Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy toán trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.84 KB, 30 trang )

I.

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lí do viết đề tài
đang nỗ lực phấn đấu. Cho tới thời điểm này, giáo dục Việt Nam đang và đã thu
hoạch được những tiến bộ nhất định, đã có những bước đột phá mà từ trước tới nay
vẫn chưa tạo ra được. Điều này không chỉ có sự cố gắng hết sức của những nhà
khoa học, những nhà quản lý giáo dục đầy tâm huyết mà còn phải kể đến một nền
tảng khoa học công nghệ đã được thế giới khẳng định. Như chúng ta được biết, xu
hướng phát triển của xã hội luôn luôn gắn liền với sự phát triển của khoa học công
nghệ. Đặc biệt đối với ngành Giáo dục - Đào tạo, công nghệ chắc chắn sẽ không
thể thiếu trong thời kỳ hiện nay và trong tương lai. Giờ đây, với những bài giảng
điện tử, lớp học sử dụng trên nền công nghệ thông tin không còn là điều xa lạ đối
với giáo viên chúng ta nữa.
Có thể nói, công nghệ thông tin đã thổi một luồng gió mới vào xu thế đổi mới quá
trình Dạy - Học. Công nghệ thông tin đã giúp cho giáo viên vận dụng được những
phương pháp dạy học một cách linh hoạt và đơn giản, công nghệ thông tin đã giúp
giáo viên thực hiện được những bài giảng phức tạp mà giáo dục truyền thống khó
có thể làm được, nếu có được thì phải rất vất vả và tốn kém, và còn nhiều điều mà
công nghệ thông tin đã giúp cho giáo viên từ việc chuẩn bị đồ dùng dạy học, đồ
dùng thí nghiệm, minh hoạ trực quan đến việc truyền đạt kiến thức tới học sinh
thực sự dễ dàng và hiệu quả.
Xét trên một phương diện nào đó thì nhờ vào công nghệ thông tin, đã góp
phần vào việc tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh hình thành khái niệm
và kiến thức một cách dễ dàng, nhanh chóng và hiệu quả. Đã có nhiều bài giảng điện
tử được thực hiện và học sinh tiếp thu nó một cách hoàn toàn tự nhiên và hứng thú.
Điều này đã được khẳng định trong thời gian qua thông qua các đợt Hội giảng ,
chuyên đề và các cuộc thi giáo viên dạy giỏi các cấp. Qua việc giảng dạy sử dụng đồ
dùng bằng công nghệ thông tin, dạy Toán, giáo viên giúp học sinh từng bước phát
triển năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp và kĩ năng logic, khêu gợi và tập dượt


1


khả năng quan sát phỏng đoán, tìm tòi. Giờ học toán của các em phải diễn ra một
cách nhẹ nhàng, sinh động, cụ thể nhằm tích cực hoá các hoạt động nhận thức của
học sinh.
Như vậy có thể nói dạy - học toán ở tiểu học là một khoa học, là một công
việc hết sức quan trọng đối với người dạy và người học. Nhờ đó dạy học toán, học
sinh có một công cụ, một chiếc chìa khoá vàng để mở cửa chân trời khoa học.
Công nghệ thông tin không những chỉ có vai trò quan trọng trong công tác quản
lý của trường học mà còn hỗ trợ giáo viên thực hiện việc thiết kế bài giảng, đổi mới
phương pháp dạy học và tổ chức quá trình dạy học ở tất cả các môn học. Đối với học
sinh, việc sử dụng đồ dùng hiện đại là một phương tiện có tác dụng trợ giúp cho các
em tiếp thu kiến thức, khả năng tư duy độc lập, sáng tạo, tự học không ngừng nâng
cao.
Nhận thức rõ việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy là đáp ứng được
những yêu cầu đổi mới của sự nghiệp phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, hội nhập hoá. Cùng với thực hiện nhiệm vụ năm học theo chỉ
đạo của Sở giáo dục tỉnh Quảng Ninh và Phòng giáo dục và Đào tạo thị xã Quảng
Yên là năm học: Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và
quản lí. Mặt khác xuất phát từ nhu cầu nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân
góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay – là lấy học sinh làm
trung tâm - tổ chức cho học sinh tự học và chiếm lĩnh kiến thức bằng hoạt động
tích cực -tự giác và sáng tạo tôi đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài "Ứng dụng
công nghệ thông tin vào dạy Toán lớp 3’’.
1. Mục đích nhiên cứu:
- Tìm hiểu thực trạng khi đưa ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn Toán lớp 3.
- Đổi mới phương pháp dạy học khi đưa ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn Toán
lớp 3 góp phần nâng cao hiệu quả dạy học.


2


3. Thời gian – địa điểm
- Đề tài được nghiên cứu trong năm học 2013– 2014. Lớp 3A- Tại trường tiểu học
Ngô Quyền thị xã Quảng Yên.
4. Đóng góp mới về mặt thực tiễn.
- Với mục tiêu làm thế nào để đổi mới thực sự về phương pháp dạy học trong các
môn học nói chung và trong môn Toán nói riêng. Đặc biệt là làm thế nào để giáo
viên dạy Toán ở lớp 3 không phải quá vất vả trong việc chuẩn bị đồ dùng dạy học,
phương tiện dạy học.
- Giáo viên sử dụng thành thạo các phần mềm ứng dụng để soạn giáo án vi tính, soạn
giáo án điện tử có sự liên kết với các phần mềm toán học
- Giáo viên có thể kết hợp linh hoạt giáo án điện tử với các phương pháp truyền
thống nhằm truyền thụ thật tốt kiến thức cho học sinh.
-Học sinh được tiếp cận với các phương pháp mới làm tăng khả năng quan sát, tiếp
nhận, thực hành, khả năng tư duy, hoạt động độc lập, sáng tạo và tăng tính nhạy bén
cho học sinh.
- Học sinh hứng thú hơn khi học Toán.
Tạo nên một quan niệm Dạy - Học mới dựa trên mô hình công nghệ thông tin hoá,
hiện đại hoá bài giảng. Tạo ra bước đột phá về áp dụng kỹ thuật hiện đại trong dạy
học.
-Tạo một thói quen tự tìm tòi sáng tạo và tự học tập, tự nghiên cứu về công nghệ
thông tin để phục vụ cho việc Dạy - Học theo phương pháp mới.
- Giáo viên biết tận dụng nền kỹ thuật tiên tiến và phương tiện hiện đại để đổi mới
cách dạy của mình.
II. PHẦN NỘI DUNG
1.Chương I: Tổng quan
1.1. Cơ sở lý luận:
Do đặc thù của môn học, do quá trình nhận thức của học sinh tiểu học cần phải gắn

với những hình ảnh, hoạt động cụ thể. một nhiệm vụ trọng tâm của năm học.
3


Vỡ vy cỏc phng tin trc quan rt cn thit cho quỏ trỡnh ging dy. c bit l
cỏc phng tin trc quan sinh ng, rừ nột s thu hỳt c s chỳ ý ca hc sinh.
Trong nhng tit hc cú dựng trc quan p, rừ nột hin th di cỏc dng khỏc
nhau, phự hp vi thc t hc sinh d dng tip thu kin thc hn, nh lõu hn.
i vi mụn Toỏn bc Tiu hc thỡ mụn Toỏn lp 3 l mt trong nhng mụn cn
cú nhiu dựng trc quan a dng dn dt hc sinh tip thu bi, thc hnh bi
tp nhanh v hiu qu. Mc dự b dựng dy toỏn ó c cung cp nhng cũn
hn ch. Bi vỡ ch cú mt s hỡnh hng dn hc sinh tỡm hiu bi hc. Phn
Thc hnh luyn tp ch cú mt s hỡnh v hoc tranh nh minh ha cho mt s
bi. Nhng hỡnh nh trc quan cũn hn ch. Nu nhng con s, nhng hỡnh v,
nhng bi toỏn c a lờn mn hỡnh ln vi s nhn mnh bng cỏch i mu,
gch chõn, ct ghộp hỡnh... s cú hiu qu hn. ú chớnh l nguyờn nhõn ca vic
ng dng Cụng ngh thụng tin vo ging dy mụn Toỏn l cn thit.
I.2.

Cơ sở thực tiễn:

*Thun li
Năm học 2013 2014 tip tc thc hiện tinh thần chỉ đạo của Bộ giáo dục, Sở giáo
dục và đào tạo Qung Ninh, Trờng Tiểu hc Ngụ Quyn phát động phong trào y
mnh ng dng CNTT trong ging dy : mỗi giáo viên có ít nhất 2 giáo án điện tử
trong một năm học. Đây cũng là một trong những tiêu chí đánh giá mỗi giáo viên
trong nhà trờng.
- Nh trng ó sm u t trang thit b a ng dng Cụng ngh thụng tin vo
i mi phng phỏp dy v hc t rt nhiu nm nay. c bit trong nm hc ny
c s quan tõm ca S giỏo dc v Phũng Giỏo dc ó u t thờm mỏy chiu

Projector, máy chiu vật thể, máy chiu tng tỏc. Nh trng ó tn dng ngay v
mua sm b sung thờm trang thit b nh mỏy tớnh xỏch tay, mỏy chiu Projector, v
ni mng Internet cho tt c cỏc mỏy tớnh phc v nh trng, phc v ging dy

4


của giáo viên và học tập của học sinh(hiện nay 21 phòng học đều có máy tính và
máy chiếu)
- Nhà trường luôn tạo điều kiện cho giáo viên học nâng cao trình độ tin học. Các đ/c
giáo viên được tham gia lớp tập huấn sử dụng cụng nghệ tin học, học lớp bồi dưỡng
tin học chứng chỉ A, B – do Sở giáo dục tổ chức đó được cấp chứng chỉ(14 đ/c giáo
viên có chứng chỉ A- 45% và 17 đ/c chứng chỉ B- 55% ). Nhà trường thường xuyên
tổ chức các lớp tập huấn sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên. Nhiều đ/c giáo
viên trong nhà trường khá thành thạo khi sử dụng các phần mềm tin học. Nhiệt tình
và có ý thức đổi mới phương pháp dạy học.
- Phong trào ứng dụng Công nghệ thông tin đưa vào giảng dạy và học tập đã thu hút
được sự chú ý chủ động tiếp thu kiến thức một cách tích cực của học sinh. Hơn nữa
các em được tin học từ lớp 3 nên các em cá kiến thức về tin học và có thể tham gia
vào thực hiện phần mềm trong dạy học…
* Khó khăn:
* Về đội ngũ giáo viên: Nhiệt tình, đoàn kết, có ý thức đổi mới phương pháp dạy
học. Song khi tiếp cận nội dung mới này còn gặp nhiều bất cập :
- Năng lực tiếp thu của giáo viên còn gặp khó khăn do trình độ, hoặc tuổi cao.
- Một số giáo viên chưa nhận thức đúng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy
học, cho rằng đây là một việc làm không cần thiết, dẫn đến ý thức tự học còn hạn
chế.
- Khả năng thiết kế bài giảng của giáo viên: Từ khâu lựa chọn các hình ảnh đến việc
đưa hình ảnh đó dạy vào lúc nào? dạy như thế nào? không phải là giáo viên nào
cũng làm được.

- Thao tác của giáo viên không thể tuỳ tiện mà phải tuân theo thao tác kĩ thuật công
nghệ của máy tính. Điều này không dễ gì ai cũng có thể thực hiện được (đặc biệt với
giáo viên đã lớn tuổi).
- Việc thiết kế giáo án điện tử phải được thực hiện công phu. Mất nhiều thời gian,
công sức để có một bài giảng điện tử đạt yêu cầu.
5


- Một số đ/c giáo viên khi thiết kế giáo án điện tử chưa có nhiều kinh nghiệm nên
việc chọn màu sắc, phông nền hay phông chữ, chọn hiệu ứng đôi khi chưa phù hợp.
- Giờ học còn phụ thuộc vào nguồn điện, phòng học, ánh sáng.
2. Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu
2.1 Thực trạng
*Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hiện nay:
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đã được nhiều giáo viên đón nhận
một cách tích cực, bởi nó tạo ra một không khí học tập sôi nổi, thu hút sự chú ý của
học sinh, học sinh thực sự làm chủ trong tiết học. Khi ứng dụng công nghệ thông tin
vào tiết Toán giáo viên đỡ vất vả hơn nhiều. Thay bằng các thao tác gắn đồ dùng lên
bảng, giáo viên chỉ cần "click" chuột là có.Qua đó còn giúp học sinh tìm hiểu kỹ hơn
kiến thức yêu cầu cần đạt vì có sự hỗ trợ về tư liệu, hình ảnh các nhân vật, những
hình ảnh đồng dạng liên quan đến bài học mà bộ đồ dùng, sách giáo khoa không thể
hiện được.
- Khi ứng dụng CNTT vào giảng dạy giáo viên có thể thiết kế bài học như sách giáo
khoa không cần in tranh ảnh tốn tiền, mất thời gian mà hình ảnh lại nhỏ không rõ nét
như khi đưa lên màn hình lớn.
Sở giáo duc và Đào tạo Quảng Ninh, Phòng giáo dục thị xã Quảng Yên cũng đã có
công văn chỉ đạo rất cụ thể trong toàn ngành về việc ứng dụng CNTT trong công tác
dạy và học. Đặc biệt năm học 2013 – 2014 sẽ được phát động là “Năm học tiếp tục
đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin ” trong toàn ngành giáo dục. Tuy nhiên
nhận xét chung về ứng dụng CNTT trong dạy học Toán còn một số tồn tại:

+ Bài giảng còn nặng về "kênh chữ", chưa khai thác được "kênh hình" nên chưa khai
thác được tính ưu việt của công nghệ trong dạy học. Một số bài giảng còn trình bày
thông tin trên máy tính thay bảng viết, học sinh khó nắm được bố cục bài giảng.
+ Một số tính năng của PowerPoint có thể được sử dụng có hiệu quả trong thiết kế
bài giảng nhưng chưa được giáo viên khai thác hiệu quả, ví dụ như sử dụng các công
cụ để vẽ hình, sử dụng các hiệu ứng cho các đối tượng, kỹ thuật chèn các ảnh video,
6


flash... nên bài giảng có sử dụng CNTT nhưng chưa sử dụng như một công cụ hữu
hiệu điều khiển tiến trình bài giảng.
+ Kỹ năng khai thác thông tin trên Internet của giáo viên chưa được tốt nên các tư
liệu đưa vào bài giảng điện tử chưa được phong phú.
+ Việc ứng dụng CNTT vào dạy học mới dừng ở các bài giảng trình diễn trên lớp,
chưa hỗ trợ học sinh tự học, tự đánh giá kết quả học tập, cũng như giúp học sinh tìm
kiếm những kiến thức mới.
*Khảo sát thực tế :
Ngay từ đầu năm học tôi dạy tiết toán chưa ứng dụng CNTT vào giảng dạy tại lớp
tôi chủ nhiệm. Sau tiết dạy tôi kiểm tra hình thức phỏng vấn về khả năng nắm kiến
thức Toán học qua tranh vẽ không có hình ảnh động và âm thanh tôi nhận thấy:
Sĩ số

Mức độ làm toán
- Làm toán nhanh(%)

35 em

12em -34%

- Làm toán còn chậm(%)


- Làm toán còn sai

18em-51%

(%)
5em-14%

Từ thực tế trên kết quả là điều cần đáng chú ý trong việc gây hứng thú cho hs học
Toán. Các em còn rụt rè, thiếu tự tin trong học tập. Cho nên sau khi học xong bài,
các em chưa nắm được lượng kiến thức bài giảng, rất nhanh quên và kỹ năng tính
toán chưa nhanh. Mặt khác, đầu năm khảo sát chất lượng phân môn Toán lớp tôi, kết
quả như sau:
Sĩ số

Chất lượng
Giỏi (%)

35 em

13 em -37%

Khá (%)

Trung bình (%)

Yếu(%)

15 em-43%


7 em-20%

0

7


Từ kết quả thực trạng trên cho thấy, chất lượng của học sinh giỏi chưa cao.Vì vậy
mà tôi đưa ra kinh nghiệm “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Toán lớp
3” .Với mong muốn giúp học sinh mạnh dạn, tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo
trong học tập. Từ đó sẽ nâng cao hiệu quả dạy học Toán lớp 3 nói riêng và dạy học
môn Toán ở tiểu học nói chung, đáp ứng được mục tiêu giáo dục hiện nay.
2.2 Các giải pháp
a. Đổi mới nhận thức về ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy:
Ngay từ đầu năm học, BGH, tổ trưởng chuyên môn đã phổ biến đến tất cả giáo viên
nắm được tinh thần chỉ đạo chung của PGD&ĐT thị xã Quảng Yên là việc sử dụng
các bài giảng điện tử không thể thay thế hoàn toàn phấn trắng bảng đen mà máy
chiếu (Projector) chỉ thay thế cho các bảng phụ để đưa ra các câu hỏi và bài tập trắc
nghiệm, các đáp án, bài giải mẫu, các ví dụ, hình vẽ, tranh là ảnh minh hoạ, trò
chơi, ..... phục vụ thiết thực cho nội dung bài giảng. Cho đến nay bản thân tôi luôn
nhận thức sâu sắc rằng : Hướng đổi mới PPDH Toán hiện nay tích cực hoá hoạt
động học tập của học sinh, khơi dậy và phát triển khả năng tự học, nhằm hình thành
cho học sinh tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức
vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học
sinh. Theo định hướng trên, cần kế thừa và phát triển những mặt tích cực trong các
phương pháp dạy học truyền thống đồng thời áp dụng những PPDH hiện đại thích
hợp, đặc biệt nên vận dụng rộng rãi các phương pháp : dạy học đặt và giải quyết vấn
đề; dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Như vậy việc ứng dụng Công nghệ thông tin
vào giảng dạy chỉ là thiết bị, phương tiện để thực hiện bài giảng theo định hướng đổi
mới phương pháp chứ không phải bài dạy nào có sử dụng Công nghệ thông tin chính

là đổi mới phương pháp dạy học.
b. Tăng cường bồi dưỡng nâng cao các yêu cầu,kiến thức về Công nghệ thông tin:
Để có thể ứng dụng CNTT vào giảng dạy có hiệu quả thì bản thân phải tự học, tự
bồi dưỡng nâng cao kiến thức về Công nghệ thông tin như : soạn bài vi tính, soạn
và trình chiếu PowerPoint, chịu khó tìm kiếm và khai thác thông tin trên mạng
8


Internet. Tham gia đầy đủ các buổi tập huấn về Công nghệ thông tin do nhà trường
và PGD tổ chức. Nhưng để ứng dụng CNTT thành công trong giảng dạy theo tôi
người giáo viên cần phải miệt mài nghiên cứu không ngừng sáng tạo cần phải đạt
được các yêu cầu sau:
+ Về kiến thức: Ngoài kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ phải vững vàng ra thì
yêu cầu phải nắm vững công dụng các tính năng , cách sử dụng và bảo quản các
phương tiện, kĩ thuật hỗ trợ dạy học như máy vi tính, máy chiếu đa phương tiện
(máy chiếu đa năng Multi Projector).
+ Về kĩ năng: Thực hiện sử dụng thành thạo các phương tiện kĩ thuật dạy học phổ
biến; Biết cách tổ chức tiết học có sử dụng CNTT; Thực hiện đúng chính sác các
thao tác cơ bản trong hệ điều hành Windows; Biết soạn thảo, trình bày đẹp và biết
sử dụng phần mềm MS Powerpoint để thiết kế bài giảng điện tử; Vận dụng những
kĩ năng này vào việc soạn bài và tổ chức các hoạt động dạy học cho học sinh.
+ Về thài độ: Chủ động tự tin trong việc sử dụng các phương tiện CNTT trong dạy
học; Có ý thức sử dụng PT KTDH hỗ trợ dạy học; Có ý thức sử dụng phần mềm
trình diễn, phần mềm dạy học, phần mềm vẽ hình,... để nâng cao chất lượng giờ
dạy.
Muốn có giờ dạy đạt hiệu quả cao bản thân mỗi giáo viên trong tổ nhận thức được
cần phải có kế hoạch bồi dưỡng tin học cho bản thân bằng cách tự tìm tòi tham
khảo các tài liệu có liên quan và trực tiếp hỏi đồng chí …..để được giúp đỡ.
Ví dụ: Khi chẳng may bấm quá hình ảnh thì khôi phục bằng cách nào. Hay khi
giáo án đã hoàn thiện muốn thêm chữ để minh hoạ thì làm như thế nào..


c. Một số kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy Toán lớp 3
9


*Sử dụng PowwerPoint thiết kế bài giảng Toán:
PowerPoint là một phương tiện trình diễn sinh động bài giảng thông qua màu sắc
của văn bản, sự phong phú của hình ảnh, các dạng đồ thị và những đoạn âm thanh,
video minh hoạ ... Bài giảng sử dụng PowerPoint trình diễn là công cụ hữu hiệu để
đặt vấn đề cho bài giảng, phân tích những hiện tượng diễn tả bằng lời, đưa ra
những câu hỏi tình huống cho bài giảng, những câu hỏi có kèm hình ảnh giúp học
sinh dễ nắm bắt vấn đề, đưa thêm những thông tin mà giáo viên cần truyền đạt để
củng cố kiến thức cho học sinh, tổ chức các hình thức học tập mới...
-Khi sử dụng giáo án điện tử giáo viên có thể thiết kế bài học như sách giáo khoa,
không cần in tranh ảnh tốn tiền, mất thời gian mà hình ảnh lại nhỏ không rõ nét
như khi đưa lên màn hình lớn.
-Đối với môn Toán không có nhiều tranh ảnh như các môn học khác, nhưng không
phải vì thế mà không cần đến ứng dụng CNTT. Môn Toán tuy ít tranh ảnh, nhưng
mỗi bài học hay mỗi bài toán ta đưa lên màn hình lớn sẽ giúp học sinh chú ý hơn.
Chẳng hạn như những từ ngữ trọng tâm trong bài ta có thể đổi màu hoặc gạch chân
sẽ giúp học sinh hiểu bài hơn, từ đó giải bài toán một cách dễ dàng. Ví dụ:

10


Hoặc khi tóm tắt đề bài ta có thể dùng những hình ảnh phù hợp với đề bài ( như
hình học minh họa ,con chim, con cá, bông hoa...) hay tóm tắt bằng sơ đồ dùng sơ
đồ đoạn thẳng, hình vẽ. Cách tóm tắt đề bài đó sẽ giúp học sinh dễ hiểu bài và làm
bài tốt hơn. Ví dụ:


11


Những bài toán về hình học ta có thể đưa lên màn hình lớn, tô màu những phần cần
thiết, như vậy sẽ giúp học sinh dễ hiểu bài hơn.Ví dụ: Hình chữ nhật

Hoặc những bài toán về ghép hình, mỗi bài toán có thể có nhiều cách ghép khác
nhau. Cùng một lúc giáo viên đưa các đáp án lên bảng sẽ rất vất vả và mất thời gian.
Nhưng nếu dạy bằng giáo án điện tử thì chỉ cần thiết kế trong một Slide là có đủ các
đáp án của bài. Dựa vào đó học sinh biết được mình đã ghép theo cách nào, và còn
có những cách ghép nào nữa. Từ đó học sinh có thể vận dụng các cách ghép hình
cho các bài học sau,VD:
12


Để thiết kế một số Slide hỗ trợ cho bài giảng, người giáo viên cần có một số kỹ năng
sau:
+ Lập kế hoạch xây dựng giáo án điện tử. Thiết kế giáo án điện tử, nội dung bài cần
theo tiến trình của bài giảng, và đặc biệt chú ý tới phương pháp dạy học từng dạng
bài: hình thành kiến thức mới hay tiết luyện tập.
+ Kỹ năng cơ bản về kỹ thuật PowerPoint Đó là các thao tác chèn, copy, xoá, sắp
xếp, liên kết, đặt các hiệu ứng đơn giản ...trên các đối tượng do người thiết kế lựa
chọn.
+ Kỹ năng sử dụng các công cụ vẽ. Trong nhiều bài giảng, giáo viên cần đưa những
hình ảnh minh họa cho bài giảng. Đó là các thao tác chọn kiểu vẽ, nét vẽ, màu vẽ,
màu tô, kỹ thuật nhóm các đối tượng, sắp xếp, ... sao cho hình ảnh trực quan và hình
thức đẹp.
+ Kỹ năng khai thác các hiệu ứng điều khiển để mô tả.
Có thể nói các kĩ năng rất cần thiết cho thiết kế bài giảng . Thực hành các bài tập
theo các mức độ từ dễ đến khó. Mỗi bài tập chỉ rèn luyện một số kỹ năng cơ bản.

Phân loại các bài tập tương ứng với các hiệu ứng cơ bản. Sắp xếp các bài tập tổng
hợp từ đơn giản đến phức tạp. Kết hợp rèn kỹ năng vẽ với sử dụng các hiệu ứng.
Ví dụ:

Bµi: Lµm quen víi thèng kª sè liÖu
13


-Với tiết này nếu không ứng dụng CNTT thì phải in tranh. Nếu in tranh thì tranh sẽ
nhỏ, các chữ ghi trong tranh ở dới lớp học sinh không đọc đợc mà phải dùng sách
giáo khoa. Còn nếu sử dụng CNTT thì tranh rất rõ nét. Phần chữ tôi viết với kích cỡ
lớn và tô màu thay cho chữ trong tranh nên dới lớp học sinh nhìn rõ, thu hút đợc sự
chú ý của học sinh.

Bài tập 1: Tôi đa lên Slide cho học sinh đọc yâu cầu, sau đó học sinh thảo luận nhóm
2. Sau khi học sinh thảo luận tôi cho học sinh chữa bài và đáp án đúng cũng đợc đa
lên màn hình với màu sắc khác để cả lớp nhìn thấy rõ, chứ không phải chỉ nghe. Nh
vậy học sinh sẽ hiểu rõ hơn bài tập này hơn.

14


Bài tập 2: Với bài tập 2 tôi không cho học sinh thảo luận, mà yêu cầu học sinh làm
việc cá nhân, suy nghĩ rồi trả lời từng câu hỏi. Sau mỗi câu trả lời tôi cũng đa đáp án
đúng lên màn hình với màu chữ khác với đề bài để học sinh thấy rõ và so sánh với
kết quả của mình.

Sau khi học sinh trả lời từng câu hỏi tôi cũng đa đáp án đúng lên màn hình với màu
chữ khác vơi đề bài để học sinh thấy rõ.


15


Bài tập 3: Cho học sinh làm giấy nháp, 2 học sinh làm bảng phụ. Sau khi học sinh
làm xong tôi đa đáp án đúng cho học sinh chữa bài. Nếu kết quả của học sinh nào
không đúng với dáp án thì lúc đó chữa bài tìm ra nguyên nhân dẫn đến sai.

Bài tập 4:

16


Với bài làm quan với thống kê số liệu có sử dụng CNTT giáo viên đỡ vất vả rất nhiều
mà học sinh hiểu bài hơn. Dãy số liệu trong mỗi bài tập tôi luôn để màu chữ khác để
học sinh nhìn thấy rõ, từ đó học sinh sẽ hiểu rõ hơn về dãy số liệu.
*ng dng CNTT vo thit k trũ chi hc Toỏn lp 3:
Trũ chi cú th din ra u, gia hoc cui tit hc. Trũ chi cú th gii quyt
c mt hoc nhiu bi toỏn. Trũ chi ny cũn giỳp hc sinh tớnh toỏn v phn x
nhanh, t ú phỏt trin t duy cho hc sinh. thũng xuyờn i mi tụi thng
ly tờn trũ chi l Ai nhanh, ai ỳng,? hoc Th ti oỏn nhanh...
Vớ d: Trũ chi l phộp tớnh a ca bi tp 2/14- SGK Toỏn 3: Tỡm y, bit 12 : y = 2
( trang 14). Vi vi tp ny tụi a ra 3 ỏp ỏn ( 1 ỏp ỏn ỳng v 2 ỏp ỏn sai).
u tiờn tụi gii thiu cỏch chi cho hc sinh bit: y cú 3 ỏp ỏn trong ú cú 1 ỏp
ỏn ỳng v 2 ỏp ỏn sai, hc sinh tỡm ra ỏp ỏn no ỳng thỡ gi th cú ch cỏi
trc ỏp ỏn ú. Tụi cho hc sinh suy ngh trong vũng 1 phỳt ri gừ hiu lnh cho
HS gi th.Sau khi hc sinh gi th tụi kim tra kt qu ( hoc cho 1 hc sinh lờn
kim tra kt qu): Tớch vo 1 trong 3 ỏp ỏn ri kớch chut vo ch kt qu. Nu tớch
17



vào đáp án đúng thì trên màn hình sẽ hiện lên dòng chữ: “ Hoan hô bạn đã làm
đúng” và kèm theo tiếng vỗ tay trên loa, bông hoa thì cười rất tươi. Còn nếu tích vào
đáp án sai thì trên màn hình sẽ hiện lên dòng chữ “ Rất tiếc bạn đã làm sai” và bông
hoa thì ủ rũ. Nếu muốn tích vào đáp án khác thì kích chuột vào chữ làm lại, rồi làm
như trên.

+ Phép tính thứ hai trong trò chơi là câu d của bài tập 2: Tìm n, biết 36 : n = 4( trang
13). Với bài tập này tôi đưa ra 4 đáp án ( 1 đáp án đúng và 3 đáp án sai). Cách làm
như trên.

- Khi chơi trò chơi này tôi thấy học sinh rất thích và tìm kết quả nhanh, đúng,
rất ít học sinh tìm sai. Những học sinh tìm kết quả sai là do nhầm lẫn. Sau khi kiểm
18


tra kết quả có thể cho học sinh nhận xét : Nêu cách làm hoặc nêu lí do vì sao bạn tìm
kết quả sai.
- Ở 2 phép tính a và d của bài tập 2 khi đưa vào trò chơi số chia chưa biết không
ghi chữ X như trong đề bài, mà dùng chữ y và n
thay thế để từ đó nhấn mạnh cho học sinh biết dù số chia được biểu thị là chữ cái
nào thì cách tìm số chia vẫn không thay đổi.
+ Để phần trò chơi luôn hấp dẫn trong các tiết học tôi có thể đổi tên trò chơi; “ Ai
nhanh nhất?” , Những con số bí ẩn …

19


Sau khi dạy xong bài Phép chia trong bảng chia 7- Toán lớp 3 tôi đã thiết kế trò
chơi: Tìm nhà cho mây. Qua trò chơi học sinh tham gia một cách tích cực. Qua trò
chơi củng cố kiến thức bảng chia 7 cho hs và giúp tôi đánh giá kết quả học tập của

học sinh sau giờ học.
Có thể nói, ứng dụng công nghệ thông tin vào trò chơi Toán lớp 3 giúp học sinh
nắm được, củng cố được nội dung kiến thức toán một cách nhẹ nhàng, mà còn giúp
học sinh phát triển năng lực tư duy, phát triển trí tưởng tượng, khả năng diễn đạt
mạch lạc . Nhất là tạo hứng thú học tập, tạo niềm vui, lòng say mê học tập cho học
sinh . Từ đó rèn luyện đức tính chăm chỉ ,tự tin, năng động sáng tạo góp phần rèn
luyện cho học sinh phẩm chất và phong cách làm việc của người lao động mới .
*Một số lưu ý khi ứng dụng CNTT trong dạy Toán lớp 3 :
Để áp dụng CNTT vào dạy học có hiệu quả đòi hỏi người giáo viên khi soạn giáo
án cần chú ý đến các tiêu trí sau:
+ Tiêu trí 1: Yêu cầu khi thiết kế các Slide trình chiếu cụ thể :
- Hình và chữ phải rõ, nét, cỡ chữ đủ lớn để xem, gọn lời, trình bày đẹp và có trực
quan, thể hiện nổi bật được kiến thức trọng tâm
- Các hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm thanh, chuyển động được sử dụng có mức
độ, hợp lý, không bị lạm dụng, không quá tải đối với học sinh, không gây nhiễu
20


loạn làm mất tập trung vào bài học, các hiệu ứng không làm học sinh phân tán chú
ý, không quá nhiều, sử dụng có cân nhắc đến ảnh hưởng bất lợi của nó. Ví dụ: Hay
cho con chữ xuất hiện lẻ tẻ, rời rạc, chuyển động bay cầu kì hoặc rời rạc, lừ đừ.
Mầu sắc rực rỡ, loè loẹt, âm thanh, phối màu không khoa học khiến các dòng chữ
mờ nhạt, khó nhìn, hình ảnh và màu sắc chữ màu vàng nhạt; hoặc nền màu vàng
nhạt chữ màu vàng khó thấy.

+ Tiêu trí 2: Kỹ thuật trình chiếu và sử dụng máy:
- Giáo viên làm chủ thực sự được kỹ thuật, thao tác nhuần nhuyễn , trình chiếu
không trục trặc.
- Phối hợp nhịp nhàng giữa trình chiếu với ghi bảng, ghi vở, ăn khớp giữa các
Slide với lời giảng, hoạt động của thày – trò, với trình chiếu bài dạy.

- Nhịp độ trình chiếu và triển khai bài dạy vừa phải phù hợp với sự tiếp thu của
phần đông học sinh, học sinh theo dõi kịp và ghi chép kịp.
+ Tiêu trí 3: Kiến thức, phương pháp , kỹ năng , đánh giá:
- Thực hiện được mục tiêu bài dạy; học sinh hiểu bài và hứng thú học tập .
- Học sinh tích cực chủ động tìm ra kiến thức mới.
- Học sinh được thực hành ; luỵện tập (RLKN)
- Đánh giá được kết quả giờ dạy
- Phát huy được tác dụng nổi bật của tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin.
Khi ứng dụng CNTT vào thiết kế trũ chơi học Toán, giáo viên cần chọn bài toán
phù hợp với nội dung kiến thức của bài để học sinh chơi trò chơi. Không nên chọn
bài quá khó, bởi vì phần trò chơi này học sinh làm bài tập trắc nghiệm trong thời
gian ngắn. Đề bài nên thiết kế ở phần mềm Microsoft OfficeW..., chọn màu cho phù
hợp , chụp ảnh rồi mới đưa vào ViOLET.
d. Khai thác thông tin trên Interrnet
21


Hiện nay, nguồn tư liệu trên Interrnet ngày càng phong phú. Hình thành được kĩ
năng khai thác thông tin trên Internet sử dụng các trang tìm kiếm phục vụ cho việc
giảng dạy là nhiệm vụ cấp bách với mỗi giáo viên. Những hiểu biết cần thiết của
người giáo viên: Biết cách khai thác thông tin từ một số Website. Biết cách khai thác
thông tin dưới dạng text, hình ảnh, ảnh flash, video, các file .ppt, .swf... phục vụ cho
giảng dạy thông qua các website tìm kiếm. Biết cách sử dụng email để gửi đính kèm
tư liệu tìm được đến các bạn đồng nghiệp. Những kỹ năng cần thiết: Tìm kiếm thông
tin trên các website: google.com, msn.com, yahoo.com bằng các lựa chọn kiểu và từ
khoá thích hợp. Nắm được nội dung chính các website cần thiết đối với người giáo
viên. Tìm kiếm và lưu trữ hình ảnh, ảnh flash, đoạn video, bài soạn trên
PowwerPoint, đề kiểm tra, tư liệu khác... Có kỹ năng Download và sử dụng các phần
mềm Để hình thành các kỹ năng đó. Tìm kiếm theo định dạng: file PowerPoint, file
flash Download đề kiểm tra. Download phần mềm và sử dụng phần mềm. Sử dụng

phần mềm FlashCatcher Download ảnh flash từ các website Trao đổi thông tin qua
hộp thư điện tử.
e. Sử dụng các phần mềm dạy học.
Hiện nay, cùng với sự phát triển ứng dụng của CNTT, những sản phẩm phần mềm
phục vụ cho quá trình dạy và học đã xuất hiện khá phong phú. Mỗi sản phẩm đều có
một đặc trưng riêng, phục vụ cho mục tiêu xác định, và cũng không có một sản
phẩm nào vạn năng thay thế được các sản phẩm khác. Mỗi giáo viên có thể tham
khảo các phần mềm và lựa chọn phần mềm nào có thể dùng đưa vào bài giảng trên
lớp, phần mềm nào dùng hướng dẫn học sinh tự học để củng cố kiến thức. Ví dụ:

22


Một số phần mềm dạy học toán lớp 3 có thể Download miễn phí trên mạng. Nhiều
phần mềm khác có thể tìm kiếm địa chỉ trên các website của mạng giáo dục.
2.3 Kết quả
Sau khi nghiên cứu và đưa ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn Toán lớp 3A tôi
thấy học sinh học sinh tiếp thu bài nhanh hơn và tiết học sinh động hơn. Các giờ học
toán diễn ra nhẹ nhàng, gây được hứng thú học tập cho các em. Điều đó góp phần
nâng cao chất lượng môn Toán của lớp tôi.
Sau đây là số liệu cụ thể của lớp tôi giảng dạy(Lớp 3A- SS: 35 em) qua các đợt kiểm
tra định kì năm học 2013 - 2014:
Chất lượng Khảo
sát Kiểm tra Kiểm
tra Kiểm
tra
đầu năm
GHKI
CHKI
GHKII

Giỏi
13- 37%
20- 57%
25-71%
28-80%
Khá

15- 43%

Trung bình 7-20%
Yếu
0

10- 29%

6-17%

7-20%

5-14%
0

4-12%
0

0
0

Như vậy, ứng dụng CNTT trong dạy học Toán lớp 3 ở trên đã đem lại hiệu quả thiết
thực trong việc dạy học Toán, đã phát huy được các hoạt động tư duy tích cực, độc

lập, sáng tạo của học sinh, gây sự hứng thú cho học sinh, giúp các em tích cực học
tập hơn. Trong giờ học, 100% học sinh đều tham gia học tập, mặc dù kết quả học tập
phụ thuộc vào năng lực của từng em. Không khí lớp học sôi nổi, học sinh không
23


những chủ động tích cực học tập mà còn được rèn luyện khả năng giao tiếp, trình
bày ý kiến của mình trước các bạn. Các em luôn có ý thức tự giác học tập; các em
chuẩn bị bài chu đáo, tiết học diễn ra một cách sôi nổi, nhẹ nhàng. GV không gò bó
theo sách giáo khoa. Với vai trò là người tổ chức, điều khiển, dẫn dắt học sinh để thể
hiện thành công giờ dạy khi ứng dụng CNTT; người giáo viên buộc phải tích cực
hơn, năng động hơn, linh hoạt hơn nhằm thúc giúp học sinh hoạt động trí tuệ . Qua
đó đã phân hoá được các đối tượng học sinh khá, giỏi, trung bình, yếu. Đây là yếu tố
quan trọng góp phần tạo nên hiệu quả toàn diện của giờ học.
2.4 Rút ra bài học kinh nghiệm
Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Toán ở lớp 3 giúp học sinh nắm bắt
nhanh hơn, nhớ lâu hơn, gây hứng thú trong học tập, nâng cao chất lượng dạy và
học. Để đạt được các điều đó, khi ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy,
người giáo viên cần chú ý:
- Trong khi thiết kế cần đảm bảo nội dung, đảm bảo tính thẩm mĩ, đảm bảo
chương trình chuẩn kiến thức kĩ năng của bài học nhằm thu hút sự hứng thú tư duy,
sáng tạo, tạo niềm vui trong học tập của các em.
- Phần chính cần được lưu lại ở các slide giúp học sinh nắm được mối liên hệ
chặt chẽ của bài học.
- Dựa vào nội dung chính trên màn hình, dùng các phương pháp dạy học phù
hợp với đối tượng học sinh.
- Cần sử dụng cả phương pháp truyền thống lẫn phương pháp hiện đại dẫn dắt
kiến thức trên các slide cho học sinh khi cần thiết. Tránh tình trạng lạm dụng nói quá
nhiều. Nên để học sinh tự khám phá kiến thức là chính.
- Làm chủ được kỹ thuật, thao tác nhuần nhuyễn, trình chiếu không trục trặc.

- Phối hợp nhịp nhàng giữa trình chiếu với ghi bảng, ghi vở, ăn khớp giữa các
slide với lời giảng, hoạt động của thầy - trò, với tiến trình bài dạy.

24


- Nhịp độ trình chiếu và triển khai bài dạy vừa phải, phù hợp với sự tiếp thu của
phần đông học sinh. Học sinh theo dõi kịp và ghi vở kịp.
- Thực hiện được mục tiêu bài học - học sinh hiểu bài và hứng thú học tập.
- Phát huy được tác dụng nổi bật của Công nghệ thông tin mà bảng đen và các
đồ dùng dạy học khác khó đạt được.
Bản thân tôi cũng như các đồng chí giáo viên luôn bồi dưỡng nâng cao trình độ
tin học và kỹ năng ứng dụng CNTT. Tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin
trong giảng dạy: sử dụng các phần mềm, soạn giảng bài giảng điện tử, khai thác và
sử dụng có hiệu quả tài nguyên trên Internet…
III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:
1. Kết luận
Ứng dụng CNTT vào dạy học đạt hiệu quả bài học rất cao. Những tiết dạy có sử
dụng CNTT gây hứng thú học tập cho học sinh, làm cho tiết học nhẹ nhàng và hiệu
quả hơn. Tuy nhiên để có một giáo án điện tử phải có thời gian, có ý tưởng từ trước,
chứ không thể đến giờ lên lớp mới chuẩn bị. Bởi vậy, đòi hỏi người giáo viên luôn
giành nhiều thời gian cho công việc soạn bài. Khi dạy học bằng giáo án điện tử cho
học sinh trong các môn học, giúp học sinh nắm bắt nhanh hơn, nhớ lâu hơn, gây
hứng thú trong học tập, các em học tập một cách tích cực, tự giác hơn, chất lượng
dạy và học ngày càng được nâng cao. Để đạt được các điều đó, khi ứng dụng công
nghệ thông tin vào giảng dạy, người giáo viên cần chú ý:
- Trong khi thiết kế cần đảm bảo nội dung, đảm bảo tính thẩm mĩ, chương trình
chuẩn kiến thức kĩ năng của bài học nhằm thu hút sự hứng thú tư duy, sáng tạo, tạo
niềm vui trong học tập của các em. Khuyến khích học sinh đi học đều.
- Phần chính cần được lưu lại ở các slide giúp học sinh nắm được mối liên hệ

chặt chẽ của bài học.
- Dựa vào nội dung chính trên màn hình, dùng các phương pháp dạy học phù
hợp với đối tượng học sinh.
25


×