PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công tác GDTC và hoạt động TDTT trong trường học các cấp là một mặt giáo
dục quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện mục tiêu:
Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, để đáp ứng nhu
cầu đổi mới sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Trong thời gian qua Trường Cao đẳng GTVT miền Trung thực hiện chủ trương
của Đảng và Nhà nước về xã hội hố TDTT, các đồng chí lãnh đạo rất chú ý quan
tâm đến phong trào TDTT nhằm mục đích ngày càng nâng cao phát triển thể chất
chung cho mọi người. Việc nghiên cứu đổi mới phương pháp, lựa chọn các phương
tiện giáo dục mới phù hợp với hoàn cảnh thực tế là vấn đề được rất nhiều tác giả quan
tâm.
Tuy nhiên đã có một số cơng trình nghiên cứu, nhưng mới dừng lại ở việc đánh
giá thực trạng và đề ra các biện pháp nâng cao chất lượng công tác Giáo dục thể chất
trong một đơn vị cụ thể nên không áp dụng có hiệu quả trong các trường hợp khác
nhau và hiện tại chưa có cơng trình nào đi sâu nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu
quả GDTC cho sinh viên Trường Cao đẳng GTVT miền Trung.
Xuất phát từ những lý do trên, với mong muốn đóng góp vào sự phát triển
chung của nhà trường, nâng cao chất lượng trong giờ giảng dạy GDTC cho sinh
viên Trường Cao đẳng GTVT miền Trung chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“ Nghiên cứu lựa chọn biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất
cho sinh viên Trường Cao đẳng giao thông vận tải miền Trung”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích và tổng hợp các nguồn tư liệu liên quan đến công tác
GDTC và các biện pháp nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên. Đề tài tiến hành
nghiên cứu, lựa chọn biện pháp nâng cao chất lượng GDTC, đồng thời ứng dụng và
xác định hiệu quả các biện pháp để nâng cao GDTC cho sinh viên Trường Cao đẳng
GTVT miền Trung.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
1
- Khách thể: Là sinh viên nam, nữ năm thứ hai Trường Cao đẳng GTVT
miền Trung.
- Đối tượng: Là các biện pháp nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên
Trường Cao đẳng GTVT miền Trung
4. Giả thuyết khoa học
Đề tài đặt giả thiết, một trong những nguyên nhân cơ bản làm hạn chế hiệu quả
công tác GDTC cho sinh viên Trường Cao đẳng GTVT miền Trung là do trường
chưa có những giải pháp phù hợp, nếu lựa chọn được những giải pháp khoa học sẽ có
tác dụng tích cực nâng cao chất lượng công tác GDTC trong nhà trường.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã đặt ra 2 nhiệm vụ cơ bản sau:
5.1. Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng công tác GDTC của Trường Cao đẳng
GTVT miền Trung.
5.2. Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao chất
lượng GDTC cho sinh viên Trường Cao đẳng GTVT miền Trung.
6. Phạm vi nghiên cứu
Là một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên Trường
Cao đẳng GTVT miền Trung.
7. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, đề tài đã sử dụng các phương
pháp nghiên cứu sau:
7.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.
7.2. Phương pháp phỏng vấn tọa đàm.
7.3. Phương pháp quan sát sư phạm.
7.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm.
7.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
7.6. Phương pháp toán học thống kê.
2
8. Cấu trúc của luận văn
- Phần mở đầu
- Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
- Chương 2: Đánh giá thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả công
tác giáo dục thể chất của Trường Cao đẳng giao thông vận tải miền Trung
- Chương 3: Nghiên cứu lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Cao đẳng giao thông vận tải miền Trung
- Kết luận và kiến nghị
- Tài liệu tham khảo
- Phụ lục
3
NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến GDTC.
1.1.1. Giáo dục thể chất
1.1.2. Phát triển thể chất
1.1.3. Thể chất
1.1.4. Hoàn thiện thể chất
1.2. Những quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC
1.3. Công tác giáo dục thể chất trong các trường học
1.3.1. Thực trạng công tác giáo dục thể chất Đại học, Cao đẳng ở nước ta hiện
nay
1.3.2 Mục đích, nhiệm vụ, nội dung chương trình GDTC cho sinh viên
1.3.2.1. Mục đích, nhiệm vụ của GDTC cho sinh viên
1.3.2.2. Nội dung chương trình GDTC.
1.4. Công tác giáo dục thể chất ở một số nước trên thế giới
1.5. Cơ sở lý luận trong đánh giá chất lượng GDTC
1.5.1. Lý thuyết (kiến thức về GDTC)
1.5.2. Kỹ năng thực hành
1.5.3. Các tiêu chí về thể lực
4
CHƯƠNG 2
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA
TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI MIỀN TRUNG
2.1. Thực trạng về nội dung chương trình mơn học GDTC của Trường
Cao đẳng GTVT miền Trung
Trường Cao đẳng GTVT miền Trung đã xây dựng nội dung chương trình mơn
học GDTC dựa trên khung chương trình của Bộ Giáo dục - Đào tạo quy đinh. Nội
dung chương trình mơn học được cụ thể trình bày ở bảng 2.1
Bảng 2.1. Nội dung chương trình môn học GDTC
Trường Cao đẳng GTVT miền Trung
TT
Nội dung giảng dạy
I
Học phần
II
III
I: Phần bắt buộc (6o tiết)
1
Lý thuyết chung
2
2
Thể dục
14
3
Chạy cự ly trung bình
14
4
Chạy cự ly ngắn
15
5
Nhảy xa kiểu ngồi
15
II: Phần tự chọn: Sinh viên tự chọn một trong các mơn sau (30 tiết)
1
Bóng chuyền
2
Bóng đá
3
Bóng rổ
4
Bóng ném
5
Bóng bàn
6
Cầu lơng
Tổng cộng: 90 tiết
30
Qua bảng 2.1 cho thấy rằng so với nội dung chương trình và thời gian mơn học
GDTC mà Bộ Giáo dục - Đào tạo quy định thì thời gian và nội dung chương trình
mơn học GDTC của Trường Cao đẳng GTVT miền Trung là chưa hợp lý, chưa được
thực hiện một cách triệt để theo quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo.
5
2.2. Thực trạng đội ngũ giảng viên GDTC của Trường Cao đẳng GTVT
miền Trung
Song song với quá trình xây dựng và phát triển khơng ngừng về quy mơ, hình
thức đào tạo của Trường Cao đẳng GTVT miền Trung thì đội ngũ giảng viên cũng
khơng ngừng tăng lên. Trình độ chun mơn, lý luận chính trị cũng ngày càng được
nâng cao. Tuy nhiên qua khảo sát cho thấy số lượng giảng viên Bộ mơn GDTC cịn
q ít được cụ thể tại bảng 2.2.
Bảng 2.2. Thực trạng về số lượng, trình độ, tuổi đời và thâm niên công tác
của giảng viên Bộ môn GDTC Trường Cao đẳng GTVT miền Trung
giai đoạn 2012 - 2015
Tổng
Năm
số
giáo
viên
Trình độ
Thâm niên
Tuổi đời
ĐH
Th.s
<30
Chính trị
cơng tác
3040
<10
10-20
Đảng
Đồn
viên
viên
Số
lượng
GVGD
2012
2
2
0
1
1
1
1
1
1
2
2013
3
3
0
2
1
2
1
1
2
2
2014
3
3
0
2
1
2
1
1
2
2
2015
3
3
0
2
1
2
1
2
1
2
Qua bảng 2.2 cho thấy số lượng giảng viên bộ môn GDTC của nhà ít như vậy,
thời gian cơng tác cịn chưa lâu, kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế một mặt cũng
ảnh hưởng đến công tác GDTC của nhà trường.
2.3. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC của Trường Cao
đẳng GTVT miền Trung.
Bảng 2.3. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và tập luyện TDTT của
Trường Cao đẳng GTVT miền Trung
TT
1
Cơ sở vật chất
Số lượng
Sân điền kinh
1
6
Chất lượng
Trung bình
Chất liệu
Sân đất nện
2
Sân bóng đá
1
Khá
Sân đất nện
3
Sân bóng chuyền
2
Trung bình
Sân bê tơng
4
Sân cầu lơng
1
Trung bình
Sân bê tơng
5
Hố nhảy cao + nhảy xa
1
Trung bình
Cát
6
Sân đẩy tạ
1
Khá
7
Xà đơn
1
Trung bình
Sắt
8
Xà kép
1
Trung bình
Sắt
9
Xà lệch
1
Trung bình
Sắt
Sân đất nện
Qua bảng 2.3 cho thấy cơ sở vật chất của Trường Cao đẳng GTVT miền Trung
hiện có là quá thiếu, với số lượng sinh viên tham gia học tập là trên 1350 sinh viên thì
sân bãi, dụng cụ tập luyện như vậy là quá ít và chưa đáp ứng được u cầu giảng dạy
và tập luyện TDTT. Chính vì vậy đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả công tác GDTC của
nhà trường cũng như chất lượng giảng dạy môn học GDTC.
2.4. Mức độ nhận thức của sinh viên về công tác GDTC và các hoạt động
TDTT trong Trường Cao đẳng GTVT miền Trung
2.4.1. Ý kiến của sinh viên về giờ học GDTC nội khóa
Để lấy ý kiến của sinh viên về giờ học GDTC nội khóa đề tài đã tiến hành
phỏng vấn 300 sinh viên năm thứ 2 thu được kết quả trình bày ở bảng 2.4.
7
Bảng 2.4. Kết quả phỏng vấn SV về giờ học GDTC nội khóa (n = 300)
TT
Kết quả phỏng vấn (n = 300)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Nội dung phỏng vấn
I. Công tác chuẩn bị cho giờ học của giáo viên
1 Kiến thức chuyên môn cho giờ dạy
256
85,33
2 Trang phục đúng, gọn gàng
300
100
3 Tác phong lên lớp đĩnh đạc tự chủ
268
89,33
4 Chấp hành đúng thời gian lên, xuống lớp.
279
93,00
II. Ý kiến về giờ học TDTT nội khóa
5 Sinh động
49
16,33
6 Bình thường
197
65,67
7 Khơng sinh động
54
18,00
III. Tinh thần trách nhiệm và nhiệt tình của giáo viên trong giờ dạy
8 Có tinh thần trách nhiệm cao
96
32,00
9 Trách nhiệm bình thường
192
64,00
10 Thiếu tinh thần trách nhiệm
12
4,00
2.4.2. Thực trạng về nhu cầu tập luyện ngoại khóa của sinh viên
Bảng 2.5. Nhu cầu, sở thích tập luyện ngoại khóa đối với các môn thể thao
của sinh viên Trường Cao đẳng GTVT miền Trung (n=300)
Thời gian dành cho tập luyện thể thao
Các mơn thể thao được ưa thích
trong tuần
>3
Khơng
Bóng
Điền
buổi
tập
chuyền
kinh
31
18
167
68
34
10,33%
6,00%
1 buổi
2 buổi
84
28,00%
55,67% 22,67% 11,33%
Bóng rổ
24
8,00%
Cầu
lơng
45
Bóng đá
129
15,00% 43,00%
Qua bảng 2.5 cho thấy: hoạt động ngoại khóa của sinh viên Trường Cao đẳng
GTVT miền Trung hầu như không đáng kể.
2.5. Những yếu tố ảnh hưởng làm hạn chế sự phát triển công tác GDTC ở
Trường Cao đẳng GTVT miền Trung
Để xác định các yếu tố ảnh hưởng cơ bản đến chất lượng công tác GDTC của
Trường Cao đẳng GTVT miền Trung, chúng tôi tiến hành phỏng vấn các chuyên gia,
cán bộ, giáo viên trong nhà trường dựa trên các yếu tố ảnh hưởng cơ bản đến chất
lượng GDTC ở các trường nói chung, thu được kết quả trình bày ở bảng 2.6
Bảng 2.6. Kết quả phỏng vấn xác định các yếu tố ảnh hưởng làm hạn chế
sự phát triển công tác GDTC ở Trường Cao đẳng GTVT miền Trung
8
TT
Yếu tố ảnh hưởng
1
2
3
4
Kết quả trả lời
(n=30)
Số
Tỷ lệ
người
(%)
13
43,33
25
83,33
24
80.00
30
100
Sự quan tâm, chỉ đạo của lãnh đạo nhà trường
Chương trình mơn học GDTC nội khóa chưa hợp lý
Các hoạt động ngoại khóa chưa được phát triển
Điều kiên cơ sở vật chất còn thiếu
Số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên GDTC còn
5
25
83,33
hạn chế
Nhận thức về vai trò của TDTT còn hạn chế trong sinh
6
26
86,66
viên
7 Kinh phí cho các hoạt động TDTT
14
46,66
Qua bảng 2.6 cho thấy hầu hết các yếu tố đề tài xác định đều gây ảnh hưởng
không nhỏ đến sự phát triển công tác GDTC và chất lượng của giờ học.
2.6. Thực trạng chất lượng GDTC của sinh viên Trường Cao đẳng GTVT
miền Trung
2.6.1. Kết quả học tập môn GDTC của sinh viên Trường Cao đẳng GTVT
miền Trung năm học 2013 - 2014
Bảng 2.7. Kết quả học tập môn GDTC của sinh viên năm học 2013 - 2014
TT
1
2
3
4
5
6
7
Số lượng
Tỷ lệ (%)
(n=1350)
Xuất sắc
16
1,19
Giỏi
66
4,90
Khá
295
21,85
Trung bình khá
410
30,37
Trung bình
368
27,26
Yếu
115
8,51
Kém
80
5,92
Trong thực tế cho thấy với những yêu cầu thấp nhưng kết quả học tập của sinh
Xếp loại kết quả học tập môn GDTC
viên lại không cao, điều này phản ánh hoàn toàn đúng với thực tế vì hầu hết sinh viên
nhận thức chưa đầy đủ về môn học, đa số các em cho rằng đây là môn học phụ không
quan trọng chỉ cần đạt điểm qua là được, đó là chưa kể có nhiều sinh viên cịn coi
thường mơn học. Đây là một yếu tố dẫn đến tình trạng việc sinh viên bỏ học, nghỉ
học nhiều, lười rèn luyện thân thể.
2.6.2. Thực trạng trình độ thể lực của sinh viên Trường Cao đẳng GTVT
miền Trung
9
Với các số liệu thu thập được, chúng tôi tổng hợp nhập vào máy tính, phân loại
theo giới tính (nam riêng, nữ riêng). Bằng các cơng thức tốn học thống kê tính số
trung bình cộng. Sau đó so sánh với các tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá, từ đó có được
cái nhìn tương đối tồn diện, chi tiết cụ thể về thực trạng thể chất sinh viên Trường
Cao đẳng GTVT miền Trung. Kết quả được trình bày tại bảng 2.8.
Bảng 2.8. Kết quả khảo sát trình độ thể lực của sinh viên
Trường Cao đẳng GTVT miền Trung
TT
1
2
3
4
5
6
Nội dung
kiểm tra
Lực bóp tay
thuận (kg)
Nằm ngửa
gập bụng (sl)
Bật xa tại chỗ
(cm)
Chạy 30m
XPC (s)
Chạy con thoi
4x10m(s)
Chạy tùy sức
5 phút (m)
Nam sinh viên (n = 600)
Nữ sinh viên (n = 300)
Tổng cộng
Số SV
Số SV
Số SV
Chỉ
Chỉ
đạt chỉ Tỷ lệ
đạt chỉ Tỷ lệ đạt chỉ Tỷ lệ
tiêu
tiêu
x
x
tiêu
(%)
tiêu
(%)
tiêu (%)
RLTT
RLTT
RLTT
RLTT
RLTT
≥ 41,4 43,9
425
70,83 ≥ 26,7 27,0
151
50,33
576
64,00
≥ 17
21
506
84,33
17
165
55,00
671
74,56
≥ 207
212
510
85,00 ≥ 153 159
186
62,00
696
77,33
≤ 5,70 5,46
426
71,00 ≤ 6,70 6,20
153
51,00
579
64,33
≤ 12,40 12,10
448
74,67 ≤ 13,00 12,6
177
59,00
625
69,44
362
60,33 ≥ 870 876
155
51,67
517
57,44
≥ 950
958
≥ 16
Qua bảng 2.8 cho thấy tình hình thể lực của sinh viên Trường Cao đẳng GTVT
miền Trung cịn ở mức trung bình, số sinh viên đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể
không cao.
Qua quá trình phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác GDTC của Trường Cao
đẳng GTVT miền Trung cho thấy: nội dung chương trình mơn học GDTC của nhà
trường chưa được thực hiện một cách triệt để theo quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo,
bên cạnh đó cơ sở vật chất của nhà trường chưa đảm bảo cho công tác giảng dạy và tập
luyện TDTT vì vậy mà thể chất sinh viên vẫn còn hạn chế, vẫn còn tồn tại một số
lượng lớn sinh viên có thể chất chưa đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo quy định.
Từ những thực trạng trên địi hỏi phải có những biện pháp cụ thể để nâng cao chất
10
lượng công tác GDTC của Trường Cao đẳng GTVT miền Trung.
11
CHƯƠNG 3
NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI
MIỀN TRUNG
3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn lựa chọn các biện pháp
Như vậy có thể thấy rằng, để lựa chọn các biện pháp nâng cao chất lượng
GDTC cho sinh viên Trường Cao đẳng GTVT miền Trung không chỉ dựa trên các
văn bản pháp quy của Đảng, Nhà nước và Bộ giáo dục - đào tạo mà còn phải dựa trên
cơ sở thực tiễn về cơ sở vật chất, về đội ngũ giáo viên và thực trạng thể lực của sinh
viên Trường Cao đẳng GTVT miền Trung.
3.2. Nguyên tắc lựa chọn các biện pháp
Sau khi tổng hợp tài liệu đề tài đưa ra được 4 nguyên tắc lựa chọn các biện
pháp nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên ứng dụng trong quá trình giảng dạy.
Đề tài tiến hành phỏng vấn các chuyên gia, cán bộ giáo viên giảng dạy trong Trường
Cao đẳng GTVT miền Trung. Kết quả được trình bày ở bảng 3.1
Bảng 3.1. Kết quả phỏng vấn các nguyên tắc lựa chọn biện pháp nhằm
nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên Trường Cao đẳng GTVT
miền Trung (n = 30)
TT
1
2
3
4
Kết quả trả lời
Số người
Tỷ lệ (%)
Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
28
93,33
Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
28
93,33
Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ
26
86,66
Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học
25
83,33
Qua bảng 3.1 cho thấy cả 4 nguyên tắc đề tài đưa ra phỏng vấn đều được các
Các nguyên tắc
chuyên gia, cán bộ giáo viên tán đồng với tỷ lệ cao từ 83,33% đến 93,33%. Như vậy
cho thấy việc lựa chọn các biện pháp nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên
Trường Cao đẳng GTVT miền Trung phải được dựa trên 4 nguyên tắc cơ bản:
Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, Nguyên tắc
đảm bảo tính đồng bộ, Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học.
3.3. Nghiên cứu lựa chọn các biện pháp nâng cao chất lượng GDTC cho
sinh viên Trường Cao đẳng GTVT miền Trung
12
Dựa trên các nguyên tắc và các căn cứ lựa chọn các biện pháp, qua tham khảo
tài liệu chuyên môn và qua các kết quả điều tra đánh giá thực trạng công tác GDTC
của Trường Cao đẳng GTVT miền Trung, căn cứ vào các điều kiện cụ thể của nhà
trường. Bước đầu đề tài đã lựa chọn các biện pháp và tiến hành phỏng vấn các
chuyên gia, cán bộ giáo viên về mức độ ưu tiên cho các biện pháp đã lựa chọn với các
mức độ ưu tiên như sau: Ưu tiên 1: 3 điểm; Ưu tiên 2: 2 điểm; Ưu tiên 3: 1 điểm. Kết
quả trình bày ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn lựa chọn các biện pháp nâng cao chất lượng
GDTC cho SV Trường Cao đẳng GTVT miền Trung (n = 30)
TT
1
2
3
4
Kết quả phỏng vấn
Tổng Tỷ lệ
Ưu
Ưu
Ưu
điểm (%)
tiên 1 tiên 2 tiên 3
Các biện pháp
Đẩy mạnh tuyên truyền cho sinh viên về ý
nghĩa, vai trò, tác dụng của tập luyện TDTT
Tăng cường cơ sở vật chất trang thiết bị
phục vụ tập luyện TDTT
Nâng cao số lượng, chất lượng đội ngũ giáo
viên GDTC
Cải tiến nội dung chương trình, phương
pháp giảng dạy mơn GDTC
5 Tăng cường các hoạt động ngoại khóa
Bồi dưỡng, hướng dẫn phương pháp tập
6
luyện TDTT cho sinh viên
Tăng cường kinh phí cho các hoạt động
7
TDTT
Tăng cường tổ chức các giải thi đấu cấp
8 trường, thường xuyên tổ chức các đội tuyển
TDTT tham gia thi đấu các giải bên ngoài
13
23
4
3
80
88,89
24
4
2
82
91,11
28
2
0
88
97,78
26
3
1
85
94,44
23
5
2
81
90,00
22
5
3
79
87,78
7
14
9
58
64,44
22
6
2
80
88,89
Qua bảng 3.2 cho thấy trong 8 biện pháp mà đề tài lựa chọn để phỏng vấn thì
có 7/8 biện pháp có sự tán đồng với số phiếu và tổng điểm cao từ 79 điểm đến 88
điểm chiếm tỷ lệ từ 87,78% đến 97,78%.
3.4. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các biện pháp nhằm nâng cao chất
lượng GDTC cho sinh viên Trường Cao đẳng GTVT miền Trung
3.4.1. Tổ chức thực nghiệm
Để đánh giá hiệu quả các biện pháp đã lựa chọn vào thực tiễn giảng dạy GDTC
cho sinh viên Trường Cao đẳng GTVT miền Trung, đề tài đã lựa chọn 2 nhóm sinh
viên Cao đẳng K06 để tiến hành tổ chức thực nghiệm: nhóm thực nghiệm gồm 150
sinh viên (100 nam, 50 nữ), nhóm đối chứng gồm 150 sinh viên (100 nam, 50 nữ).
Chương trình thực nghiệm được tiến hành từ tháng 12/2014 đến tháng 8/2015
tại Trường Cao đẳng GTVT miền Trung.
Các sinh viên thuộc 2 nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm cùng học trong
một khóa, độ tuổi tương đương nhau, điều kiện ăn ở sinh hoạt tương đối giống nhau.
Các sinh viên này đều được học cùng một chương trình đào tạo Cao đẳng chính quy.
Nhóm đối chứng được học theo chương trình, kế hoạch bình thường. Nhóm
thực nghiệm thực hiện dựa trên cơ sở các giải pháp mà đề tài đã lựa chọn. Trước khi
tiến hành thực nghiệm đề tài tiến hành kiểm tra so sánh song song kết quả học tập và
rèn luyện đạt được giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm.
Sau thời gian triển khai các giải pháp đã lựa chọn trên nhóm thực nghiệm, đề
tài tiến hành kiểm tra, đánh giá đem so sánh song song với kết quả học tập và rèn
luyện của các sinh viên trong nhóm đối chứng.
14
3.4.2. Tổ chức kiểm tra đánh giá thể lực của sinh viên 2 nhóm trước thực
nghiệm
Bảng 3.3 Kết quả kiểm tra thể lực sinh viên nam của 2 nhóm đối chứng và thực
nghiệm trước thực nghiệm (na=nb = 100)
1 Lực bóp tay thuận (kg)
Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm
Độ tin cậy
(n=100)
(n=100)
SL
SL
đạt
đạt
±δ
%
±δ
%
t
p
x
x
chỉ
chỉ
tiêu
tiêu
43,9 4,21 68 68,0 44 3,6 72 72,0 0,28 >0,05
2 Nằm ngửa gập bụng (sl)
20 2,76 76 76,0 20,5 3,15 80 80,0 1,06 >0,05
TT
Nội dung
kiểm tra
3 Bật xa tại chỗ (cm)
4 Chạy 30m XPC (s)
212 20,3 72 72,0 214 18,0 73 73,0 0,41 >0,05
5,46 0,47 64 64,0 5,47 0,35 60 60,0 0,35 >0,05
5 Chạy con thoi 4x10m(s)
12,1 0,24 64 64,0 12,2 0,33 68 68,0 0,71 >0,05
6 Chạy tùy sức 5 phút (m)
957 86,5 69 69,0 959 93,6 64 64,0 0,67 >0,05
Bảng 3.4 Kết quả kiểm tra thể lực sinh viên nữ của 2 nhóm đối chứng và thực
nghiệm trước thực nghiệm (na = nb = 50)
TT
Nội dung
kiểm tra
1 Lực bóp tay thuận (kg)
2 Nằm ngửa gập bụng (sl)
Nhóm đối chứng
(n=50)
SL
đạt
±δ
%
x
chỉ
tiêu
26,6 2,01 25 50,0
16
1,37
Nhóm thực nghiệm
Độ tin cậy
(n=50)
SL
đạt
±δ
%
t
p
x
chỉ
tiêu
27 3,08 25 50,0 0,65 >0,05
30 60,0 16,5 1,56
29
58,0 1,07 >0,05
3 Bật xa tại chỗ (cm)
155,3 14,04 27 54,0 154,9 16,32 26
52,0 0,38 >0,05
4 Chạy 30m XPC (s)
6,47 0,29
23 46,0 6,45 0,37
25
50,0 0,77 >0,05
5 Chạy con thoi 4x10m(s)
13,0 0,54
26 52,0 12,88 0,39
27
54,0 0,24 >0,05
6 Chạy tùy sức 5 phút (m)
874,5 80,66 27 54,0 880,1 55,13 30
60,0 1,54 >0,05
Như vậy, qua bảng 3.3; 3.4 cho thấy ở tất cả các nội dung kiểm tra của cả nam
và nữ của 2 nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm là khơng có sự
khác biệt nhau hay sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p >
0,05, ttính < tbảng. Như vậy kết quả kiểm tra thể lực của cả 2 nhóm trước thực nghiệm là
tương đương nhau.
15
3.4.3 Tổ chức đánh giá thể lực của sinh viên 2 nhóm sau thực nghiệm
Bảng 3.5 Kết quả kiểm tra thể lực sinh viên nam của 2 nhóm đối chứng
và thực nghiệm sau thực nghiệm (na = nb = 100)
Nhóm đối chứng
TT
1
2
3
4
5
6
(n=100)
SL
Nội dung
kiểm tra
Nhóm thực nghiệm
±δ
x
Lực bóp tay thuận (kg)
44 4,21
Nằm ngửa gập bụng (sl)
21 2,57
Bật xa tại chỗ (cm)
214 20,46
Chạy 30m XPC (s)
5,05 0,53
Chạy con thoi 4x10m(s) 12,05 0,36
Chạy tùy sức 5 phút (m) 959 90,8
đạt
chỉ
tiêu
72
80
73
68
71
75
Độ tin cậy
(n=100)
SL
%
x
±δ
đạt
chỉ
tiêu
72,0 49 5,04 90
80,0 23 3,45 88
73,0 224 17,88 85
68,0 4,98 0,41 77
71,0 11,98 0,19 86
75,0 965 68,7 81
%
t
p
90,0
88,0
85,0
77,0
86,0
81,0
2,67
2,21
3,37
2,34
2,52
2,48
<0,05
<0,05
<0,05
<0,05
<0,05
<0,05
Bảng 3.6 Kết quả kiểm tra thể lực sinh viên nữ của 2 nhóm đối chứng
và thực nghiệm sau thực nghiệm (na = nb = 50)
TT
1
2
3
4
5
6
Nhóm đối chứng
Nhóm thực nghiệm
(n=50)
SL
(n=50)
SL
Nội dung
kiểm tra
Lực bóp tay thuận (kg)
Nằm ngửa gập bụng (sl)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30m XPC (s)
Chạy con thoi 4x10m(s)
Chạy tùy sức 5 phút (m)
x
26,8
17
156
6,41
12,7
875
±δ
2,18
1,97
13,47
0,41
0,32
81,32
đạt
chỉ
tiêu
26
30
27
25
28
25
%
52,0
60,0
54,0
50,0
56,0
50,0
x
30,5
19
170
5,97
12,3
915
±δ
đạt
chỉ
tiêu
1,57 27
2,04 32
9,22 31
0,35 30
0,52 31
65,12 30
Độ tin cậy
%
t
p
54,0
64,0
62,0
60,0
62,0
60,0
2,36
2,45
3,08
4,13
3,19
3,76
<0,05
<0,05
<0,05
<0,05
<0,05
<0,05
Qua bảng 3.5; 3.6 cho thấy kết quả của cả 2 nhóm sau thực nghiệm cho thấy
ttính > tbảng ở ngưỡng xác suất p <0,05. Như vậy kết quả kiểm tra thể lực của cả 2 nhóm
sau thực nghiệm là có sự khác biệt rõ rệt hay thành tích kiểm tra của nhóm thực
nghiệm hơn hẳn nhóm đối chứng sau khi thực nghiệm. Điều đó chứng tỏ các biện
pháp đề tài lựa chọn là có hiệu quả tại Trường Cao đẳng GTVT miền Trung.
Để thấy rõ hơn sự thay đổi của cả 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm, đề tài
tiền hành so sánh kết quả của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm tại thời điểm
trước và sau thực nghiệm. Kết quả được trình bày tại bảng 3.7, 3.8, 3.9, 3.10.
16
Bảng 3.7: So sánh kết quả kiểm tra thể lực trước và sau thực nghiệm của
nam sinh viên nhóm đối chứng (n = 100)
TT
1
2
3
4
5
6
Nội dung kiểm tra
Lực bóp tay thuận (kg)
Nằm ngửa gập bụng (sl)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30m XPC (s)
Chạy con thoi 4x10m(s)
Chạy tùy sức 5 phút (m)
Trước thực
Sau thực
nghiệm
±δ
x
43,9 4,21
20
2,76
212
20,3
5,46 0,47
12,1 0,24
957
86,5
nghiệm
±δ
x
44
4,21
21
2,57
214 20,46
5,35 0,53
12,05 0,36
959
90,8
Độ tin cậy
t
0,37
1,29
0,58
1,81
1,18
0,76
W%
p
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05
0,23
3,33
0,94
1,80
0,41
0,21
Bảng 3.8: So sánh kết quả kiểm tra thể lực trước và sau thực nghiệm của
nữ sinh viên nhóm đối chứng (n = 50)
TT
1
2
3
4
5
6
Nội dung kiểm tra
Lực bóp tay thuận (kg)
Nằm ngửa gập bụng (sl)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30m XPC (s)
Chạy con thoi 4x10m(s)
Chạy tùy sức 5 phút (m)
Trước thực
Sau thực
nghiệm
±δ
x
26,6 2,01
16 1,37
155,3 14,04
6,47 0,29
13,0 0,54
874,5 80,66
nghiệm
±δ
x
26,8 2,18
17
1,97
156 13,47
6,41 0,41
12,7 0,32
875 81,32
Độ tin cậy
t
0,17
0,54
0,32
0,78
0,65
0,33
W%
p
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05
0,84
5,13
0,45
0,93
1,48
0,06
Qua bảng 3.7 và 3.8 xử lý các số liệu theo phương pháp so sánh kết quả trước
và sau thực nghiệm cho thấy ở tất cả các nội dung kiểm tra của cả nam và nữ nhóm
đối chứng có ttính < tbảng ở ngưỡng xác suất p > 0,05, mức tăng trưởng khơng đáng kể.
Từ đó có thể nhận xét: ở tất các nội dung kiểm tra các chỉ số trước và sau thực
nghiệm của nhóm đối chứng là có sự khác biệt nhưng khơng có ý nghĩa thống kê ở
ngưỡng xác suất p > 0,05. Như vậy có thể thấy rằng năng lực thể chất của nam sinh
viên, nữ sinh viên trước và sau thực nghiệm của nhóm đối chứng là khơng có sự thay
đổi nhiều.
Bảng 3.9: So sánh kết quả kiểm tra thể lực trước và sau thực nghiệm
của nam sinh viên nhóm thực nghiệm (n = 100)
TT
Nội dung kiểm tra
Trước thực
Sau thực
nghiệm
nghiệm
17
Độ tin cậy
W%
x
1
2
3
4
5
6
Lực bóp tay thuận (kg)
Nằm ngửa gập bụng (sl)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30m XPC (s)
Chạy con thoi 4x10m(s)
Chạy tùy sức 5 phút (m)
44
20.5
214
5,47
12,2
959
±δ
±δ
x
3,6
49 5,04
3,15
23 3,45
18,0 224 17,88
0,35 4,98 0,41
0,33 11,98 0,19
93,6 965 68,7
t
3,02
3,41
3,27
4,23
3,24
2,26
p
<0,05 10,75
<0,05 6,67
<0,05 4,57
<0,05 9,38
<0,05 1,82
<0,05 0,63
Bảng 3.10: So sánh kết quả kiểm tra thể lực trước và sau thực nghiệm
của nữ sinh viên nhóm thực nghiệm (n = 50)
TT
1
2
3
4
5
6
Nội dung kiểm tra
Lực bóp tay thuận (kg)
Nằm ngửa gập bụng (sl)
Bật xa tại chỗ (cm)
Chạy 30m XPC (s)
Chạy con thoi 4x10m(s)
Chạy tùy sức 5 phút (m)
Trước thực
Sau thực
nghiệm
±δ
x
27
3,08
16,5
1,56
154,9 16,32
6,45
0,37
12,88 0,39
880,1 55,13
nghiệm
±δ
x
30,5 1,57
19
2,04
170 9,22
5,97 0,35
12,3 0,52
915 65,12
Độ tin cậy
t
2,35
3,56
4,21
3,67
3,22
2,88
p
<0,05
<0,05
<0,05
<0,05
<0,05
<0,05
W%
8,89
5,7
9,3
7,73
2,07
4,07
Qua bảng 3.9 và 3.10 xử lý các số liệu theo phương pháp so sánh kết quả trước
và sau thực nghiệm cho thấy ở tất cả các nội dung kiểm tra của cả nam và nữ nhóm
thực nghiệm có ttính > tbảng ở ngưỡng xác suất p < 0,05, mức tăng trưởng cao. Từ đó có
thể nhận xét: ở tất các nội dung kiểm tra các chỉ số trước và sau thực nghiệm của
nhóm thực nghiệm là có sự khác biệt rõ rệt ở ngưỡng xác suất p < 0,05. Như vậy có
thể thấy rằng năng lực thể chất của nam sinh viên, nữ sinh viên trước và sau thực
nghiệm của nhóm thực nghiệm có sự thay đổi nhiều chứng tỏ các giải pháp đề tài lựa
chọn và ứng dụng tại Trường Cao đẳng GTVT miền Trung đã mang lại hiệu quả
trong việc nâng cao chất lượng giáo dục thể chất tại trường.
3.4.4. Kết quả học tập của sinh viên nhóm đối chứng và nhóm thực
nghiệm
Để làm rõ hơn hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượng GDTC, đề tài tiến
hành so sánh kết quả học tập của sinh viên 2 nhóm năm học 2013 - 2014 và năm học
2014 - 2015. Kết quả được trình bày ở bảng 3.11 và 3.12.
Bảng 3.11. Kết quả học tập của sinh viên nhóm thực nghiệm và nhóm
18
đối chứng năm học 2013 - 2014
Xếp loại kết quả
học tập
Xuất sắc
Giỏi
Khá
Trung bình khá
Trung bình
Yếu
Kém
Nhóm đối chứng (n=150)
Số lượng
1
5
25
55
47
12
5
Tỷ lệ (%)
0,67
3,33
16,67
36,67
31,33
8,00
3,33
Nhóm thực nghiệm (n=150)
Số lượng
2
7
23
51
49
14
4
Tỷ lệ (%)
1,33
4,67
15,33
34,00
32,67
9,33
2,67
Qua bảng 3.11 năm học 2013 - 2014, qua so sánh kết quả học tập của 2 nhóm
đối chứng và nhóm thực nghiệm trước khi ứng dụng các biện pháp cho thấy kết quả
học tập mơn học GDTC của sinh viên nhóm thực nghiệm và sinh viên nhóm đối
chứng là có sự khác nhau tuy nhiên sự khác nhau này không đáng kể.
19
Bảng 3.12. Kết quả học tập của sinh viên nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng năm học 2014 - 2015
Xếp loại kết quả học tập
Xuất sắc
Giỏi
Nhóm đối chứng (n=150)
Nhóm thực nghiệm
(n=150)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
5
3,33
Số lượng
2
Tỷ lệ (%)
1,33
7
23
4,67
15,33
13
34
8,67
22,67
43
61
28,67
40,67
71
23
47,33
15,33
10
6,67
4
2,67
4
2,67
0
0,00
Khá
Trung bình khá
Trung bình
Yếu
Kém
Qua bảng 3.12 năm học 2014- 2015, qua so sánh kết quả học tập của 2 nhóm
đối chứng và nhóm thực nghiệm sau khi ứng dụng các giải pháp cho thấy kết quả học
tập mơn học GDTC của sinh viên nhóm thực nghiệm tốt hơn hẳn sinh viên nhóm đối
chứng. Điều này chứng tỏ các giải pháp đề tài đã lựa chọn ứng dụng là thật sự có hiệu
quả trên đối tượng nghiên cứu.
20
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu đề tài rút ra các kết luận sau:
- Thực trạng công tác GDTC của Trường Cao đẳng GTVT miền Trung cịn
nhiều bất cập: Nội dung chương trình chưa được thực hiện một cách triệt để theo quy
định của Bộ Giáo dục - Đào tạo; cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho quá trình
giảng dạy và tập luyện cịn thiếu, khơng đảm bảo chất lượng; đội ngũ giáo viên
khơng được bổ sung và nâng cao trình độ; tỷ lệ sinh viên đạt tiêu chuẩn rèn luyện
thân thể do Bộ Giáo dục - Đào tạo quy định chỉ ở mức trung bình; các hoạt động
ngoại khóa của sinh viên trong trường cịn ít…
- Để nâng cao chất lượng cơng tác GDTC của Trường Cao đẳng GTVT miền
Trung, qua quá trình nghiên cứu đánh giá thực trạng của nhà trường đề tài đã lựa chọn
được 7 biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh viên Trường Cao
đẳng GTVT miền Trung bao gồm:
Biện pháp 1: Đẩy mạnh tuyên truyền cho sinh viên về ý nghĩa, vai trò, tác dụng
của tập luyện TDTT.
Biện pháp 2: Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ tập luyện TDTT.
Biện pháp 3: Nâng cao số lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên GDTC.
Biện pháp 4: Cải tiến nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy môn
GDTC.
Biện pháp 5: Tăng cường các hoạt động ngoại khóa.
Biện pháp 6: Bồi dưỡng, hướng dẫn phương pháp tập luyện TDTT cho sinh
viên
Biện pháp 7: Tăng cường tổ chức các giải thi đấu cấp trường, thường xuyên tổ
chức các đội tuyển TDTT tham gia thi đấu các giải bên ngoài.
- Sau thời gian thực nghiệm các biện pháp đã lựa chọn thì trình độ thể lực của
sinh viên nhóm thực nghiệm tốt hơn hẳn sinh viên nhóm đối chứng, ý thức học tập và
kết quả học tập mơn GDTC của sinh viên nhóm thực nghiệm cũng cao hơn so với
sinh viên nhóm đối chứng. Điều này chứng tỏ các giải pháp đề tài lựa chọn ứng dụng
là hồn tồn có khả năng nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh viên Trường Cao đẳng
GTVT miền Trung.
21
Kiến nghị
Trên cơ sở kết luận của đề tài, để tiếp tục hồn thiện và vận dụng có hiệu quả
vào thực hiện công tác đào tạo của Nhà trường, chúng tôi đề suất một số ý kiến sau:
- Nâng cao chất lượng giáo dục thể chất hiện nay của Trường Cao đẳng GTVT
miền Trung phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất… và
cần thiết phải chú trọng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên một cách hiệu quả
thì mới đào tạo được đội ngũ cán bộ cho các ngành nghề trong tương lai vừa có tay
nghề cao vừa có sức khỏe, thể lực tốt. Chính vì vậy, chúng tơi đề nghị Đảng ủy, Ban
giám hiệu cần tăng cường thêm đội ngũ giáo viên GDTC bên cạnh đó cần trang bị cơ
sở vật chất đầy đủ hơn để có thể nâng cao hiệu quả công tác GDTC cho sinh viên.
- Các giải pháp đề tài đã lựa chọn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong
việc nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên Trường Cao đẳng GTVT miền Trung.
- Các bộ phận cần phối hợp tốt hơn nữa để các biện pháp được triển khai một
cách đồng bộ và có hiệu quả.
- Từ kết quả xây dựng hệ thống các giải pháp trên, chúng tôi đề nghị Trường
Cao đẳng GTVT miền Trung cần tiếp tục thử nghiệm các giải pháp chúng tôi nghiên
cứu trong các năm học tiếp theo để khẳng định thêm hiệu quả và rút ra được những
bài học kinh nghiệm, tạo cơ sở phổ biến rộng rãi trong các trường Đại học, Cao đẳng.
22