Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu cấu trúc và tính chất từ của hệ sr1 xlaxfe12 ycoyo19 chế tạo bằng phương pháp solgel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.59 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

----------

Nguyễn Thùy Trang

NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT TỪ CỦA HỆ
Sr1-xLaxFe12-yCoyO19 CHẾ TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP
SOL - GEL

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2015

1

Nguyễn Thùy Trang


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

----------

Nguyễn Thùy Trang

NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT TỪ CỦA HỆ
Sr1-xLaxFe12-yCoyO19 CHẾ TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP
SOL - GEL


Chuyên ngành: Vật lý Nhiệt
Mã số: Đào tạo thí điểm

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS Trần Thị Việt Nga
GS.TS Lƣu Tuấn Tài
Hà Nội - 2015

2

Nguyễn Thùy Trang


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến GS.TS. Lƣu
Tuấn Tài và TS. Trần Thị Việt Nga đã tận tình hƣớng dẫn và cho tôi những lời
khuyên quý báu cũng nhƣ tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình thực hiện
luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn các cán bộ tại viện ITIMS, trƣờng Đại học Bách Khoa
Hà Nội và bộ môn Vật lý nhiệt độ thấp, Khoa Vật lý, trƣờng Đại học Khoa Học Tự
Nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt thời
gian học tập, nghiên cứu. Các anh chị và các bạn không chỉ giúp đỡ tôi hoàn thành
luận văn mà còn cho tôi nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu.
Luận văn này đƣợc hoàn thành với sự ủng hộ và giúp đỡ của các thầy cô giáo
tại bộ môn Vật lý nhiệt độ thấp, Khoa Vật Lý, trƣờng Đại học Khoa Học Tự Nhiên
– Đại học quốc gia Hà Nội và viện ITIMS, Đại học Bách Khoa Hà Nội
Em xin chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe, vui vẻ, hạnh phúc, gặp nhiều may
mắn và thành công trong cuộc sống.

Học viên
Nguyễn Thùy Trang

3

Nguyễn Thùy Trang


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU FERIT LỤC GIÁC LOẠI M .............. 2
1.1. Cấu trúc và tính chất từ của ferit lục giác loại M. .........................................2
1.1.1. Cấu trúc tinh thể. .....................................................................................2
1.1.2. Tính chất từ. .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.1. Từ độ bão hòa................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.2. Dị hƣớng từ. .................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2.3. Lực kháng từ. ................................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số phƣơng pháp chế tạo hạt SrM có kích thƣớc dƣới micromét. . Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Phƣơng pháp nghiền cơ học.................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Phƣơng pháp thủy phân nhiệt. .............. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Phƣơng pháp đồng kết tủa. ................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Phƣơng pháp sol- gel. ........................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Một số kết quả nghiên cứu và ứng dụng trong những năm gần đây về hạt
ferit lục giác có kích thƣớc dƣới micromét. .......... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Tình hình nghiên cứu. ........................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới. Error! Bookmark not defined.
1.3.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc. .. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Ứng dụng. ............................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM ................................ Error! Bookmark not defined.

2.1. Phƣơng pháp chế tạo. .................................. Error! Bookmark not defined.

4

Nguyễn Thùy Trang


2.1.1. Chuẩn bị hóa chất. ................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Tổng hợp mẫu. ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu. ............................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X.................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phƣơng pháp từ kế mẫu rung. ............... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Kính hiển vi điện tử quét SEM. ............ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............ Error! Bookmark not defined.
3.1. Ảnh hƣởng của La và Co lên cấu trúc của hệ Sr1-xLaxFe12-yCoyO19. ... Error!
Bookmark not defined.
3.2. Ảnh hƣởng của La và Co lên tính chất từ của mẫu Sr1-xLaxFe12-yCoyO19.
Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 3

5

Nguyễn Thùy Trang


DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1. 1: Cấu trúc tinh thể của ferit SrM . .............. Error! Bookmark not defined.
Hình 1. 2: Các vị trí của ion Fe3+ trong cấu trúc lục giác. ...... Error! Bookmark not
defined.

Hình 1. 3: Sự sắp xếp của tƣơng tác trao đổi trong một ô đơn vị. . Error! Bookmark
not defined.
Hình 1. 4: Từ độ bão hòa phụ thuộc nhiệt độ của ferit loại M.Error! Bookmark not
defined.
Hình 1. 5: Sự phụ thuộc lực kháng từ iHC vào kích thƣớc hạt. Error! Bookmark not
defined.
Hình 1. 6: Sơ đồ chế tạo hạt ferit SrFe12O19 bằng phƣơng pháp đồng kết tủa. . Error!
Bookmark not defined.
Hình 1. 7: Sơ đồ tổng hợp các loại vật liệu bằng phƣơng pháp sol gel. .......... Error!
Bookmark not defined.
Hình 1. 8: Phân tử citric. ........................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1. 9: Phức citrate trong phản ứng tạo càng....... Error! Bookmark not defined.
Hình 1. 10: Phản ứng polymer hóa trong phƣơng pháp pechini. .. Error! Bookmark
not defined.
Hình 1. 11: Ảnh hƣởng của chất xúc tác axit, bazơ đến sự gel hóa. ................. Error!
Bookmark not defined.
Hình 1. 12: Một số ứng dụng của pherti lục giác loại M. ....... Error! Bookmark not
defined.
Hình

2.

1:

Quy

trình

chế


tạo

bột

ferit

theo

phƣơng

pháp

sol-

gel..............……..Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 2: Thiết bị đo X- ray D8 Advance Brucker. . Error! Bookmark not defined.

6

Nguyễn Thùy Trang


Hình 2. 3: Sơ đồ hệ đo từ kế mẫu rung VSM............ Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 4: Thiết bị từ kế mẫu rung. ........................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2. 5: Kính hiển vi điện tử quét SEM. ............... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 1: Giản đồ Xray của mẫu Sr0,95La0,05Fe11,95Co0,05O19 ủ tại 9000C.
…….Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 2: Giản đồ Xray của mẫu Sr0,9La0,1Fe11,9Co0,1O19 ủ tại 9000C. ............ Error!
Bookmark not defined.
Hình 3. 3: Giản đồ Xray của mẫu Sr0.85La0,15Fe11,85Co0,15O19 ủ tại 9000C. ....... Error!

Bookmark not defined.
Hình 3. 4: Giản đồ Xray của mẫu Sr0,8La0,2Fe11,8Co0,2O19 ủ tại 9000C. ............ Error!
Bookmark not defined.
Hình 3. 5: Đỉnh nhiễu xạ tia X và cách xác định độ rộng bán vạch. ................ Error!
Bookmark not defined.
Hình 3. 6: Hình ảnh SEM của hệ mẫu Sr1-xLaxFe12-yCoyO19. . Error! Bookmark not
defined.
Hình 3. 7: Đƣờng cong từ trễ của hệ mẫu Sr1-xLaxFe12-yCoyO19 đo ở nhiệt độ phòng
với x = y = 0,05  0,2. .............................................. Error! Bookmark not defined.
Hnh 3. 8: Sự phụ thuộc của từ độ bão hòa kỹ thuật MS của mẫu Sr1-xLaxFe12-yCoyO19
vào nồng độ pha tạp đo ở nhiệt độ phòng. ................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 9: Sự phụ thuộc của lực kháng từ HC của mẫu Sr1-xLaxFe12-yCoyO19 vào
nồng độ pha tạp đo ở nhiệt độ phòng. ....................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 10: Sự phụ thuộc của từ độ vào nhiệt độ của hệ mẫu Sr1-xLaxFe12-yCoyO19 (x
= y = 0  0,2). ............................................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3. 11: Sự phụ thuộc của nhiệt độ Curie TC của mẫu Sr1-xLaxFe12-yCoyO19 vào
nồng độ pha tạp. ........................................................ Error! Bookmark not defined.

7

Nguyễn Thùy Trang


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1: Bán kính của một số ion. ...........................................................................2
Bảng 1. 2: Số ion kim loại chiếm chỗ các vị trí trong các khối R, S, R*, S*. Các
hƣớng mômen từ của chúng đƣợc biểu thị theo hƣớng các mũi tên. ................ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 1. 3: Khoảng cách, góc liên kết Fe-O-Fe và các thông số trao đổi của
BaFe12O19. ................................................................. Error! Bookmark not defined.

Bảng 1. 4: Từ độ bão hòa và nhiệt độ Curie của các ferit loại M. . Error! Bookmark
not defined.

8

Nguyễn Thùy Trang


Bảng 1. 5: Hằng số mạng, trọng lƣợng phân tử và mật độ tính theo giản đồ nhiễu xạ
tia X của các ferit loại M. .......................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 1. 6: Hằng số dị hƣớng từ và trƣờng dị hƣớng của các ferit lục giác ...... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 1. 8: So sánh đặc điểm từ tính và kích thƣớc hạt của ferit stronti trong một số
tài liệu. ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3. 1: Hằng số mạng a và c, thể tích ô đơn vị V, kích thƣớc tinh thể D của mẫu
Sr1-xLaxFe12-yCoyO19

(x

=

y

=

0,05

 0,2).

………………………………………Error! Bookmark not defined.

Bảng 3. 2: Lực kháng từ HC, từ độ bão hòa kỹ thuật MS, từ hóa dƣ Mr của các mẫu
Sr1-xLaxFe12-yCoyO19 (x = y = 0  0,2) ủ ở nhiệt độ 9000C trong 2 giờ. ............ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3. 3: Từ độ bão hòa kỹ thuật của ferit stronti trong một số nghiên cứu. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3. 4: Lực kháng từ của ferit stronti trong một số nghiên cứu. ................. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3. 5: Nhiệt độ Curie TC của các mẫu Sr1-xLaxFe12-yCoyO19 (x = y = 0  0,2)
................................................................................... Error! Bookmark not defined.

9

Nguyễn Thùy Trang


MỞ ĐẦU
Vật liệu từ đã đƣợc nghiên cứu và sử dụng rất rộng rãi trong các thiết bị phục
vụ đời sống con ngƣời. Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ việc chế
tạo vật liệu từ nano với tính năng ƣu việt ngày càng đƣợc chú trọng trong những
năm gần đây. Trong số các vật liệu từ, đƣợc chú ý nhiều nhất là ferit có cấu trúc lục
giác. Ferit lục giác là vật liệu quan trọng bởi chúng có độ từ thẩm, từ độ bão hòa
tƣơng đối cao, điện trở lại rất lớn… đáp ứng đƣợc các yêu cầu ứng dụng trong
công nghệ hiện đại nhƣ ghi từ mật độ cao, y - sinh học (nhiệt trị, dẫn thuốc), năng
lƣợng (làm lạnh từ), sản xuất chất lỏng từ, điện tử viễn thông (linh kiện cao tần, linh
kiện truyền dẫn tín hiệu) [25] [32]…
Các nghiên cứu về vật liệu này thƣờng hƣớng tới mục đích giảm kích thƣớc
hạt với độ đồng đều cao, tính chất từ và độ bền hóa học ổn định. Đồng thời, các
nghiên cứu cũng nhằm tập trung cải thiện tính chất từ bằng cách thay thế các yếu tố
khác vào vị trí của Sr2+ hoặc Fe3+ hoặc cả hai. Mặc dù có rất nhiều các nghiên cứu
về hạt ferit loại M nhƣng cho đến nay để đƣa vào sản xuất và ứng dụng còn nhiều

vấn đề cần nghiên cứu kỹ hơn do nhiệt độ hình thành pha còn khá cao, chƣa điều
khiển đƣợc kích thƣớc và độ đồng đều của hạt, so với vật liệu khối các hiệu ứng
kích thƣớc và bề mặt của các hạt làm giảm đáng kể tính chất từ… Việc thay thế các
đất hiếm nhƣ La, Sm, Nd dẫn đến từ độ bão hòa và dị hƣớng từ tinh thể tăng [16],
thay thế các kim loại chuyển tiếp nhƣ Al, Co [5] [21]…có ảnh hƣởng đáng kể đến
kích thƣớc hạt và tính chất từ của mẫu. Những thay đổi về cấu trúc, hình dáng hạt,
kích thƣớc… và đặc biệt là ảnh hƣởng của các nguyên tố pha tạp đến tính chất từ
của ferit loại M cần đƣợc quan tâm và nghiên cứu chi tiết hơn.
Với những kết quả đạt đƣợc của luận văn, tác giả mong muốn đóng góp thêm
một phần các hiểu biết sâu sắc về ảnh hƣởng của các nguyên tố pha tạp lên tính chất
từ và cấu trúc của ferit lục giác loại M.
Đề tài nghiên cứu của luận văn đƣợc chọn là: “Nghiên cứu cấu trúc và tính
chất từ của hệ Sr1-xLaxFe12-yCoyO19 chế tạo bằng phƣơng pháp sol - gel”.

1

Nguyễn Thùy Trang


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU FERIT LỤC GIÁC LOẠI M
1.1.

Cấu trúc và tính chất từ của ferit lục giác loại M.

1.1.1. Cấu trúc tinh thể.
Ferit lục giác loại M có công thức hóa học chung MO. 6Fe2O3 hay MFe12O19
( với M là các kim loại Ba, Sr và Pb).
Các ferit lục giác đƣợc gọi chung là ferit loại M để phân biệt với các nhóm
oxit cũng có cấu trúc lục giác khác nhƣ BaO. 2MO. 8Fe2O3 (loại W), 2BaO.
2MO.6Fe2O3 (loại Y), 3BaO. 2MO. 12Fe2O3 (loại Z) với M ở trên là Mn2+, Fe2+,

Co2+, Ni2+, Zn2+, Mg2+.
Ferit lục giác có cấu trúc dạng sáu phƣơng. Chúng có cấu trúc tinh thể nhƣ
của loại quặng magnetoplumbit trong tự nhiên có từ tính.
Một ô mạng cơ sở lục giác của tinh thể chứa số lƣợng ion tƣơng đƣơng hai
lần công thức hóa học MFe12O19. Mỗi ô cơ sở chứa 10 lớp ion oxi, với độ dài của
trục dị hƣớng c khoảng 23,2 Å, còn độ dài của trục nằm ngang a là 5,88 Å. Trong
một ô cơ sở của mỗi lớp luôn chứa 4 ion lớn, với bốn lớp liên tiếp nhau thì 4 ion lớn
đều là 4 ion oxi, nhƣng đến lớp thứ 5 thì 4 ion lớn lại là 3 ion oxi còn lại là ion Pb2+,
Ba2+, Sr2+. Nhƣ vậy, một ion O2- đƣợc thay thế bằng một trong các ion Sr2+, Ba2+,
Pb2+. Vì các ion này có kích thƣớc tƣơng tự nhau nên có thể thay thế cho nhau.
Bảng 1. 1: Bán kính của một số ion.
Ion

Bán kính (Å)

Ba2+

1,35

Sr2+

1,12

Pb2+

1,20

O2-

1,32


Fe3+

0,64

Fe2+

0,74

2

Nguyễn Thùy Trang


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Huỳnh Đăng Chính (2003), Tổng hợp, cấu trúc và tính chất điện từ của một
số Perovskite bằng phương pháp Solo- gel, Luận án tiến sĩ hóa học, Trƣờng
Đại học Bách Khoa Hà Nội.
2. Lê Thành Công (2008), Nghiên cứu, chế tạo vật liệu ferit cấu trúc lục giác
LaxSr1-xFe12O19 có kích thước nano, Luận án tiến sỹ, Trƣờng Đại Học Công
nghệ.
3. Nguyễn Khánh Dũng (1999), Nghiên cứu ảnh hưởng của La2O3 lên cấu trúc và
tính chất từ của ferit lục giác Stronti, Luận án tiến sỹ vật lý, Trƣờng Đại học
Khoa Học Tự Nhiện, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
4. Nguyễn Ngọc Long (2007), Vật lý chất rắn, NXB ĐHQGHN, Hà Nội.
5. Trần Thị Việt Nga (2012), Chế tạo và nghiên cứu các tính chất của ferit lục
giác có kích thước dưới micromét, Luân án tiến sỹ vật lý, Trƣờng Đại học
Bách Khoa Hà Nội.
Tiếng Anh

6. A. Ataie, S. Heshmati-Manesh (2001), “Synthesis of ultra-fine particles of
strontium hexaferrite by a modified co-precipitation method”, Journal of the
European Ceramic Society, 21(10,11), pp. 1951–1955.
7. C. A. Herme, P. G. Bercoff and S. E. Jacobo (2012), “Nd-Co substituted
strontium hexaferrite powders with enhanced coercivity”, Materials
Research Bulletin, 47(11), pp. 3881-3887.
8. Deepti V. Ruikar, P.B. Kashid, S. Supugade, N. Pisal, Vijaya Puri (2013),
“Structural, Electrical and Magnetic Properties of SrCoxFe12-xO19 (0 ≤ x ≤ 1)
Prepared by Co-precipitation Method”, Advances in Ceramic Science and
Engineering, 2(2).

3

Nguyễn Thùy Trang


9. Dong Heyeok, Sang Won Lee, In-Bo Shim, Chul Sung Kim (2006), “Mo¨
ssbauer studies for La–Co substituted strontium ferrite”, Journal of
Magnetism and Magnetic Materials, 304, pp. 234-245.
10. E.P Wohlfarth (1982), “Handbook of Magnetic Materials”, North-Holland
Publishing Company, 3, pp. 308- 602.
11. F.K.Lotgerin (1974), “Magnetic anisotropy and saturation of LaFe12O19 and
some related compounds”, Journal of Physics and Chemistry of Solids,
35(12), pp. 1633-1639.
12. F.Kools, A. Morel, R.Grossinger, J.M.Le Breton, P.Tenau (2002), “LaCosubstituted ferrite magnets, a new class of high-grade ceramic magnets;
intrinsic and microstructural aspects”, Journal of Magnetism and Magnetic
Materials, 242(2), pp. 1270-1276.
13. G. Litsardakis, I. Manolakis, C. Serletis, K.G. Efthimiadis (2007), “Effects of
Gd substitution on the structural and magnetic properties of strontium
hexaferrites”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 316, pp. 170173.

14. J.F. Wang, C.B. Ponton and I.R. Harris (2002), “Ultrafine SrM particles with
high coercivity by chemical coprecipitation”, Journal of Magnetism and
Magnetic Materials, 242(2), pp. 1464–1467.
15. Jianfeng Dai, Yile Dai, Zexin Wang, Huifang Gao (2013), “Preparation and
magnetic properties of lanthanum- and cobalt-codoped M-type strontium
ferrite nanofibres”, Journal of Experimental Nanoscience, 10(2), pp. 249257.
16. J. Smit, H. P. J. Wijn (1959), Ferrites, Philips Technical Library, Eindhoven,
The Netherlands.
17. J.V.A Santos, M.A Macedo, F Cunha, J.M Sasaki, J.G.S Duque (2003)
“BaFe12O19 Thin Film Grown by An Aqueous Sol–Gel Process”,
Microelectronic Journal, 34(5), pp. 565-567.

4

Nguyễn Thùy Trang


18. Mansoureh Ganjali , Monireh Ganjali, Arvin Eskandari, Masoud Aminzare
(2013), “Effect of Heat Treatment on Structural and Magnetic Properties of
Nanocrystalline SrFe12O19 Hexaferrite synthesized by Co-Precipitation
Method”, Journal of Advanced Materials and Processing, 1(4), pp. 41-48.
19. M. Jean, V. Nachbaur, J. Bran, J. Le Breton (2010), “Synthesis and
characterization of SrFe12O19 powder obtained by hydrothermal Process”,
J.Alloys Compd, 496, pp. 306-312.
20. M. M. Rashad, I. A. Ibrahim (2012), “Structural, microstructure and magnetic
properties of strontium hexaferrite particles synthesised by modified
coprecipitation method”, Materials Technology, 27(4), pp. 308-314.
21. N.P.Duong , T.T.V.Nga, T.D.Hien and T.D.Hoang (2006), Structural and
magnetic properties of SrLaxFe12-xO19 (x = 0 - 0.15) prepared by sol-gel
method, Halong, Vietnam.

22. P. Hansen, J. Schuldt, B. Hoekstra and J. P. M. Damen (1975), “Anisotropy and
magnetostriction of ruthenium-substituted lithium ferrite and nickel ferrite”,
Materials Science, 30(1), pp. 289-298.
23. R.C. O’Handley (2000), Mordren Magnetic Materials principle and
Applications, Engineering & Materials Science , America, pp. 485-491.
24. R.F. Ataie, I.R. Harris and C.B. Ponton (1995), “Structural and magnetic
properties of hydrothermally synthesised Sr1-xNdxFe12O19 hexagonal
ferrites”, Journal of Materials Science, 30(6), pp. 1429.
25. Robert C. Pullar (2012), “Hexagonal ferrites: A review of the synthesis,
properties and applications of hexaferrite ceramics”, Progress in Materials
Science, 57, pp. 1191-1334.
26. Shahid M. Ramay, Shahid Atiq, Murtaza Saleem, Asif Mahmood, Saadat A.
Siddiqi, Shahzad Naseem, Yousef Al-Zeghayer, Nasser S. Alzayed,
Mohammed Shahabuddin (2014), “Enhanced Magnetization of Sol-Gel
Synthesized Pb-Doped Strontium Hexaferrites Nanocrystallites at Low
Temperature”, Journal of Nanomaterials, 2014, pp. 7.

5

Nguyễn Thùy Trang


27. V.Adelskold, Arkiv Kemi (1938), “Novel aqueous sol–gel preparation and
characterization of barium M ferrite, BaFe12O19 fibres”, Min.Geol, 29, pp. 19.
28. V.G. Harris, A. Geiler, Y. Chen , S.D. Yoon, M.H. Wu, A. Yang, Z. Chen , P.
He, P. V. Parimi, X. Zuo, C. E. Patton, M. Abe, O. Acher , C. Vittoria
(2009), “Recent Advances in Processing and Applications of Microwave
Ferrites”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 321, pp. 20352047.
29. Xiansong Liu, Wei Zhong, Sen Yang, Zhi Yu, Benxi Gu, Youwei Du (2001),
“Influences of La3+ substitution on the structure and magnetic properties of

M-type strontium ferrites”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials,
238, pp. 207–214.
30. Yat Choy Wong, James Wang, Geok Bee The (2014), “Structural and magnetic
studies of SrFe12O19 by sol-gel method”, 7th International Conference on
Materials for Advanced Technologies, Procedia Engineering 76, pp. 45-52.
31. Y. Xu, G.L. Yang, A.P. Chu, H.R. Zhai (1990), “Theory of the Single Ion
Magnetocrystalline Anisotropy of 3d Ions”, Materials Science, 157(2), pp.
685-693.
32. Zhang Huai-Wu, Li Jie, Su Hua, Zhou Ting-Chuan, Long Yang, Zheng Zong
Liang (2013), “Development and application of ferrite materials for low
temperature co-fired ceramic technology”, Chinese Physical Society and
IOP Publishing Ltd, 22, pp. 11.

6

Nguyễn Thùy Trang




×