ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------
NGUYỄN HÀ MY
KIỂM KÊ, ĐÁNH GIÁ CÁC LOÀI CÁ NGOẠI LAI XÂM HẠI VÀ CÓ
NGUY CƠ XÂM HẠI Ở HAI HUYỆN MÊ LINH,
SÓC SƠN (HÀ NỘI) VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội – 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------
NGUYỄN HÀ MY
KIỂM KÊ, ĐÁNH GIÁ CÁC LOÀI CÁ NGOẠI LAI XÂM HẠI VÀ CÓ
NGUY CƠ XÂM HẠI Ở HAI HUYỆN MÊ LINH,
SÓC SƠN (HÀ NỘI) VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số: 60 42 01 20
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN XUÂN HUẤN
GS. TS MAI ĐÌNH YÊN
Hà Nội - 2014
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới GS.TS Mai Đình Yên, PGS.TS Nguyễn Xuân
Huấn- hai người thầy đã khích lệ tinh thần, tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành
luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn KS Lê Thiết Bình đã trao đổi ý tưởng, giúp tư
liệu để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn.
Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo khoa Sinh học – trường Đại học Khoa học
tự nhiên đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt quá trình
học tập
Cuối cùng tôi xin cảm ơn sự động viên to lớn mà gia đình và bạn bè đã dành
cho tôi trong suốt quá trình thực hiên đề tài.
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2014
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
NGUYỄN HÀ MY
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨUError! Bookmark not
defined.
1.1. Hiện trạng và công tác quản lý các loài cá ngoại lai trên thế giới ............ Error!
Bookmark not defined.
1.1.1. Hiện trạng các loài cá ngoại lai trên thế giới Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Công tác quản lý các loài cá ngoại lai trên thế giớiError! Bookmark not
defined.
1.2. Hiện trạng và công tác quản lý các loài cá ngoại lai ở Viê ̣t Nam ............. Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Hiện trạng các loài cá ngoại lai ở Việt Nam . Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Công tác quản lý các loài cá ngoại lai tại Việt NamError! Bookmark not
defined.
Chƣơng 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Error! Bookmark not defined.
2.1. Địa điểm nghiên cứu ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thời gian nghiên cứu ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Đối tượng nghiên cứu ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứuError!
Bookmark
not
defined.
2.4.1. Phương pháp tiếp cận .................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................... Error! Bookmark not defined.
3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội hai huyện Mê Linh và Sóc Sơn ........ Error!
Bookmark not defined.
3.1.1 Điều kiện tự nhiên .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội ................................. Error! Bookmark not defined.
3.2 Các loài cá ngoại lai xâm hại và có nguy cơ xâm hại đã gặp và đặc điểm phân
bố của chúng ở hai huyện Mê Linh và Sóc Sơn (Hà Nội)Error!
Bookmark
not
defined.
3.3 Thông tin chi tiết về đặc điểm sinh học và nguồn gốc của các loài cá ngoại lai
xâm hại và có nguy cơ xâm hại tại hai huyện Mê Linh và Sóc Sơn ................. Error!
Bookmark not defined.
3.3.1 Cá rô phi đen ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2 Cá tỳ bà lớn ...................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3 Cá tỳ bà ............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.4 Cá trê phi ......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.6 Cá trôi Nam Mỹ ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.7 Cá chim trắng toàn thân .................................. Error! Bookmark not defined.
3.4 Hiện trạng công tác quản lý và đề xuất biện pháp quản lý các loài cá ngoại lai
xâm hại và có nguy cơ xâm hại. ................................ Error! Bookmark not defined.
3.4.1 Hiện trạng công tác quản lý của hai huyện Mê Linh và Sóc Sơn .......... Error!
Bookmark not defined.
3.4.2 Đề xuất các biện pháp quản lý các loài cá ngoại lai xâm hại và có nguy cơ
xâm hại ở hai huyên Mê Linh và Sóc Sơn ................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
KIẾN NGHỊ ............................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................7
DANH MỤC BẢNG
STT
Tên bảng
Trang
Bảng 1
Phân bố các loài cá ngoại lai xâm hại và có ngoại lai xâm hại
37
có mặt theo thông tư 22/2011/Bộ Tài nguyên – Môi trường ở
huyện Mê Linh
Bảng 2
Phân bố các loài cá ngoại lai xâm hại và có ngoại lai xâm hại
có mặt theo thông tư 22/2011/Bộ Tài nguyên – Môi trường ở
huyện Sóc Sơn
41
DANH MỤC HÌNH
Tên hình
STT
Trang
Hình 1
Bản đồ huyện Mê Linh
18
Hình 2
Bản đồ huyện Sóc Sơn
20
Hình 3
Bản đồ phân bố các loài cá ngoại lai xâm hại và có nguy cơ xâm 38
hại có mặt tại huyện Mê Linh
Hình 4
Bản đồ phân bố các loài cá ngoại lai xâm hại và có nguy cơ xâm 42
hại có mặt tại huyện Sóc Sơn
Hình 5
Cá rô phi đen Oreochromis mossambicus Peters, 1852
45
Hình 6
Cá tỳ bà lớn Pterygoplichthys pardalis Castelnau, 1855
47
Hình 7
Cá tỳ bà bé Hypostomus punctatus Valenciennes, 1840
49
Hình 8
Cá trê phi Clarias gariepinus Burchell, 1822
51
chụp tại huyện Mê Linh
Hình 9
Cá trôi Nam Mỹ Prochilodus lineatus Spix & Agassi, 1829
54
Hình 10
Cá chim trắng bụng đỏ Piaractus brachypomus Cuvier, 1818
55
chụp tại xã Liên Mạc huyện Mê Linh
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Mẫu bảng hỏi phỏng vấn về từng loài cá ngoại lai
Phụ lục 2: Phiếu điều tra các loài cá ngoại lai xâm hại và có nguy cơ xâm hại
Phụ lục 3: Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT
Phụ lục 4: Ảnh thực địa tại huyện Mê Linh
Phụ lục 5: Ảnh thực địa tại huyện Sóc Sơn
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
SVNLXH
: Sinh vật ngoại lai xâm hại
TSVNL
: Thủy sinh vật ngoại lai xâm hại
HST
: Hệ sinh thái
ĐDSH
: Đa dạng sinh học
GTSX
: Giá trị sản xuất (tính bằng tiền)
VHTT
: Văn hóa thông tin
MỞ ĐẦU
Theo Công ước Đa dạng sinh học, sự xâm hại của các sinh vật ngoại lai chính là
một trong những nguyên nhân chính gây mất đa dạng sinh học, ảnh hưởng tới sự phát
triển của các ngành kinh tế quan trọng như nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và tới sức
khỏe con người.
Việt Nam được biết là một quốc gia phong phú, đa dạng về nguồn gen, thành phần
loài và các hệ sinh thái nhưng kém bền vững trước sự thay đổi, tác động của các yếu tố
môi trường. Và một trong những nguyên nhân đó là sự du nhập của các loài SVNLXH,
đặc biệt là các loài TSVNL.
Hiện nay, các loài TSVNL vẫn tiếp tục được nhập vào nước ta qua nhiều con
đường khác nhau nhưng không được kiểm soát một cách chặt chẽ. Điều này dẫn đến
nguy cơ làm mất cân bằng các HST và ĐDSH, đồng thời làm suy giảm nguồn lợi thuỷ
sản tự nhiên. Chính vì vậy, việc đánh giá tác động của TSVNL tới HST, ĐDSH và nguồn
lợi thủy sản là một yêu cầu cấp thiết. Để từ đó, những đánh giá này sẽ là những cơ sở tiền
đề cho những biện pháp bảo vệ, quản lý bền vững nguồn lợi thủy sản.
Theo Cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho biết: Trong 50 năm qua, Việt
Nam đã nhập 41 loài thủy sinh ngoại lai, trong đó hầu hết là cá. Các nghiên cứu cho thấy:
Các loài cá ngoại lai có mặt ở Việt Nam đều là những loài nằm trong danh sách “100
SVNLXH xâm lấn nguy hiểm nhất thế giới”. Do những yếu tố địa lý, địa hình, điều kiện
khí hậu, cùng với quá trình hội nhập quốc tế đã tạo nên nguy cơ xâm nhập của các loài cá
ngoại lai vào nước ta là rất cao, gây ra các tác hại cho các hệ thống thủy lợi, nông nghiệp,
đa dạng sinh học…và gây ra những thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế [7,9]
Thủ đô Hà Nội nằm “chếch’’ về phía Tây Bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu
thổ sông Hồng trù phú, nơi đây là một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía
Bắc.. Sông Hồng là con sông chính của thành phố Hà Nội. Ngoài ra, Hà Nội còn có sông
Đà là ranh giới giữa Hà Nội với Phú Thọ, và còn nhiều sông khác như sông Đáy, sông
Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ... Đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho việc phát triển
thủy sản.
Hai huyện Mê Linh, Sóc Sơn là hai huyện ngoại thành nằm phía Bắc thủ đô Hà
Nội. Với hệ thống sông, hồ và đầm khá phong phú, 2 huyện có nhiều điều kiện thuận lợi
cho các loài thủy sinh vật phát triển mạnh mẽ. Cùng nằm trong tình trạng chung của cả
nước về việc phải đối mặt với vấn nạn SVNLXH, hai huyện Mê Linh và Sóc Sơn chứa
đựng các mối đe dọa, rủi ro từ TSVNL nói chung và các loài cá ngoại lai nói riêng ở các
sông, đầm, hồ. Song cho đến nay, tại hai huyện Mê Linh và Sóc Sơn chưa có nghiên cứu
nào để kiểm kê, đánh giá các tác động của các loài cá ngoại lai trên địa bàn hai huyện,
cũng như chưa có các biện pháp quản lý các loài cá ngoại lai phù hợp.
Chính vì vậy, việc thực hiện đề tài “ Kiểm kê, đánh giá các loài cá ngoại lai xâm
hại và có nguy cơ xâm hại ở hai huyện Mê Linh, Sóc Sơn (Hà Nội) và đề xuất biện
pháp quản lý” là thực sự cần thiết. Qua đề tài tôi mong muốn góp phần nào đó trong việc
ngăn ngừa, giảm thiểu, tiến đến là loại bỏ và kiểm soát chặt chẽ các loài cá ngoại lai xâm
hại và có nguy cơ xâm hại ở 2 huyện Mê Linh và Sóc Sơn.
Đề tài có các mục tiêu và nội dung nghiên cứu như sau:
Mục tiêu:
Xác định được các loài cá ngoại lai xâm hại và có nguy cơ xâm hại (theo thông
tư 22 Bộ Tài nguyên và môi trường) ở địa bàn hai huyện Mê Linh và Sóc Sơn, đồng thời
đề xuất biện pháp quản lý chúng.
Cung cấp cơ sở khoa học cho việc lập danh sách và xây dựng cơ sở dữ liệu các
loài cá ngoại lai của thành phố Hà Nội nói riêng và của cả nước nói chung.
Nội dung:
Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội ở 2 huyện Mê Linh và
Sóc Sơn, làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp.
Khảo sát hiện trạng các hệ sinh thái thủy vực chính của hai huyện.
Kiểm kê, xác định các loài cá ngoại lai và sự phân bố của chúng trong các thủy
vực ở 2 huyện Mê Linh và Sóc Sơn.
Mô tả các đặc điểm hình thái, sinh học để nhận biết các loài cá ngoại lai có mặt
ở 2 huyện.
Phân tích hiện trạng quản lý các loài cá ngoại lai của 2 huyện Mê Linh và Sóc
Sơn.
Đề xuất biện pháp quản lý.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Mê Linh (2010), Lịch sử Đảng bộ và nhân dân
huyện Mê Linh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Sóc Sơn (2011), Lịch sử Đảng bộ và nhân dân
huyện Sóc Sơn (1930-2010), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Thông tư quy định tiêu chí xác định loài
ngoại lai xâm hại và ban hành Danh mục loài ngoại lai xâm hại. Số 22/2011/TTBTNMT, ngày 01 tháng 7 năm 2011, Hà Nội.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), Tài liệu đào tạo tăng cường năng lực quản
lý sinh vật ngoại lai, Hội thảo tăng cường công tác quản lý về sinh vật ngoại lai
xâm hại ở Việt Nam, Hà Nội.
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2013),
Thông tư liên tịch Quy định tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại và ban hành
Danh mục loài ngoại lai xâm hại. Số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT, ngày 26
tháng 9 năm 2013, Hà Nội.
6. Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học (2013), Thông tin về các loài cá ngoại lai xâm hại
ưu tiên phòng ngừa và tiêu diệt, Hà Nội.
7. Cục Bảo vệ Môi trường (2003), Danh sách 100 loài sinh vật xâm hại nguy hiểm
nhất trên thế giới, Hà Nội. (Sách dịch)
8. Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (2005), Sổ tay tra cứu sông kênh, Hà Nội
9. Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (2009), Đánh giá tác động của các
loài thủy sinh vật nhập nội đến đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sản, Báo cáo
tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài: Đánh giá tác động của các loài thủy
sinh vật nhập nội đến đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sản, Hà Nội.
10. Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (2009), Atlat các loài động vật thủy
sinh lạ xâm nhập thủy vực Việt Nam, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Hảo, Phạm Đức Lương, Vũ Thị Hồng Nguyên (2011), “Xác định tên
khoa học, tên tiếng việt và đặc điểm hình tái của "cá trôi Trường Giang" đang nuôi
tại Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (kỳ 1 tháng 1/2011),
Trang 57-61, Hà Nội.
12. I.F.Pravdin ( Phạm Thị Minh Giang dịch, 1973), Hướng dẫn nghiên cứu cá, NXB
Khoa học kĩ thuật, Hà Nội.
13. Phòng Kinh tế huyện Mê Linh (2010), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế
xã hội huyện Mê Linh, Mê Linh (Hà Nội).
14. Phòng Kinh tế huyện Sóc Sơn (2010), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế
xã hội huyện Sóc Sơn, Sóc Sơn (Hà Nội).
15. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật thủy sản, Hà Nội.
16. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2008), Luật đa dạng sinh học, Hà Nội.
17. Phạm Anh Tuấn (2002), Đánh giá tình trạng di nhập các sinh vật thủy sinh ngoài
lãnh thổ nhập vào Việt Nam, Cục Môi trường, Hà Nội.
18. Mai Đình Yên (2005), Sinh vật thủy sinh ngoại lai (Bài giảng chuyên đề cao học
ngành Sinh thái học)- Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội, Hà Nội.
19. Mai Đình Yên, Lê Thiết Bình, Nguyễn Việt Cường, (2005), “Hiện trạng các loài
Động vật thủy sinh lạ xâm nhập và tình hình phân bố của chúng tại Việt Nam”, Hội
thảo quốc gia về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần 1, Hà Nội.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
20. Anonymous (1976), The Convention on Conservation of Nature in the South
Pacific, Apia (Samoa).
21. Anonymous (1979), Convention on the Conservation of European Wildlife and
Natural Habitats, Berne.
22. Anonymous (1989), Protocol for the Conservation and Management of Protected
Marine and Coastal Areas of the South East Pacific, Paipa (Colombia).
23. Anonymous (1992), Biodiversity Convention , Rio de Janeiro (Brasil).
24. Anonymous (1998), “Stocking and Introduction of fish”, Fishing news books,
Seattle (Washington).
25. Anonymous (2000), “The 100 of the World worst invasive alien species”, IUCN,
New Zealand.
26. Anonymous (2003), “The impacts of Introduction and stocking of Exotic species in
the Mekong basin and Policies for their control”, MRC Technical paper, No. 9.
27. Baluyut, E.A.(1999), “Introduction and fish stocking in lakes and reservoirs in
South East Asia”, Fish and fisheries of lakes and reservoirs in Southeast Asia and
Africa (W.L.T. van Densen & M.J. Morris, eds.), pp. 117 - 141. Westbury
Publishing, Otley- United Kingdom.
28. Chavalit Vidthayanon (2005), “Aquatic alien species in Thailand”, International
mechanisms for the control and responsible use of alien species in aquatic
ecosystems, No. 113-119, Rome.
29. Le Thanh Luu, Nguyen Van Thanh (2005), “Vietnam national report on alien
species”, International mechanisms for the control and responsible use of alien
species in aquatic ecosystems, No. 123-126, FAO, Rome.
30. Mai Dinh Yen, Le Thiet Binh (2012), “Preliminary Impacts Assessment of Alien
Aquatic animals/ fishes on Aquatic Biodiversity and Native fishes in Aquaculture of
VietNam” – Suggestions the Measures of Management them. 13th World lake
Conference. Wuhan. R.P. China
31. McNeely, J.A. and others (2001), Global strategy on Invasive alien species GISP.
IUCN. Document
32. Rainboth, W.J (1996), “Fishes of the Cambodian Mekong”. FAO Species
Identification Field Guide for Fishery Purposes. No. 265, FAO, Rome.
33. Sam Nuov, Hav Viseth and Ouk Vibol (2005), Present status of alien species in
aquaculture and aquatic ecosystem in Cambodia, International mechanisms for the
control and responsible use of alien species in aquatic ecosystems, No. 75-86,
FAO, Rome.
34. Sifa, L. (2005), “Introduction and managem ent of alien aquatic species in China”,
International mechanisms for the control and responsible use of alien species in
aquatic ecosystems, No. 87-98, FAO, Rome.
35. T. Monina, Uriarte (2005), “Some introduced alien species in the Philippines and
their effects on ecosystems”, Developing an Asia-Pacific strategy for forest
invasive species, No. 81-83, (Report of the Asia-Pacific Forest Invasive Species
Network Workshop 22–25 February 2005), Ho Chi Minh City, Viet Nam
36. U Hla Win (2005), “Alien aquatic species in Myanmar”,
International
mechanisms for the control and responsible use of alien species in aquatic
ecosystems, No. 105-112, FAO, Rome.
37. Welcomme R.L (1984), International introduction of inland aquatic species. FAO
Fisheries technical paper No. 294, Rome.
WEBSITE THAM KHẢO
38. />39. />40. />41. />42. />43. />44.
45. />46. />47. />as/convention_lima/protocol_conservation.pdf