Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Khảo sát lỗi dùng từ và đặt câu trên truyền hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 36 trang )

ĐH Sư Phạm Đà Nẵng
Khoa Ngữ Văn

Bài thuyết trình

Khảo sát lỗi dùng từ và đặt
câu trên truyền hình
GVHD: Th.s H.T.N.O
Môn: Tiếng Việt Thực Hành
Sinh viên TH: Nhóm 10


BỐ CỤC
CHƯƠNG I MỘT
SỐ VẤN ĐỀ LÍ
THUYẾT LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ
TÀI

• Khái niệm từ
• Khái niệm câu
• Một số lỗi thường gặp
khi dung từ và đặt câu

CHƯƠNG II LỖI
DÙNG TỪ VÀ
ĐẶT CÂU TRÊN
TRUYỀN HÌNH

• Lỗi dung từ trên truyền
hình


• Lỗi đặt câu trên truyền
hình


Xét theo phương diện ngữ pháp, có thể định nghĩa

Từ là đơn vị ngôn ngữ
nhỏ nhất mà có nghĩa,
hoạt động độc lập và có
thể tái hiện tự do trong
lời nói để tạo nên câu”



1.1.2 Một số lỗi dùng từ thường gặp

Không đúng âm
thanh ý nghĩa
Không đúng ngữ
pháp
Lỗi dùng từ
Không đúng quy
tắc ngôn ngữ

Lạm dụng từ
vay mượn

Một số lỗi khác

Dùng từ thừa,

lặp
Dùng từ sáo
rỗng, công thức


“Câu là đơn vị ngữ pháp dùng
từ đặt ra trong quá trình suy
nghĩ và thông báo nhằm diễn
đạt một ý nghĩa tương đối
trọn vẹn, có cấu tạo ngữ pháp
đọc lập, có ngữ điệu kết thúc”.


Thiếu nồng cốt
câu

Câu sai ngữ
pháp

Thiếu 1 vế câu
ghép
Câu mơ hồ,
chập cấu trúc
Cấu trúc câu rối
nát

Lỗi đặt câu

Phản ánh sai
hiện thực khách

quan
Câu sai logic
ngữ nghĩa

Câu thiếu thông
tin
Câu sai logic


Lỗi dùng từ và đặt câu là những lỗi mà bất cứ đối tượng nào
cũng có thể mắc phải, trong đó có cả truyền hình.
Trên truyền hình thường gặp các lỗi dùng từ như dùng từ không
đúng âm thanh ý nghĩa, dùng từ sáo rỗng, công thức, lạm dụng
từ vay mượn… Bên cạnh đó, còn các lỗi dùng câu sai logic, phản
ánh sai hiện thực khách quan hoặc câu thiếu thông tin. Do được
sự chuẩn bị và biên tập trước khi lên sóng nên các chương trình
truyền hình thường ít mắc lỗi câu về ngữ pháp hay dấu câu.
Những chương trình truyền hình không phát trực tiếp, đã qua
cắt ghép, biên tập…thường ít mắc lỗi dùng từ và đặt câu. Chỉ
những chương trình quay trực tiếp hoặc bình luận thể thao trực
tiếp thường mắc lỗi dùng từ và đặt câu.


“Một tuần sau trận động đất lịch sử,
số người thiệt mạng tại Nepal đã tăng
lên hơn 6620 người. Bản tin 17h hôm
nay sẽ điểm lại những con số ấn
tượng trong thảm họa kinh hoàng
này"


Bản tin Thời sự quốc tế 17h ngày 2/5


“Một tuần sau trận động đất lịch sử,
số người thiệt mạng tại Nepal đã tăng
lên hơn 6620 người. Bản tin 17h hôm
nay sẽ điểm lại những con số ấn
tượng trong thảm họa kinh hoàng
này"


“Một tuần sau trận động đất lịch sử,
số người thiệt mạng tại Nepal đã tăng
lên hơn 6620 người. Bản tin 17h hôm
nay sẽ điểm lại những con số đau lòng
trong thảm họa kinh hoàng này"


Ngày hôm nay là ngày Quốc tang của Đại tướng Võ
Nguyên Giáp, chắc chắn, nhu cầu quý vị chúng ta
đến viếng Đại tướng chắc cũng sẽ có rất nhiều. Vì
vậy, chúng ta cũng nên nhớ chấp hành đúng tín hiệu
giao thông cũng như là sự điều tiết của lực lượng
cảnh sát chức năng để chúng ta có được một ngày
quốc tang thật nhiều niềm vui và thật an toàn

bản tin thời sự về an
toàn giào thông



Ngày hôm nay là ngày Quốc tang của Đại tướng Võ
Nguyên Giáp, chắc chắn, nhu cầu quý vị chúng ta
đến viếng Đại tướng chắc cũng sẽ có rất nhiều. Vì
vậy, chúng ta cũng nên nhớ chấp hành đúng tín
hiệu giao thông cũng như là sự điều tiết của lực
lượng cảnh sát chức năng để chúng ta có được
một ngày quốc tang thật nhiều niềm vui và thật an
toàn


“Giải Á hậu 1 đã lọt vào
tay cô...”.


“Giải Á hậu 1 đã lọt vào
tay cô...”.


“Giải Á hậu 1 đã thuộc
về cô...”.


“Xin giới thiệu thí sinh
Trần Lan với mã số
010…”


“Xin giới thiệu thí sinh
Trần Lan với mã số
010…”



“Xin giới thiệu thí sinh
Trần Lan với mã số
10…”


Đây là lỗi thường gặp nhất ở những
chương trình bình luận thể thao, bóng đá
trực tiếp trên truyền hình. Khi mà MC hoặc
BLV muốn tăng tính hấp dẫn, hình ảnh cho
những câu nói, bình luận của mình nhưng
lại thiếu đi sự kết nối với nội dung của
những gì đang xảy ra khiến cho những từ
ngữ của họ trên truyền hình nở nên sáo
rỗng




Một cú passing của Nadal đã khiến cây vợt số 1 thế giới có
mẹ là người Nam Phi, bố là người Thụy Sĩ phải đứng chôn
chân.
Không vào, thủ môn Dương Hồng Sơn đã có pha ngả
người bắt bóng như những phím đàn piano, 1 loại nhạc cụ
mà người ta hay chơi vào dịp Giáng sinh.
Trọng tài điều khiển trận đấu ngày hôm nay là người
Australia, ông cao 1m75 nặng 72kg và có nhóm máu O.
Theo thống kê cho thấy trên sân hôm nay có 7 cầu thủ có
nhóm máu O, 8 cầu thủ nhóm máu A, 4 cầu thủ nhóm máu

B và 4 cầu thủ nhóm máu AB. Điều trùng hợp thú vị là cả 2
vị trọng tài biên đều có nhóm máu B


2.1.3.2 Lỗi dùng từ thừa, lặp

“Đây là một trận đấu dự
đoán là rất khó dự đoán”

BLV đã vấp phải lỗi dùng từ bị lặp, mà cụ
thể ở đây là từ “dự đoán”


2.1.3.2 Lỗi dùng từ thừa, lặp


2.2 Nguyên nhân lỗi dùng từ trên truyền hình

Còn rất nhiều từ tiếng anh cũng thường xuyên
được trao đổi trong công việc, cuộc sống hàng
ngày rất phổ biến như: confirm, cancel, delay,
data, phone, check, training, leader, book…
Tiếng nước ngoài (phổ biến là tiếng Anh) đang
được pha trộn một cách rất tùy tiện vào tiếng
Việt khi sử dụng. Tình trạng lạm dụng từ vay
mượn không chỉ diễn ra trong lời ăn tiếng nói
hằng ngày mà hiện tượng này còn khá phổ biến
trên các phương tiện truyền thông đại chúng,
báo chí, thậm chí cả truyền hình.



×