Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại làng nghề thái yên, huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.32 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------------------------------

TRẦN VĂN HUẤN

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG
CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI LÀNG NGHỀ
THÁI YÊN, HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

HÀ NỘI - 2014
HÀ NỘI - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------------------------------

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG
CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI LÀNG NGHỀ
THÁI YÊN, HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH

CHUYÊN NGHÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 60440301

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS. TRẦN YÊM

Hà Nội - 2014


Lời cảm ơn !
Với tấ t cả lòng chân thành tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắ c tới PGS .TS
Trần Yêm người đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này !
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới toàn thể thầ y

, cô giáo trong khoa Môi

trường – trường đaị học Khoa học tự nhiên Hà Nội trong những năm qua đã
truyền thụ cho tôi những kiế n thức, kinh nghiêm quý báu.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắ c đế n tập thể cán bộ và toàn thể nhân
dân xã Thái Yên , huyê ̣n Đức Thọ , tỉnh Hà Tĩnh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong
quá trình làm luận văn.
Và cuối cùng tôi xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình

, bạn bè , những

người đã luôn động viên , cổ vũ và giúp đỡ tôi trong suố t quá trình học và thời
gian thực tập vừa qua.
Tôi xin trân trọng ghi nhớ sự chân tình giúp của thầ y cô , gia đình và bạn
bè đã dành cho tôi !

Hà Nội, ngày


tháng12 năm 2014

Học Viên

Trầ n Văn Huấ n


MỤC LỤC
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN ....................................................................................... 7
1.1. Tổng quan về làng nghề ở Việt Nam ................................................................... 7
1.2. Tổng quan về chất thải rắn nói chung và chất thải rắn làng nghề nói riêng. ..... 12
1.3. Tình hình quản lý chất thải rắn tại các làng nghề ở Việt Nam .......................... 15
1.4. Một số kinh nghiệm quản lý, xử lý chất thải rắn tại các làng nghề ................... 19
1.5. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Thái Yên ....................................... 23
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 31
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ..................................................................... 31
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 31
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................ 33
3.1. Hiện trạng môi trƣờng làng nghề Thái Yên. ...................................................... 33
3.2. Đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải rắn tại làng nghề Thái Yên. ................. 37
3.3. Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn ở xã Thái Yên. ................................. 48
3.4. Đánh giá hiệu quả quản lý, xử lý chất thải rắn tại làng nghề Thái Yên ............. 52
3.5. Dự báo xu thế phát sinh CTR ở địa phƣơng đến năm 2020. .............................. 54
3.6. Đề xuất biện pháp giảm thiểu chất thải rắn. ....................................................... 56
3.6.1. Đối với chất thải rắn thải rắn sinh hoạt ........................................................... 56
3.6.2. Đối với chất thải rắn thải trong hoạt động sản xuất ........................................ 60
3.6.3. Đối chất thải rắn thải nông nghiệp .................................................................. 67
3.6.4. Đối với chất thải rắn thải y tế. ......................................................................... 70
KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 71


1


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Trình độ kỹ thuật ở các làng nghề ............................................................18
Bảng 1.2. Cơ cấu sử dụng đất năm 2013, xã Thái Yên, huyện Đức Thọ .................24
Bảng 1.3. Cơ cấu kinh tế của xã Thái Yên giai đoạn 2009 – 2013 ...........................28
Bảng 1.4. Quy mô đàn gia súc gia cầm của xã trong năm 2013 ...............................28
Bảng 1.5. Chất lƣợng nƣớc mặt tại khu vực xã Thái Yên. .......................................33
Bảng 3.1. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc thải tại làng nghề Thái Yên. .......................35
Bảng 3.2. Hiện trạng môi trƣờng không khí tại làng nghề Thái Yên .......................36
Bảng 3.3. Số lƣợng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ................................................38
Bảng 3.4. Ƣớc lƣợng chất thải rắn thải sinh hoạt phát sinh hàng năm ở xã Thái Yên.
...................................................................................................................................39
Bảng 3.5. Phân loại chất thải rắn thải sinh hoạt ở xã Thái Yên. ...............................39
Bảng 3.6. Tổng hợp số hộ tham gia sản xuất kinh doanh mộc. ................................42
Bảng 3.7. Cơ cấu hộ sản xuất kinh doanh mộc và ƣớc lƣợng mức tiêu thụ gỗ nguyên
liệu tại xã Thái Yên ...................................................................................................43
Bảng 3.8. Định mức tiêu thụ nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất. ...................44
Bảng 3.9. Tổng phát sinh chất thải rắn phát sinh trong hoạt động sản xuất. ............44
Bảng 3.10. Ƣớc lƣợng tổng phát sinh rơm rạ sau thu hoạch. ...................................45
Bảng 3.11. Lƣợng hóa chất thuốc BVTV sử dụng trong NN ở xã Thái Yên. ..........46
Bảng 3.12. Lƣợng HCBVTV sử dụng trong nông nghiệp của xã (2013) .................47
Bảng 3.13. Bình quân phát sinh chất thải rắn trong hoạt động chăn nuôi ................47
Bảng 3.14. Dự báo tổng lƣợng chất thải rắn phát sinh và tổng lƣợng chất thải rắn
thu gom, xử lý ở làng nghề Thái Yên, giai đoạn 2014 – 2020..................................55
Bảng 3.15: Giá trị so sánh giữa than cám và than củi ép ..........................................61
Bảng 3.16. Bảng tổng hợp cơ hội sản xuất sạch hơn đối với làng nghề mộc. .........63
Bảng 3.17. Bảng phân tích nguyên nhân của dòng thải tại làng nghề .....................65


2


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1: Sơ đồ vị trí giao thông xã Thái Yên, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. ..........23
Hình 2: Diễn biến một số yếu tố khí tƣợng xã Thái Yên, Đức Thọ ..........................25
Hình 3: Quy trình sản xuất sản phẩm mộc Thái Yên. ...............................................40
Hình 4: Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý HTX môi trƣờng Thái Yên .......................48
Hình 5: Củi ép từ nguyên liệu mùn cƣa và dăm bào. ................................................60
Hình 6: Sơ đồ công nghệ xử lý rơm rạ làm phân bón vi sinh. ..................................68

3


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
BOD

: Nhu cầu oxy sinh hóa

BVMT

: Bảo vệ môi trƣờng

COD

: Nhu cầu oxy hóa học

CTR

: Chất thải rắn


CTRSH

: Chất thải rắn sinh hoạt

CTRSX

: Chất thải rắn sản xuất

CTTB

: Cải tiến thay đổi thiết bị

HTX MT

:

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

QLNV

: Quản lý nội vi

SXSH

: Sản xuất sạch hơn

TTCN


: Tiểu thủ công nghiệp

THSD

: Thu hồi tái sử dụng

UBND

: Ủy ban nhân dân

Hợp tác xã môi trƣờng

4


MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, chính sách phát triển kinh tế - xã hội và định
hƣớng công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của Đảng và Nhà
nƣớc đã tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển các làng nghề. Nhiều làng nghề
truyền thống đƣợc khôi phục trở lại và nhiều làng nghề mới ra đời, góp phần quan
trọng làm thay đổi bộ mặt của nông thôn Việt Nam. Hoạt động của các làng nghề
mang lại nhiều lợi ích về kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống, giải quyết nguồn lao
động dôi dƣ, tăng thu nhập cho ngƣời lao động và góp phần xóa đói giảm nghèo cho
ngƣời dân.
Do tính chất linh hoạt trong sản xuất, quy mô sản xuất nhỏ, nguồn vốn không
cần lớn, sản phẩm đa dạng và luôn thay đổi theo nhu cầu thị trƣờng nên các làng
nghề đang là bộ phận quan trọng cấu thành nền kinh tế và luôn đƣợc chú trọng
trong các định hƣớng phát triển.
Bên cạnh những mặt tích cực hiện nay, các làng nghề của Việt Nam đang đối

mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhƣ trình độ sản xuất, chất lƣợng sản phẩm, các
mâu thuẫn về mặt xã hội...nhƣng quan trọng nhất là các tác động tiêu cực đến chất
lƣợng môi trƣờng sống và sức khỏe do hoạt động sản xuất làng nghề gây ra. Đa
phần các làng nghề Việt Nam đƣợc hình thành một cách tự phát với công nghệ sản
xuất lạc hậu, thiết bị đơn giản, thủ công, hiệu quả sử dụng nguyên liệu thấp, mặt
bằng sản xuất hạn chế, việc đầu tƣ xây dựng các hệ thống bảo vệ môi trƣờng rất ít
đƣợc quan tâm, ý thức tự bảo vệ môi trƣờng sinh thái và sức khỏe chính gia đình
mình của ngƣời lao động còn hạn chế. Vì vậy, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng làng nghề
đã và đang là vấn đề bức xúc cần đƣợc quan tâm giải quyết.
Hiện nay trên địa bàn tĩnh Hà Tĩnh có 30 làng nghề hoạt động sản xuất kinh
doanh trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ thủ công mỹ nghệ (đồ mộc), kim khí, chế
biến thủy sản, chăn ga gối nệm, mây tre đan,… đã góp phần nâng cao thu nhập cho
ngƣời lao động và thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của các vùng nông thôn.
Tuy nhiên hoạt động sản xuất kinh doanh còn nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, các biện
pháp bảo vệ môi trƣờng còn hạn chế vì vậy nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng trong

5


quá trình sản xuất là rất cao. Để có cơ sở nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về
bảo vệ môi trƣờng đối với làng nghề cần phải có điều tra khảo sát một cách cụ thể,
chi tiết về hiện trạng môi trƣờng của các làng nghề.
Thái Yên là một xã không chỉ phát triển nghề thủ công mỹ nghệ thuộc huyện
Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh với sản xuất làng nghề mộc có truyền thống gần 400 năm
mà các nghành nghề khác cũng khá phát triển. Tốc độ phát triển kinh tế luôn ở vị trí
cao so với toàn tỉnh. Song bên cạnh sự phát triển đó vấn đề ô nhiễm chất thải rắn
thải bởi hoạt động sản xuất, dịch vụ, sinh hoạt cũng ngày càng gia tăng đang làm
suy giảm chất lƣợng môi trƣờng ở đây. Nhận thấy thực trạng ô nhiễm đó Chính
quyền địa phƣơng đã có những chính sách quan tâm đầu tƣ cho việc quản lý, thu
gom chất thải rắn ở địa phƣơng mình. Tuy nhiên do đặc thù riêng về điều kiện tự

nhiên và kinh tế - xã hội của nông thôn nói chung và của xã Thái Yên nói riêng, địa
phƣơng đã và đang gặp không ít khó khăn trong công tác quản lý và thu gom nên
kết quả hiện nay đạt đƣợc vẫn chƣa cao.
Để góp phần vào sự phát triển một cách toàn diện, bền vững, đáp ứng yêu cầu về
phát triển và bảo vệ môi trƣờng, việc điều tra, đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý chất
thải rắn thải rắn và xây dựng các mô hình tái sử dụng, thu gom, xử lý chất thải rắn thải
góp phần cải thiện môi trƣờng tại làng nghề mộc Thái Yên. Xuất phát từ thực tế đó,
việc thực hiện đề án: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao
hiệu quả quản lý chất thải rắn tại làng nghề Thái Yên, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà
Tĩnh” là rất cần thiết và cấp bách.

6


CHƢƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về làng nghề ở Việt Nam
1.1.1. Khái niệm và tiêu chí làng nghề
Theo quy định tại Điều 3, Thông tƣ 46/2011/TT-BTNMT ngày 26/12/2011
của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định về bảo vệ môi trƣờng làng nghề thì làng
nghề đƣợc định nghĩa là một (01) hoặc nhiều cụm dân cƣ cấp thôn, ấp, bản, làng,
buôn, phum, sóc hoặc các điểm dân cƣ tƣơng tự trên địa bàn một xã, phƣờng, thị
trấn có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất tiểu thủ công nghiệp sản xuất
ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau.
Xét về mặt định tính: làng nghề ở nông thôn nƣớc ta đƣợc hình thành và phát
triển do yêu cầu của phân công lao động và chuyên môn hóa sản xuất nhằm đáp ứng
nhu cầu phát triển và chịu sự chi phối của nông nghiệp và nông thôn. Làng nghề
gắn liền với những đặc trƣng của nền văn hóa lúa nƣớc và nền kinh tế hiện vật, sản
xuất nhỏ tự cung tự cấp.
Xét về mặt định lƣợng: làng nghề là những làng mà ở đó có số ngƣời chuyên
làm nghề thủ công và sống chủ yếu bằng nguồn thu nhập từ nghề đó chiếm một tỷ

lệ lớn trong tổng dân số của làng.
Tiêu chí để xem xét một cách cụ thể đối với một làng nghề điển hình là: Có
tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh
ngành nghề. Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tính đến thời
điểm đề nghị công nhận. Chấp hành tốt đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách
pháp luật của nhà nƣớc và các quy định của địa phƣơng trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của làng nghề [3].
1.1.2. Đặc điểm chung của làng nghề
Tại mỗi làng nghề tuy bao giờ cũng có sự khác nhau về quy mô sản xuất, quy
trình công nghệ, tính chất sản phẩm nhƣng đều có chung một số đặc điểm sau [1].
- Lực lƣợng lao động trong làng nghề đa số là ngƣời dân sống trong làng. Các
ngành nghề phi nông nghiệp trong làng sẽ tạo ra sản phẩm giúp cho ngƣời dân tăng
thu nhập trong lúc nông nhàn.

7


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), Báo cáo môi trường quốc gia 2008 - Môi
trường làng nghề.
[2] Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2011), Báo cáo môi trường quốc năm 2011 –
Chất thải rắn.
[3] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Thông tư số 116/2006/TT- BNN
ngày 18/12/2006 về việc Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số
66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông
thôn.
[4] Bùi Văn Vƣợng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn
hóa - Thông tin, Hà Nội.
[5] Chính phủ (2012), Báo cáo Về việc thực hiện chính sách, pháp luật về môi
trường tại các khu kinh tế, làng nghề.

[6] Chi cục Thuế huyện Đức Thọ (2013), Báo cáo Tổng hợp nguồn thu thuế môn
bài xã Thái Yên, huyện Đức Thọ năm 2013.
[7] Đào Lệ Hằng, Thực trạng và định hướng bảo vệ môi trường trong chăn nuôi,
phòng MTCN – Cục Chăn nuôi.
[8] Đặng Kim Chi (2013), Làng nghề Việt Nam và Môi trường, NXB Khoa học và
Kỹ thuật, Hà Nội.
[9] Đặng Kim Chi (2010), Tài liệu hướng dẫn áp dụng các giải pháp cải thiện môi
trường cho làng nghê thủ công mỹ nghệ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[10] Lê Kim Nguyệt (2012), “Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường tại
các làng nghề ở Việt Nam” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28, tr 180‐185.
[11] Nguyễn Mậu Dũng (2012), “Ước tính lượng khí thải từ đốt rơm rạ ngoài đồng
ruộng ở vùng đồng bằng song Hồng”, Tạp chí khoa học và phát triển, (10). 190 198.
[12] Phạm Trọng Duy (2013), Mô hình xử lý chất thải rắn làng nghề giết mổ trâu
bò và đồ gỗ mỹ nghệ, Cục Kiểm soát ô nhiễm – Tổng cục Môi trƣờng.

73


[13] Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trƣờng Hà Tĩnh (2014), Báo cáo Quan
trắc hiện trạng môi trường mạng lưới năm 2013 trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
[14] Trƣờng Đại học khoa học Huế (2008), Giáo trình sản xuất sạch hơn.
[15] UBND xã Thái Yên (2014), Hồ sơ đề nghị công nhận làng nghề mộc truyền
thống xã Thái Yên.
[16] UBND tỉnh Hà Tĩnh (2013), Quyết định số 30/2013/QĐ-UBND ngày
30/7/2013 về việc bổ sung, điều chỉnh và bãi bỏ một số loại phí, lệ phí trên địa bàn
tỉnh Hà Tĩnh.
[17] UBND xã Thái Yên (2013), Báo cáo thực hiện kế hoạch nhà nước năm 2013,
mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh năm
2014.
[18] UBND xã Thái Yên (2014), Báo cáo thực hiện kế hoạch nhà nước 6 tháng đầu

năm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế, xã hội 6 tháng cuối năm
2014.
[19] UBND xã Thái Yên (2013), Báo cáo tình hình sử dụng đất năm 2013.
[20] UBND xã Thái Yên (2007), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng
đất chi tiết đến năm 2015 và kế hoạch sử dụng đất chi tiết kỳ đầu xã Thái Yên –
Huyện Đức Thọ - Tỉnh Hà Tĩnh.
[21] UBND xã Thái Yên (2012), Báo cáo thuyết minh quy hoạch chi tiết xây dựng
mở rộng Cụm công nghiệp Thái Yên, huyện Đức Thọ, tỷ lệ 1/500.
[22] Viện Khoa học và Công nghệ môi trƣờng - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội
(2000), Phân tích nguồn thải gây ô nhiễm môi trường tại các làng nghề thủ công mỹ
nghệ.
[23]

/>
loi-ca-doi-duong-QIM6BAQ/
[24]

/>
2980168.html
[25] />=122&cntnt01showtemplate=false&cntnt01returnid=113

74



×