Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Khảo sát nghĩa hàm ẩn qua các lối nói vòng trong một số tiểu thuyết của nhà xuất bản công an nhân dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.2 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------

LÊ THỊ MINH THU

KHẢO SÁT NGHĨA HÀM ẨN QUA CÁC LỐI NÓI VÕNG
TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT
CỦA NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN

Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Mã số: 60.22.01

LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC

Hà Nội - 2014


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................... 3
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................................. 11
1.1. Nghĩa của câu và phát ngôn ................................................................................ 11
1.1.1. Câu và phát ngôn .......................................................................................... 11
1.1.2. Nghĩa của phát ngôn ..................................................................................... 12
1.1.2.1. Khái niệm ý nghĩa .................................................................................. 12
1.1.2.2. Ý nghĩa của phát ngôn .......................................................................... 13
1.2 Nghĩa hàm ẩn ......................................................................................................... 13
1.2.1. Khái niệm....................................................................................................... 13
1.2.2. Các loại nghĩa hàm ẩn .................................................................................. 17
1.2.3. Các phương thức biểu đạt nghĩa hàm ẩn ................................................... 18


1.2.3.1. Các phương thức biểu đạt nghĩa hàm ẩn ngữ nghĩa .......................... 18
1.2.3.2. Các phương thức biểu đạt nghĩa hàm ẩn ngữ dụng ........................... 19
1.2.4. Phân biệt nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn ........................................... 21
1.3. Lối nói vòng .......................................................................................................... 25
1.3.1. Khái niệm....................................................................................................... 25
1.3.2. Phương thức tạo lối nói vòng ....................................................................... 27
1.3.2.1. Phương thức thế danh ngữ đồng sở chỉ ............................................... 27
1.3.2.2. Phương thức sử dụng dẫn dắt .............................................................. 27
1.3.3. Phân loại lối nói vòng thường gặp ............................................................... 28
1.3.3.1. Tiêu chí phân loại lối nói vòng ............................................................. 28
1.3.3.2. Kết quả phân loại lối nói vòng .............................................................. 28
1.3.3.3. Vai trò của lối nói vòng trong việc biểu đạt nghĩa hàm ẩn ................ 29
Chƣơng 2: LỐI NÓI VÕNG TRONG MỘT SỐ TƢ LIỆU KHẢO SÁT..................... 33
2.1. Phân loại lối nói vòng dựa vào phép thế danh ngữ đồng sở chỉ ....................... 33
2.1.1.Thống kê các loại lối nói vòng bằng danh ngữ ............................................ 33

1


2.1.1.1.Lối Nói vòng thay cho danh từ gốc chỉ quan hệ họ hàng .................... 33
2.1.1.2. Lối nói vòng thay cho tên riêng ............................................................ 34
2.1.1.3. Lối nói vòng thay cho “Tôi” – người đang nói ................................... 35
2.1.1.4. Lối nói vòng thay cho các danh từ chỉ đối tượng ............................... 35
2.1.1.5. Lối nói vòng thay cho các danh từ chỉ địa điểm, nơi chốn ................ 36
2.1.1.6. Lối nói vòng thay cho động từ gốc ....................................................... 37
2.1.1.7. Lối nói vòng thay cho danh từ chỉ sự việc ........................................... 38
2.1.2. Đặc điểm và cơ chế biểu hiện của lối nói vòng bằng danh ngữ ................ 39
2.2. Kết quả phân loại lối nói vòng dựa vào tính dẫn dắt và hiệu quả đạt được
về điều khác ................................................................................................................. 41
2.2.1. Lói nói vòng đạt đích hoàn toàn, đặc điểm và cơ chế biểu hiện ............... 41

2.2.1.1. Lối nói vòng đạt đích hoàn toàn ........................................................... 41
2.2.1.2. Đặc điểm và cơ chế biểu hiện ............................................................... 45
2.2.2. Lối nói vòng đạt đích không hoàn toàn, đặc điểm và cơ chế biểu hiện ... 47
2.2.2.1. Lối nói vòng đạt đích không hoàn toàn ............................................... 47
2.2.2.2. Đặc điểm và cơ chế biểu hiện ............................................................... 53
Chƣơng 3: NGHĨA HÀM ẨN QUA LỐI NÓI VÕNG TRONG MỘT SỐ TƢ LIỆU
KHẢO SÁT ................................................................................................................... 56
3.1. Nghĩa hàm ẩn qua lối nói vòng bằng danh ngữ ........................................... 56
3.2. Nghĩa hàm ẩn qua lối nói vòng đạt đích hoàn toàn .................................... 59
3.3. Nghĩa hàm ẩn qua lối nói vòng đạt đích không hoàn toàn ............................ 66
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 76
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 82

2


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NHANN: Nghĩa hàm ẩn ngữ nghĩa
NHAND: Nghĩa hàm ẩn ngữ dụng
NVDN: Nói vòng danh ngữ
VPPCTT: Vi phậm phƣơng châm tán thƣởng
VPQTCV: Vi phạm quy tắc chiếu vật
VPPCL: Vi phạm phƣơng châm lƣợng
VPPCCT: Vi phạm phƣơng châm cách thức
VPPCQH: Vi phạm phƣơng châm quan hệ
VPPCC: Vi phạm phƣơng châm chất
VPPCRR: Vi phạm phƣơng châm rộng rãi

3



PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do lựa chọn đề tài
1.1

Lý do thực tiễn

Trong cuộc sống hàng ngày của con ngƣời, giao tiếp là một hoạt động
không thể thiếu đƣợc. Có rất nhiều kênh giao tiếp khác nhau nhƣ giao tiếp
bằng tay chân, ánh mắt,… song giao tiếp bằng ngôn ngữ vẫn là hoạt động
giao tiếp chủ yếu và quan trọng nhất của con ngƣời. Lý do giao tiếp là để
truyền đạt với nhau những thông điệp nhằm đạt đƣợc mục đích nào đó.
Những thông điệp truyền đạt ấy, có lúc hiển hiện thật dễ hiểu, nhƣng cũng có
lúc phải trải qua quá trình suy luận, xét đoán,… mới có thể hiểu đƣợc. Sở dĩ
các bên giao tiếp vẫn có thể hiểu đƣợc các thông điệp không hiển hiện ấy là
bởi những yếu tố khách quan xung quanh nhƣ ngữ cảnh, khung hiểu biết
chung về văn hóa xã hội,… Những thông điệp ngầm ấy có thể đƣợc thể hiện
qua nhiều cách khác nhau nhƣ ngầm dùng cái này để ám chỉ cái khác, hoặc
cũng có thể là dùng cách nói vòng vo tam quốc để ám chỉ điều cần nói tới.
Hơn thế nữa, ngƣời Việt Nam với lối sống trọng tình, thích giao tiếp, thích
nói năng với nhiều lối dẫn dắt, nói gần nói xa thì việc dùng cách nói này để
ngầm chỉ ý khác cũng là hiện tƣợng thƣờng thấy. Thêm vào đó, với những
đặc trƣng văn hóa nông nghiệp nói chung, và những đặc trƣng riêng của dân
tộc Việt Nam, dùng lối nói vòng để thể hiện một ngầm ý cũng có những đặc
trƣng rất riêng đáng để đƣợc quan tâm và nghiên cứu về cả mặt lý thuyết và
thực tiễn.
1.2.


Lý do lý luận

Nhƣ đã biết, ngữ dụng học là ngành khoa học nghiên cứu ngữ nghĩa
trong bối cảnh giao tiếp. Trong địa hạt của Ngữ dụng học, lý thuyết về ý nghĩa
hầm ẩn (theory of implicit meaning) là một trong những lĩnh vực quan trọng
nằm trong phạm vi nghiên cứu, bên cạnh các lĩnh vực nhƣ chiếu vật, hành vi

4


ngôn ngữ, hội thoại,… Và trong hầu hết các giáo trình về Ngữ dụng học, lý
thuyết về ý nghĩa hàm ẩn luôn nằm ở vị trí sau cùng chắc bởi để nghiên cứu
về nó cần có tri thức của các lĩnh vực khác. Có lẽ bởi vậy, các công trình
nghiên cứu về lĩnh vực này chƣa nhiều.
Mặt khác, nhƣ đã nói, trong quá trình giao tiếp, ngôn ngữ „hiện hình‟
qua các thông điệp mà các bên giao tiếp trao đổi với nhau nhằm đạt đƣợc mục
đích nào đó, có lúc thật hiển hiện, dễ hiểu (đƣợc gọi là hiển ngôn) song cũng
có lúc để hiểu đƣợc nó cần trải qua suy nghĩ, suy luận,… (đƣợc gọi là hàm
ngôn, hàm ý, nghĩa hàm ẩn). Tần suất xuất hiện của các nghĩa hàm ẩn trong
hoạt động giao tiếp là rất nhiều. Song những nghiên cứu về nghĩa hàm ẩn lại
chƣa tƣơng xứng với tần suất ấy. Thêm vào đó, một trong những vấn đề quan
trọng mà Ngữ dụng học đề cập đến chính là vấn đề về hành vi ngôn ngữ.
Trong khi nghiên cứu các hành vi ngôn ngữ, Searle đã từng đề cập tới lối nói
vòng: Người nghe nhận ra một hành vi gián tiếp như thế nào khi mà người ta
được nghe một điều hoàn toàn khác [54, 11] . Là một vấn đề chức năng của
đơn vị ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp, một vấn đề mà lý thuyết về hành
vi ngôn ngữ có thể soi sáng, song lối nói vòng lại chƣa thực sự đƣợc các nhà
nghiên cứu quan tâm nhiều.
Với những lý do thực tiễn và lý luận nêu trên, ngƣời viết quyết định

chọn đề tài “Khảo sát nghĩa hàm ẩn qua các lối nói vòng trong một số tiểu
thuyết của Nhà xuất bản Công an nhân dân” với hi vọng nghiên cứu này
qua những thống kê và chỉ ra các kiểu nói vòng nhƣ một cách biểu hiện của
nghĩa hàm ẩn, sẽ góp phần lý giải về một số nhân tố ảnh hƣởng tới việc nói và
hiểu trong giao tiếp hội thoại, qua đó giúp chúng ta hiểu một cách sâu sắc hơn
về một phƣơng diện quan trọng trong giao tiếp, đó là cách biểu đạt ý nghĩa
hàm ẩn qua lối nói vòng - một lối nói quen thuộc đƣợc khá nhiều ngƣời dân
Việt Nam ƣa dùng.

5


2.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1

Lịch sử nghiên cứu về nghĩa hàm ẩn

Lý thuyết về nghĩa hàm ẩn là một trong những lĩnh vực nghiên cứu của
ngữ dụng học, bởi vậy, lịch sử nghiên cứu về nghĩa hàm ẩn luôn đi cùng với
việc nghiên cứu của khuynh hƣớng Ngữ dụng học.
Grice là ngƣời đầu tiên đặt nền móng cho lý thuyết về ý nghĩa hàm ẩn
khi ông phân biệt ý nghĩa không tự nhiên (non-natural meaning) và ý nghĩa tự
nhiên (natural meaning), giữa hàm ẩn ước định (conventinonal implicature)
và hàm ẩn hội thoại (conversational implicature). Ông cho rằng có một hiện
tƣợng thƣờng xảy ra trong khi giao tiếp là khi ta nói ra điều này nhƣng thực
chất là muốn nói tới điều khác và theo ông đó là Hàm ngôn hội thoại (hàm ẩn
hội thoại - conversational implicature). Hàm ngôn này đƣợc sinh ra khi ngƣời
nói vi phạm một trong bốn quy tắc Cộng tác hội thoại (Lƣợng, Chất, Quan hệ,

Cách thức).
Ở Việt Nam, vấn đề về ý nghĩa hàm ẩn đƣợc tiếp cận trong mối tƣơng
quan với các lý thuyết khác nhƣ lý thuyết chiếu vật, chỉ xuất, lý thuyết hội
thoại, lý thuyết hành vi ngôn ngữ, lý thuyết lập luận,… cũng nhƣ những lĩnh
vực của Ngữ dụng học.
Nới tới Ngữ dụng học, cần nhắc tới các công trình tiêu biểu nhƣ: Nguyễn
Đức Dân, Ngữ dụng học, Tập 1, Nxb. Giáo dục, 1998; Đỗ Hữu Châu, Đại
cương ngôn ngữ học, Tập II - Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, 2001; Nguyễn
Thiện Giáp, Giáo trình ngôn ngữ học, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội,
2008; Hồ Lê (1996), Quy luật ngôn ngữ - Q.2-Tính quy luật của cơ chế ngôn
giao, Nxb. Khoa học xã hội, Tp. Hồ Chí Minh…
Ngoài ra còn có một số chuyên đề, luận án, bài viết bàn về ý nghĩa hàm
ẩn (trực tiếp hoặc gián tiếp) nhƣ: Ý nghĩa của hàm ngôn – Hoàng Phê; Nghĩa
tường minh và nghĩa hàm ẩn – Cao Xuân Hạo; Về hàm ngôn quy ước (trên tư

6


liệu tiếng Việt) – Nguyễn Văn Hiệp; Ý tại ngôn ngoại – nhũng thông tin chìm
trong ngôn ngữ báo chí – Nguyễn Đức Dân; Phương thức chiếu vật mơ hồ
hàm ẩn trong phát ngôn tiếng Việt - Huỳnh Công Hiển ; Những phương thức
cấu tạo hàm ngôn trong hội thoại – Đỗ Thị Kim Liên;… Đặc biệt trong đó,
Hoàng Phê đã đƣa ra ý kiến rất đáng lƣu ý là: Khi một lời nói có hàm ngôn thì
ý hàm ngôn thƣờng là quan trọng, thậm chí có khi hiển ngôn chỉ là dùng để
nói hàm ngôn, ý hàm ngôn mới là ý chính.
Tuy chƣa có công trình nào nâng Lý thuyết về ý nghĩa hàm ngôn lên
thành một phạm trù lý thuyết tƣơng xứng với các vấn đề cần quan tâm song
các tác giả nói trên đề đã góp phần làm cho bức tranh về nghĩa hàm ẩn ngày
càng trở nên rõ ràng hơn và dễ hiểu hơn.
2.2


Lịch sử nghiên cứu về nghĩa hàm ẩn qua các lối nói vòng

Lối nói vòng tồn tại trong lời nói nhƣ một điều hiển nhiên, quen thuộc,
song cho tới nay, trên phƣơng diện nghiên cứu ngôn ngữ học, đây vẫn là một
hiện tƣợng còn bỏ ngỏ, chƣa có bất kỳ công trình chuyên sâu và tƣờng minh
nào nghiên cứu. Mặc dù, trong một số công trình lớn nhỏ khác nhau của một
số nhà nghiên cứu đã nhắc đến tên nó.
Ví dụ nhƣ các thuật ngữ về nói giảm, nói tránh, uyển ngữ, nhã ngữ,…
trong một số công trình của các tác giả nhƣ Cù Đình Tú (1983), Đinh Trong
Lạc (1994, 1995), Hữu Đạt (2000, 2001),… hay trong luận án tiến sỹ của
Trƣơng Viên (ĐHQG HN, 2003) “Nghiên cứu uyển ngữ trong tiếng Anh và
việc chuyển dịch sang tiếng Việt”. Qua việc xem xét uyển ngữ trên ba phƣơng
diện từ vựng, phong cách học và ngữ dụng học, tác giả này đã rút ra kết luận
là: Về mặt từ vựng, Uyển ngữ bằng một từ hay một đơn vị đồng nghĩa, một
ngữ phối hợp nằm trong một nhóm đồng nghĩa hay một trƣờng nghĩa; về mặt
phong cách học, Uyển ngữ là một biện pháp tu từ xuất hiện trong các phong
cách chức năng nhằm mục đích lịch sự, tế nhị, thẩm mỹ; về mặt ngữ dụng học,

7


Uyển ngữ nhƣ một hành động lời nói hoặc một yếu tố ngôn ngữ tạo thành
hành động lời nói.
Những khái niệm nói trên thực sự mới chỉ đƣợc nghiên cứu chủ yếu trên
cấp độ câu và dƣới câu. Còn với cấp độ diễn ngôn, lối nói vòng vẫn là một
khái niệm chƣa tƣờng minh và có nhiều đồng nhất với hàm ngôn. Bởi vậy lối
nói vòng thƣờng đƣợc nhắc đến trong sự đồng nhất hoặc bao hàm từ việc
nghiên cứu hàm ngôn. Mặc dù thực chất giữa chúng vừa có sự giống nhau lại
có sự khác biệt.

Hiển ngôn là cái dễ nhận ra với cơ chế sử dụng hết sức đơn giản, còn
hàm ngôn là ý nghĩa sâu sắc hơn, thuộc sự kiện bề sâu, với cơ chế hàm ẩn
riêng. Lối nói vòng tận dụng đƣợc đặc trƣng trên của cả hiển ngôn và hàm
ngôn.
Chính bởi vậy, việc nghiên cứu chuyên sâu về hàm ngôn, hay cơ chế
hàm ẩn của nó giúp ích rất nhiều trong việc khám phá, tìm hiểu và nghiên cứu
chuyên sâu về lối nói vòng, đặc biệt trên bình diện Ngữ dụng học. Về lịch sử
việc nghiên cứu hàm ngôn, hàm ý, phần 3.1 trong luận văn này đã đề cập đầy
đủ, chỉ xin đƣợc nêu thêm một số kết quả nghiên cứu quan trọng có liên quan
chặt chẽ hơn tới lối nói vòng nhƣ sau.
Đỗ Hữu Châu trong [5] đã đề cập đến cái nền hàm ẩn của câu và ý nghĩa
hàm ẩn liên hệ đến thông điệp miêu tả của P của câu. Hồ Lê thì nói về Lối
nói khúc xạ trong sự đối lập với lối nói thẳng đồng thời cho rằng đó là tên gọi
dùng trong sinh hoạt bình thƣờng. Trong cuốn Phương pháp nghiên cứu cú
pháp, ông có nhắc tới sự nói vòng nhƣng lại không giới thuyết về nó[29] .
Các nghiên cứu còn cho thấy, lối nói vòng có quan hệ trực tiếp với hành
vi ngôn ngữ gián tiếp. Nhƣ Searle đã đề cập: Người nghe nhận ra một hành vi
gián tiếp như thế nào khi mà người ta được nghe một điều hoàn toàn khác?
Cách hiểu một hành vi gián tiếp khác với cách hiểu một hành vi tại lời trực

8


tiếp thế nào? [47, 65]. Cách đặt về đề này không chỉ dành cho hành vi ngôn
ngữ gián tiếp mà cũng chính là cách để tiếp cận với Lối nói vòng. Trong cuốn
Ngữ dụng học tập 2 của Đỗ Hữu Châu cũng nhắc tới Lối nói cây tre đè bụi
hóp nhƣng ông lại không giải thích rõ về lối nói này.
Ngoài ra, gần đây, Nguyễn Đăng Khánh với luận án tiến sỹ lối nói vòng
trong giao tiếp tiếng Việt đã phần nào đi sâu nghiên cứu và làm sáng tỏ khá
nhiều góc khuất của vấn đề này. Tác giả không chỉ đƣa ra một định nghĩa

mang tính minh xác và rõ ràng nhất về Lối nói vòng cũng nhƣ cơ chế biểu
hiện của chúng dƣới góc nhìn của Ngữ dụng học và của Lý thuyết giao tiếp.
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1

Đối tượng nghiên cứu: Nghĩa hàm ẩn qua các lối nói vòng trong

một số tƣ liệu khảo sát.
3.2

Phạm vi nghiên cứu: Một số truyện ngắn và tiểu thuyết khảo

sát.
Đƣợc sự đồng ý của ngƣời hƣớng dẫn khoa học, cũng nhƣ của hội đồng chấm
luận văn, trong luận văn này, với lý do nguồn tƣ liệu dự kiến ban đầu là một
số tiểu thuyết của Nhà xuất bản Công an nhân dân không đáp ứng đủ cứ liệu
để khảo sát theo mục đích luận văn, bởi vậy, ngƣời viết đã chuyển tƣ liệu
khảo sát thành các truyện ngắn và tiểu thuyết “Bƣớc đƣờng cùng” của nhà
văn Nguyễn Công Hoan.
4.

Nhiệm vụ nghiên cứu

 Xác lập cơ sở lý luận nhằm khảo sát nghĩa hàm ẩn qua các lối nói vòng

trong một số một số truyện ngắn và tiểu thuyết khảo sát.
 Mô tả, phân loại và rút ra nhận xét về lối nói vòng trong một số truyện


ngắn và tiểu thuyết khảo sát.
 Khảo sát và rút ra nhận xét về nghĩa hàm ẩn qua lối nói vòng trong một số

truyện ngắn và tiểu thuyết.
5.

Mục đích nghiên cứu

9


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.

Diệp Quang Ban (2002), Giao tiếp – văn bản – mạch lạc – liên kết –

đoạn văn, KHXH, H.
2.

Dƣơng Hữu Biên (1997), Vài ghi nhận về lôgic và nghĩa hàm ẩn, Ngôn

ngữ, số1.
3.

Brown G., Yule G (2001), Phân tích diễn ngôn, ĐHQG HN.

4.

Nguyễn Huy Cẩn (2003), Sự sản sinh phát ngôn – lời nói, trong


“Những vấn đề văn học và ngôn ngữ”, KHXH, Hà Nội.
5.

Nguyễn Hữu Cầu (1999), Bình diện ngữ dụng trong dạy tiếng, Kỷ yếu

Những vấn đề “Ngữ dụng học”, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội.
6.

Đỗ Hữu Châu (1983), Ngữ nghĩa học hệ thống và ngữ nghĩa học hoạt

động, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1.
7.

Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2003), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2,

Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
8.

Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, Ngữ dụng học, Nxb.

Giáo dục, Hà Nội.
9.

Mai Ngọc Chừ - Chủ biên (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb. Giáo

dục, Hà Nội.
10.

Nguyễn Đức Dân (1985), Phương thức thể hiện ý tuyệt đối, Ngôn ngữ,


Số 3.
11.

Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Tập 1, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

12.

Nguyễn Đức Dân (2004), Ý tại ngôn ngoại – những thông tin chìm

trong ngôn ngữ báo chí, Tạp chí Ngôn ngữ (2/2004), tr.1-10.
13.

Cao Xuân Hạo (1999), Chủ biên, Ngữ pháp chức năng tiếng Việt, Q.1,

Câu trong tiếng Việt, Nxb. Giáo dục, Hà Nội

10


14.

Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt, mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ

nghĩa, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
15.

Cao Xuân Hạo, Hoàng Dũng (2005), Từ điển thuật ngữ đối chiếu ngôn

ngữ học, Nxb. Khoc học xã hội, Hà Nội.

16.

Chafe W.L. (1998), Ý nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ, GD, H.

17.

Nguyễn Thiện Giáp (1999), Ngữ cảnh và giao tiếp, Viện thông tin

KHXH, Hà Nội.
18.

Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia

Hà Nội, Hà Nội.
19.

Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, Nxb. Đại học

Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
20.

Bùi Thị Thuý Hằng (2009), Cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng của phương

thức thay thế từ vựng trong tiếng Việt (LVTS),Tp. Hồ Chí Minh.
21.

Huỳnh Công Hiển (2009), Phương thức chiếu vật mơ hồ hàm ẩn trong

phát ngôn tiếng Việt, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 25, số
3, tr.136-146.

22.

Huỳnh Công Hiển (2010), Các yếu tố tạo nghĩa hàm ẩn trong tiếng

Việt (LATS), Tp. Hồ Chí Minh.
23.

Nguyễn Văn Hiệp (2006), Về hàm ngôn quy ước (trên tư liệu tiếng

Việt), Tạp chí Ngôn ngữ (2/2006), tr1-12.
24.

John Lyons (2006), Nguyễn Văn Hiệp (dịch), Ngữ nghĩa học dẫn luận,

Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
25.

Nguyễn Đăng Khánh (2008), Lối nói vòng trong giao tiếp tiếng Việt

(LATS), Tp. Hồ Chí Minh.
26.

Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt,

NXB. Giáo dục, Hà Nội.

11


27.


Hồ Lê (1975), Tính khác biệt và tính thống nhất giữa nghĩa văn bản và

nghĩa tiềm tàng của câu, Ngôn ngữ, số 1.
28.

Hồ Lê (1979), Vấn đề lôgic ngữ nghĩa và tính thông tin trong lời nói,

Ngôn ngữ, số 2.
29.

Hồ Lê (1991), Cú pháp tiếng Việt, Q.1, Phương pháp nghiên cứu cú

pháp, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
30.

Hồ Lê (1993), Cú pháp tiếng Việt, Q.3, Cú pháp tình huống, , Nxb.

Khoa học Xã hội, Hà Nội.
31.

Hồ Lê (1996), Quy luật ngôn ngữ, Q.2, Tính quy luật của cơ chế ngôn

giao, Nxb. Khoa học Xã hội, Tp. Hồ Chí Minh.
32.

Nguyễn Thế Lịch (1983), Nghĩa của từ chỉ quan hệ họ hàng trong lối

nói có hàm ngôn, T/c Ngôn ngữ, số 1, tr. 52-59.
33.


Đỗ Thị Kim Liên (1999), Những phương thức cấu tạo hàm ngôn trong

hội thoại, Kỷ yếu “Những vấn đề Ngữ dụng học” - Hội Ngôn ngữ học Việt
Nam, Hà Nội.
34.

Từ Thu Mai (2000), Nghĩa hàm ẩn hội thoại trong truyện cười dân

gian Việt Nam với sự vi phạm ngữ cảnh giao tiếp, Kỷ yếu „Ngữ học trẻ‟ 2000,
Hội Ngôn ngữ học Việt Nam.
35.

Lê Xuân Mậu (2005), “Ý tại ngôn ngoại, những bí ẩn dần được khai

phá”, T/c Ngôn ngữ, Số 7, tr. 71-78.
36.

Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Thị Dung (2009), Nghĩa hàm ẩn khen chê con

người trong thành ngữ tiếng Việt, t/c Khoa học, tập 25, số 2, tr. 80-93.
37.

Vũ Đức Nghiệu (2010), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb. ĐHQG, Hà Nội.

38.

Nguyễn Thị Tố Ninh (2002), Nghĩa hàm ẩn và phương thức biểu thị

nghĩa hàm ẩn (LVTS), Hà Nội.

39.

Hoàng Phê (1981), Ngữ nghĩa của lời, Tạp chí Ngôn ngữ số 3+4, tr.3-

23.

12


40.

Hoàng Phê (1982), Tiền giả định và nghĩa hàm ẩn tiềm tàng trong ngữ

nghĩa của từ, T/c Ngôn ngữ, Số 2, tr. 49-51.
41.

Hoàng Phê (1989), Lô gic ngôn ngữ học, Nxb. Khoa học xã hội Hà Nội,

Hà Nội.
42.

Hoàng Phê (2008), Tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb. Đà Nẵng, Hà Nội –

Đà Nẵng.
43.

Saussure, F.De. (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb.

Khoa học Xã hội, Hà Nội.
44.


Đặng Thị Hảo Tâm (1997), Tìm hiểu nghĩa hàm ẩn của các hành vi

ngôn ngữ gián tiếp trong hội thoại, ĐHSP HN.
45.

Đặng Thị Hảo Tâm (1999), Quy tắc quan yếu và việc lý giải các hành

vi ngôn ngữ gián tiếp từ phía người tiếp nhận, Kỷ yếu “Ngữ học trẻ 98”, Hội
Ngôn ngữ học Việt Nam.
46.

Đặng Thị Hảo Tâm (1999), Nghĩa hàm ẩn: Các ngữ năng cần yếu để

tạo lập, lý giải, phản hồi, Kỷ yếu “Những vấn đề Ngữ dụng học”, Hội Ngôn
ngữ học Việt Nam.
47.

Nguyễn Thị Việt Thanh (1994), Tìm hiểu hệ thống liên kết lời nói trong

tiếng Việt (LATS), ĐHTH HN.
48.

Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận – Từ lý thuyết đén thực

tiễn tiếng Việt, KHXH, HN.
49.

Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb.


Khoa học xã hội, Hà Nội.
50.

Trần Ngọc Thêm (1999), Văn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ, Nxb.

Khoa học xã hội, Hà Nội.
51.

Bùi Khánh Thế (1981), Vấn đề giao tiếp ngôn ngữ trong quá trình hình

thành dân tộc Việt Nam”, T/c Nghiên cứu lịch sử, số 5, Hà Nội.

13


52.

Trƣơng Viên (2003), Nghiên cứu uyển ngữ trong tiếng Anh và việc

chuyển dịch sang tiếng Việt, Nxb. ĐHQG, Hà Nội.
53.

Lê Anh Xuân (2000), Các dạng trả lời gián tiếp của câu hỏi chính

danh, Tạp chí Ngôn ngữ (số 4/2000), tr. 43.
54.

Nguyễn Nhƣ Ý – Chủ biên (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn

ngữ học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

55.

Yule G. (1998), Dụng học, Nxb. ĐHQG, Hà Nội.

Tiếng Anh
56.

Austin J.L (1962), How to do things with words, Oxford: Clearendon.

57.

Back, K (2005), The top 10 Míconceptional about Implicature, San

Francisco State University Press.
58.

Back, K (2005), The Myth of conversation Implicature, San Francisco

State University Press.
59.

Cook, Guy (1989), Discourse. Language Teaching: A Scheme for

Teacher Education, Oxford University Press, Oxford.
60.

Denzin NK, Lincoln YS (2000), Handbook of Qualitative Research,

Sage Publications, London.
61.


Grice, P. (1968), Utterer‟s meaning, Sentence meaning, and Word

meaning, Foundations of language 4, 225-242
62.

Grice, P. (1975), Syntax and Semantics. Logic and Conversation, Vol.3,

Speech Acts, New York.
63.

Levinson, Stephen C (1983), Pragmatics, Cambridge University Press,

London.
64.

Lyons J (1977), Semantic, Volume 1&2, Cambridge University Press.

14


65.

P. Cole (1975), The synchronic and diachronic status of conversational

implicature, In Syntax and Semantics, 3: Speech Acts, Academic Press, New
York.
66.

Searle, J.R. (1969), Speech acts- an Essay in the Philosophy of


languague, Cambridge University Press, rep. 1977.
67.

W.Lawrence NeumanSocial (2009), Research Methods: Qualitative

and Quantitative Approaches (7th Edition), Allyn & Bacon, Boston.
68.

William Frawley (1992), Linguistic Semantics, LEA.

69.

Wilson, D. and Sperber D. (1986), Relavevan: Communication and

Cognition, Basil, Blackwell Oxford.

Website
70.

Các hành động ngôn từ và lực ngôn trung, ngonngu.net,

11/2006.
71.

Nguyễn

Công

Hoan,


wikipedia

,

/>72.

Nguyễn Hữu Chƣơng, Lối nói vòng, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn,

/>:noi-vong&catid=71:ngon-ng-hc&Itemid=107, 23/8/2009.
73.

Nguyễn Thị Hồng Thắm, Nghĩa tƣờng minh và nghĩa hàm ẩn, Bài

giảng, 2/2014.

15



×