Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đảng bộ hà nội lãnh đạo công tác phòng không nhân dân 1972

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.36 KB, 20 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


NGUYỄN THỊ HẰNG

ĐẢNG BỘ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC
PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN NĂM 1972

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 60 22 03 15

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NGỌC LONG

Hà Nội - 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các tài liệu, số trích dẫn trong luận văn có
nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hằng


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ của mình, em xin gửi lời cảm ơn


chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Lịch sử và các Giảng
viên trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn- Đại học Quốc gia Hà
Nội đã nhiệt tình truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt
quá trình học tập và hoàn thành Luận văn Thạc sĩ.
Với lòng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới
PGS.TS. Trần Ngọc Long - Người thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em
trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn Thạc sĩ.
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Cao
đẳng nghề Thăng Long và các thầy cô giáo trong trường đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn
tới Phòng Lịch sử Đảng, Thành ủy Hà Nội, Thư viện Quân đội Hà Nội,
Trung tâm thư viện quốc gia Hà Nội, Thư viện Đại học Khoa học xã hội và
nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội… đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong
quá trình thu thập tài liệu để hoàn thành Luận văn. Cuối cùng, tôi xin chân
thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khuyến khích
tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Hà Nội ngày 20 tháng 10 năm 2014
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hằng


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BCH

: Ban Chấp hành

BCHTWD : Ban chấp hành Trung ương Đảng
QUTW


: Quân ủy Trung ương

PK-KQ

: Phong không không quân

Nxb

: Nhà xuất bản


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................3
Chƣơng 1. CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG BỘ HÀ NỘI VỀ CÔNG TÁC
PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN ................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Những yếu tố tác động ...................................... Error! Bookmark not defined.

1.1.1. Lý do đế quốc Mỹ mở cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ haiError! Bookmar
1.1.2. Âm mưu, thủ đoạn của đế quốc Mỹ trong cuộc chiến tranh phá hoại
lần thứ hai ........................................................... Error! Bookmark not defined.

1.2. Đảng bộ Hà Nội lãnh đạo công tác phòng không nhân dânError! Bookmark not defin

1.2.1. Chủ trương của Trung ương Đảng và Quân ủyTtrung ươngError! Bookmark not de
1.2.2. Chủ trương của Thành ủy Hà Nội về công tác phòng không nhân
nhân năm 1972 ................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1 .................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ HÀ NỘI CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC
PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN NĂM 1972 .............. Error! Bookmark not defined.

2.1. Tổ chức phòng tránh ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Đảm bảo giao thông vận tải, thông tin liên lạcError! Bookmark not defined.
2.1.2. Chuyển hoạt động của thủ đô vào thời chiến.Error! Bookmark not defined.
2.2. Tổ chức đánh trả ............................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Củng cố lực lượng dân quân tự vệ, xây dựng trận địa phòng khôngError! Bookmark

2.2.2. Hiệp đồng tác chiến với bộ đội phòng không bảo vệ địa bàn thủ đôError! Bookmark
Tiểu kết chƣơng 2 .................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆMError! Bookmark not defined.
3.1. Nhận xét ............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1.Ưu điểm ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Hạn chế ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số bài học kinh nghiệm. ............................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Phát huy tính chủ động, nhạy bén, năng động trong công tác lãnh
đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, không ngừng nâng cao vai trò tiền
phong gương mẫu của đảng viên và sức chiến đấu của các chi, đảng bộ.Error! Bookmark

1


3.2.2. Chỉ đạo công tác phòng không đòi hỏi phải triển khai thống nhất,
nhịp nhàng, ăn khớp giữa các nghành ,các cấp. Hiệp đồng chặt chẽ giữa
các lực lượng phòng khôngba thứ quân ............. Error! Bookmark not defined.
3.3.3.Phát huy sức mạnh tổng hợp của thế trận phòng không nhân dân, chỉ

đạo kết hợp chặt chẽ giữa thế trận phòng không Hà Nội với các tỉnh bạn.Error! Bookmark
KẾT LUẬN .................................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................7
PHỤ LỤC ..................................................................... Error! Bookmark not defined.


2


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài, ý nghĩa của đề tài
Cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế
quốc Mỹ ở Thủ đô Hà Nội ( 1965-1972) là một bộ phận của cuộc chiến đấu, chống
chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ đối với nước ta, diễn ra trên địa bàn giữ vị trí
chiến lược, tác động tới toàn bộ cục diện cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Thủ đô Hà Nội là trung tâm đầu não chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nước, là mục tiêu số một trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc
Mỹ đối với miền Bắc. Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, Đảng bộ Hà Nội đã
lãnh đạo quân dân Thủ đô, tiến hành thắng lợi công tác phòng không nhân dân năm
1972 chống chiến tranh phá hoại bằng đường không tàn bạo của đế quốc Mỹ đỉnh
cao là chiến công đánh bại cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 của đế quốc
Mỹ làm nên chiến thắng của trận ― Điện Biên Phủ trên không‖ góp phần đưa đến
Hiệp định Pari. Đó là một trong những thắng lợi quyết định của công cuộc chống
Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam.
Trong mảng đề tài chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai nói chung và
chiến tranh nhân dân ở Thủ đô Hà Nội trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai
của đế quốc Mỹ nói riêng đã được đề cập ở nhiều công trình nghiên cứu. Có những
công trình đề cập trực tiếp cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai của đế
quốc Mỹ; có công trình nghiên cứu về chiến tranh nhân dân của Thủ đô Hà Nội
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Cách tiếp cận của các công trình nghiên cứu về
mảng đề tài này cũng rất đa dạng.Có công trình tiếp cận dưới góc độ chuyên ngành
lịch sử Việt Nam, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; có công trình
dưới dạng những báo cáo, những công trình tổng kết chiến tranh nhân dân của một
đơn vị hay một ngành trong lực lượng vũ trang hoặc địa phương miền Bắc trong
cuộc chiến đấu này…

Nghiên cứu công tác phòng không nhân dân do Thành ủy Hà Nội lãnh đạo
trong năm 1972 đặc biệt là chiến dịch phòng không đánh bại cuộc tập kích chiến
lược đường không tháng 12 năm 1972 vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra cần nghiên cứu.
Trên ý nghĩa đó, tôi quyết định chọn: Đảng bộ Hà Nội lãnh đạo công tác phòng
không nhân dân năm 1972, làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ lịch sử

3


Đảng Cộng sản Việt Nam của mình. Thực hiện thành công đề tài này không chỉ có
giá trị về mặt khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn.
Về mặt khoa học: Góp phần khẳng định sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của
Trung ương Đảng, QUTW, Bộ quốc phòng, Đảng bộ Hà Nội; Kết quả nghiên cứu
của luận văn sẽ đóng góp vào kho tàng nghệ thuật quân sự Việt Nam, đặc biệt là
nghệ thật tác chiến phòng không
Về mặt thực tiễn: Trong tình hình hiện nay, những tranh chấp về chủ quyền
lãnh thổ ( về biển đảo, về nhận dạng vùng phòng không,…) diễn biến hết sức phức
tạp, gây ra những ―điểm nóng‖ chứa đựng nhiều nguy cơ bùng phát tại nhiều khu
vực, đe dọa hòa bình, ổn định ở khu vực và trên thế giới. Đó là những thách thức
mà Việt Nam đã, đang và sẽ phải đối mặt. Nếu chiến tranh xảy ra trên đất nước Việt
Nam, có thể địch sẽ triển khai từ nhiều hướng: trên bộ, trên không, từ biển vào, và
có thể diễn ra cùng một lúc trên phạm vi toàn quốc với nhịp độ cao, cường độ lớn
ngay từ đầu hoặc trong suốt quá trình chiến tranh. Rất có khả năng đối phương sẽ
đánh phủ đầu giành quyền làm chủ chiến tranh để phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc
phòng, đánh quỵ khả năng chống trả của ta, tạo điều kiện thuận lợi cho các lực
lượng tiến công trên bộ, trên biển, đổ bộ đường không,…Qua đó địch sẽ gây sức ép
về chính trị hoặc buộc chúng ta phải chấp nhận điều kiện chính trị do chúng đặt ra.
Trong bối cảnh hiện nay , khi các vấn đề bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc đang được
đặt ra cấp thiết , việc chuẩn bị các phương án tác chiến trên không , trên chiến
trường sông biển được coi là vấn đề sống còn trong công cuộc phòng vệ quốc gia.

Vì thế, giá trị lịch sử của công tác phòng không nhân dân luôn là thực tiễn
sinh động, có tính thời sự sâu sắc. Đó cũng là cơ sở lý luận và thực tiễn quý báu để
ngày nay, chúng ta tiếp tục ngiên cứu vận dụng, bổ sung hoàn thiện những cách
đánh mới phù hợp, nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1. Nhóm các công trình nghiên cứu trong nước
Năm 2013 , Viện Lịch sử quân sự Việt Nam phối hợp với Nxb Chính trị
quốc gia cho tái bản bộ sách: Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ( 19541975), gồm 9 tập, trong đó tập VII mang tiêu đề Thắng lợi quyết định năm 1972.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc, năm 1972 có vị trí đặc

4


biệt quan trọng, tạo ra bước nghoặt lớn của cuộc kháng chiến với những thắng lợi
có tính chất quyết định trên cả hai miền Nam- Bắc, cả đấu tranh quân sự, ngoại
giao, chính trị. Nội dung của tập sách này tập trung nghiên cứu cuộc tiến công chiến
lược năm 1972 trong đó có mặt trận phòng không ở miền Bắc năm 1972.
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ( 1954- 1975), tập II của Viện Nghiên cứu
chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh( Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
1995), có một phần đề cập đến đề tài luận văn. Đó là phản ánh khái quát quá trình
lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng không năm 1972. Do cách tiếp cận vấn
đề của công trình dưới góc độ chuyên ngành lịch sử Đảng, nên nội dung này được
nghiên cứu dưới hình thức những chủ trương của Đảng Lao động Việt Nam và quá
trình tổ chức, chỉ đạo quân và dân miền Bắc trong công tác phòng không năm 1972.
Cuốn Chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại bằng không

quân của đế quốc Mỹ trên địa bàn Hà Nội (1965 - 1972) của Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà
Nội (Nxb Quân đội nhân dân phát hành năm 2002, tái bản năm 2012). Cuốn sách đề
cập khá cụ thể cuộc chiến đấu của quân và dân Hà Nội chống chiến tranh phá hoại
bằng không quân của đế quốc Mỹ. Qua việc trình bày lịch sử, công trình cũng đã

bước đầu đánh giá những thành tựu và hạn chế, rút ra những bài học kinh nghiệm
trong quá trình Bộ Tư lệnh Thủ đô lãnh đạo lực lượng vũ trang thành phố chiến đấu
chống cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ bảo vệ thủ đô
Hà Nội,công trình mang tính giáo dục truyền thống, đi sâu vào một số sự kiện này
của thành phố Hà Nội,...
Chuyên đề: Công tác phòng tránh, khắc phục hậu quả và bắn máy bay tầm

thấp chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ trên địa bàn Hà
Nội (1965 - 1972) (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2001). Chuyên đề tổng kết các
hoạt động thực tiễn, rút ra những kinh nghiệm về lãnh đạo chỉ đạo, thực hành cuộc
chiến tranh nhân dân của quân và dân Thủ đô chống chiến tranh tranh phá hoại bằng
không quân của đế quốc Mỹ trên địa bàn Hà Nội, đặc biệt là việc phòng tránh, khắc
phục hậu quả và bắn máy bay tầm thấp. Thông qua tổng kết việc thực hành công tác

phòng tránh, khắc phục hậu quả và bắn máy bay tầm thấp thời kỳ 1965-1972,
chuyên đề rút ra một số bài học kinh nghiệm có giá trị khoa học và thực tiễn.

5


- Một số luận văn cao học, luận án tiến sĩ có liên quan đến đề tài.

Đảng bộ Hà Nội lãnh đạo cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá
hoại của đế quốc Mỹ (1965-1972) là Luận án Phó tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng
của Phan Hữu Tích, bảo vệ năm 1995. Luận án đã phác họa được những chủ trương
cơ bản và quá trình tổ chức thực hiện của Đảng bộ Thành phố Hà Nội trong lãnh đạo
cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại trong đó có chiến dịch phòng
không trên địa bàn. Là chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, nên luận án

tập trung phản ánh chủ trương của Đảng bộ thành phố Hà Nội và quá trình Đảng bộ

Thành phố lãnh đạo cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại. Tuy nhiên
thời gian đề tài luận án nghiên cứu từ năm 1965 - 1972, và là đề tài chiến tranh phá
hoại nói chung nên chưa chuyên sâu vào công tác phòng không nhân nhân. Mặc dù

vậy, luận án cung cấp một số nguồn tư liệu quan trọng về chủ trương, đường lối
lãnh đạo của Đảng bộ thành phốtrong cuộc chiến đấu của quân và dân Hà Nội chống
chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ.

Mảng đề tài ―Điện Biên Phủ trên không‖, là chủ đề được rất nhiều nhà khoa
học, nhà quân sự, chính trị trong nước và quốc tế quan tâm nghiên cứu. Đặc biệt
vào dịp kỷ niệm năm chẵn, các tạp chí, báo đều dành chuyên trang đăng tải nhiều
bài viết về mảng đề tài này, trong đó, phải kể đến các bài:
―Trận quyết chiến chiến lược trên bầu trời Hà Nội‖ (Đại tướng Võ Nguyên
Giáp, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 12-2012); ―Đánh bại cuộc tập kích chiến lược bằng
máy bay B-52 vào Hà Nội - Hải Phòng tháng 12-1972‖ (Đại tướng Văn Tiến Dũng,
Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 6-1997); ―về chiến dịch phòng không 12 ngày đêm cuối

năm 1972‖ (Hoàng Phương, Tạp chí Lịch sử Quân sự, Sổ5-1992); ―Di sản đại thắng
―Điện Biên Phủ trên không‖ (Trịnh Vương Hồng, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 122012); ―Một số vấn đề chiến dịch phòng không năm 1972 đánh bại cuộc tiến công
đường không chiến lược bằng B.52 của Mỹ vào Hà Nội‖ (Nguyễn Ngọc Quý, Tạp
chí Phòng không không quân, số 4-2012),...

Nhìn chung, phần lớn các bài viết đã tái hiện lại một phần cuộc chiến đấu vô
cùng quyết liệt của quân và dân miền Bắc chống lại lực lượng không quân hùng
hậu, đặc biệt là ―siêu pháo đài bay‖ B.52 của để quốc Mỹ trên bầu trời miền Bắc
cuối năm 1972. Có nhiều sự kiện, nhiều nhân chứng, nhiều trận chiến đấu trong 12

6



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1.

AFP, ―Bản tin ngày 1-12-1969‖, Phụ lục Tài liệu tham khảo đặc biệt,

2.

Việt Nam Thông tấn xã phát hành, ngày 30-11-1970.

3.

Joseph A.Amter (1985), Lời phán quyết về Việt Nam, Nxb Quân đội nhân
dân, Hà Nội.

4.

Ban tuyên giáo trung ương đoàn ( 2012) Đề cương tuyên truyền 40 năm
chiến thắng Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không( 12/1972-12/2012)

5.

P. Asselin (2005), Nền hòa bình mong manh - Washington, Hà Nội và tiến
trình của Hiệp định Paris, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6.

Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội (2004), Lịch sử Đảng bộ Thành
phố Hà Nội (1930 - 2000), Nxb Hà Nội.


7.

Ban Chỉ đạo phòng không nhân dân Trung ương - Quân Chủng Phòng không
- Không quân (2007), Công tác phòng không nhân dân trong đánh thắng
chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ trên miền Bắc xã hội chủ nghĩa (1964 1972), Tài liệu tuyên truyền, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

8.

Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995), Tổng kết
cuộc kháng chiến chổng Mỹ, cứu nước - thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

9.

Ban Tổng kết - lịch sử Bộ Tổng tham mưu: Thống kê số liệu chiến tranh
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1945-1975), Lưu tại Ban tổng
kết lịch sử Bộ Tổng tham mưu.

10. Ban Tổng kết - Tổng cục chính trị (1972), Chỉ thị về tăng cường lãnh đạo và
chỉ đạo công tác phòng tránh sơ tán, Lưu tại Thư viện Quân đội.
11. ―Báo cáo của Nixon về chính sách đối ngoại của Mỹ trong những năm 1970‖
(ngày 18-2-1970), Phụ lục Tài liệu tham khảo đặc biệt, Việt Nam Thông tấn
xã phát hành, ngày 30-4-1970.
12. Bộ Giao thông vận tải (2005), Lịch sử giao thông vận tải Việt Nam, Nxb Giao
thông vận tải, Hà Nội.

7



13. Bộ Quốc phòng - Ban Tuyên giáo - Thành ủy - Ủy ban nhân dân Thành phố
Hà Nội (2012), Chiến thắng « Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không » tầm cao
trí tuệ và bản lĩnh Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
14. Bộ Quốc phòng - Tổng Cục hậu cần (2001), Công tác hậu cần trong chống
chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ trên miền Bắc (2.1965 - 1.1973), Nxb
Quân đội nhân dân, Hà Nội.
15. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1982), Chiến tranh nhân
dân đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, tập I, Nxb Quân đội
nhân dân, Hà Nội.
16. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1983), Chiến tranh nhân
dân đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, tập II, Nxb Quân đội
nhân dân, Hà Nội.
17. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1997), Hậu phương chiến
tranh nhân dân Việt Nam (1945 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
18. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1991), Lịch sử kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội.
19. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1991), Lịch sử kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội.
20. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2003), Lịch sử kháng chiến
chổng Mỹ, cứu nước 1954 - 1975, tập VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2007), Lịch sử kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975, tập VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1999) Lịch sử Quân đội
nhân dân Việt Nam, tập II, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
23. Bộ Tổng Tham mưu (1997), Chiến tranh nhân dân địa phương trong kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) - Chuyên đề Phát huy vai trò dân
quân tự vệ biển, góp phần đánh thắng chiến tranh phá hoại chủ yếu bằng
không quân, hải quân của Mỹ trên mặt trận sông biển ở miền Bắc (19641973), lưu hành nội bộ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

8



24. Bộ Tổng Tham mưu (2010), Lịch sử Bộ Tổng Tham mưu trong kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1972), tập 4 (1969 — 1972), Nxb Quân đội nhân
dân, Hà Nội.
25. Bộ Tổng Tham mưu (2001), Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phương Chuyên đề Chi đạo xây dựng và hoạt động chiến đấu của lực lượng phòng
không địa phương chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ trên miền Bắc
(ĩ954 - 1975), lưu hành nội bộ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
26. Bộ Tổng tham mưu (2001), Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phương Chuyên đề Công tác phòng tránh, khắc phục hậu quả và bắn máy bay tầm
thấp chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ trên địa
bàn Hà Nội (1965 - 1972), lưu hành nội bộ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
27. Báo cáo kiểm điểm các mặt công tác phòng không nhân dân trong đợt tập
kích của địch vào Hà Nội từ ngày 18 đến ngày 29 tháng 12 năm 1972 Hội
nghị Thường vụ Thành ủy Hà Nội ( khóa V) ngày 20/1/1973. Hồ sơ 224 lưu
trữ VPTU Hà Nội
28. Báo cáo của Sở giao thông vận tải về phục vụ phòng không sơ tán trong đợt
tập kích chiến lược của đế quốc Mỹ tháng 12 năm 1972. Hồ sơ số 251 phòng
không sơ tán lưu trữ VPTU Hà Nội Bộ Tư lệnh Quân chủng Phòng không
(1994), Lịch sử Quân chủng Phòng không (1993) tập III, NXB Quân đội nhân
dân, Hà Nội.
29. Báo cáo Sở Giao thông vận tải tại Hội thảo “ Thủ đô Hà Nội với sự nghiệp
giải phóng miền Nam”. Lưu tại tổ nghiên cứu Lịch sử Đảng – Ban tuyên giáo
Thành ủy Hà Nội
30. Nghị quyết số 08 NQ/ ĐBHN ngày 1/2/1972 của Thành ủy Hà Nội ( khóa V)
về thình hình năm 1971 và nhiệm vụ năm 1972 của Đảng bộ Hà Nội. Lưu trữ
tại VPTU Hà Nội
31. Nghị quyết số 83 CP ngày 29 thang 4 năm 1972 của Hội đồng chính phủ về sơ
tán trong tình hình mới. Hồ sơ văn kiện trung ương. Lưu trữ VPTU Hà Nội
32. Nghị quyết số 13 Hội nghị Liên tịch Thường vụ THành ủy Hà Nội và
Thường vụ ủy ban hành chính thành phố về phòng không sơ tán, chuẩn bị

sãng sàng chiến đấu. Lưu trữ VPTU Hà Nội

9


33. Nghị quyết số 14 NQ/ĐBHN Hội nghị Thường vụ Thành ủy Hà Nội ( khóa V)
tối ngày 10/5/1972 chủ trương sơ tán khi có tình hình khẩn cấp. Lưu trữ
VPTU Hà Nội
34. Nghị quyết số 16 NQ/ĐBHN của Thường vụ Thành ủy Hà Nội ( khóa V phiên
họp ngày 24/5/1972. Lưu trữ VPTU Hà Nội
35. Nghị quyết số 21NQ/ĐBHN ngày 20/6/1972 Hội nghị Thành ủy khóa V
nghiên cứu Nghị quyết Bộ Chính trị về chuyển hướng và đẩy mạnh mọi mặt
công tác ở miền Bắc để tiếp tục đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. Lưu trữ
VPTU Hà Nội
36. Quyết định số 152 QDD/ DDBHN ngày 15/1/1973 của Thường vụ Thành ủy
Hà Nội ( khóa V)về biểu dương các tổ chức, cơ sở Đảng và Đảng viên có
thành tích trong đợt chiến đấu 12 ngày đêm tháng 12 măn 1972. Lưu trữ
VPTU Hà Nội
37. Chỉ thị về tăng cường lãnh đạo và chỉ đạo công tác phòng tránh sơ tán,
(1972), BCTK, Tài liệu lưu tại Thư viện Quân đội
38. Chỉ thị số 15 CT/ĐBHN ngày 12/8/1972 của Thường vụ Thành ủy Hà Nội
(khóa V) về công tác củng cố dân quân tự vệ trong tình hình mới. Lưu trữ
VPTU Hà Nội
39. Thông báo số 50 TB-ĐBHN ngày 2/12/1972 của Thường vụ Thành ủy Hà Nội
(khóa V) về Sơ tán cấp tốc. Lưu trữ VPTU Hà Nội.
40. Lê Duẩn (1993), về chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
41. Nguyễn Quốc Dũng (1997), ―Chiến thắng B.52 trong cuộc tiến công chiến
lược năm 1972‖, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 6-1997, tr.38-42.
42. Văn Tiến Dũng (1997), ―Đánh bại cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay

B.52 vào Hà Nội - Hải Phòng tháng 12-1972‖, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 61997, tr.1-3.
43. Văn Tiến Dũng (1992), ―Hai thắng lợi chiến lược ―đánh cho Mỹ cút‖,Tạp chí
Lịch sử Quân sự, số 5-1992, tr 3-9.
44. Hồ Chí Minh toàn tập, tập VII, Nxb Chính trị quốc gia.
10


45. Cảnh Dương - Đông Á (2007), Bí mật các chiến dịch không kích của Mỹ vào
Bắc Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
46. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 29, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
47. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 30, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
48. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 31, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
49. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 32, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
50. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 33, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
51. Đập tan thần tượng không lực Hoa Kỳ (1972), Nxb Quân đội nhân dân,Hà Nội.
52. Điện Biên Phủ trên không nhìn từ phía Mỹ (2002), Thư mục chuyên đề,Hà
Nội, Thư viện Quân đội.
53. Điện Biên Phủ trên không qua những trang hồi ký (2007), Nxb Quân đội
nhân dân, Hà Nội.
54. Đối mặt với B.52 (2012), nhiều tác giả, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.
55. Nguyễn Ngọc Độ (1992), ―Không quân - Từ ―Điện Biên Phủ trên không‖ đến
chống tiến công đường không hiện đại‖, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 121992, tr.28- 32.
56. V.I. Gaiđuk (1998), Liên bang Xô viết và chiến tranh Việt Nam, Người
dịch:Trần Quy Thắng - Trần Văn Liên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
57. Võ Nguyên Giáp (1975), Chiến tranh giải phóng và chiến tranh giữ nước, tập

2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
58. Võ Nguyên Giáp (1979), Chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo
vệ Tổ quốc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
59.

Võ Nguyên Giáp (1972), Nắm vững đường lối chiến tranh nhân dân đánh
thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, Nxb Sự thật, Hà Nội.
11


60. Võ Nguyên Giáp (2012), ―Trận quyết chiến chiến lược trên bầu trời Hà Nội‖,
Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 12-2012, tr.3-5.
61. Hà Nội tháng 12 năm 1972. Hãy nhớ lấy (2002), Nxb Hà Nội.
62. Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không (1998), sưu tập tư liệu chuyên đề,Thư
viện Quân đội, các bài viết đăng trên các Tạp chí Quốc phòng, Tạp chí Lịch
sử quân sự, Thư viện Quân đội.
63. Hà Nội - "Điện Biên Phủ trên không" - Chiến thắng của lương tâm, phẩm giá
con người (2012), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
64. George c. Herring (1998), Cuộc chiến dài ngày nhất của nước Mỹ, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
65. Nguyễn Thị Mai Hoa (2012), ―Sự giúp đỡ về quân sự của Liên Xô cho Việt
Nam trong những năm chống chiến tranh phá hoại (1965- 1972), Tạp chí
Lịch sử Quân sự, số 12-2012, tr.25-33.
66. Trịnh Vương Hồng (2012), ―Di sản đại thắng ―Điện Biên Phủ trên không‖,
Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 12-2012, tr. 13-20.
67. Vũ Trọng Hùng (2006), Điện Biên Phủ - Hành trình tới chiến thắng, Nxb
Quân đội nhân dân, Hà Nội.
68. Lê Đỗ Huy (2012), ―Linebacker II qua phản ánh của các phương tiện thông
tin đại chúng Mỹ‖, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 12-2012, tr.69-75.
69. Hồ Chí Minh ( 1990), ―Biên niên những sự kiện và tư liệu quân sự‖, Nxb

Quân đội nhân dân, Hà
70. Jeffrey Kimball (2007), Hồ sơ chiến tranh Việt Nam. Tiết lộ lịch sử bí mật của
chiến lược thời kỳ Nixon, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
71. H. Kissinger (1979), Những năm ở Nhà Trắng, Nxb Fayard, Paris, Thư viện
Quân đội sao lục.
72. Gabriel Kolko (2003), Giải phẫu một cuộc chiến tranh, Việt Nam, Mỹ và kinh
nghiệm lịch sử hiện đại, người dịch: Nguyễn Tấn Cưu, in lần thứ ba, Nxb Quân
đội nhân dân, Hà Nội.

12


73. Nguyễn Cao Kỳ, Chúng ta thua cuộc chiến tranh ở Việt Nam như thế nào?
bản dịch ngày 25-7-1982, tài liệu lưu tại Viện lịch sử Đảng, Học viện Chính
trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
74. Lưu Trọng Lân (2007), Điện Biên Phủ trên không - Chiến thắng của ý chí và
trí tuệ Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
75. Ngọc Lân (1972), Tính sổ tội ác Nixon, NXB Quân đội nhân dân.
76. J.Stein, Mars Leepson (1993), sổ tay chiến tranh Việt Nam, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
77. Nguyễn Đình Lê (2010), Lịch sử Việt Nam 1954 - 1975, Nxb Giáo dục Việt
Nam, Hà Nội.
78. Nguyễn Thành Lê (2012), Cuộc đàm phán Paris về Việt Nam (1968 -1973),
Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
79.

Lịch sử Bộ Tham mưu Phòng không trong kháng chiến chống Pháp và Chống
Mỹ, (1999), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

80.


Lịch sử Công binh Việt Nam (1945 — 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà
Nội, 1991.

81.

Lịch sử Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, (1954-1975), tập 2, (1999),
Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

82. Lịch sử nghệ thuật chiến dịch phòng không (12 - 1972), (1997), Nxb Quân đội
nhân dân, Hà Nội.
83. Lịch sử Pháo binh Quân đội nhân dân Việt Nam (1954 - 1975) (1991), Nxb
Quân đội nhân dân, Hà Nội.
84. Lịch sử Vận tải Quân đội nhân dân Việt Nam (1945 — 1975) (1993), Nxb
QĐND, Hà Nội.
85. Lực lượng vũ trang ta trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ 1955 đến
1975, Bản số 1, tập thống kê số liệu trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước, Bộ Tổng tham mưu và Bộ Quốc phòng Quân đội nhân dân Việt Nam, tài
liệu lưu tại Viện Lịch sử quân sự Việt Nam.
86.

M. MacLia (1990), Việt Nam cuộc chiến tranh mười nghìn ngày, Nxb Sự
thật, Hà Nội.
13


87. Mấy kinh nghiệm công tác phòng không nhân dân (1996), Nxb Quân đội nhân
dân, Hà Nội.
88. Mấy vấn đề về chỉ đạo chiến lược trong 30 năm chiến tranh giải phóng (19451975), (1999), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
89. Hồ Chí Minh - Lê Duẩn - Trường Chinh - Võ Nguyên Giáp - Nguyễn Chí

Thanh - Văn Tiến Dũng - Song Hào (1996), Bàn về chiến tranh nhân dân và
lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
90. Nhật My-Vĩnh Nam (1997), ―Pháo đài bay B.52 phải chăng là vũ khí răn đe
bất khả kháng?‖, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 6-1997, tr. 19-21.
91. Mỹ và phương tây nói và viết về cuộc chiến tranh chống Mỹ, cứu nước của
Việt Nam (1976), tập 1 và tập 2, Phòng Thông tin tư liệu, Viện Khoa học
Quân sự.
92. R. Mc Namara (1995), Nhìn lại quá khứ - tấn thảm kịch và những bài học về
Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
93. R. Mc Namana (2001), Cuộc tranh cãi không dứt, Thư viện quân đội, Hà Nội.
Năm 1972 - Một năm vĩ đại (1973), Nxb Quân đội nhân dân.
94. Phạm Thanh Ngân (1992), ―Bắn rơi B-52 Mỹ bước tiến bộ vượt bậc của
không quân ta‖, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 5-1992, tr 27-34.
95. Nguyễn Văn Nghiên (1992), ―Phòng không nhân dân trong chiến tranh nhân
dân đất đối không‖, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 12- 1992, tr.38-42.
96. Trần Thị Thảo Nguyên (2008), Quân dân Hà Nội tổ chức chiến đấu và bảo vệ
sản xuất trong hai cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ (19651972), Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam.
97. Trần Nhẫn (1992), ―Cuộc chiến tranh nhân dân đất đối không - Lịch sử và
hiện đại‖ , Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 12-1992, tr. 17-21.
98. Vũ Dương Ninh (2013), ―Từ trận ―Điện Biên Phủ trên không đến Hiệp định
Pari năm 1973‖, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1-2013, tr.3-7.
99. R.Nixon (2004) Hồi ký Richard Nixon, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

14


100. Hoàng Phương (1992), ―về chiến dịch phòng không 12 ngày đêm cuối năm
1972‖, Tạp chí Lịch sử Quân sự, Số5-1992, tr.22-26.
101. J.Pimlott (1998), Việt Nam - những trận đánh quyết định, Tài liệu tham khảo,
Bộ Quốc phòng.

102. Quân khu 3 - Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 – 1975 Nxb
Quân đội nhân dân, Hà Nội.
103. Quân khu IV — Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Nxb
Quân đội nhân dân, Hà Nội.
104. Nguyễn Ngọc Quý (2012), “Một số vấn đề chiến dịch phòng không năm 1972
đánh bại cuộc tiến công đường không chiến lược bằng B.52 của Mỹ và Hà
Nội”, Tạp chí Phòng không không quân, số 4-2012, tr.11-14.
105. Shultr Richard (2002), Cuộc chiến tranh bí mật chống Hà Nội: việc sử dụng
gián điệp, biệt kích & thám báo của Kenedy & Johnson ở miền Bắc Việt Nam,
Hà Anh Tuyên dịch, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
106. Trần Sâm (2000), Giải quyết một số vấn đề về kỹ thuật quân sự trong 30 năm
kháng chiến (1945 -1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
107. Neil Sheehan (2003), Sự lừa dối hào nhoáng - Giôn Pônvan và nước Mỹ ở
Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
108. Tại sao Mỹ thua ở Việt Nam (2009), Nguyễn Mạnh Hùng dịch, Nxb Lao
động, Hà Nội.
109. Thành ủy, ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội và Viện Lịch sử Quân sự Việt
Nam (1997), Chiến thắng B.52, kỉ yếu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
110. Ngô Vi Thiện (1992), ―Hậu phương - Hậu cần trong năm tiến công chiến
lược 1972‖, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 5-1992, tr.52-58.
111. Đặng Hồng Thiều (1997), ―Từ kinh nghiệm của trận 16-4-1972 đến chiến
thắng Điện Biên Phủ trên không‖, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 12-1997
112. Thông điệp của Mỹ đưa ta đêm 27-12-1972 (22 giờ 00), Tư liệu Thông tin
khoa học, Học viện Chính trị - Hành chính quôc gia Hồ Chí Minh.

15


113. Thủ đô Hà Nội - Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), Nxb
Quân đội nhân dân.

114. Phan Hữu Tích (1995), Đảng bộ Hà Nội lãnh đạo cuộc chiến tranh nhân dân
chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965-1972), Luận án Phó tiến sĩ
chuyên ngành Lịch sử Đảng.
115. Tông Cục Chính trị (2002), Điện Biên Phủ trên không. Chiến thắng có giá trị
lịch sử và ý nghĩa thời đại sâu sắc, Tài liệu tuyên truyền kỷ niệm 30 năm chiến
thắng Điện Biên Phủ trên không (1972-2002).
116. Trần Trọng Trung (1992), ―Hà Nội - Oasinhtơn, 1972 từ chiến trường đến
bàn Hội nghị‖, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 5-1992, tr.46-51.
117. Viện Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam, (1954 - 1975), tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
II. TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI
118. Charlton M. (1978), Many reasons why the American involvement in Vietnam,
Anthony Moncrieff, London.
119. Jones A.M. (1973), u.s.foreign policy in a changing world: the Nixon
administration, 1969 - 1973, David Me Kay comp, New York.
120. Kalb M. and Kalb B. (1974), Kissinger, Little, Brown và Company- BostonT oronto.
121. Kaplan A, Chayes A, Nutter G w. (1973), Viettnam settlement why 1973, not
1969, American Enterprise Institute for Public Policy Research, Washington.
122. Kattenburg P.M. (1982), The Vietnam Trauma in American Foreign Policy
1945-1975, Transaction Books, New Brunswick.
123. Lallier A.G. (1974), Peace without honour, Montreal, S.E.R.V.O.
124. Nixon R. (1978), The memoirs of Richard Nixon, Grosset & Dunlap A
Filmways Company Publisher, New York.

16



×