Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật khu vực trạm nghiên cứu đa dạng sinh học mê linh làm cơ sở khoa học cho bảo tồn và sử dụng hợp lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.2 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------------------

PHAN THỊ HIỀN

ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT
KHU VỰC TRẠM NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH
LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

HÀ NỘI - Năm 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------------------

PHAN THỊ HIỀN

ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT
KHU VỰC TRẠM NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH
LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ

Chuyên ngành : Khoa học Môi trường
Mã số

: 60 44 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Trần Văn Thụy

HÀ NỘI - Năm 2015


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 5
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 5
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 6
3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 6
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 7
1.1. Tổng quan các hƣớng nghiên cứu đa dạng sinh học thực vật................. 7
1.1.1. Khái quát các hƣớng nghiên cứu đa dạng sinh học thực vật trên
thế giới ........................................................................................................ 7
1.1.2. Khái quát các hƣớng nghiên cứu đa dạng sinh học thực vật ở
Việt Nam ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Nghiên cứu về bảo tồn và sử dụng hợp lý đa dạng sinh học
thực vật ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Tổng quan về khu vực trạm ĐDSH Mê Linh ...... Error! Bookmark not
defined.
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Trạm ĐDSH Mê Linh Error! Bookmark
not defined.
1.2.2. Điều kiện tự nhiên khu vực Trạm ĐDSH Mê Linh ................. Error!
Bookmark not defined.
1.2.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực Trạm ĐDSH Mê Linh ...... Error!
Bookmark not defined.
1.2.4. Tình hình nghiên cứu ở khu vực Trạm ĐDSH Mê Linh ......... Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... Error!
Bookmark not defined.

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................... Error! Bookmark not defined.


2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phƣơng pháp kế thừa ...................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phƣơng pháp điều tra thực địa ........ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phƣơng pháp đánh giá tính đa dạng hệ thực vật .. Error! Bookmark
not defined.
2.2.4. Phƣơng pháp đánh giá tính đa dạng các kiểu quần xã của thảm
thực vật ...................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..... Error! Bookmark not defined.
3.1. Tính đa dạng sinh học hệ thực vật ........ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đa dạng loài thực vật ...................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Đa dạng cấu trúc hệ thống thực vật Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Đa dạng ở mức độ họ ...................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Đa dạng ở mức độ chi ..................... Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Đa dạng dạng sống hệ thực vật ....... Error! Bookmark not defined.
3.1.6. Đa dạng các yếu tố địa lý hệ thực vật ............ Error! Bookmark not
defined.
3.1.7. Giá trị đa dạng sinh học thực vật trạm Đa dạng sinh học Mê Linh
................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Tính đa dạng thảm thực vật .................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Định hƣớng bảo tồn và sử dụng hợp lý đa dạng sinh học khu vực trạm
ĐDSH Mê Linh ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Định hƣớng chung .......................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Một số giải pháp cụ thể ................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 10



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, loài ngƣời ngày càng nhận thức sâu sắc hơn về tầm quan trọng của
đa dạng sinh học (ĐDSH), các giá trị tài nguyên của ĐDSH đối với sự sống còn của
chính loài ngƣời và sự bền vững của thiên nhiên trên trái đất. Nhƣng với tình trạng
khai thác quá mức của mình, loài ngƣời bƣớc vào thế kỷ XXI phải đối mặt với
những thách thức to lớn của môi trƣờng do suy kiệt hệ sinh thái và sự tuyệt chủng
của nhiều loài sinh vật có ý nghĩa với đời sống con ngƣời.
Vì vậy, bảo vệ ĐDSH theo nguyên tắc bền vững là quan điểm xuyên suốt
của công tác bảo tồn và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện hữu trên
hành tinh. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã tuyên bố Thập kỷ 2011-2020 là Thập kỷ
Liên Hợp Quốc về ĐDSH nhằm thúc đẩy các chiến lƣợc ĐDSH và tầm nhìn toàn
diện về cuộc sống hài hoà với thiên nhiên với mục tiêu đảm bảo ĐDSH ở mọi cấp
độ khác nhau.
Thực vật là một trong những mắt xích đầu tiên trong tất cả các chuỗi thức ăn
và lƣới thức ăn trong các hệ sinh thái trên trái đất. Sử dụng và phát triển bền vững
các nguồn tài nguyên thực vật đang là vấn đề cấp bách hiện nay của tất cả các quốc
gia trên thế giới. Đặc biệt, sự biến đổi khí hậu đang ảnh hƣởng đến tất cả các hệ
sinh thái trên toàn cầu cũng nhƣ sự phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển
dân cƣ chƣa đồng bộ trên các vùng lãnh thổ dẫn đến sự mất mát ngày càng nhiều
giá trị đa dạng sinh học. Hầu hết các tài nguyên thực vật hiện nay chỉ còn tồn tại
trong hệ thống rừng đặc dụng là các vƣờn quốc gia, các khu bảo tồn… Nhận thức
một cách sâu sắc vấn đề này các nhà khoa học trên toàn thế giới đã tiến hành các
nghiên cứu các hệ sinh thái, hệ thực vật, các giá trị tài nguyên đa dạng thực vật
nhằm bảo tồn các giá trị khoa học và nhân văn của chúng.
Sự phát triển hƣớng nghiên cứu này đặc biệt đƣợc quan tâm trong các khu
bảo tồn và các vƣờn quốc gia, nơi nguồn gen tự nhiên còn khá phong phú, đa dạng.
Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc khu vực vùng đệm của vƣờn quốc gia
Tam Đảo là một trong số ít địa điểm có những thuận lợi đó và rất phù hợp để thực
hiện nghiên cứu tính đa dạng sinh học thực vật.



Do vậy, đề tài “Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật khu vực trạm
nghiên cứu đa dạng sinh học Mê Linh làm cơ sở khoa học cho bảo tồn và sử
dụng hợp lý” là cần thiết để cung cấp những thông tin cơ bản về các giá trị khoa
học, làm cơ sở cho việc đánh giá một cách chính xác giá trị ĐDSH trong vùng. Từ
đó, làm cơ sở khoa học đề xuất một số định hƣớng xây dựng những giải pháp bảo
tồn, sử dụng một cách hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên thực vật của Trạm ĐDSH
Mê Linh.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định đặc điểm của hệ thực vật, các quần xã thực vật trong khu vực
nghiên cứu, thống kê thành phần loài ƣu thế, cấu trúc sinh thái của mỗi đơn vị thảm
thực vật, đánh giá tính ĐDSH và tiềm năng tái sinh của chúng.
- Định hƣớng công tác bảo tồn và sử dụng hợp lý đa dạng sinh học.
3. Nội dung nghiên cứu
- Phân tích tính ĐDSH hệ thực vật theo cấu trúc hệ thống, dạng sống, công
dụng, thống kê các loài có giá trị khoa học và kinh tế.
- Thống kê tính ĐDSH thảm thực vật, phân tích cấu trúc, phân bố và giá trị
sử dụng.
- Định hƣớng sử dụng và bảo tồn hợp lý hệ sinh thái trong khu vực.


CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan các hướngnghiên cứu đa dạng sinh học thực vật
1.1.1. Khái quát các hướng nghiên cứu đa dạng sinh học thực vật trên thế giới
1.1.1.1. Nghiên cứu hệ thực vật
Sự phong phúvà đa dạng của giới thực vật trên trái đất là nguồn tài nguyên
quý giá của nhân loại. Các nhà thực vật học đã dự đoán số loài thực vật bậc cao hiện
có trên thế giới vào khoảng 500.000 - 600.000 loài [55].Năm 1965, Al. A. Phêđôrốp
đã dự đoán trên thế giới có khoảng:300.000 loài thực vật Hạt kín; 5.000 - 7.000 loài

thực vật Hạt trần; 6.000 - 10.000 loài Quyết thực vật; 14.000 - 18.000 loài Rêu;
19.000 - 40.000 loài Tảo; 15.000 - 20.000 loài Địa y; 85.000 - 100.000 loài Nấm và
các loài thực vật bậc thấp khác [8].
Trong lịch sử nghiên cứu về hệ thực vật từ thế kỷ XIX (1855), De Candolle đã
phân tích mối quan hệ giữa số lƣợng loài và diện tích từ những dẫn liệu thu đƣợc ở
các hệ thực vật vùng ngoại ô Strasburg (hơn 100 km2 có 960 loài), hệ thực vật
Dagico (1000km2 có 1362 loài), hệ thực vật miền trung Svealand (4000 km2 có
1114 loài) [8].Ở Liên Xô, từ năm 1928 đến năm 1932 đƣợc xem là giai đoạn mở
đầu cho thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật cụ thể. Vào thời gian này, Tomachev A. I.
[8] nghiên cứu hệ thực vật vùng Taimua nằm ở tọa độ địa lý 74o20’-25o độ vĩ bắc và
102o 30’ độ kinh đông và cho ra nhiều nhận định có giá trị.
Từ những năm đầu thế kỷ XX đã xuất hiện một công trình nổi tiếng, là nền
tảng đánh giá tính đa dạng thực vật Việt Nam, đó là bộ “Thực vật chí Đông Dương”
do H.Lecomte chủ biên năm (1907 - 1952) [63]. Trong công trình này, các tác giả
ngƣời Pháp đã thu mẫu và định tên, lập khoá mô tả các loài thực vật bậc cao có
mạch trên toàn bộ lãnh thổ Đông Dƣơng.
Humbert (1938 - 1950) [60] đã bổ sung, chỉnh lý để hoàn thiện việc đánh giá
thành phần loài cho toàn vùng và gần đây phải kể đến bộ Thực vật chí Campuchia,
Lào và Việt Nam do Aubréville khởi xƣớng và chủ biên (1960 - 1997) [59] cùng
với nhiều tác giả khác. Đến nay đã công bố 29 tập nhỏ gồm 74 họ cây có mạch
nghĩa là chƣa đầy 20% tổng số họ đã có.


Bên cạnh đó, còn rất nhiều những công trình khoa học và các báo cáo khác
lần lƣợt đƣợc xuất bản và rất nhiều cuộc hội thảo khác nhau đã đƣợc tổ chức nhằm
thảo luận về quan điểm, về phƣơng pháp luận cũng nhƣ thông báo các kết quả đã
đạt đƣợc trong nghiên cứu về đa dạng sinh vật và bảo tồn trên toàn thế giới. Các kết
quả nghiên cứu đƣợc công bố trong các báo cáo và hội nghị, hội thảo đã cơ bản thiết
lập nên một hệ thống thông tin đa dạng sinh vật trên toàn thế giới đã và đang góp
phần nâng cao nhận thức đa dạng sinh vật và bảo tồn, khôi phục lại một số hệ sinh

thái, hệ thực vật trên các vùng lãnh thổ cấp quốc gia.
1.1.1.2. Nghiên cứu thảm thực vật
Thảm thực vật đã đƣợc xác định là tổ hợp các cá thể của các loài thực vật
khác nhau, có cấu trúc ngoại mạo, chức năng sinh thái và quy luật phân bố địa lý
khác nhau, có thể định loại và sắp xếp theo các hệ thống phân loại ở các bậc khác
nhau, đƣợc gọi tên theo thuật ngữ xác định.
Trong mỗi hệ thống phân loại đều có ƣu điểm nổi bật và hạn chế nhất định.
Về cơ bản có thể xếp chúng theo các nhóm theo nguyên tắc phân loại chính của
thảm thực vật.
a. Nhóm nguyên tắc phân loại thảm thực vật theo cấu trúc - hình thái - đặc điểm
sinh thái của môi trường
Nguyên tắc này đƣợc ứng dụng rộng rãi cho các vùng nhiệt đới, nơi mà thảm
thực vật có quy luật phân bố, cấu trúc, các mối quan hệ với môi trƣờng khá phức
tạp, thành phần loài đa dạng.
Để có thể xếp chúng vào khung phân loại, những đặc điểm sinh thái của môi
trƣờng trở thành những định hƣớng chủ yếu. Dựa vào nguyên tắc này, Warming
(1895) đã phân chia các quần xã thực vật thành các “nhóm sinh thái” theo tính chất
của môi trƣờng đất. Schimper (1898), phân biệt cấu trúc và tính thích ứng sinh thái
của các bậc phân loại lớn thành các quần hệ: quần hệ khí hậu, quần hệ thổ nhƣỡng,
quần hệ vùng núi. Trong quần hệ khí hậu, Schimper đã phân biệt sáu kiểu: rừng ƣa
mƣa, rừng gió mùa (mƣa rào), rừng savan (savane - forest), rừng cây có gai (thorn
forest), trảng cỏ nhiệt đới (tropical grassland) và sa mạc nhiệt đới (tropical desert).
Quần hệ thổ nhƣỡng đƣợc phân chia thành: rừng hành lang, rừng đầm lầy nƣớc


ngọt, rừng ven biển, rừng ngập mặn. Và cuối cùng, quần hệ vùng núi đƣợc ông
phân biệt thành: rừng mƣa á nhiệt đới, rừng mƣa ôn đới, rừng cây lùn trên núi, rừng
núi cao, hoang mạc núi cao. Sự phân chia của Schimper, với quan niệm đúng đắn về
“quần hệ” là những đơn vị đồng nhất về hình thái - cấu trúc. Những sự phân chia
bậc phân loại thấp hơn dựa vào điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng (ghi theo Thái Văn

Trừng, 1978) [45]
Năm 1936, Champion [50] dựa vào sự phân hoá đai cao và chế độ khô hạn
vùng thấp theo vĩ độ đã phân chia thành 9 kiểu thảm thực vật trên vùng thấp và 3
kiểu thảm thực vật theo đai cao khác nhau. Puri (1989) [56] đã vận dụng nguyên tắc
này của Champion để phân loại các thảm thực vật ở Ấn Độ. Trong cách phân chia
ông đã tách các kiểu rừng nhiệt đới theo 4 cấp:
1. Rừng ẩm nhiệt đới thƣờng xanh và nửa thƣờng xanh.
2. Rừng ẩm nhiệt đới rụng lá.
3. Rừng khô nhiệt đới rụng lá.
4. Rừng khô nhiệt đới thƣờng xanh.
Tiếp đó, năm 1944, Beard (ghi theo Thái Văn Trừng, 1978) [45] đã nghiên
cứu và đƣa ra hệ thống phân loại; Quần hệ, loại quần hệ và quần hợp. Ông lấy cơ sở
từ quần hệ rừng mƣa nhiệt đới trong điều kiện tối ƣu để phân chia thành năm loại
quần hệ:
1. Loạt quần hệ xanh theo mùa.
2. Loạt quần hệ vùng núi.
3. Loạt quần hệ khô thƣờng xanh.
4. Loạt quần hệ ngập nƣớc theo mùa.
5. Loạt quần hệ ngập nƣớc quanh năm.
Tuy nhiên, giữa các hệ thống phân loại này còn thiếu sự thống nhất về quan
điểm phân loại, thuật ngữ phân loại và đây chính là trở ngại lớn trong việc xây dựng
hệ thống phân loại trên bản đồ thảm thực vật. Vì vậy, năm 1973, UNESCOđã công
bố bảng phân loại và thành lập bản đồ thảm thực vật quốc tế. Bảng phân loại đƣợc
sự tham, đóng góp của nhiều nhà khoa học nhƣ: Poore, Ellenberg (1965); Gaussen
(1966)... Bảng phân loại này cơ bản dựa vào tiêu chuẩn cấu trúc hình thái, các chỉ


ÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín

ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam, Họ Na - Annonaceae Juss.,
NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội.
3. Nguyễn Tiến Bân (2001), Báo cáo nghiên cứu đánh giá hiện trạng đa dạng sinh
học tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh phúc, Viện Sinh thái và Tài
nguyên sinh vật.
4. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam,tập II,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam,tập III,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Bộ Lâm nghiệp - Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, (1970-1988), Cây gỗ rừng Việt
Nam, 7 Tập, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2014), Báo cáo phát triển ngành lâm
nghiệp năm 2013, Hà Nội.
8. Lê Trần Chấn (1990), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Lâm Sơn (tỉnh
Hòa Bình), Luận án phó tiến sĩ Sinh học.
9. Lê Trần Chấn (Chủ biên) (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt
Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
10. Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.
11. Đặng Quyết Chiến (2001), Phân tích tính đa dạng của hệ thực vật có mạch ở
Khu Bảo tồn Na Hang (tỉnh Tuyên Quang), Khóa luận tốt nghiệp Đại học.
12. Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng
(2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Nguyễn Anh Đức (2001), Phân tích tính đa dạng của hệ thực vật có mạch ở
Vườn quốc gia Bến En (tỉnh Thanh Hóa), Khóa luận tốt nghiệp Đại học.
14. Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993), Cây cỏ Việt Nam, 3 tập, 6 quyển, Motreal.


15. Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000), Cây cỏ Việt Nam,tập 1-3, NXB Trẻ, Tp. Hồ
Chí Minh.

16. Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (2008), Đa dạng sinh học và bảo tồn
nguồn gen sinh vật tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, NXB Giáo dục.
17. Trần Hợp (2002), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
18. Dƣơng Đức Huyến (2011),Báo cáo tổng kết đề tàităng cường tính đa dạngthực
vật bằng những loài cây gỗ quý hiếm tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh
Phúc), tr.16-18, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
19. Lê Khả Kế và cộng sự (1969 - 1976), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, Tập I VI, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội.
20. Nguyễn Khắc Khôi (2002), Thực vật chí Việt Nam, họ Cói - Cyperaceae, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
21. Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1997), Tính đa dạng
thực vật ở Cúc Phương, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội
22. Trần Thị Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam, họ Đơn nem - Myrsinaceae,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
23. Phan Kế Lộc (1985), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật và thảm thực vật
Tây Nguyên, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
24. Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng khung phân loại của UNESCO để xây
dựng khung phân loại thảm thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 1 - SH/121985, tr.1 - 5.
25. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam,NXB Khoa học Kỹ
thuật, Hà Nội.
26. Trần Đình Lý (1995), 1900 loài cây có ích, NXB Thế Giới, Hà Nội.
27. Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình cao học, Viện sinh thái
và tài nguyên sinh vật, Hà Nội.
28. Ma Thị Ngọc Mai, Chu Văn Bằng, Lê Đồng Tấn (2006), “Tính đa dạng
dạngthực vật bậc cao có mạch trong các trạng thái thảm thực thực vật phục hồi
tựnhiên tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoahọc
và công nghệ 82(06), tr83-89.


29. Ma Thị Ngọc Mai (2007), Nghiên cứu quá trình diễn thế đi lên của thảm thực
vật ở trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) và vùng phụ cận. Luận án

tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội. Mã số
62426001.
30. Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2004). NXB Thống kê.
31. Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB
Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
32. Vũ Xuân Phƣơng (2000), Thực vật chí Việt Nam, họ Bạc hà - Lamiaceae Lindl.,
NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội.
33. Vũ Xuân Phƣơng (2009), Báo cáo tổng kết quy hoạch phát triển trạm đa
dạngsinh học Mê Linh giai đoạn 2010 - 2020 và định hướng đến năm 2030,
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.
34. Quyết định số1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê
duyệt Chiến lƣợc quốc gia về Đa dạng sinh học đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.
35. Sách đỏ Việt Nam-Phần thực vật (2007), NXB Khoa Học Tự nhiên và Công
nghệ, Hà Nội.
36. Lê Đồng Tấn (2011), Nghiên cứu sinh trưởng phát triển một số loài cây trồng
tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc. Báo cáo tổng kết đề tài khoa
học cấp cơ sở 2011, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.
37. Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Khóa định loại và phân loại họ Thầu dầu Euphorbiacea ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
38. Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới. NXB ĐHQGHN,
Hà Nội.
39. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, NXB
ĐHQG, Hà Nội.
40. Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Quyết Chiến (2006), Đa dạng thực vật Khu Bảo tồn
thiên nhiên Na Hang tỉnh Tuyên Quang, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
41. Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (chủ biên, 2003) và tập thể, Đa dạng sinh
vậthệ nấm và thực vật VQG Bạch Mã, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.


42. Nguyễn Nghĩa Thìn, Ngô Tiến Dũng (2003), "Tính đa dạng hệ thực vật Vƣờn
quốc gia Yok Đôn", Tạp chí hoạt hoạt động khoa học - Bộ khoa học và công

nghệ (534), tr.5-13.
43. Nguyễn Nghĩa Thìn, Vũ Anh Tài, Nguyễn Anh Đức, Nguyễn Thị Đỏ, Nguyễn
Quốc Trị (2005), “Một số phát hiện mới cho hệ thực vật Việt Nam tại VQG
Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Những vấn đề nghiên cứu trong khoa học sự sống,
báo cáo khoa học, hội nghị khoa học toàn quốc, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà
Nội, tr 298-301.
44. Trần Văn Thụy, Phan Thị Hiền, Vũ Ngọc Lƣợng (2015), “Đánh giá tính đa dạng
sinh học hệ thực vật vùng núi Nam Tam Đảo thuộc xã Trung Mỹ, huyện Bình
Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và
Công nghệ, Tập 31, số 2S (2015), tr.310-316.
45. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ
thuật, Hà Nội.
46. Thái Văn Trừng (1995), Thảm thực vật rừng Việt Nam (trên quan điểm hệ sinh thái),
Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 19-21.
47. Thái Văn Trừng (1999), Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, NXB Khoa
học và Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.
Tiếng Anh
48. Brummitt R.K. (1992), Vascular Plant Families and Genera, Kew Royal Botanic
Gardens.
49. Brummitt R.K., C. E. Powell (1992), Authors of Plant Names, Kew Royal
Botanic Gardens.
50. Champion, H. G (1936), “A Preliminary Survey of the Forest Types of India
and Burma”, Indian Forest Record, New Series, Silviculrure (1), New Delhi.
51. Ellenberg, H. and Mueller - Dombois (1967), Forest Inventory and Planning
Institute. Viet Nam Forest Trees. Agricultural Publishing House. Ha Noi.
52. Ellenberg, H. and Mueller - Dombois (1974), Aims and Methods of
VegetationEcology. John Wiley & Son, New York.


53. Gunna Seidenfaden (1992), The Orchids of Indochina, Opera Botaca 114,

Copenhagen.
54. Institutum Botanicum Kunmingenes, Academinae sincae edita (1977 - 1997),
Flora Yunnanica, Tomus 2 - 6, Science press, Kunning, Chines.
55. PROSEA: Plant Resources of South-East (1989-2003), 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,
10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20. Wageningen, Leiden.
56. Puri, G.S; Gupta, R.K.; Meher-Homji, V.M. (1989), Forest ecology. Vol.2.
Oxford and IBH. Pub. CO.PVT.LTD. New Delhi, Calcutta, Bombay
57. Raunkiaer C (1934), Plant life form. Claredon. Oxford. Pp.104.
58. Soerianegara I. and R.H.M. J Leemmens (1994), “Timber trees: Major
commercial timber”, PROSEA, No. 5(1), Bogor, Indonesia.
59. Sosef M.S.M., Hong L.T. and Prawirohatmodjo S. (1998), “Timber Tree:
Lesser-known timbers”, PROSEA, No. 5(3), Backhuys Publishers, Leiden.
60. Thin, N. N. (1999), Taxonomy and Classification of the Euphorbiaceae in
Vietnam, Agriculture publishing house, Hanoi.
61. UNESCO (1973), International Classification and Mapping of vegetation, Paris,
France.
Tiếng Pháp
62. Aubréville A, et al, (1960 - 1996) Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, 1
- 28 fascicules, Museum National d' Histoire Naturelle, Paris.
63. Lecomte, H. et Humbert, et al. (1907 - 1952), Flore générale de l'Indo-chine., I VII, et suppléments, Masson et Cie, Editeurs, Paris.



×