid
cung cấp chiếm 12-15% năng lượng do lipid cung
cấp chiếm 15-20%, phần còn lại do glucid cung
cấp chiếm 65-70%. Như vậy năng lượng được
cung cấp chủ yếu từ glucid.
- Thức ăn là nguồn cung cấp glucid chủ yếu cho
cơ thể, các chất có nhiều glucid thường được
dùng là gạo tẻ, gạo nếp, ngô, bột mì…


1.1.5. Chuyển hóa glucose trong tế bào.
- Theo phương thức vận chuyển tích cực
vào bào tương rồi vào ty lạp thể.
- Quá trình này chịu ảnh hưởng của Insulin
tụy vì insulin làm tăng tính thắm của màng
tế bào đối với glucose.


1.1.6. Điều hòa chuyển hóa glucid.
Cơ chế thần kinh: Khi nồng độ glucose
trong máu giảm, tác dụng lên vùng dưới đồi
gây kích thích thần kinh giao cảm, làm tăng
bài tiết adrenaline và noradrenalin gây tăng

đường huyết.


Cơ chế thể dịch: Các hormon làm tăng
đường huyết gồm GH của tuyến yên, T3, T4
của tuyến giáp, cortisol của tuyến vỏ thượng
thận, adrenalin của tuyến tủy thượng thận
và glucagon của tuyến tụy nội tiết.
Insulin làm giảm đường huyết do hormon
tuyến tụy bài tiết.


1.1.7. Rối loạn chuyển hóa glucid.
- Hạ đường huyết.
- Tăng đường huyết.


1.2. Chuyển hóa lipid.
1.2.1. Phân bố lipid trong cơ thể.
Lipid là những sản phẩm ngưng tụ của
acid béo và alcol. Lipid chia làm 3 khu vực.
Lipid dự trữ: Chủ yếu là triglycerid tồn tại
trong các tổ chức mỡ dưới da…khi đói, cơ
thể sẽ sử dụng mỡ dự trữ.


- Lipid cấu trúc: Chủ yếu là phospholipid và
cholesterol tham gia cấu tạo màng tế bào.
- Lipid lưu hành: Chủ yếu là phospholipid,
triglycerid, cholesterol tự do và ester hóa,

các acid béo tự do chúng được lưu hành
trong máu.


- Do tỷ trọng và chức năng khác nhau của
các loại lipoprotein trong huyết tương người
ta chia làm 5 loại chính.
- Chylomicron (CM).
- Lypoprotein có tỷ trọng thấp (VLDL).
- Lypoprotein có tỷ trọng trung gian (ILD).
- Lypoprotein có tỷ trọng thấp (LDL).
- Lypoprotein có tỷ trọng cao (HDL).


1.2.2. Vai trò của lipid
- Lipid là nguồn thức ăn không thể thiếu của
cơ thể, đặc biệt là các lipid chứa các acid
béo không no có nhiều dây nối đôi.
- Lipid là nguồn cung cấp và dự trữ năng
lượng lớn nhất của cơ thể, lipid chiếm 40%
trọng lượng của cơ thể chủ yếu dưới dạng
triglycerid cung cấp nhiều năng lượng.


1.2.3. Nhu cầu lipid, hấp thu và tiêu hóa lipid
của cơ thể. (T218).
1.2.4. Chuyển hóa lypoprotein
a/ Đường ngoại sinh.
b/ Đường nội sinh.



1.2.5. Điều hòa chuyển hóa lipid máu.
1.2.6. Rối loạn chuển hóa mỡ.
- Bệnh béo phì: do ứ đọng nhiều lipid trong
cơ thể, nguyên nhân do ăn quá nhiều
lipid, glucid, protid. Số sản phẩm thừa này
chuyển thành tryglycerid dự trữ các mô
mỡ dưới da, quanh thận, gan… gây béo
phì, vì vậy để tránh béo phì cần có chế độ
ăn hợp lý.
- Xơ vữa động mạch


1.3. Chuyển hóa protid
1.3.1. Dạng protid trong cơ thể.
a/ Protid vận chuyển.
Protid vận chuyển trong máu gồm các acid amin
,albumin, globulin và fibrinogen.
Các acid amin vận chuyển trong máu dưới dạng
các ion, nồng độ trung bình trong máu từ 35 – 65%
Trong một thời gian nhất định có một lượng nhỏ
acid amin được hấp thu vào máu.


b/ Protid cấu trúc.
c/ Protid dự trữ.
- Protid được dự trữ trong tất cả các TB.
- Khi cơ thể suy kiệt protid vì một lý do nào
đó, các protid của huyết tương được đưa
vào mô nhờ cơ chế ẩm bào của các đại

thực bào, rồi được phân giải thành các acid
amin để đưa trở lại máu và đưa đến các tế
bào để sử dụng.


1.3.2. Vai trò, nhu cầu protid.
Vai trò của protid trong cơ thể.
- Cung cấp năng lượng.
- Tham gia cấu trúc cơ thể.
- Tham gia các hoạt động chức năng của
cơ thể.
1.3.3. Chuyển hóa protid trong cơ thể.
1.3.4. Nhu cầu protid trong cơ thể.


1.3.5. Điều hòa chuyển hóa protid
- Cơ chế thần kinh: vùng dưới đồi.
- Cơ chế thể dịch
1.3.6. Rối loạn chuyển hóa protid.
- Thiếu protid gây suy dinh dưỡng.


2. Chuyển hóa năng lượng.
Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi
năng lượng bên trong cơ thể, diễn ra
thường xuyên, liên tục gắn liền với mọi hoạt
động của cơ thể và liên quan chặt chẽ với
chuyển hóa các chất.
Điều hòa chuyển hóa năng lượng trong cơ
thể cũng chính là điều hòa quá trình sử

dụng và tổng hợp ATP.


2.1. Các dạng năng lượng trong cơ thể.
2.1.1. Nguồn năng lượng
2.1.2. Các dạng năng lượng trong cơ thể.
a/ Hóa năng.
b/ Động năng.
c/ Điện năng.
d/ Nhiệt năng.


2.2. Tiêu hao năng lượng của cơ thể.
2.2.1. Năng lượng tiêu hao để duy trì cơ thể.
a/ Chuyển hóa cơ sở
Chuyển hóa cơ sở là mức chuyển hóa
năng lượng của cơ thể trong điều kiện cơ
sở, với 3 đặc điểm chính: Không vận cơ,
không tiêu hóa và không điều nhiệt.
Chuyển hóa cơ sở thay đổi theo các yếu
tố sau:Tuổi, giới, yếu tố sinh lý, bệnh lý…


×