Tải bản đầy đủ (.pdf) (183 trang)

KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP. HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 183 trang )

TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN

2015
5
5

TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN
Điều chỉnh bổ sung lần thứ 3
Điều chỉnh
bổ sung
lần thứ
3
Tháng
12 năm
2015
Tháng 12 năm 2015

KẾ HOẠCH
CẤP NƯỚC AN TOÀN
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
TP. HỒ CHÍ MINH

“Đảm bảo cấp nước an toàn, liên tục, đạt chất lượng”


ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN

KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN
CỦA TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN



TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2015


KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN LẦN 3 THÁNG 12/2015

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................2
1. Kế hoạch cấp nước an toàn ....................................................................................2
2. Thông tin chung ......................................................................................................5
2.1. Giới thiệu Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn ....................................................5
2.2. Giới thiệu hệ thống Cấp nước TP.HCM ..........................................................6
2.3. Thành phần cấu trúc của hệ thống cấp nước TP.HCM .................................6
3. Xác định các bên liên quan HTCN của TP.HCM ................................................9
CHƯƠNG 1. BAN CHỈ ĐẠO CẤP NƯỚC AN TOÀN ..........................................15
1. Mục tiêu Cấp nước an toàn của Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn ..................15
2. Ban Chỉ đạo Cấp nước an toàn của Thành phố Hồ Chí Minh .........................15
3. Ban Chỉ đạo Cấp nước an toàn của Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn............16
4. Tổ Chỉ đạo Cấp nước an toàn của các đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Cấp
nước Sài Gòn ................................................................................................................16
5. Các nhóm thực hiện Kế hoạch Cấp nước an toàn của Tổng Công ty và của
các đơn vị trực thuộc ...................................................................................................17
CHƯƠNG 2. MÔ TẢ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP.HCM ....................................19
1. Nguồn nước, công trình thu và các Nhà máy xử lý ...........................................20
2. Mạng lưới cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh ..................................................35
3. Sơ đồ quy trình công nghệ các Nhà máy nước...................................................48
3.1. Nhà máy nước Thủ Đức .................................................................................48

3.2. Nhà máy nước Tân Hiệp ................................................................................50
3.3. Nhà máy nước BOO Thủ Đức........................................................................52
3.4. Nhà máy nước Bình An ..................................................................................53
3.5. Nhà máy nước ngầm Tân Phú .......................................................................54
3.6. Nhà máy nước Kênh Đông .............................................................................56
3.7. Xí nghiệp cấp nước sinh hoạt nông thôn.......................................................57
4. Thông tin về khách hàng sử dụng nước.............................................................. 57
CHƯƠNG 3. NHẬN DẠNG CÁC MỐI NGUY HẠI VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO ..59
i


KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN LẦN 3 THÁNG 12/2015

1. Ma trận đánh giá mức độ rủi ro ..........................................................................59
2. Phân loại các mối nguy hại ..................................................................................60
3. Nguồn nước, công trình thu và trạm bơm nước thô .........................................60
4. Tuyến ống truyền tải nước thô ............................................................................62
5. Các công trình xử lý của Nhà máy nước ............................................................62
6. Các tuyến ống truyền tải nước sạch từ nhà máy về Thành phố .......................63
7. Hệ thống các tuyến ống truyền tải nước sạch (hệ thống mạng lưới cấp I, cấp
II) 64
8. Mạng lưới phân phối nước sạch (hệ thống mạng lưới cấp III) ........................64
9. Thi công các công trình hạ tầng kỹ thuật và các yếu tố khác ...........................65
10. Xí nghiệp cấp nước sinh hoạt và nông thôn ....................................................67
10.1. Nguồn nước thô và công trình xử lý .............................................................. 67
10.2. Mạng lưới phân phối ......................................................................................69
CHƯƠNG 4. XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT,
ĐÁNH GIÁ LẠI VÀ SẮP XẾP ƯU TIÊN CÁC RỦI RO .......................................72
CHƯƠNG 5. PHÁT TRIỂN, ÁP DỤNG VÀ DUY TRÌ KẾ HOẠCH CẢI THIỆN
NÂNG CẤP 102

1. Các biện pháp kiểm soát, phòng ngừa, khắc phục bổ sung và kế hoạch phục
hồi cải thiện đối với mối nguy thuộc ưu tiên 1 ........................................................102
2. Các biện pháp kiểm soát, phòng ngừa, khắc phục bổ sung và kế hoạch phục
hồi cải thiện đối với mối nguy thuộc ưu tiên 2 ........................................................114
3. Kế hoạch cải thiện nâng cấp hệ thống cấp nước ..............................................123
CHƯƠNG 6. THEO DÕI QUÁ TRÌNH KIỂM SOÁT, VẬN HÀNH .................132
1. Cở sở pháp lý triển khai thực hiện CNAT .......................................................132
2. Các thông số kiểm soát CNAT ...........................................................................133
2.1. Chất lượng nước thô .....................................................................................133
2.2. Chất lượng nước sạch...................................................................................133
2.3. Tiêu chuẩn về dịch vụ và tính liên tục .........................................................134
3. Quy trình kiểm soát tài liệu CNAT ...................................................................134
ii


KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN LẦN 3 THÁNG 12/2015

3.1.
3.2.
3.3.

Hệ thống và quy trình kiểm soát tài liệu ......................................................134
Hệ thống quản lý hồ sơ và hỗ trợ lưu giữ hồ sơ ..........................................134
Kế hoạch định kỳ rà soát các văn bản, tài liệu và chỉnh sửa khi cần thiết
135
3.4. Lưu giữ hồ sơ, quản lý tài liệu để tiến hành đánh giá độc lập hoặc tra cứu,
cung cấp thông tin kịp thời khi có sự cố xảy ra đối với HTCN .........................135
3.5. Cơ chế tiếp nhận và xử lý kịp thời các khiếu nại của khách hàng hoặc
cộng đồng. .....................................................................................................................
135

4. Chương trình theo dõi vận hành .......................................................................137
5. Quy định báo cáo định kỳ công tác triển khai, thực hiện KHCNAT ............138
CHƯƠNG 7. KIỂM CHỨNG HIỆU QUẢ THỰC HIỆN.....................................141
1. Nguyên tắc ...........................................................................................................141
1.1. Theo dõi vận hành và kiểm soát chất lượng ................................................141
1.2. Kiểm chứng nội bộ do đơn vị thực hiện .......................................................141
1.3. Kiểm chứng nội bộ do Tổng Công ty thực hiện...........................................142
1.4. Kiểm chứng độc lập ......................................................................................142
1.5. Kiểm chứng đối với các thành phần Hệ thống không thuộc quyền quản lý
trực tiếp của Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn ......................................................142
2. Quy trình thực hiện ............................................................................................143
CHƯƠNG 8. QUY TRÌNH QUẢN LÝ VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI XẢY RA
TRONG ĐIỀU KIỆN VẬN HÀNH CÓ SỰ CỐ, MẤT KIỂM SOÁT VÀ TÌNH
HUỐNG KHẨN CẤP ......................................................................................................
152
1. Các quy trình vận hành cơ bản trong điều kiện bình thường ........................152
2. Kịch bản và các phương án ứng phó, xử lý sự cố và các tình huống khẩn cấp
159
3. Danh mục các văn bản, tài liệu và các thông tin liên quan đến công tác cấp
nước an toàn. ..............................................................................................................161
3.1. Tài liệu mô tả hệ thống cấp nước .................................................................161
3.2. Tài liệu hướng dẫn quản lý, vận hành hệ thống .........................................161
3.3. Các phương án ứng phó, xử lý, khắc phục sự cố ........................................162
3.4. Hồ sơ thực hiện Kế hoạch cấp nước an toàn ..............................................162
3.5. Thông tin về hoạt động sản xuất, phân phối nước và chất lượng nước ....163

iii


KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN LẦN 3 THÁNG 12/2015


CHƯƠNG 9. CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ ..................................................166
CHƯƠNG 10. ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ RÀ SOÁT
KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN......................................................................169
1. Dự kiến rà soát Kế hoạch Cấp nước an toàn ...................................................169
2. Văn bản, tài liệu quy định sử dụng cho rà soát kế hoạch cấp nước an toàn .171
CHƯƠNG 11. XEM XÉT VÀ HIỆU CHỈNH KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN
TOÀN SAU SỰ CỐ ...................................................................................................173
PHỤ LỤC ...................................................................................................................174

iv


KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN LẦN 3 THÁNG 12/2015

DANH MỤC HÌNH
Hình 0.1 Sơ đồ hệ thống của KHCNAT ........................................................................3
Hình 0.2 Sơ đồ Tổ chức Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn TNHH MTV ....................5
Hình 0.3 Khu vực HTCN TP.HCM ...............................................................................6
Hình 0.4 Hệ thống mạng lưới cấp nước TP.HCM .......................................................6
Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống Cấp nước TP.HCM .............................................................19
Hình 2.2 Quy trình công nghệ NMN Thủ Đức ...........................................................48
Hình 2.3 Quy trình công nghệ NMN Tân Hiệp ..........................................................50
Hình 2.4 Quy trình công nghệ NMN BOO Thủ Đức .................................................52
Hình 2.5 Quy trình công nghệ NMN BOT Bình An...................................................53
Hình 2.6 Quy trình công nghệ NMN ngầm Tâm Phú ................................................54
Hình 2.7 Quy trình công nghệ NMN Kênh Đông .......................................................56
Hình 2.8 Quy trình xử lý điển hình của trạm cấp nước thuộc Xí nghiệp Cấp nước
sinh hoạt nông thôn ......................................................................................................57
Hình 6.1 Quy trình đảm bảo các BPKS được đưa vào hiệu lực ..............................132


v


KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN LẦN 3 THÁNG 12/2015

DANH MỤC BẢNG
Bảng 0.1 Công suất các nhà máy nước .........................................................................8
Bảng 0.2 Các bên liên quan HTCN TP.HCM .............................................................10
Bảng 2.1 Quy trình sản xuất của NMN Thủ Đức.......................................................49
Bảng 2.2 Quy trình sản xuất của NMN Tân Hiệp ......................................................51
Bảng 2.3 Quy trình sản xuất NMN ngầm Tân Phú ....................................................55
Bảng 3.1 Ma trận đánh giá mức độ rủi ro: (a) Đánh giá theo mức độ thấp, trung
bình (TB) cao; (b) Đánh giá theo giá trị quy đổi giữa tần suất và tác động. .............59
Bảng 4.1 Rủi ro nghiêm trọng .....................................................................................72
Bảng 4.2 Rủi ro ít nghiêm trọng ..................................................................................88
Bảng 5.1 Nhu cầu vốn đầu tư cho các chương trình cải thiện, nâng cấp, đảm bảo an
toàn cấp nước..............................................................................................................130

vi


KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN LẦN 3 THÁNG 12/2015

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BCĐ CNAT

: Ban Chỉ đạo Cấp nước an toàn

BPKS


: Biện pháp kiểm soát

CNAT

: Cấp nước an toàn

Công ty CPCN
Công ty TNHH MTV

: Công ty Cổ phần Cấp nước
: Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên

CSMT

: Cảnh sát Môi trường

HSRR

: Hệ số rủi ro

HTCN

: Hệ thống cấp nước

KHCNAT
MLCN
NH
NMN
P.QLCLN

P.KTCN
QCVN
SAWACO

: Kế hoạch cấp nước an toàn
: Mạng lưới cấp nước
: Nguy hại
: Nhà máy nước
: Phòng Quản lý chất lượng nước
: Phòng Kỹ thuật Công nghệ
: Quy chuẩn Việt Nam
: Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn

Sông ĐN

: Sông Đồng Nai

Sông SG

: Sông Sài Gòn

Sở GTVT

: Sở Giao thông Vận tải

Sở NNPTNT
Sở TNMT

: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
: Sở Tài nguyên & Môi trường


Sở XD

: Sở Xây dựng

STHD

: Sổ tay hướng dẫn

TBNT

: Trạm bơm nước thô

TCĐ CNAT
TCVN
TTYTDP

: Tổ Chỉ đạo Cấp nước an toàn
: Tiêu chuẩn Việt Nam
: Trung tâm Y tế Dự phòng

UBND

: Ủy Ban Nhân dân

VWSA

: Hội Cấp thoát nước Việt Nam

WHO


: Tổ chức Y tế Thế giới

Xí nghiệp CNSHNT
Xí nghiệp TDNS

: Xí nghiệp Cấp nước Sinh hoạt nông thôn
: Xí nghiệp Truyền dẫn Nước sạch

vii


KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN LẦN 3 THÁNG 12/2015

PHẦN MỞ ĐẦU

1


KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN LẦN 3 THÁNG 12/2015

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Kế hoạch cấp nước an toàn
Kế hoạch Cấp nước An toàn (KHCNAT) là một chương trình do Tổ chức Y tế
Thế giới (WHO) khởi xướng với mục tiêu nhằm quản lý rủi ro, ngăn ngừa các nguy cơ
từ nước sạch đảm bảo mục tiêu sức khỏe cho cộng đồng.
Tại Việt Nam, từ năm 2007, WHO kết hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Hội Cấp
Thoát nước Việt Nam đề xuất và hỗ trợ tổ chức, thực thi KHCNAT cho các công ty
cấp nước. Đến năm 2008, Bộ Xây dựng đã ban hành Quyết định số 16/2008/QĐ-BXD
về Quy chế đảm bảo an toàn cấp nước. Đây là cơ sở pháp lý để điều chỉnh và hướng

dẫn các đơn vị cấp nước và các bên liên quan triển khai thực hiện, giám sát thực hiện
cấp nước an toàn (CNAT).
Ngày 21 tháng 11 năm 2012, Bộ Xây dựng ban hành Thông tư số 08/2012/TTBXD hướng dẫn thực hiện đảm bảo CNAT. Theo Điều 2 – Thông tư 08/2012/TTBXD, khái niệm CNAT được hiểu như sau:
-

CNAT là việc cung cấp nước ổn định, duy trì đủ áp lực, liên tục, đủ lượng
nước, đảm bảo chất lượng nước theo quy chuẩn quy định.

-

Bảo đảm CNAT là những hoạt động nhằm giảm thiểu, loại bỏ, phòng ngừa
các nguy cơ, rủi ro gây mất an toàn cấp nước từ nguồn nước qua các công
đoạn thu nước, xử lý, dự trữ và phân phối đến khách hàng sử dụng nước.

-

KHCNAT là các nội dung cụ thể để triển khai thực hiện việc bảo đảm
CNAT.

2


KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN LẦN 3 THÁNG 12/2015

Thành lập Ban / Nhóm
CNAT(Module 1 – Chương 1)

Đánh giá hệ thống
-


Phản hồi
Rà soát định
kỳ sự cố, xem
xét KHCNAT
(Module 11chương 11)

Kế hoạch và
định kỳ rà
soát
KHCNAT
(Module 10Chương 10)

-

-

Mô tả hệ thống (Module 2 Chương 2)
Nhận dạng mối nguy và đánh giá
rủi ro (Module 3 - Chương 3)
Xác định và kiểm chứng các biện
pháp kiểm soát, đánh giá lại và
xếp ưu tiên các rủi ro (Module 4 Chương 4)
Phát triển, áp dụng và duy trì Kế
hoạch cải thiện/ nâng cấp
(Module 5 - Chương 5)

Nâng cấp
đầu tư
(Module 5)


Giám sát vận hành
-

Giám sát Theo dõi quá trình quá
trình kiểm soát (Module 6 Chương 6)

-

Kiểm tra, xác nhận (thẩm định) hiệu
quả thực hiện KHCNAT (Module 7
– Chương 7)

Quản lý và truyền thông
-

Giải quyết
khẩn cấp

-

Soạn thảo quy trình quản lý
(Module 8 - Chương 8)
Xây dựng các chương trình hỗ
trợ (Module 9 - Chương 9)

Hình 0.1 Sơ đồ hệ thống của KHCNAT
Thuật ngữ liên quan:
-

-


Mối nguy hại: Là những nguy cơ trực tiếp hoặc gián tiếp, hiện hữu hoặc
tiềm ẩn, đe dọa đến an toàn của hệ thống cấp nước (HTCN) và hoạt động
cấp nước. Các mối nguy hại có thể xuất hiện tại bất kỳ công đoạn nào trong
quá trình khai thác, sản xuất và cung cấp nước từ nguồn nước đến công trình
xử lý và hệ thống truyền tải - phân phối nước.
Đánh giá rủi ro: Là việc đánh giá mức độ nguy hiểm của các nguy cơ dựa
trên các tiêu chuẩn đánh giá (theo mức độ tác động và tần suất xảy ra rủi ro),
từ đó đưa ra biện pháp xử lý cần thiết đảm bảo CNAT.
3


KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN LẦN 3 THÁNG 12/2015

-

-

-

-

-

-

-

-


-

-

Sự cố: Là những hư hỏng hoặc hoạt động không bình thường của các thiết
bị, công trình, thành phần thuộc HTCN, xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của
con người, có thể dẫn đến làm ngừng một phần hoặc toàn bộ hoạt động của
HTCN.
Biện pháp kiểm soát (BPKS): Là cách thức, phương thức tiến hành nhằm
phòng ngừa, ngăn chặn mối nguy, các sự cố và xử lý giải quyết chúng trong
quá trình sản xuất và cung cấp nước.
Kế hoạch cải thiện nâng cấp: Là kế hoạch để thực hiện các hành động để
cải tiến, nâng cấp (đối với quy trình công nghệ, công trình, máy móc thiết
bị, con người, phương thức quản lý…) nhằm phát huy những ưu điểm và
hạn chế, khắc phục, sửa đổi những khuyết điểm; đào tạo nâng cao trình độ
chuyên môn, kỹ năng của nhân viên…
Kiểm chứng: Là việc cung cấp bằng chứng về tất cả các hoạt động của hệ
thống cấp nước, chứng thực cho hiệu quả thực hiện KHCNAT, các phản hồi
của khách hàng, ...
Quy trình vận hành (trong điều kiện bình thường): Là các bước vận
hành hệ thống cấp nước theo trình tự trong điều kiện tất cả các thiết bị, tất cả
các khâu đều hoạt động bình thường, đúng chức năng, nhiệm vụ. Đây là
công việc thực hiện thường xuyên, có tính lặp đi lặp lại trong thời gian dài.
Quy trình xử lý sự cố: Là quy trình xử lý áp dụng khi xảy ra một sự cố nào
đó trong HTCN (từ nguồn nước, hệ thống xử lý nước, MLCN cho đến đồng
hồ khách hàng), trong đó chỉ rõ cách thức xác định sự cố, giải quyết, ứng
phó trong trường hợp xảy ra sự cố; cách khắc phục để đưa hệ thống trở lại
vận hành bình thường.
Quy trình quản lý: Là quy trình cần thực hiện để đảm bảo hoạt động của
tất cả các khâu trong dây chuyền được vận hành đồng bộ, thông suốt, khoa

học, đảm bảo cân đối mọi nguồn lực cho sản xuất kinh doanh ổn định và
phát triển.
Chương trình hỗ trợ: Là các chương trình nhằm nâng cao năng lực quản
lý, vận hành HTCN; nâng cao nhận thức về KHCNAT, nhận thức của cộng
đồng về nước sạch và môi trường.
Rà soát kế hoạch: Là quá trình theo dõi, kiểm tra việc thực hiện KHCNAT
trong toàn bộ các bước nhằm tìm ra những điểm thiếu sót hoặc sai lầm để
tiến hành điều chỉnh, bổ sung đảm bảo cho KHCNAT được thực hiện đúng
theo mục tiêu ban đầu.
Cập nhật định kỳ Kế hoạch Cấp nước an toàn: Là hành động điều chỉnh,
bổ sung kế hoạch cũng như phương pháp triển khai thực hiện KHCNAT
nhằm thay đổi phù hợp với điều kiện thực tế của HTCN đồng thời khắc
phục những khuyết điểm, phát huy những ưu điểm đã được xác nhận trong
quá trình rà soát, đánh giá.
4


KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN LẦN 3 THÁNG 12/2015

2. Thông tin chung
2.1. Giới thiệu Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn
- Tên công ty: Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn – Trách nhiệm Hữu hạn
Một thành viên.
- Tên viết tắt: SAWACO
- Địa chỉ: 01 Công trường Quốc tế, phường 6, Quận 3, TP.Hồ Chí Minh.
- Điện thoại: (08)38.291.974 - (08)38.231.551 - (08)38.231.090
- Fax: (08)38.241.644
- Website:
- Sơ đồ tổ chức:
TCT Cấp nước

Sài Gòn TNHH
MTV
Phòng, ban chức
năng

Đơn vị trực
thuộc

Công ty con
100% vốn điều
lệ

Văn phòng TCT

P.Tổ chức nhân
sự

Nhà máy nước
Thủ Đức

Nhà máy nước
Tân Hiệp

CT TNHH
MTV Nước
ngầm Sài Gòn

P.Kế hoạch đầu



P.Kế toán tài
chình

Xí nghiệp
truyền dẫn nước
sạch

Xí nghiệp cấp
nước sinh hoạt
nông thôn

CT TNHH
MTV Công
trình GTCC

P.Kinh doanh
dịch vụ khách
hàng

P.Hợp tác phát
triển

Xí nghiệp cấp
nước Cần Giờ

Trung tâm bồi
dưỡng nghiệp
vụ cấp nước

P.Kỹ thuật Công

nghệ

Công ty liên kết
không chi phối

Công ty con
50% vốn điều lệ

CT CPCN Bến
Thành

CT CPCN Chợ
Lớn

CT CP cơ khí
Công trình Cấp
nước

CT CPCN Thủ
Đức

CT CPCN Phú
Hòa Tân

CT CPTM và
DV Quảng
trường Quốc tế

CT CPCN Gia
Định


CT CPCN Nhà


P,Quản lý Chất
lượng nước

CT CPCN Tân
Hòa

CT CPCN
Trung An

P.Công nghệ
thông tin

P.Kế hoạch đầu
tưTổng kho vật


CT CP tư vấn
xây dựng Cấp
nước

CT CP ĐT và
KD nước sạch
Sài Gòn

Ban QLDA Cấp
nước


Ban QLDA
Giảm thất thoát
nước

Ban QLDA
HTCN sông SG
giai đoạn 1

Ban QLDA hỗ
trợ kỹ thuật vốn
ODA

Ban QLDA cấp
nước Cần Giờ

Ban QLDA vốn
vay ADB

Ct TNHH MTV
tư vấn GTCC

Công ty CPCN
Kênh Đông

Hình 0.2 Sơ đồ Tổ chức Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn TNHH MTV

5



KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN LẦN 3 THÁNG 12/2015

2.2. Giới thiệu hệ thống Cấp nước TP.HCM

Hình 0.3 Khu vực HTCN TP.HCM

Hình 0.4 Hệ thống mạng lưới cấp nước TP.HCM
-

Tỷ lệ hộ dân thành phố được cấp nước sạch trong 9 tháng đầu năm 2015
là: 84,74%

-

Tỷ lệ nước thất thoát thất thu tháng 9/2015: 30,63%.

2.3. Thành phần cấu trúc của hệ thống cấp nước TP.HCM

6


KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN LẦN 3 THÁNG 12/2015



HTCN TP.HCM có thể phân chia danh định thành các hệ thống thành
phần gồm đầy đủ ba yếu tố: nguồn nước, các nhà máy nước (NMN) và
mạng lưới cấp nước (MLCN) như sau:
 HTCN sông Đồng Nai (ĐN): khai thác nguồn nước thô sông Đồng
Nai với tổng công suất xấp xỉ 1.450.000 m3/ngày đêm (năm 2014),

với nhiều NMN có công suất lớn (NMN Thủ Đức 750.000 m3/ngày
đêm, NMN BOO Thủ Đức 300.000 m3/ngày đêm, NMN Bình An
100.000 m3/ngày đêm, NMN Thủ Đức Giai đoạn III 300.000 m3/ngày
đêm). Hệ thống mạng lưới truyền tải và phân phối nước cung cấp
nước sạch cho khu vực phía đông, nam và trung tâm thành phố, hiện
đã được phân vùng phục vụ theo từng nhà máy nhưng chưa tách
mạng độc lập hoàn toàn cho từng nguồn.
 HTCN Sông Sài Gòn (SG): khai thác nguồn nước thô từ sông Sài
Gòn với tổng công suất nước thô thiết kế cho giai đoạn 1 là 310.000
m3/ngày. Hiện có 01 NMN Tân Hiệp giai đoạn I có công suất thiết kế
300.000 m3/ngày đêm. Hệ thống MLCN cho khu vực phía tây và tây
bắc TP.HCM (chưa tách mạng độc lập hoàn toàn với các hệ thống
cấp nước khác).
 Dự kiến trong năm 2016 sẽ đưa vào hoạt động NMN Tân Hiệp giai
đoạn 2 công suất thiết kế 300.000m3/ngày đêm do Công ty Cổ phần
Đầu tư nước Tân Hiệp xây dựng và bán sỉ nước cho Tổng Công ty.
 NMN Kênh Đông (khai thác nguồn nước Kênh Đông từ Hồ Dầu
Tiếng – thượng nguồn sông Sài Gòn) công suất 150.000 m3/ngày.
Nước sạch từ NMN Kênh Đông được bơm về bể chứa nước sạch tại
NMN Tân Hiệp trước khi hòa vào MLCN của thành phố.
 HTCN ngầm Tân Phú: bao gồm hệ thống các giếng khai thác nước
ngầm tầng sâu (100-200m), NMN ngầm Tân Phú (công suất thiết kế
70.000 m3/ngày đêm và hệ thống mạng lưới truyền tải, phân phối
nước cung cấp cho khu vực phía tây thành phố (chưa tách mạng độc
lập hoàn toàn với các hệ thống cấp nước khác).
 Nhà máy nước ngầm Bình Hưng: Công suất thiết kế 15.000
m3/ngày, công suất vận hành hiện tại 5.000- 8.000 m3/ngày.
 Trạm cấp nước Tân Túc: công suất vận hành 5.000 m3/ngày
 Hệ thống các trạm giếng và giếng lẻ: bao gồm các giếng khai thác
nước ngầm tập trung và nhỏ lẻ phân bố trên địa bàn thành phố Hồ

Chí Minh, các trạm xử lý nước tập trung (Bình Trị Đông 12.000
m3/ngày đêm, Gò Vấp 10.000 m3/ngày đêm, giếng Bà Huyện Thanh
7


KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN LẦN 3 THÁNG 12/2015

Quan, Giếng Phạm Thế Hiển,…). Các trạm giếng này đã ngưng hoạt
động và đưa vào dự phòng cho cấp nước an toàn.
 Hệ thống trạm giếng của Xí nghiệp Cấp nước Sinh hoạt nông thôn
(Xí nghiệp CNSHNT): bao gồm 123 trạm cung cấp nước cho khu
vực ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh (Bình Chánh, Củ Chi, Hóc
Môn, Nhà Bè, Quận 2, Quận 8, Quận 9, Quận 12, Bình Tân, Tân Phú,
Thủ Đức). Trong đó một số trạm đã tạm ngưng hoạt động.
Bảng 0.1 Công suất các nhà máy nước
No.

Nhà máy nước

Công suất
thiết kế
(m3/ngđ)

Công suất vận
hành trong
năm 2015
(m3/ngđ)

Quan hệ với Tổng Công ty
Cấp nước Sài Gòn


1

NMN Thủ Đức

750.000

692.984 Trực thuộc

2

NMN Tân Hiệp

300.000

219.663 Trực thuộc

3

NMN ngầm Tân Phú

70.000

4

Xí nghiệp CNSHNT

-

5


NMN BOO Thủ Đức

300.000

299.677 Bán sỉ nước sạch

6

NMN BOT Bình An

100.000

100.511 Bán sỉ nước sạch

7

NMN Thủ Đức 3

300.000

- Bán sỉ nước sạch

8

Trạm nước ngầm Bình
Hưng

9


10

Giếng Bà Huyện Thanh
Quan

11

Hệ thống nước ngầm Gò
Vấp

12

NMN Kênh Đông

13

Nguồn nước ngầm khác
Tổng Cộng

15.000

66.130 Trực thuộc Công ty TNHH
MTV Nước ngầm Sài Gòn
67.077 Trực thuộc

5.000 – 8.000

12.000

- Trực thuộc Tổng Công ty giao

cho công ty nước ngầm Sài
Gòn vận hành.

400

- Trực thuộc Tổng Công ty giao
cho công ty nước ngầm Sài
Gòn vận hành.

10.000

- Trực thuộc Tổng Công ty giao
cho công ty nước ngầm Sài
Gòn vận hành.

150.000

152.949 Bán sỉ nước sạch

-

2.212 Bán sỉ nước sạch

1.992.400

1.601.900

Cung cấp vào MLCN thành
phố


(Căn cứ số liệu thống kê 9 tháng năm 2015)
8


KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN LẦN 3 THÁNG 12/2015



Đặc thù hệ thống cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh là có quy mô lớn, hệ
thống mạng lưới chưa phân vùng tách mạng hoàn toàn và công tác quản
lý được phân cấp với nhiều thành phần tham gia. Trong đó, TCT quản lý
tổng thể hệ thống, các đơn vị trực thuộc TCT được giao quản lý, vận
hành các hệ thống thành phần. Ngoài ra, một số đối tượng không thuộc
quyền quản lý trực tiếp của TCT gồm có các đơn vị mua sỉ nước sạch và
bán sỉ nước sạch cho TCT. Các đơn vị này cũng là một phần không thể
tách rời của HTCN Thành phố Hồ Chí Minh:
 NMN BOO Thủ Đức (sản xuất và bán sỉ nước sạch);
 NMN Bình An (sản xuất và bán sỉ nước sạch);
 NMN Thủ Đức 3 (sản xuất và bán sỉ nước sạch);
 NMN Kênh Đông (sản xuất và bán sỉ nước sạch);
 NMN Tân Hiệp 2 (sản xuất và mua sỉ nước thô) dự kiến đưa vào hoạt
động trong năm 2016;
 NMN Hiệp Ân (sản xuất và bán sỉ nước sạch).
 Một số đối tượng phân phối nước sỉ từ TCT cho các khu vực ngoại
thành như huyện Cần Giờ, huyện Nhà Bè.
 Ngoài ra, hiện nay trên địa bàn thành phố (huyện Củ Chi) còn có các
trạm cung cấp nước sạch cho khu vực nông thôn, ngoại thành có quy
mô nhỏ do Trung tâm Nước sinh hoạt và Vệ sinh Môi trường nông
thôn thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quản lý.




Với đặc thù của HTCN Thành phố Hồ Chí Minh, Kế hoạch CNAT này
được xây dựng trên cơ sở là một chương trình tổng thể đảm bảo an toàn
cho hoạt động sản xuất, cung cấp nước sạch cho toàn HTCN Thành phố
Hồ Chí Minh. Theo đó, mỗi đơn vị sẽ xây dựng một kế hoạch chi tiết
cho thành phần hệ thống do mình quản lý dựa trên cơ sở Kế hoạch Cấp
nước an toàn chung của TCT.

3. Xác định các bên liên quan HTCN của TP.HCM

9


KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN LẦN 3 THÁNG 12/2015

Bảng 0.2 Các bên liên quan HTCN TP.HCM
Phạm vi liên quan

TT

1

Các bên liên
quan

Tổng Công ty Cấp
nước Sài Gòn

Nguồn nước

Nguồn
Nguồn
Nguồn
nước
nước
nước
Sông
sông Sài ngầm
Đồng Nai
Gòn

Khai thác

Khai thác,
xả thải,
bảo vệ

2

Dân cư sinh sống
xung quanh

3

Khách hàng tiêu
thụ nước máy

4

Đối tượng sản

xuất công nghiệp
(KCN)

Gây ô
nhiễm

5

Đối tượng canh
tác nông nghiệp
(KVSXNN)

Sử dụng
nước, gây
ô nhiễm

Khai thác

Khai
thác, xả
thải, bảo
vệ

Khai
thác

Khai
thác, xả
thải,
bảo vệ


NMN
Thủ
Đức

NMN
Tân
Hiệp

NMN
BOO
Thủ
Đức

Sở hữu,
quản lý,
vận hành

Sở hữu,
quản lý,
vận hành

Mua sỉ
nước
sạch

Hệ thống xử lý nước
NMN
NMN
NMN

BOT
Ngầm
Kênh
Bình An Tân Phú
Đông

Mua sỉ
nước
sạch

Sở hữu
100%
vốn
(Công ty
mẹ)

Mua sỉ
nước sạch

NMN
Thủ Đức
3
Mua sỉ
nước sạch

Các
trạm
giếng

Sở hữu

(Công ty
mẹ)

XN
CNSHN
T
Sở hữu,
quản lý,
vận hành

Tác động
về mặt
cư trú,
giao
thông,
bảo vệ
Sử dụng
nước

Khai
thác, gây
ô nhiễm
Sử dụng
Sử
nước,
dụng,
gây ô
gây ô
nhiễm
nhiễm

Gây ô
nhiễm

Mạng lưới cấp nước
Hệ thống
Các khu
truyền tải vực tiêu
nước
thụ
sạch
Sở hữu,
quản lý,
vận hành
Cư trú, lấn
chiếm
không
gian địa
lý, giao
thông, bảo
vệ
Thụ
hưởng
gián tiếp
Thụ
hưởng
gián tiếp

Sở hữu

Tác động

về mặt cư
trú, giao
thông, bảo
vệ
Sử dụng
nước
Sử dụng
nước

10


KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN LẦN 3 THÁNG 12/2015

Phạm vi liên quan
TT

6

7

8

Các bên liên
quan

Ủy Ban bảo vệ
lưu vực Hệ thống
sông ĐN.
Thủy lợi Dầu

Tiếng – Phước
Hòa
Thủy điện Trị An

Nguồn nước
Nguồn
Nguồn
Nguồn
nước
nước
nước
Sông
sông Sài ngầm
Đồng Nai
Gòn
Quản lý,
bảo vệ

Quản lý,
bảo vệ

Điều tiết ở
thượng
nguồn

Điều tiết
dòng
chảy

Điều tiết

dòng chảy
Quản lý
nhà nước
về hạ tầng
cấp nước

NMN
Thủ
Đức

NMN
Tân
Hiệp

NMN
BOO
Thủ
Đức

Sở GTVT

10

Sở NN& PTNT
Quản lý
Quản lý
Quản lý hệ
các tỉnh Tây Ninh,
nguồn
nguồn nước,

thống cấp
Bình Dương,
nước, công
công trình
nước ngoại
Bình Phước, ĐN,
trình thủy
thủy lợi
thành
TP.HCM
lợi

NMN
Thủ Đức
3

Các
trạm
giếng

XN
CNSHN
T

Quản lý
nhà nước
về hạ
tầng cấp
nước.


Quản lý
nhà nước
về hạ
tầng cấp
nước

Mạng lưới cấp nước
Hệ thống
Các khu
truyền tải vực tiêu
nước
thụ
sạch

Hỗ trợ xả
đẩy mặn,
ô nhiễm

Hỗ trợ
xả đẩy
mặn, ô
nhiễm
Quản lý
Quản lý
Quản lý
Quản lý
Quản lý
nhà nước nhà nước nhà nước nhà nước nhà nước
về hạ
về hạ tầng về hạ tầng về hạ tầng về hạ tầng

tầng cấp cấp nước cấp nước cấp nước cấp nước
nước

9

Hệ thống xử lý nước
NMN
NMN
NMN
BOT
Ngầm
Kênh
Bình An Tân Phú
Đông

Hỗ trợ xả
đẩy mặn,
ô nhiễm

Hỗ trợ xả
đẩy mặn,
ô nhiễm

Hỗ trợ xả
đẩy mặn,
ô nhiễm
Quản lý
Quản lý
Quản lý
nhà nước nhà nước nhà nước

về hạ tầng về hạ tầng về hạ tầng
cấp nước cấp nước cấp nước

Quản lý
nhà nước
về hạ tầng
cấp nước

Quản lý
nhà nước
về hạ
tầng, cấp
phép đào
đường, thi
công

Quản lý
nhà nước
về hạ tầng,
cấp phép
đào đường,
thi công

Quản lý
nguồn
nước,công
trình thủy

11



KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN LẦN 3 THÁNG 12/2015

Phạm vi liên quan
TT

11

12
13

Các bên liên
quan

Sở TNMT Tây
Ninh, Bình
Dương, Bình
Phước, ĐN, HCM
Sở YT / Trung
tâm YTDP
Sở Quy hoạch
Kiến trúc

14

Sở Xây dựng

15

Công ty điện lực

thành phố

16

Trung tâm chống
ngập/công ty thoát
nước đô thị

17

Công trình hạ tầng
kỹ thuật đô thị

18

CSMT

Nguồn nước
Nguồn
Nguồn
Nguồn
nước
nước
nước
Sông
sông Sài ngầm
Đồng Nai
Gòn

NMN

Thủ
Đức

NMN
Tân
Hiệp

NMN
BOO
Thủ
Đức
Cấp giấy
phép
khai
thác
Giám sát
CLN

Quản lý
nguồn
nước

Quản lý
nguồn
nước

Quản lý
nguồn
nước


Cấp phép
khai thác

Cấp phép
khai thác

Giám sát
CLN
Quy
hoạch
Cấp phép
xây dựng

Giám sát
CLN
Quy
hoạch
Cấp phép
xây dựng

Giám
sát CLN
Quy
hoạch
Cấp
phép
xây
dựng

Giám sát

CLN

Giám sát
CLN

Cung cấp
điện sản
xuất
Xử lý,
quản lý
nguồn thải

Giám sát,

Xử lý,
quản lý
nguồn
thải

Giám

Cung cấp
điện sản
xuất

Cung cấp
điện sản
xuất

Hệ thống xử lý nước

NMN
NMN
NMN
BOT
Ngầm
Kênh
Bình An Tân Phú
Đông

NMN
Thủ Đức
3

Các
trạm
giếng

XN
CNSHN
T

Cấp giấy
phép
khai thác

Cấp giấy
phép
khai thác

Cấp giấy

phép khai
thác

Cấp giấy
phép khai
thác

Quản lý
nguồn
nước

Cấp giấy
phép
khai thác

Giám sát
CLN

Giám sát
CLN

Giám sát
CLN

Giám sát
CLN

Giám sát
CLN


Giám sát
CLN
Quy
hoạch
Cấp phép
xây dựng

Giám sát
CLN sạch
Quy
hoạch
Cấp phép
xây dựng

Cung cấp
điện sản
xuất

Cấp điện
quản lý,
vận hành
Quản lý
công trình
giao cắt

Quản lý
công trình
giao cắt

Quản lý

công trình
giao cắt

Quản lý
công trình
giao cắt

Cung cấp
điện sản
xuất

Cung cấp Cung cấp
Cung cấp Cung cấp
điện sản điện sản xuất điện sản xuất điện sản
xuất
xuất

Xử lý,
quản lý
nguồn thải
Quản lý
Quản lý
Quản lý
Quản lý
Quản lý
Quản lý
công trình công trình công trình công trình công trình
công
giao cắt
giao cắt

giao cắt
giao cắt
giao cắt trình giao
cắt
Quản lý
Quản lý
Quản lý
Quản lý
Quản lý
Giám

Quản lý

Quản lý
công trình
giao cắt

Quản lý
công trình
giao cắt

Quản lý

Quản lý

Quản lý
công
trình giao
cắt
Quản lý


Mạng lưới cấp nước
Hệ thống
Các khu
truyền tải vực tiêu
nước
thụ
sạch

Giám sát
CLN
Quy hoạch
Cấp phép
xây dựng

12


KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN LẦN 3 THÁNG 12/2015

Phạm vi liên quan
TT

19

Các bên liên
quan

Chính quyền địa
phương


Nguồn nước
Nguồn
Nguồn
Nguồn
nước
nước
nước
Sông
sông Sài ngầm
Đồng Nai
Gòn
bảo vệ
nguồn
nước

sát, bảo
vệ nguồn
nước

Quản lý
hành
chính,
phối hợp
thực hiện
CNAT

Quản lý
hành
chính,

phối hợp
thực hiện
CNAT

sát, bảo
vệ
nguồn
nước
Quản lý
hành
chính,
phối
hợp
thực
hiện
CNAT

NMN
Thủ
Đức

NMN
Tân
Hiệp

NMN
BOO
Thủ
Đức


khai
thác, sử
dụng, xả
thải
Quản lý
hành
chính,
phối hợp
thực hiện
CNAT

khai
thác, sử
dụng, xả
thải
Quản lý
hành
chính,
phối hợp
thực hiện
CNAT

khai
thác, sử
dụng, xả
thải
Quản lý
hành
chính,
phối hợp

thực
hiện
CNAT

Hệ thống xử lý nước
NMN
NMN
NMN
BOT
Ngầm
Kênh
Bình An Tân Phú
Đông
khai
thác, sử
dụng, xả
thải
Quản lý
hành
chính,
phối hợp
thực hiện
CNAT

khai
thác, sử
dụng, xả
thải
Quản lý
hành

chính,
phối hợp
thực hiện
CNAT

khai thác,
sử dụng,
xả thải

NMN
Thủ Đức
3

Các
trạm
giếng

XN
CNSHN
T

khai thác,
sử dụng,
xả thải

khai
thác, sử
dụng, xả
thải
Quản lý

hành
chính,
phối hợp
thực hiện
CNAT

khai
thác, sử
dụng, xả
thải
Quản lý
hành
chính,
phối hợp
thực hiện
CNAT

Quản lý
hành
chính,
phối hợp
thực hiện
CNAT

Mạng lưới cấp nước
Hệ thống
Các khu
truyền tải vực tiêu
nước
thụ

sạch

Quản lý
hành
chính,
phối hợp
thực hiện
CNAT

Quản lý
hành
chính, phối
hợp thực
hiện CNAT

Ghi chú:
Mức độ liên quan xếp theo cấp độ tăng dần
Biểu thị theo thang màu

13


KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN LẦN 3 THÁNG 12/2015

CHƯƠNG 1
BAN CHỈ ĐẠO
CẤP NƯỚC AN TOÀN

14



KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN LẦN 3 THÁNG 12/2015

CHƯƠNG 1. BAN CHỈ ĐẠO CẤP NƯỚC AN TOÀN
1. Mục tiêu Cấp nước an toàn của Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn
- “Bảo đảm duy trì áp lực cấp nước, cung cấp ổn định, đủ lượng nước và bảo đảm
chất lượng nước cấp theo quy chuẩn quy định.
-

Có các giải pháp đối phó với các sự cố bất thường và các nguy cơ, rủi ro có thể
xảy trong toàn bộ quá trình sản xuất, cung cấp nước sạch từ nguồn đến khách
hàng sử dụng nước.

-

Góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng, giảm thiểu các bệnh tật liên quan đến
nước, phòng ngừa dịch bệnh và phát triển kinh tế xã hội.

-

Góp phần giảm tỷ lệ thất thoát, tiết kiệm tài nguyên nước và bảo vệ môi
trường”.
(Theo điều 3 – Thông tư 08/2012/TT-BXD hướng dẫn thực hiện đảm bảo
CNAT)

2. Ban Chỉ đạo Cấp nước an toàn của Thành phố Hồ Chí Minh
BCĐ CNAT của Thành phố được thành lập theo quy định tại Thông tư
08/2012/TT-BXD.
Thành phần BCĐ CNAT là một tổ chức của thành phố bao gồm: đại diện của
Ủy Ban nhân dân Thành phố (Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch) làm trưởng ban, lãnh đạo

Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn, Sở Xây dựng, Sở Y tế (Trung tâm Y tế dự phòng),
Sở Tài nguyên & Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Giao thông
Vận Tải, Sở Quy hoạch & Kiến trúc, Sở Tài Chính, Công an thành phố (Phòng Cảnh
sát môi trường), Sở Cảnh sát Phòng Cháy chữa cháy, Công ty điện lực Thành phố Hồ
Chí Minh.
Nhiệm vụ của BCĐ CNAT Thành phố:
-

Chỉ đạo, điều phối, hướng dẫn, giám sát, kiểm tra, tổng kết, đánh giá các kết
quả thực hiện kế hoạch cấp nước an toàn đã được cơ quan có thẩm quyền
phê duyệt;

-

Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan trong việc bảo vệ, phòng ngừa
các nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước, khu vực bảo vệ nguồn nước. Chỉ đạo
việc khắc phục xử lý kịp thời các sự cố, các vi phạm gây ô nhiễm nguồn
nước tại vị trí thu nước của công trình cấp nước và các công trình thuộc
HTCN;

-

Huy động các nguồn lực trong nước và nước ngoài để hỗ trợ thực hiện các
nhiệm vụ, các chương trình, dự án trong kế hoạch cấp nước an toàn;

-

Lập kinh phí hoạt động của BCĐ hàng năm và trình Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh phê duyệt;
15



KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN LẦN 3 THÁNG 12/2015

-

Chỉ đạo việc tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng về
bảo vệ nguồn nước và sử dụng nước tiết kiệm và an toàn.

3. Ban Chỉ đạo Cấp nước an toàn của Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn
BCĐ CNAT Tổng Công ty được thành lập theo Quyết định số 75/QĐ-TCTTCNS ngày 4/3/2015 về việc thành lập BCĐ CNAT và Quyết định số 270/QĐ-CTTTCNS ngày 01/12/2015 về việc điều chỉnh và thay đổi thành viên BCĐ CNAT (đính
kèm trong Phụ lục 1).
BCĐ CNAT của Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn là một tổ chức của Tổng
Công ty Cấp nước Sài Gòn, với thành phần nhân sự bao gồm: các lãnh đạo Tổng Công
ty Cấp nước Sài Gòn (Phó Tổng Giám đốc) là trưởng banvà Phó ban; các thành viên là
lãnh đạo của các phòng ban chuyên môn và lãnh đạo của các đơn vị trực thuộc, các
Công ty CPCN, các Xí nghiệp Cấp nước, Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành
viên Cấp nước, các chuyên gia về chất lượng nước, công nghệ xử lý nước, quản lý
truyền tải và phân phối nước.
BCĐ CNAT Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn có nhiệm vụ:
Tổ chức xây dựng KHCNAT cho Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn Trách
nhiệm hữu hạn Một thành viên;
- Chỉ đạo triển khai thực hiện, kiểm tra việc thực hiện KHCNAT trong toàn
Tổng Công ty;
- Điều phối chỉ đạo các đơn vị liên quan trong việc bảo vệ, phòng ngừa, ứng
phó các nguy cơ gây mất an toàn nguồn nước, hệ thống xử lý nước và
MLCN (đến tận khách hàng sử dụng nước), chỉ đạo việc xử lý, khắc phục
kịp thời các sự cố, rủi ro đối với HTCN;
- Là đầu mối phối hợp với các cơ quan chức năng trong quản lý rủi ro, phòng
ngừa, ứng phó, xử lý và khắc phục các sự cố bất thường vượt ngoài tầm

kiểm soát của TCT (ô nhiễm nguồn nước, thiên tai, phá hoại…);
- Báo cáo định kỳ tiến độ, hiệu quả các vấn đề trong quá trình thực hiện
KHCNAT cho BCĐ CNAT của Thành phố để đưa ra biện pháp giải quyết
kịp thời và phù hợp;
- Tham mưu cho BCĐ CNAT của Thành phố các vấn đề đảm bảo an toàn
HTCN (như xây dựng chương trình, quy chế phối hợp giữa các Sở, Ban,
Ngành hoặc giữa thành phố và các tỉnh có liên quan).
4. Tổ Chỉ đạo Cấp nước an toàn của các đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Cấp
nước Sài Gòn
Tổ Chỉ đạo Cấp nước an toàn (TCĐ CNAT) của các đơn vị là tổ chức thuộc các
đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn, các Công ty CPCN, Xí nghiệp Cấp
nước và do các đơn vị thành lập.
-

TCĐ CNAT của các đơn vị thực hiện nhiệm vụ:
16


×