Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

giao an tron bo ngu van 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.72 KB, 131 trang )

Ngày soạn:
Tuần lên lớp

Tiết theo PPCT:1-2

Lý luận văn học:
Bài 1: Sự phát triển lịch sử của văn học
A,Mục tiêu bài học:
1.HS nắm đợc các khái niệm lý luận văn học cơ bản: Sự vận động của văn học, thời kì văn học, trào lu
văn học và sự tiến bộ trong văn học.
2.HS đợc hình thành kĩ năng khái quát hoá các vấn đề văn học.
3.Hình thành cho HS niềm yeu mến văn học và có cái nhìn khoa học về văn học.
B. Phơng tiện thực hiện:
-Sgk, Sgv Ngữ văn 12, Tài liệu về lý luận văn học.
C. Cách thức thực hiện:
1.Phơng pháp
-HS chuẩn bị theo hớng dẫn SGK.
-Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, giảng bình.
2.Phân tiết
-Tiết 1: I.Vận động của XH và vận động của VH
II.Khảo sát lịch sử phát triển của VH:Thời kì VH
-Tiết 2: II.Khảo sát lịch sử phát triển của VH: Trào lu VH
III.Tiến bộ VH
D.Tiến trình lên lớp:
I.ổn định lớp.
II. Bài cũ:
-Kiểm tra SGK,Vở ghi, vở soạn bài của HS
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
GV:Gọi 1 HS đọc SGK
GV:Vận động của VH phụ thuộc vào


những yếu tố nào?

GV: Gọi 1 HS đọc SGK.
GV:Thế nào là Thời kì VH?
GV: Lịch sử VH VN chia thành những
thời kì VH nào?

Nội dung cần đạt
I . Vận động của xã hội và vận động của văn học:
- Sự vận động của văn học gắn bó với sự vận động của lịch sử
xã hội.
- Văn học cũng có lịch sử phát triển riêng cả về nội dung lẫn
thời điểm.
*Tóm lại: Sự vận động của lịch sử văn học chịu ảnh hởng chung
của xã hội nhng đồng thời nó cũng đi theo những quy luật bên
trong của nó. Nó bi chi phối bởi quan hệ phụ thuộc nhng cũng
đồng thờicũng có tính độc lập tơng đối trong quy luật tồn tại.
II. Khảo sát lịch sử phát triển của văn học:
1, Có 2 cách khảo sát:
- C1: lấy tác phẩm, nhà văn, thời kì.
- C2: phơng pháp loại hình, có các loại hình khác nhau, xu hớng trào lu kiểu sáng tác, kiểu phong cách nghệ thuật.
2, Một số khái niệm chung:
a,Thời kì văn học:
- Khái niệm: thời kỳ VH là một giai đoạn lịch sử mà trong đó
sự phát triển của văn học mang những nét riêng nào đó khác với
những giai đoạn trớc và sau đó.
- Cách xác định giới hạn của thời kỳ VH:
+ ặc điểm mốc là thời kì có thể trùng với đặc điểm mốc của
lịch sử.
1



GV: Thế nào là trào lu VH?

GV: Trong lịch sử VH thế giới có
những trào lu VH nào?
GV: Kể tên các trào lu văn học VN ?
Gv: Tiến bộ XH là gì?
GV: Tiến bộ VH đợc hiểu nh thế nào?

+ ặc điểm mốc của thời kì có khi chỉ gắn với đặc điểm nào
đó trong sự phát triển của bản thân văn học.
- Văn học các dân tộc trên thế giới đều trải qua các thời kì ít
nhiều giống nhau: Thời kì trung đại, cận đại, hiện đại .
Nhng có thể khác nhau về thời điểm.
* Tóm lại: khi phân chia thời kì văn học có thể căn cứ vào những
tiêu chí khác nhau miễn làm sao nêu bật đợc sự vận động văn
học và đặc điểm từng thời kì.
b, Trào lu văn học:
- Khái niệm: là k/n đợc dùng để chỉ sự phát triển mạnh mẽ của
văn học trong một giai đoạn nào đó với những tác phảm đợc sáng
tác theo nguyên lí chung mang hàng loạt đặc điểm chung.
* Lu ý: +Trào lu là một hiện tợng có tính chất lịch sử, nó xuất
hiện trong từng thời điểm nào đosau đó nó mất đi.
+ Tính chất chủ yếu để xác định trào lu là tính chất có cơng lĩnh,
tính tự giác của việc tuân theo một nguyên tắc, một t tởng chủ
đầôn đó khi xây dựng tác phẩm nghệ thuật đợc nhà văm ủng hộ
và theo đuổi. Vì vậy các trào lu thờng tạo ra ác trờng phái thờng
gắn liền với chúng.
+ Trào lu không có ngay từ đầu khi văn học mới phát sinh. Vì

vậy có thể nói sự xuất hiện của trào lu đánh dấu bớc phát triển
của văn học.
-Một số trào lu chính:
+CN cổ điển.
+CN lãng mạn,cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX.
+ Trào lu hiện thực: cuối đầu thế kỷ XIX.
+ Trào lu hiện đại CN: đầu TK XX.
+ Trào lu hiện thực XHCN.
- ở VN: + Trào lu lãng mạn.
+ Trào lu hiện thực.
III. Tiến bộ trong văn học:
- Trong văn học, tiến bộ văn học đợc hiểu theo nghĩa chung:
những tác phẩm XH sau hơn những tác phẩm trớc.
- Các độc đáo của tiến bộ văn học: khác với các lĩnh vực KHTN,
ở đây không phải bao giờ cái có sau cũng hơn cái có trớcvà cái
có trớc còn có giá trị đén mai sau nữa.
VD:- C.Mác cho rằng: THần thoại và sử thi Hi Lạp là những tác
phẩm không thể bắt chớc, 1 đi không trở lại.
-Truyện Kiều mãi là tâm sự của con ngời không chia lìa
mà da thời đại và Nguyễn du mãi là bậc kì tài đời nay không
sánh kịp.

IV. Củng cố, dặn dò:
-HS nắm vững các khái niệm: Sự vận động của VH va XH, Phân biệt Thời kì VH và trào lu VH, Tiến bộ VH
khác tiến bộ KH?
E.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:

Tiết theo PPCT:3-4
2



Tuần lên lớp:
Lý luận Văn học:
Bài 2: Các giá trị văn học và tiếp nhận văn học.
A.Yêu cấu cần đạt:
1. Giúp HS hiểu và nắm vững 2 vấn đề có bản của VH: Giá trị văn học và tiếp nhận VH.
2. Rèn kĩ năng tìm hiểu TPVH trên cơ sở 3 giá trị cơ bản và có cách tiếp nhận VH phù hợp.
3. Bồi dỡng lòng yêu mến VH và ý thức tiếp nhận các giá trị của VH.
B. Phơng tiện thực hiện:
-Sgk, Sgv Ngữ văn12, Tài liệu về LLVH
C. Cách thức thực hiện:
-HS chuẩn bị theo hớng dẫn SGK.
-Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, giảng bình.
D.Tiến trình lên lớp:
I.ổn định lớp.
II. Bài cũ:
Muốn khảo sát sự phát triển của 1 nền VH ta thờng dùng khái niệm nào? Nêu ngắn gọn khái niệm?
Yêu cầu: HS nêu đợc 2 khái niệm:
* Thời kì văn học:
- Khái niệm: thời kỳ VH là một giai đoạn lịch sử mà trong đó sự phát triển của văn học mang những
nét riêng nào đó khác với những giai đoạn trớc và sau đó.
*Trào lu văn học:
- Khái niệm: là k/n đợc dùng để chỉ sự phát triển mạnh mẽ của văn học trong một giai đoạn nào đó với
những tác phảm đợc sáng tác theo nguyên lí chung mang hàng loạt đặc điểm chung.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
A/ Các giá trị văn học:
1. Giá trị về nhận thức:

A, Giá trị về nhận thức bao gồm: Biết, hiểu
- Giá trị hận thức của VH thể hiện nh thế
- Tác phẩm VH mang lại cho con ngời tri
nào?
thức(Biết).
+ Các sự kiện lịch sử, nhiều chi tiết khác
nữa có liên quan đến sinh hoạt của con ngời
trong XH, trong một đất nớc nào đó, trong
một thời đại nào đó.
VD: tác phẩm:+ Tắt đèn, Chí phèo
+ Đẻ đất đẻ nớc
+ Bộ tuyển tập Tấn trò đời- Bandắc
- TP VH còn giúp ta hiểu, bao gồm: hiểu
đời, con ngời, hiểu chính mình.
b, Yêu cầu chung- t/c đánh giá:
- Tính chân thực
- Sự sâu sắc
- Muốn đánh giá TP VH về phơng diện nghệ - Tầm k/q.
thuật cần căn cứ vào những tiêu chuẩn cơ
2. Giá trị về t tởng- t/c:
bản nào?
a, Bộc lộ 2 mặt:
- T1: Rung động, cảm xúc của tác giả gửi
gắm.
- VH bồi dỡng cho con ngời tình cảm gì?
VD: tinh cam nhẹ nhàng bâng quơ
- T2: vđ nội dung mang XH- nhân văn,
khuynh hớng t tởng, tình cảm bao gồm:
+ Thái độ của nhà văn với đất nớc (tình yêu
đất nớc)

3


- Giá trị thẩm mĩ của TP thể hiện ntn?

- Hãy lấy VD minh hoạ cho các tiêu chuẩn
xác định nội dung thẩm mĩ của TP.

Gọi HS đọc SGK

Tiếp nhận VH có những đặc điểm gì?

Tại sao có hiện tơng 1 TPVH lại có nhiều
cách hiểu?
- Em thờng tiếp nhận TP VH theo những
cách nào?

+Thái độ của nhà văn với con ngời (lòng
nhân ái, CN nhân đạo).
+ Thái độ của nhà văn với đạo đức (tinh thần
chuọng đạo lý)
3. Giá trị thẩm mĩ:
a, Các biểu hiện:
- Cái hay- đẹp của TP VH: hình thức, nội
dung
-> hấp dẫn ngời đọc, làm ngời đọc tiếp thu
thích thú, có ấn tợng.
- Cái hay, cái đẹp của tác phẩm làm nảy sinh
phát triển ở ngời đọc những rung động thẩm
mĩ giúp cho ngời đọc cảm nhận đợc vẻ đẹp

của đời sống con ngời, đồng thời khơi dậy
nguồn sáng tạo.
b, Những yêu cầu chung:
- sự phù hợp giữa nội dung và hình thức.
- Sự điêu luyện.
- Tính chất mới mẻ.
- Tính độc đáo của bút pháp thể hiện.
* Lu ý:
- Trong tác phẩm VH, mỗi giá trị đều có vị
trí riêng, không thể thay thếbằng giá trị khác
-ở một tác phẩm vĩ đại, có sự thống nhất cao
giữa các giá trị.
B/ Tiếp nhận văn học:
1. Tiếp nhận văn học là gì?
- Tiếp nhận văn học- tiếp nhận không VH.
- Tiếp nhận- đọc.
- Kn tiếp nhận VH: sgk
2. Đặc điểm của tiếp nhận văn học:
a, Đặc điểm 1:
- Đặc điểm nổi bật của tiếp nhận văn học là
tính đa dạng và không thống nhất của nó.
- Biểu hiện: cùng một tác phẩm văn học nhng có những đánh giá khác nhau.
- Cơ sở khách quan của tính đa dạng:
+ Sự phân phối về nội dung của tác phẩm,
tính đa nghĩa.
+ Yếu tố tâm lí và phong cách cá nhân của
ngời đọc.
+ Do môi trờng VH, XH mà trong đó ngời
đọc đang sống.
b, Đặc điểm 2:

- Điều mà tác giả nói ra và điều mà ngời đọc
tiếp nhận không phải lúc nào cũng trùng
hợp.
3. Cách tiếp nhận văn học:
- Chỉ tập trung vào cốt truyện, diễn biến tình
tiết.
- Chú ý đến nội dung t tởng của tác phẩm
- Chú ý đầy đủ hơn đến nội dung của tác
4


phẩm.
- Cách cảm nh một sáng tạo.

IV.Củng cố, dặn dò
1.Nắm vững 3 giá trị cơ bản của TPVH, hiểu khái niệm Tiếp nhận VH.
2.Chuẩn bị bài: Kĩ năng làm văn nghị luận.
E.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tiết:5

Làm Văn: Lập ý và lập dàn ý trong văn nghị luận.
A/ Mục đích- Yêu cầu:
- Giúp học sinh hệ thống hoá những kiến thức về lập ý và lập dàn bài từ các lớp dới cụ thể: căn cứ để lập ý,
các bớc lập ý, cách sắp xếp ý thành dàn bài, cách xác định mức độ trình bày mỗi ý trong khâu lập ý và lập
dàn bài.
- Giúp học sinh nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi trong khâu lập ý và lập dàn bài.

- Trên cơ sở kiến thức đã nêu giúp học sinh xác lập thói quen lập ý, lập dàn bài trong khi làm văn và phân
tích các kĩ năng lập ý, lập dàn bài.
B. Phơng tiện thực hiện:
-Sgk, Sgv Ngữ văn12, Tài liệu về Làm văn nghị luận.
C. Cách thức thực hiện:
-HS chuẩn bị theo hớng dẫn SGK.
-Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, giảng bình.
D. Tiến trình bài dạy:
I ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
( không)
III.Bài mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
A- Lập ý:
Là định ra nội dung cần trình bày trong bài văn
I. Căn cứ lập ý:
1, Những chỉ dẫn trong đề bài về nội dung và phơng pháp
nghị luận.
2, Những kiến thức về văn hoávà XH mà học sinh đã
hộchặc tiếp thu qua những nguồn đáng tin cậy.
II. Các bớc lập ý:
1, Xác lập những ý lớn.
2, Xác lập những ý nhỏ.
* Em hãy nhắc lại các bớc lập ý.
B/ Lập dàn bài:
Là sắp xếp các ý đã tìm đợc ở bớc lập ýtheo trật tự. thích
hợpvà xác định mức độ trình bày mỗi ý theo theo tỉ lệ
* Thế nào là lập dàn ý?
thoả đáng giữa các ý.

1, Sắp xếp ý:
- là trật tự trớc sau giữa các ý đã tìm đợc.
5


* Khi lập dàn bài cần chú ý những điều gì?

- Việc sắp xếp ý cần đảm bảo tính hệ thống của lập luận
và chú ýtâm lý ngời tiếp nhận.
2, Xác định mức độ trình bày mỗi ý
- Các ýđợc trình bày ở mức độ nông, sâu, kĩ, sơ qua
khác nhau.
- Thông thờng ý nói kĩ là ý trọng tâm.
C/ Một số lỗi thờng gặp:
- Lạc ý( lạc đề)
- Thiếu ý
- Lặp ý
- Sắp xếp ý lộn xộn

IV.Củng cố:
Rèn kỹ năng lập dàn ý:
Trớc khi cho học sinh làm bài tập1 và BT2 yêu cầu học sinh trả lời 2 câu hỏi về những vấn đề cơ bản sau:
1, Căn cứ vào đâu cho vấn đề lập ý?
2, Khâu lập ý gồm những bớc nào
=> Ta có thể tiến hành lập ý theo 2 hớng
- Hớng 1: Tìm ý lớn-> cụ thể hoá thành ý nhỏ-> ý nhỏ bậc dới
- Hớng 2: Nêu ra tất cả các ý-> sắp xếp, hệ thống.
Giải quyết cụ thể trong từng bài.
Bài tập1:
Đề 1: Tục ngữ có câu: có chí thì nên . Hãy CM ý kiến đóut ra bài học cho bản thân.

Lập ý:
1, Giải thích câu tục ngữ:
- Chí: quyết tâm bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp.
- Nên: đạt đợc mục đích, trở thành ngời hữu ích, đợc XH và tập thể thừa nhận.
2, Chứng minh nội dung câu tục ngữ:
- lấy dẫn chứng trong học tập, rèn luyện.
- lấy dẫn chứng trong SX, nghiên cứu khoa học.
- lấy dẫn chứng trong chiến đấu, hoạt động chính trị.
3, Rút ra bài học:
- Trong học tập, rèn luyện thân thể, tu dỡng đạo đức , cần luôn luôn vơn tới những điều tốt đẹp.
- Gặp khó khăn không nản, đạt kết quả không vội tự mãn, phấn đấu không ngừng.
b, Đề 2: Bài thơ Tràng giang của Huy Cận đã biểu lộ kín đáo mà thấm thía tình yêu quê hơng, đất nớc. Em
hãy phân tích để làm sáng tỏ.
Lập ý: học sinh dựa vào kiến thức giảng văn học ở lớp 11 để lập ý
V. Dặn dò:
- Học sinh nắm chắc lý thuyết.
- Hoàn thành tất cả các bài tập.
E/ Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:

Tiết 6-7
6


Ngày giảng:
Làm văn:
Bài viết số 1
A/ Yêu cầu cần đạt:
1.Qua bài kiểm tra đầu năm học giúp học sinh ôn tập, hệ thống hoá những kiến thức về văn học giai đoạn

1930-1945, đặc biệt ôn lại kiến thức về tác giả và tác phẩm của các nhà văn Nam Cao, Nguyễn Tuân, Vũ
Trọng Phụng.
2.Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức giảng văn để làm văn nghị luận: phân tích tác phẩm văn học
3.Bồi dỡng năng khiếu học văn, tình yêu văn chơng.
B/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ( không)
III. Bài mới: Chép đề
IV. Đề bài:
Câu 1:(2 đ)
Căn cứ vào nội dung truyện, hãy giải thích vì sao Nam Cao đặt tên truyện là Đời thừa.
Câu 2: (8đ)
Bi kịch của Chí Phèo là gì? ý nghĩa kq và cá tính của nhân vật Chí Phèo?
V. Đáp án và tiêu chuẩn cho điểm:
1> Đáp án
a, Yêu cầu về kỹ năng:
Câu 1: Học sinhbiết thâu tóm, khái quát nội dung TP và giải thích ngắn gọn, đầy đủ.
Câu 2: Hiểu đúng yêu cầucủa đề bài. Biết kết quả ý nghĩa tóm tắt của TP không chỉ biết phân tích nhân vật
mà còn phải chỉ ra tính đại diện và tính cá thể của nhân vật.
Biết làm bài văn phân tíchTP VH, kết cấu chặt chẽ, bố cục mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, có cảm xúc, chữ viết
cẩn thận.
b, Yêu cầu về kiến thức:
Câu 1: Học sinh nêu đợc những ý
- Truyện ngắnviết về tấn bi kịch của nhân vật Hộ, một văn sĩ nghèo.
+ Hộ gặp bi kịch: Lý tởng>< Hiện thực.
+ Hộ gặp bi kịch lẽ sống bình thờng: Nghệ thuật>< Tình thơng.
- Đứng trức sự lựa chọn Hộ cay đắng và chau chát ý thức rằng cuộc sống của mình là vô ích, một đời thừa.
-> Tựa đề của TP là Đời thừa.
Câu 2: Hớng trả lì có thể nh sau:
1, Bi kịch của Chí Phèo: BK bị cự tuyệt quyền làm ngời- BK thể hiện sâu sắc nhất từ khi Chí Phèo gặp Thị

Nở.
2, Nhân vật Chí Phèo có ý nghĩa khái quát cao độvà cá tính độc đáo:
- Những nhân vật của một số nhà vănthờng khái quát tính cách còn nhân vật của NC- Chí Phèo lại khái quát
một hiện tợng XH nổi bật trong đời sống tinh thần của dân tộc. Đó là hiện tợng phổ biến đã trở thành qui
luật trong XH thực dân phong kiến lúc bấy giờ hiện tợng những ngời dân nghèo, lơng thiện do bị áp bức
nặng nề bị đẩy vào con đờng tha hóa, lu manh hoá.
-Chí Phèo là nhân vật có cá tính độc đáo:
+ Dám bán rẻ nhân hình, nhân tính và tự thủ tiêu sự sống của mình khi nhân phẩm đã quay trở về.
+ Vừa là con quỷ dữ của làng Vũ Đại, vừa là kẻ khao khát lơng thiện.
+ Là ngời lơng thiện thức tỉnh, một đầu óc sáng sủa nhât làng Vũ Đại khi đặt ra những câuhỏi có tầm khái
quát sâu về quyền đợc làm ngời lơng thiện.
2> Tiêu chuẩn cho điểm:
Câu 1: Nêu mỗi ý đợc 0,5 điểm
Câu 2:
Điểm 8: Đáp ứng đợc yêu cầu nêu trên, có sự cảm nhận so sánh ở một số điểm. Văn viết có cảm xúc. Bài
sạch đẹp.
7


Điểm 6: CB đáp ứng đợc các yêu cầu trên, ý cha thật đầy đủ song phân tích sau sắc sáng tạo ở một số chi
tiết. Văn viết cha trôi chảy nhng diễn đạt đúng ý.
Điểm 4: Tỏ ra hiểu yêu cầucủa đề song mới phân tíchnhiệm vụ mà chakhái quát thành từng luận điểm cụ thể
Văn cha có cảm xúc nhng không mắc lỗi ngữ pháp, chính tả.
Điểm 2 Cha hiểu yêu cầu của đề.
IV. Củng cố- Dặn dò:
Ôn lại kiến thức về văn học 30-45.
c.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:
Tuần lên lớp:


Tiết:8-9
8


Văn học sử:
Nguyễn ái Quốc- Hồ chí minh
( 1890- 1969)
A/ Yêu cầu cần đạt:
Giúp học sinh nắm đợc những nét cơ bản về cuộc đời và quan điếm sáng tác của HCM.
Qua sự nghiệp văn học lớn lao của HCM, hiểu Ngời là anh hùng giải phóng dân tộc VN, danh nhân
văn hoá thế giới nh tổ chức GD-KH và văn hoá liên hợp quốc(UNCSCO)đã ghi nhận và suy tôn năm
1990.
Hiểu đợc những nét lớn về phong cách nghệ thuật của HCM.
B. Phơng tiện thực hiện:
-Sgk, Sgv Ngữ văn12, Tài liệu về Bác Hồ.
C. Cách thức thực hiện:
-HS chuẩn bị theo hớng dẫn SGK.
-Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, giảng bình.
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài sọan.
II. Kiểm tra bài cũ: ( không)
III.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Gọi 1 HS đọc SGK
I. Tiểu sử:
Hãy nêu những nét chính về cuộc đời HCM? 1. Tóm tắt nét chính về tiểu sử:

Những yếu tố nào trong cđ Bác góp phần tạo 2. Những yếu tố góp phần tạo nên sự nghiệp văn học:
dựng nên sự nghiệp VH vĩ đại của Ngời?
- Ngời đã sinh ra trên quê hơng và gia đình có truyền
thống hiếu học, yêu nớc.
- Ngời đã sinh ra trong hoàn cảnh nớc mất, nhà tan->
tình yêu nớc cháy bỏng nên Ngời đã chọn cho mình sự
nghiệp cứu nớc.
- Trong hoạt động CM, Ngời nhận thức văn chơng nh là
vũ khí.
- Ngời có một tài năng thực sự.
II. Sự nghiệp văn học:
Hãy nêu các quan điểm sáng tác của Bác?
1, Quan điểm sáng tác:
-HCM xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần, phục
vụ có hiệu quả cho sự nghiệp CM, nhà văn cũng phải ở
giữa cuộc đời, góp phần vào sự nghiệp đấu tranh và
phát triển XH.
- HCM đặc biệt chú ý đến đối tợng thởng thức văn chơng trong thời đại CM phải coi quảng đại quần chúng là
đối tợng phục vụ.
- HCM luôn quan niệm TP văn chơng phải có tính chân
thật.
2. Các tác phẩm: 3 lĩnh vực: văn chính luận, truyện kí,
thơ ca.
Bác sáng tác những thể loại nào?Kể tên
a, Văn chính luận: Các bài báo, Bản án chế độ thực dân
những TP tiêu biểu cho mỗi thể loại?
Pháp; Tuyên ngôn độc lập; lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến(1946); không có gì quí hơn độc lập tự do(1966);
di chúc(1969)
b, Truyện và kí: Vi hành; Nhật kí ; Giấc ngủ 10 năm;

9


Đặc điểm Phong cách nghệ thuật của Bác?

Vừa đi đờng vừa kể truyện(1963)
c, Thơ ca: Nhật kí trong tù(1942-1943); thơ
HCM(1967); thơ chữ Hán HCM(1990)
III. Vài nét về phong cách nghệ thuật:
-Đa dạng mà thống nhất, kết hợp sâu sắc mà nhuần
nhuỵ giữa chính trị va văn chơng, giữa t tởng và nghệ
thuật, giữa truyền thống và hiện đại.
-ở mỗi thể loại, ngời đều có phong cách riêng, độc đáo:
+Văn chính luận bộc lộ t duy sắc sảo,giàu tri thức văn
hoá,gắn lý luạn với thực tiễn,giàu tính luận chiến,vận
dụng có hiệu quả nhiêù phơng thức biểu hiện.
+Truyện và kí: ngòi but chủ động, sáng tạođậm chất trí
tuệ và hiện đại, có tính chiến đấu cao.
+Thơ:
Thơ tuyên truyền: giản dị,gần gũi, đễ thuộc, dễ
nhớ.
Thơ nghệ thuật:hàm súc, uyên thâm, cổ điển mà
hiện đại, thép mà tình.

IV.Củng cố, dặn dò:
1.Nắm vững quan điểm sáng tác,phong cách nghệ thuật của Bác.
2.Su tầm thơ văn của Bác.
3. Đọc và tìm hiểu truyện ngắn Vi hành.
E.Rút kinh nghiệm


Ngày soạn:
Tuần lên lớp:

Tiết:10-11
Giảng văn:
10


Vi hành
( Trích Những bức th gửi cô em họ do tác giả dịch từ tiếng An Nam )
-Nguyễn ái QuốcA/ Mục đích- Yêu cầu:
1.Cho học sinh thấy đợc bút pháp trào phúng của NAQ trong thể loại truyện và kí. Tác giả đã phê phán một
cách chính đáng cái lố bịch, kệch cỡm của Khải Định trong chuyến y đi Pháp. ở đây cần nhấn mạnh thành
công đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm.
2.HS có kĩ năng tìm hiểu, phân tích truyện ngắn Nguyễn ái Quốc.
3. Yêu mến và tự hào về tầm vóc vĩ đại của Bác, tìm đọc truyện ngắn của Bác.
B. Phơng tiện thực hiện:
-Sgk, Sgv Ngữ văn12, Tài liệu về Thơ văn Bác Hồ.
C. Cách thức thực hiện:
-HS chuẩn bị theo hớng dẫn SGK.
-Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, giảng bình.
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức lớp:
-Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bài soạn
II. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
1, Trình bày quan điểm sngs tác của HCM?
2, Tác phẩm văn thơ của HCM gồm mấy bộ phận, đặc điểm từng bộ phận?
Yêu cầu:

1, Quan điểm nghệ thuật:
- Luôn xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp CM.
- Đặc biệt chú ý đến đối tợng thởng thứcvà tiếp nhận văn chơng.
- Luôn quan niệm văn chơng phải có tính chân thật.
2, Nêu cách phân chia sự nghiệp văn học của HCM
- Theo SGK: 3 bộ phận chính:+ Chính luận.
+Truyện Kí
+ Thơ ca
Mỗi bộ phận nêu TP tiêu biểuvà đặc điểm chung về nội dung, nghệ thuật
- Chia theo nội dung:+ Văn thơ tuyên truyền
+ Văn thơ với những xung cảm thẩm mĩ đích thực.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Gọi HS đọc tiểu dẫn SGK.
I. Tìm hiểu chung:
Nêu khái quát hoàn cảnh ra đời của
1. Hoàn cảnh sáng tác- Mục đích sáng tác:
Vi hành? Mục đích tác giả viết TP để - 1922 thực dân Pháp đa vua Khải Định sang Pháp.
làm gi?
- 1923 NAQ đã viết một loạt TP để vạch trần âm mu của
chính phủ Pháp và lật tẩy bộ mặt bù nhìn bán nớc của Khải
Định.
- Đối tợng sáng tác là ngời dân Pari Bác viết bằng tiếng Pháp
theo nghệ thuật Châu Âu hiện đại.
2. Chủ đề: vạch trần bộ mặt thậtbù nhìn lố lăng của Khải
Địnhvà âm mu thâm độc nham hiểm của thực dân Pháp đối
với nhân dân các nớc thuộc địa.
II. Phân tích:
1. Giá trị nội dung:

Nội dung chủ yếu của TP là gì?
a, Châm biếm lật tẩybản chất bù nhìn của KĐ
11


Hình ảnh vua KĐ có gi độc đáo?

* Chân dung KĐ qua cái nhìn của nhân dân Pháp
- Diện mạo: mũi tẹt, mặt bủng nh vỏ chanh.
- Trang phục: ngón tay đeo đầy những nhẫn, cái chụp đèn
chụp lên cái đầu quấn khăn.
- Cử chỉ thái độ: nhút nhát, lúng túng.
- Hành động: lén lút có mặt tại trờng đua, tiệm cầm đồ, ga
tàu điện ngầm.
-> KĐ hiện lên nh một thứ đồ cổ xa lạ kệch cỡm lố lăng.
trong XH phơng tây hiện đại hắn không có t cách của một đế
vơng.
- Chân dung KĐ đợc dựng lên qua sự miêu tả của đôi trai gái
ngời Pháp-> đảm bảo đợc tính khách quan.
- Họ gọi KĐ là hắn, ngời khách của chúng ta, anh vua, so
sánh với những trò giải trí tầm thờng-> vua KĐ nh một thứ
đồ chơi, một con rối, một trò giải trí rẻ tiền.
=> Hạ bệ KĐ hắn không xứng đáng là kẻ đại diện quốc gia
chuyến đi của hắn chỉ nhằm mục đích đàng điếm không phải
vì lợi ích của đất nớc.
* Lời kết tội KĐ qua liên tởng bình luận của ngời kể truyện.
- Nhờ đến chuyện xa, vua Thuấn- Pie-> họ vi hành xứng
Bác kết tội của KĐ là gì?
đáng-> phê phán KĐ với những hành tung mờ ám tầm thờng> kết tội KĐ: tội làm nhục quốc thể.
- Tác giả đặt ra rất nhiều câu hỏi: phải chăng ngài muốn

biết=> chất vấn KĐ từ đó đi đến kết tội KĐ: hại nớc hại
dân, bán nớc và làm tay sai cho Pháp.
b. Vạch trần bộ mặt giả rối thâm độc của thực dân Pháp:
* Tố cáo chính sách cai trị của Pháp ở thuộc địa.
- Công bảo hộ khai thác và làm kiệt quệ kinh tế tài chính
Đông Dơng: Nhà băng Đông Dơng luôn cạn ráo=> chính
sách bóc lột.
- Công khai hoá bằng rợu cồn và thuốc phiện=> chính sách
Bác tố cáo chính sách gì của Pháp ở
ngu dân.
Đông Dơng?
* Tố cáo chính sách khủng bố ở chính quốc:
- Vạch trần luận điệu tự do bình đẳng bác ái: ngay tại nớc
Pháp chính phủ Pháp đã thi hành chính sách khủng bố theo
dõi những ngời yêu nớc Việt Nam trên nớc Pháp.
KL: Tác phẩm đạt đợc cả hai mục đích phản đế và phản
phong.
2. Những sáng tạo nghệ thuật:
a, Những tình huống nhầm lẫn độc đáo
Chính sách của Pháp ở chính quốc với - Đôi trai gái ngời Pháp nhầm TG là KĐ.
ngời VN nh thế nào?
- Dân chúng Pháp nhầm những ngời VN trên đất Pháp là KĐ.
- Chính phủ Pháp nhầm những ngời An Nam trên đất Pháp
đều là KĐ.
=> 3 tình huống liên tiếp tăng cấp.
Truyện xây dựng mấy tình huống
* ý nghĩa:
nhầm lẫn?Kể tên?
- Thể hiện thái độ khách quan của ngời kể chuyện.
- Tình huống nh đùa nh bịa làm tăng tính hài hớc khiến cho

KĐ hiện lên càng trở lên lố bịch nh một câu truyện tiếu lâm.
b, Hình thức viết th:
- Bác viết th cho cô em họ ở An Nam.
* ý nghĩa: tạo đợc sự gần gũi và không khí nh thật.
12


ýnghĩa những tình huống nhầm lẫn?

Hình thức của truyện ngắn này là gì?
Tác dụng?

-Khiến cho TP hấp dẫn mang dáng dấp một bức th tình
- Có thể đa ra những phán đoán giả định.
- Đổi giọng chuyển cảnh kinh hoạt, liên hệ tạt ngang so sánh
thoải mái.
c, Những thành công khác:
- Nghệ thuật làm bấo.
- Ngôn ngữ sinh động hấp dẫn đa giọng điệu.
- Thể văn trào phúng thâm thuý sâu cay.
- Nghệ thuật dựng chân dung độc đáo, miêu tả KĐ mà không
cần KĐ xuất hiện.
III. Tổng kết:
- Vi hành thể hiện sức mạnh trong ngòi bút chiến đấu của
HCM.
- Vi hành cũng thể hiện tài năng văn chơng của Bác.

Đánh giá của em về Vi hành?
IV.Củng cố:
Nắm chắc hoàn cảnh sáng tác để thấy đợc giá trị của TP?

V.Dặn dò:
Tìm hiểu đề văn: Những sáng tạo độc đáo của NAQ trong Vi hành
E.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:
Tuần lên lớp:
Giảng văn:

Tiết:12
NHT K TRONG T
(Ngục trung nhật kí)
H Chớ Minh
13


A.Mc ớch yờu cu
Giỳp HS:
-Nm c nhng im c bn nht v ND v giỏ tr NT ca tp NKTT.
-T ú cú phng hng ỳng n phõn tớch nhng bi th rỳt t tp NKTT c chn ging trong
chng trỡnh.
B. Phơng tiện thực hiện:
-Sgk, Sgv Ngữ văn12, Tài liệu về Nhật kí trong tù.
C. Cách thức thực hiện:
-HS chuẩn bị theo hớng dẫn SGK.
-Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, giảng bình.
D. Cỏc bc lờn lp
I.n nh lp:
II.Kim tra bài cũ:
Bài kiểm tra 15 phút số 1
* Đề bài:

1.Nờu hon cnh ra i ca tp Vi hnh v phõn tớch nhan ca tỏc phẩm.
2.Phõn tớch chõn dung bự nhỡn ca K phỏp thy c b mt xu xa b i ca Thực dân
Pháp?
*Đáp án:
1.a.Hon cnh ra i
-Nm 1922 thc dõn Phỏp a Khi nh sang d cuc u xo Vộc xõy vi õm mu:
+La gt nhõn dõn Phỏp: K l ngi ng u i din cho mt nc thuc a sang quy phc
mu quc, cm t cụng n ca mu quc, tha nhn s bo h ca ngi Phỏp.
+T ú Phỏp kờu gi ND ng h cho chỳng u t vo ụng Dng.
-Trc tỡnh hỡnh ú NAQ vit truyn ngn ny chõm bim, kớch K v vch trn bn cht
gian xo ca TD Phỏp.
b.Nhan tỏc phm.
-Vi hnh dch t incognito cú ngha l: khụng ngi ta bit, i mt cỏi tờn khụng phi l tờn
tht.
-NAQ mun núi n hnh vi lộn lỳt, khụng chớnh ỏng ca K khi sang Phỏp
2.Chõn dung bự nhỡn Khi nh.
-iu b, c ch: nhỳt nhỏt, lỳng ta lỳng tỳng: hnh vi ỏm mui, hốn h, khụng cú c s
ng b ca mt ng quõn vng.
-Trang phc: cú c c b ht cm: kch cm, diờm dỳa nh mt din viờn hi kch. K
t bin thnh 1 mún c l ng gia Paris hoa l (Phan C )
-Hnh vi: khi thỡ trng ua khi thỡ tim cm , mun nm cụng t.
-> n chi vụ , trờn xng mỏu nhõn dõn.
-Vic tr quc an dõn ca hn ht sc ti t, ngi dõn ng thi ch c ung v khụng
h bit n chỳt m no-> s tn bo, thi nỏt ca ch phong kin ng thi.
-K tr thnh mt i tng cho ngi Phỏp mua vui, gii trớ, ú l mt tờn h l bch, r tin
nht
-K tr thnh mt cụng c tuyờn truyn, mt con ri khụng hn khụng kộm ca thc dõn.
=>Vi cỏch mụ t trờn, NAQ ó vch rừ b mt xu xa, ngc nghch, l bch ca vua K, khụng
h cú mt chỳt t trng dõn tc, khụng bit cỏi nhc ca v vua mt nc.
=>Truyn Vi hnh ó vch rừ õm mu ca TD Phỏp. Chỳng a vua KD sang Phỏp nhm la gt

ND Phỏp rng tỡnh hỡnh cỏc nc thuc a ó yờn n. Vua KD i din cho Dt An Nam ó u hng,
cụng nhn s bo h, khai hoỏ ca ngi Phỏp->đánh lừa d luận.
*Biểu điểm:
- Câu1: 2điểm, mỗi ý 1 điểm.Trừ 1 điểm nếu đủ ý nhng diễn đạt yếu.
- Câu 2: +7- 8 điểm, đủ ý, kĩ năng tốt, không sai lỗi chính tả, trình bày sạch.
+5- 6 điểm, đủ ý, kĩ năng khá, có 1 vài lỗi nhỏ trong diễn đạt và trình bày.
+3- 4 điểm, đủ ý cơ bản, kĩ năng khá, còn mắc nhiều lỗi trong trình bàyvà diễn đạt.
14


+ 1-2 điểm, thiếu ý cơ bản hoặc có ý sai kiến thức cơ bản,kĩ năng yếu, mắc nhiều lỗi trong
diễn đạt, trình bày.
+ 0 điểm: Không làm bài, lạc đề hoàn toàn.
III.Bi mi:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Da vo phn tiu dn SGK I.Hon cnh sỏng tỏc.
cho bit hon cnh HCM st tp
-8/1942 NAQ- HCM tr li TQ tranh th s ng h ca th gii
NKTT?
vi cuc chin tranh chng xõm lc. Ngy 29/8/42 ti Tỳc Vinh
Qung Tõy Ngi b chớnh quyn TGT bt giam. 13 thỏng tự b gii
i qua 30 nh lao ca 13 huyn thuc QT, Ngi st 133 bi th bng
ch Hỏn v ly tiờu l Ngc trung nht kớ.
II.Giỏ tr ca tỏc phm.
Trỡnh by nhng hiu bit ca
1.Ni dung.
mỡnh v ni dung tp NKTT?
a.Phn ỏnh chõn thc b mt en ti ca nh tự & chớnh quyn
Yờu cu HS ly vớ d minh phn ng Tng Gii Thch:

ho.
-Bt giam vụ lớ ngi vụ ti: Chỏu bộ trong nh lao TD; Gia
quyn ngi b bt lớnh.
-Xó hi bt cụng vụ nhõn o y i ngi tự dó man: Cm hỳt
thuc lỏ, Tin vo nh giam, C bc.
-Hỡnh nh nhng ngi tự luụn úi cm rỏch ỏo, tiu tu kh i
n cht: Cm tự, mt ngi tự c bc va cht, Bn thỏng ri.
Em bộ trong nh laoTD, V
b.Bc chõn dung tinh thn t ho ca HCM: i nhõn, i trớ ,
ngi bn tự, C bc , Ngi n/d i dng.(Viờn ng)
úi kộm.
-Tõm hn ln:
+Lũng nhõn o sõu sc mang tinh thn ca giai cp vụ sn
( thng yờu khụng phõn bit vi ngi cựng kh): -Dnh tỡnh yờu
thng cho mi kip ngi , c/ au kh m Bỏc gp trong tự v
trờn /n TQ.
Mi ra tự tp leo nỳi
Chiu ti.
-Thng nh t nc v nd Vit Nam ang sng trong cnh
nụ l: Om nng , khụng ng c, Tc cnh.
+Tỡnh yờu thiờn nhiờn nng nn, sõu sc : TN trong th sinh
ng cú hn , gi gm tõm s & th hin tõm hn Bỏc.
+Yờu t do tha thit u tranh sut i cho t do ca nd: B hn
ch.
-Trớ tu ln ; tm t tng ln:
+Nhn thc quy lut cuc sng theo hng bin chng tớch cc:
+Tm nhỡn khỏi quỏt, tng kt c nhng bi hc quý trong
cuc sng v trong u tranh: Hc ỏnh c, Nghe ting gió go, i
ng.
-Dng khớ ln:

+Gi vng tinh thn ý chớ CM,kiờn cng trong mi hon cnh
gian kh.
+Tinh thn lc quan vt mi kkhú khn trc mt: Ngm
trng, Trờn ng i, Gii i sm.
=>HCM l mt tõm hn yờu nc, mt tm lũng nhõn o ln,
mt ct cỏch ngh s ln.
2.Ngh thut:
Tp th th hin bỳt phỏp ngh thut c sc & phong cỏch c
ỏo ca HCM.
15


Nêu những nét nghệ thuật nổi bật
của tập NKTT?

a.Thơ bác bình dị mà sâu sắc: Lính gác khiêng lợn đi cùng,
Nghe tiếng giã gạo.
b.Cổ điển và hiện đại.
-Cổ điển.
+Đề tài( lên núi , Đi đường..)
+Miêu tả thiên nhiên = bút pháp chấm phá ghi lại linh hồn của
tạo vật .
+NV trữ tình ung dung tự tại, nhàn tản hoà hợp với tự nhiên, vũ
trụ.
-Hiện đại:
+HT thơ vận động hướng tới sự sống , ánh sáng & tương lai.
+Con người trong quan hệ TN là c/sĩ.
c.Phong phú đặc sắc trong giọng điệu: Trữ tình, dí dỏm, triết lí.

IV.Củng cố:

-Nội dung thơ HCM?
V.Dặn dò:
-Học bài cũ, soạn bài Chiều tối (NKTT- HCM).
E.Rót kinh nghiÖm

Ngµy so¹n:
TuÇn lªn líp:
Gi¶ng v¨n:

TiÕt:13
ChiÒu tèi
(Mé)
Hồ Chí Minh

A. Mục đích yêu cầu:
16


Giỳp HS:
1.Cm nhn c vẻ đẹp của bài thơ :
-Mt tõm hn ca mt ngi chin s, thi s trờn bc ng chuyn lao gian kh: Cht thộp v
cht tr tỡnh hi ho.
-Cm nhn c ặc sắc NT ca bi th:
+C in v hin i.
+Quy lut vận động ca hỡnh tng th HCM.
+NT din t s vn ng ca thời gian.
2.Biết cách phân tích 1 bài thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh.
3.Yêu mến thơ văn và tâm hồn Bác.
B. Phơng tiện thực hiện:
-Sgk, Sgv Ngữ văn12, Tài liệu về Nhật kí trong tù

C. Cách thức thực hiện:
-HS chuẩn bị theo hớng dẫn SGK.
-Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, giảng bình.
D. Cỏc bc lờn lp
I.n nh lp:
II.Kim tra bi c:
*Nờu hon cnh sỏng tỏc ca tp th NKTT& nờu giỏ tr ni dung ca tp?
*Đáp án:
- Hon cnh sỏng tỏc.
-8/1942 NAQ- HCM tr li TQ tranh th s ng h ca th gii vi cuc chin tranh chng xõm
lc. Ngy 29/8/42 ti Tỳc Vinh Qung Tõy Ngi b chớnh quyn TGT bt giam. 13 thỏng tự b gii
i qua 30 nh lao ca 13 huyn thuc QT, Ngi st 133 bi th bng ch Hỏn v ly tiờu l Ngc
trung nht kớ.
- Giỏ tr ni dung.ca tỏc phm.
+Phn ỏnh chõn thc b mt en ti ca nh tự & chớnh quyn phn ng Tng Gii Thch :
-Bt giam vụ lớ ngi vụ ti.
-Xó hi bt cụng vụ nhõn o y i ngi tự dó man.
-Hỡnh nh nhng ngi tự luụn úi cm rỏch ỏo, tiu tu kh i n cht.
+Bc chõn dung tinh thn t ho ca HCM: i nhõn, i trớ, i dng.
-Tõm hn ln:
<>Lũng nhõn o sõu sc mang tinh thn ca giai cp vụ sn:Dnh tỡnh yờu
thng cho mi kip ngi, c/ au kh m Bỏc gp trong tự v trờn /n TQ; Thng nh t nc v
nd Vit Nam ang sng trong cnh nụ l.
<>Tỡnh yờu thiờn nhiờn nng nn, sõu sc : TN trong th sinh ng cú hn ,
gi gm tõm s & th hin tõm hn Bỏc.
<> Yờu t do tha thit u tranh sut i cho t do ca nd.
-Trớ tu ln, tm t tng ln:
<>Nhn thc quy lut cuc sng theo hng bin chng tớch cc.
<>Tm nhỡn khỏi quỏt, tng kt c nhng bi hc quý trong cuc sng v
trong u tranh.

-Dng khớ ln:
<>Gi vng tinh thn ý chớ CM,kiờn cng trong mi hon cnh gian kh.
<>Tinh thn lc quan vt mi kkhú khn trc mt.
=>HCM l mt tõm hn yờu nc, mt tm lũng nhõn o ln, mt ct cỏch ngh s ln.
III.Bi mi:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
I.Tỡm hiu chung
Gv gii thiu bi th.
-Bi th c st trờn chng ng Bỏc b gii lao cựng vi mt
17


Gv giải thích thêm.
Gọi HS đọc bài thơ.
Gv sửa, đọc lại.
Bức tranh chiều tối hiện ra
qua những hình ảnh nào?
“Chim hôm thoi thóp về rừng
Đoá trà mi đã ngậm trăng …”
“Chim mỏi … ngủ” khác với
chim bay về tổ -> không phải
hình ảnh vui, ấm áp …
So sánh với nguyên tác thì
bản dịch thơ còn thiếu chữ “cô” ,
chưa dịch hết nghĩa từ láy “mạn
mạn”.
Đặt bài thơ trong hoàn cảnh
s/t em cảm nhận được điều gì?
So sánh giọng thơ trong

nguyên tác và bản dịch, nhận xét?
So sánh hai câu đầu với câu
thứ ba, ta thấy sự vận động gì?
GV: giải thích sự luân chuyển
của từ ngữ và cái nhìn biện chứng
về thời gian của tác giả.

Bài thơ thể hiện sự vận động
nào thừơng gắp trong thơ HCM?
“Vần thơ của Bác….
…bát ngát tình”

GV: đánh gía chung về bài
thơ

số bài như: Tẩu lộ( Từ Tĩnh Tây tới Thiên Bảo). Dạ Túc Long tuyền.
-Thơ Bác xuất hiện nhiều thời khắc của một ngày: Tảo – Ngọ –
Mộ –Dạ
Mộ = Chiều tối: gợi buồn.
II.Phân tích
1.Thiên nhiên chiều tối miền sơn cước.
-Bức trang chiều tối hiện ra qua vài nét chấm phá:
*Cánh chim;- Mỏi
-Về rừng tìm chốn ngủ.
Dấu hiệu của buổi chiều muộn. Cánh chim mang ý nghĩa t/g &k/gian
(gợi cái bao la của bầu trời) là hình ảnh thường gặp trong thơ cổ
điển.
-Cánh chim trong thơ Bác tìm về với sự sống thường ngày (ngủ)
có hồn và đầy tâm trạng.
*Chòm mây: Cô vân; chòm mây đơn độc lẻ loi trôi lững lờ trên

không.
Mạn mạn; như có linh hồn nhuốm đầy tâm
trạng :gợi ra một k/g mênh mông hoang vắng.
=> Hình ảnh thơ buồn nhưng không ảm đạm, bi luỵ, TN như
người bạn để người tù xẻ chia tâm trạng, tâm cảnh và ngoại cảnh hài
hoà với nhau, cảm thông cho nhau -> Tấm lòng nhân ái của Bác với
TN.
2.Hình ảnh con người miền sơn cước
-“Sơn thôn thiếu nữ”: Cô em xóm núi. Nguyên tác thể hiện cái
nhìn trân trọng của nhân vật trữ tình với con người qua giọng điệu
thơ trang trọng; con người dân dã, mộc mạc, con người của cuộc
sống lao động.
-Từ hai câu đầu đến câu ba có sự vận động của hình ảnh thơ
(thiên nhiên – con người) và quan điểm nhân sinh của Bác: trong bất
cứ hoàn cảnh nào, HCM cũng hướng về cuộc sống con người trần
thế, của người dân lao động.
-Trong hai câu cuối, điệp ngữ “ma bao túc” nối dòng thơ ba với
dòng kết: vòng quay đều đặn của cối xay và động tác xay ngô. Ngô
hết thì lò than vừa đỏ, ánh lửa rực hồng là tâm điểm của bức tranh:
báo hiệu trời tối hẳn.
- tỏa ánh sáng và hơi ấm vào đêm tối. => không nói tối mà thấy
tối. Dùng cái sáng để nói cái tối, tài hoa HCM.
Chữ “Hồng”: nhãn tự của bài thơ.
-Hai câu kết diễn tả sự vận động tinh tế của thời gian: cô gái xay
ngô khi trời còn sáng => xay hết, trời đã tối. Bút pháp hiện đại, cái
nhìn biện chứng về thời gian.
3.Sự vận động của hình tượng thơ, tư tưởng người tù-thi sĩ.
-Bài thơ là sự vận động bất ngờ của các hình tượng thơ: bóng
tối - ánh sáng; buồn bã, cô đơn-vui tươi, ấm áp, từ mệt mỏi chuyển
sang khoan khoái, khoẻ khoắn; từ tàn lụi-có sự sống.

-Tâm trạng người tù vận động từ buồn sang vui; từ cảnh ngộ của
cá nhân đến niềm vui của người khác: tấm lòng nhân đạo và chất
thép của người chiến sĩ.
III.Kết luận.
-Bài thơ có vẻ đẹp vừa cổ điển, vừa hiện đại; thể hiện tâm hồn,
18


ti hoa ca ngi tự, ngi chin s CM, ngi thi s HCM.
IV.Cng c:
- HS đọc thuộc bài thơ và nhc li nhng nột chớnh ca bi.
V.Dn dũ:
-HS hc bi v son trc bi mi: Giải đi sớm
E.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:
Tuần lên lớp:
Giảng văn:

Tiết:14
GII I SM
(Tảo giải)
H Chớ Minh

A.Mc ớch yờu cu:
1Cho HS hiu rừ v ngh thut t mt phong cnh ng (cú din bin bng mu sc, õm thanh,
cm giỏc). Qua ú thy c khớ phỏch hiờn ngang ca ngi chin s CM.
2.Biết cách phân tích 1 bài thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh.
3.Yêu mến thơ văn và tâm hồn Bác.
B. Phơng tiện thực hiện:

-Sgk, Sgv Ngữ văn12, Tài liệu về Nhật kí trong tù.
C. Cách thức thực hiện:
-HS chuẩn bị theo hớng dẫn SGK.
-Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, giảng bình.
D. Cỏc bc lờn lp
I.n nh lp:
II.Kim tra bi c:
*c thuc v phân tích ngắn gọn nội dung bi th Chiu tối
*Đáp án:
1.Thiờn nhiờn chiu ti min sn cc.
-Bc tranh chiu ti hin ra qua vi nột chm phỏ :
+Cỏnh chim:Mi,V rng tỡm chn ng.->Du hiu ca bui chiu mun. Cỏnh chim
mang ý ngha t/g &k/gian (gi cỏi bao la ca bu tri) l hỡnh nh thng gp trong th c in.>Cỏnh chim trong th Bỏc tỡm v vi s sng thng ngy (ng) cú hn v y tõm trng.
+Chũm mõy: Cụ võn-> chũm mõy n c l loi trụi lng l trờn khụng.
Mn mn->nh cú linh hn nhum y tõm trng ->gi ra mt k/g mờnh
mụng hoang vng.
-Nhận xét: Hỡnh nh th bun nhng khụng m m, bi lu, TN nh ngi bn ngi tự x
chia tõm trng, tõm cnh v ngoi cnh hi ho vi nhau, cm thụng cho nhau -> Tm lũng nhõn ỏi
ca Bỏc vi TN.
2.Hỡnh nh con ngi min sn cc
-Sn thụn thiu n: Cụ em xúm nỳi->cỏi nhỡn trõn trng ca nhõn vt tr tỡnh vi con ngi qua
ging iu th trang trng; con ngi dõn dó, mc mc, con ngi ca cuc sng lao ng-> s vn
ng ca hỡnh nh th (thiờn nhiờn con ngi) v quan im nhõn sinh ca Bỏc: trong bt c hon
19


cnh no, HCM cng hng v cuc sng con ngi trn th, ca ngi dõn lao ng.
-Đip ng ma bao tỳc ni dũng th ba vi dũng kt: vũng quay u n ca ci xay v ng tỏc
xay ngụ. Ngụ ht thỡ lũ than va , ỏnh la rc hng l tõm im ca bc tranh: bỏo hiu tri ti hn.
-Ch Hng: nhón t ca bi th-> ta ỏnh sỏng v hi m vo ờm ti. -> khụng núi ti m

thy ti. Dựng cỏi sỏng núi cỏi ti->ti hoa HCM.
-Hai cõu kt din t s vn ng tinh t ca thi gian: cụ gỏi xay ngụ khi tri cũn sỏng => xay ht,
tri ó ti. Bỳt phỏp hin i, cỏi nhỡn bin chng v thi gian.
Nhận xét:
-Bi th l s vn ng bt ng ca cỏc hỡnh tng th: búng ti - ỏnh sỏng; bun bó, cụ n-vui
ti, m ỏp, t mt mi chuyn sang khoan khoỏi, kho khon; t tn li-cú s sng.
-Tõm trng ngi tự vn ng t bun sang vui; t cnh ng ca cỏ nhõn n nim vui ca ngi
khỏc: tm lũng nhõn o v cht thộp ca ngi chin s.
III.Bi mi:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
GV gii thiu hoàn cảnh sáng I.Gii thiu chung.
tác tỏc phm
To gii l mt bi th cú th tỏch thnh hai bi t tuyt c
lp v cng cú th gp li thnh mt bi thng nht, trng vn.
II.Phõn tớch.
GV c v yờu cu HS c.
1.Khung cnh ờm chuyn lao (4 cõu u)
Thi gian v cnh vt thiờn
-Thi gian: g gỏy, ờm cha tan: quỏ na ờm sp chuyn
nhiờn trong ờm chuyn lao?
sang ngy, cnh vt cú s hoang vng, lnh lo bao quanh ngi tự.
-Cnh vt: qun tinh : thiờn nhiờn xut hin trong tỡnh
cm gn bú nõng nhau.
So sỏnh ý th nguyờn tỏc v
+nh nỳi mựa thu: cõu th m ý v, sc mu c in.
bn dch?
+So vi cõu 1, ý th cú nhiu bt ng.
C1 khung cnh ti tm, C2 cú ỏnh sỏng huyn o ca
trng sao.

S chuyn ý gia hai cõu th?
C1 ngi tự lờn ng trong cụ n, C2 cựng lỳc ú, cú
trng sao nh ngi bn khi hnh, chia s: thiờn nhiờn tri õm.
=>Trong hon cnh thiờn nhiờn khc nghit nhng tõm hn
nh th CM luụn hng ti ỏnh sỏng, s ho hp gia thiờn nhiờn v
Tõm th ngi tự?
con ngi: cht thộp trong th HCM.
-Chinh nhõn trn hn.
+ip t chinh v trn to õm hng trm hựng, rn ri v
mnh m cho cõu th.
+Chinh nhõn: ngi i xa vỡ lý tng, s mnh ln lao (khỏc
Ngh thut ngụn ng th v ngi tự bỡnh thng)
cỏch miờu t ca HCM cú gỡ c
+Nghờnh din: t th ch ng.
sc?
+Trn trn hn: tng cn giú thu lnh liờn tip thi ti.
=> con ngi ra i vỡ lớ tng trong hon cnh vụ vựng khc
nghit vn ch ng sn sng ún nhn: t th ca mt chin s ý chớ
kiờn cng ca mt nh CM ln.
*Bn cu th dng li bc tranh chuyn lao khi tri cha sỏng,
mt ting g, mt chũm sao tng cn giú lnh v ngi tự ni t l
Bn cõu th v lờn mt bc nhng con ngi khụng cụ n, rt ung dung vn lờn lm ch hon
tranh nh th no?
cnh.
2.Bỡnh minh ngy mi-Tõm hn thi s.
-Hai cõu u ca kh th th 2 m ra cnh p chõn tri lỳc
rng ụng: mu trng chuyn sang hng, búng ti ht sch.
Hai cõu u kh th th 2 cho
+So vi kh 1 cú s vn ng.
20



ta thy iu gỡ?

+Thiờn nhiờn nh cú cuc u tranh v ỏnh sỏng ó chin
thng.
S khỏc bit so vi kh 1?
+Cõu th Hi mtr to ra mt khung cnh mi, sc
Mi liờn h gia cnh vt v sng mi.
tõm hn ngi ngh s?
-Con ngi: Ngi inng sc sng ca thiờn nhiờn,
Kt lun?
hi m ca t tri khi hng tõm hn thi s.
III.Kt lun.
Hai kh th núi v vic gii ngi tự HCM i trong cnh khc
nghit nhng khụng thy búng dỏng ca ngi tự, ch thy ú mt
chin s, mt thi s ung dung ct bc v nng n thi hng CM.

IV.Cng c:
-Hỡnh nh ngi chin s CM HCM?
V.Dn dũ:
-HS hc bi v son trc bi mi: Mới ra tù tập leo núi
E.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:
Tuần lên lớp:
Giảng văn:

Tiết:14+1
MI RA T TP LEO NI

(Tân xuất ngục học đăng sơn)
H Chớ Minh
21


A.Mc ớch yờu cu:
Giỳp HS thy c
1.V p nội dung v ngh thut ca bi th.
-Tõm hn thi s, cht thộp trong th Bỏc.
-Mu sc c in trong bi th.
2.Biết cách phân tích 1 bài thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh.
3.Yêu mến thơ văn và tâm hồn Bác.
B. Phơng tiện thực hiện:
-Sgk, Sgv Ngữ văn12, Tài liệu về Nhật kí trong tù
C. Cách thức thực hiện:
-HS chuẩn bị theo hớng dẫn SGK.
-Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận, giảng bình.
C. Cỏc bc lờn lp
I.n nh lp:
II.Kim tra bi c:
*c thuc v nờu ni dung chớnh bi Gii i sm
*Đáp án:
1.Khung cnh ờm chuyn lao (4 cõu u)
-Thi gian: g gỏy, ờm cha tan: quỏ na ờm sp chuyn sang ngy, cnh vt cú s hoang vng,
lnh lo bao quanh ngi tự.
-Cnh vt: qun tinh : thiờn nhiờn xut hin trong tỡnh cm gn bú nõng nhau.
->Trong hon cnh thiờn nhiờn khc nghit nhng tõm hn nh th CM luụn hng ti ỏnh sỏng,
s ho hp gia thiờn nhiờn v con ngi: cht thộp trong th HCM.
-Chinh nhõn trn hn:Con ngi ra i vỡ lớ tng trong hon cnh vụ vựng khc nghit vn
ch ng sn sng ún nhn->t th ca mt chin s ý chớ kiờn cng ca mt nh CM ln.

=>Bn cu th dng li bc tranh chuyn lao khi tri cha sỏng, mt ting g, mt chũm sao tng
cn giú lnh v ngi tự ni t l nhng con ngi khụng cụ n, rt ung dung vn lờn lm ch hon
cnh.
2.Bỡnh minh ngy mi-Tõm hn thi s.
-Cnh p chõn tri lỳc rng ụng: mu trng chuyn sang hng, búng ti ht sch.
->Thiờn nhiờn nh cú cuc u tranh v ỏnh sỏng ó chin thng.
-Con ngi: Ngi inng -> Từ chinh nhân thành hành nhân rồi thi nhân, không phải là
tù nhân.
III.Bi mi:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
I.Gii thiu chung
1.Hon cnh sỏng tỏc.
Gv gii thiu v bi th.
-Ra tự nhng cũn rt yu v sc khe, Bỏc leo nỳi rốn luyn
Bi th c vit sau khi Bỏc ra
v khi n nh nỳi cao, Bỏc ó xỳc ng vit bi th.
tự.
-Bi th ó c gi v nc bỏo tin: Bỏc ó t do v vn
Bờn l t bỏo ghi nhng giũng luụn hng v t quc.
ch Hỏn vit tay Chỳc ch
huynh nh kho mnh & c
gng cụng tỏc tt, bờn ny bỡnh
2. ti.
yờn.
ng sn-tc cnh-sinh tỡnh.
II.Phõn tớch.
HS c bi th, Gv sa v c
1.Bc tranh Sn thu hu tỡnh
li .

Nỳi pnỳi
Bc tranh sn thu c
-Ngh thut nhõn húa v th phỏp o ng to s sinh ng v
phỏc ho nh th no?
linh hn cho cnh vt. Mõy-nỳi qun quýt, gn bú, nng m v cú
22


tình
Trật tự “vân – sơn”… cho ta
thấy vị trí của nhà thơ ntn?
So sánh bản dịch với nguyên
tác…

Thiên nhiên góp phần biểu
hiện tình cảm sâu kín của bác.

Qua hai câu cuối h/a nhân vật
trữ tình hiện ra như thế nào?
Nhà thơ có tâm trạng ntn…?
Lúc này bác hướng về ai?

HS kết luận lại bài học.

Trật tự: vân-sơn, sơn-vân diễn đạt chính xác vị trí thế đứng và
tầm nhìn của nhà thơ.
-Trùng sơn: vẻ đẹp hùng vĩ của núi non.
“Lòng sông gương sáng…”
-Dòng sông dưới chân núi trắng sáng, phẳng lặng, không chút
bụi: ấn tượng về sự thanh khiết đến tuyệt đối của dòng sông.

=>Vẻ đẹp ấy tạo hình ảnh về tâm hồn thanh cao của nhà thơ,
ngoại cảnh cũng là tâm cảnh.
Đặt bài thơ vài ý nghĩa nhắn tin với đồng bào của Bác thì h/ảnh
trên chứa ẩn một thông điệp: dù thế nào Bác vẫn vượt lên tất cả để
gởi trọn tấm lòng mình cho nhân dân, cho CM: đó là một tấm lòng
cao đẹp đến tuyệt vời.
*Đôi nét chấm phá đơn sơ về núi, mây, sông nước đã ghi lại
linh hồn của tạo vật, làm nên một bức tranh thuỷ mặc hài hòa, thể
hiện đầy đủ vẻ đẹp tâm hồn và cốt cách người chiến sĩ CM HCM.
2.Vẻ đẹp của nhà thơ CM HCM
-Nhân vật trữ tình: một mình dạo bước trên đỉnh Tây Phong,
nhìn về trời nam nhớ bạn cũ.
+Bồi hồi dạo bước: phong thái ung dung của một nhà hiền triết
suy ngẫm về việc đời.
Tâm trạng bồn chồn, xao xuyến, bâng khuâng; niềm vui tự do
và suy nghĩ hướng về chặng đường CM sắp tới.
+Nỗi nhớ cố quốc, cố nhân: tấm lòng cao đẹp của Bác luôn
hướng về tổ quốc, về đồng bào, đồng chí; luôn canh cánh một nỗi
niềm trước vận mệnh dân tộc. Tứ thơ “đăng sơn” cổ điển bỗng chân
thực và hiện đại vô cùng.
-Tinh thần của NV trữ tình đó thể hiện sức mạnh tinh thần thép
vĩ đại: vượt mọi đớn đau về thể xác vươn tới sự thanh thản trong
tinh thần.
III.Kết luận:
-Bài thơ thể hiện vẻ đẹp hoàn thiện của tâm hồn HCM, một thi
sĩ giàu cảm xúc.
-Bài thơ có vẻ đẹp vừa cổ điển, hiện đại ở đề tài, bút pháp NT.

IV. Củng cố:
-Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của bài thơ.

V.Dặn dò:
-Học thuộc bài thơ, soạn bài mới: T©m t trong tï.
E.Rót kinh nghiÖm

23


Ngày soạn:
Tuần dạy:

Tiết:15

Làm văn:
Trả bài số 1-Ra đề số 2 (làm ở nhà)
A/ Yêu cầu cần đạt:
- Cho HS lập dàn bài tại lớp
- Chỉ ra những lỗi cơ bản nhất; những điểm mạnh yếu cảu học sinh
- Nêu một số bài tiêu biểu, cách diễn đạt, sửa chữa lỗi
B/ Phơng tiện thực hiện:
- Giáo án, bài viết đã chấm, vở chấm bài
C/ Cách thức tiến hành:
- Cho HS tự lập dàn ý: 10 phút
- GV nhận xét u nhợc điểm: 10 phút
- Sửa chữa lỗi: 25 phút
D/ Tiến trình dạy học:
I. ổn định lớp:

II. Kiểm tra bài cũ:
III. Nội dung giờ học:
Hoạt động của thầy và trò

- GV chép đề lên bảng cho cả lớp lập dàn ý vào
vở, gọi 2 học sinh cùng lên bảng làm
- GV sửa chữa cho hoàn chỉnh
- GV nhận xét những u điểm cơ bản nêu tên
những HS viết khá

- GV nhận xét những nhợc điểm, nêu tên HS

- GV trích dẫn cả diễn đạt sai, câu sai từ bài làm
văn của HS

Nội dung cần đạt
I. Chép đề lập dàn ý
1. Chép đề
2. Dàn ý: 3 phần: - Mở bài , thân bài, kết luận->
hệ thống ý
II. Nhận xét:
1> u điểm:
- Nhiều em hiểu đề; trình bày tơng đối đủ nội
dung kiến thức; diễn đạt trôi chảy, trình bày sạch
sẽ
2. Nhợc điểm:
- Phần lớn:+ thiếu kiến thức trình bày sơ sài
+ Diễn đạt lủng củng, thiếu mạch lạc
+ Trình bày cẩu thả chữ xấu, mắc lỗi câu, lỗi
chính tả
III. Lỗi và cách sửa chữa lỗi:
1. Lỗi:
- Sai kiến thức, lẫn tên nhà văn nhà thơ( Tản ĐàThế Lữ- Xuân Diệu.)
- Lỗi chính tả:- Viết tắt: một-1; đợc-đc

+ Viết thờng tên riêng: Tản Đà- tản đà
- Lỗi câu: câu quá dài( nhiều nội dung mà không
có dấu câu)
+ Câu sai kết cấu câu
- Lỗi diễn đạt:
- Viết cẩu thả: nhièu HS cẩu thả,lời rèn luyện
- Cha hiểu đề
2. Một số cách sửa chữa lỗi:
VD: tác giả Nam Cao viết bài Chí Phèo nhằm
phê phán XH phong kiến và giá trị nt từ một anh
nông dân mồ côi từ nhỏ trở thành một con quỷ của
làng Vũ Đại
Sửa chữa:+ Tách câu
24


+ Lỗi viết tắt
Tác giả Nam Cao sáng tác Chí Phèo Nhằm phê
phán XHPK nửa thực dân, TP có cái nhìn chân
thực về cuộc đời, số phận một anh nông dân hiền
lành không cha không mẹ, bị chính cái XHPK
biến thành con quỷ dữ, thành một tên lu manh
=> Tóm lại: Muốn viết tốt một bài văn, ngoài việc
có một lợng kiến thức phong phú, HS còn có ý
thức, kỹ năng về hành văn.

IV. Củng cố:
V. Dặn dò:
- Tập dựng đoạn theo các cách diễn đạt; liên kết đoạn
- Soạn trớc bài Tâm t trong tù- Tố Hữu theo hệ thống câu hỏi SGK(xem trớc bài tác giả Tố Hữu)

- Ra đề bài số 2 cho HS về nhà làm
Bài viết số 2(Về nhà)
A- Yêu cầu cần đạt:
- Ra đề về tác gia HCM ở mức độ vừa phải
- Ra đề nằm trong chơng trình HS đã học, GV đã dạy
- Ra đề phải mang tính vừa sức
B- Đề bài:
Câu 1: Cảm nhận Tuyên ngôn đọc lập- HCM
Câu 2: Tìm hiểu chất cổ điển và tinh thần hiện đại trong NKTT- HCM
C- Yêu cầu đối với HS:
1. Kiến thức:
Câu 1: Làm nổi bật đặc trng thể loại văn chính luậnbằng việc phân tích hệ thống lập luận, lí lẽ của TP
- Phân tích đợc hệ thống giá trị của TP
Câu 2:- Chất cổ điển trong thơ cổ và cổ điển trong NKTT ( nghệ thuật miêu tả; thi liệu; thi nhân)
- Tinh thần hiện đại trong NKTT:tinh thần chiến sĩ vợt lên mọi khó khăn, làm chủ hoàn cảnh
2. Kĩ năng:
- Trình bày đủ hệ thống ý của từng câu, mạch lạc, rõ ràng
- Chữ viết sạch sẽ dễ đọc, khắc phục lỗi chính tả
- Diễn đạt trôi chảy hạn chế lỗi câu
- Cách đa và phân tích dẫn chứng phải hợp lí, tránh khiên cỡng
D- Thang điểm:
Câu 1,2 đủ ý; kỹ năng khá: 5 điểm
Đợc 2/3 ý, kỹ năng khá: 4,5 điểm
Đợc 2/3 ý, kĩ năng đạt, một số lỗi:3,5- điểm
Đợc 2/3 ý, kĩ năng đạt, cha rõ ràng: 3 hoặc dới 3 điểm
GV: Căn cứ thực tế bài làm của HS để chấm, có thể sử dụng điểm từ 0,5 trở lên
E/ Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:


Tiết:16+1
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×