Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Vấn đề cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện toàn cầu hóa.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.23 KB, 20 trang )

Tiểu luận môn Kinh tế vi mô
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU----------------------------------------------------------------------------------1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ CẠNH TRANH, CẠNH
TRANH TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA---------------------------4
1. Cạnh tranh thò trường--------------------------------------------------------------4
2. Khái niệm và đặc điểm của thò trường cạnh tranh hoàn hảo-----------5
2.1. Khái niệm----------------------------------------------------------------------------5
2.2. Đặc điểm-----------------------------------------------------------------------------5
3. Cạnh tranh trong điều kiện toàn cầu hóa------------------------------------6
3.1. Khái niệm về toàn cầu hóa-----------------------------------------------------6
3.1.1. Toàn cầu hóa kinh tế-----------------------------------------------------------6
3.1.2. Những đặc trưng của toàn cầu hóa kinh tế------------------------------6
3.1.2. Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam--------------------------7
3.2. Cạnh tranh trong điều kiện toàn cầu hóa----------------------------------8
3.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp-----------------8
3.2.2 Xu hướng phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam---------------------8
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM----------------------------------------------------9
1. Năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp công nghiệp------------9
2. Năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp nông nghiệp----------10
3. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành dòch vụ----------11
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG CẢI TIẾN NHẰM NÂNG CAO
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA ----------------------------13
Trang 1
Tiểu luận môn Kinh tế vi mô
1. Các phương hướng cải tiến nâng cao năng lực cạnh tranh xét từ khía
cạnh nỗ lực của doanh nghiệp-----------------------------------------------------------13
2. Các phương hướng cải tiến nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh


nghiệp từ phía nhà nước-------------------------------------------------------------------15
KẾT LUẬN------------------------------------------------------------------------------------17
TAI LIỆU THAM KHẢO
Trang 2
Tiểu luận môn Kinh tế vi mô
LỜI MỞ ĐẦU
Cạnh tranh là sự phấn đấu, vươn lên không ngừng để giành lấy vò trí
hàng đầu trong một lónh vực hoạt động nào đó bằng cách ứng dụng những
tiến bộ khoa học-kỹ thuật tạo ra nhiều lợi thế nhất, tạo ra sản phẩm mới, tạo
ra năng suất và hiệu quả cao nhất. Trong bất kỳ lónh vực nào đều có cạnh
tranh. Không có cạnh tranh sẽ không có sinh tồn và phát triển.
Trong kinh tế, cạnh tranh là đấu tranh để giành lấy thò trường tiêu thụ
sản phẩm bằng các phương pháp và biện pháp khác nhau như kỹ thuật, kinh
tế, chính trò, quân sự, tâm lý xã hội. Biện pháp kỹ thuật là áp dụng công nghệ
hiện đại, máy móc thiết bò tiên tiến, công nhân có trình độ lành nghề cao;
Biện pháp kinh tế như trợ cấp tài chính, bảo hộ cho vay ưu đãi, bán phá
giá,v.v...Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp tạo
ra được lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao
hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lónh thò phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát
triển bền vững. Để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp người ta
dựa vào nhiều tiên chí: thò phần, doanh thu, lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận, thu
nhập bình quân, phương pháp quản lý, bảo vệ môi trường, uy tín doanh
nghiệp đối với xã hội, tài sản của doanh nghiệp nhất là tài sản vô hình, tỉ lệ
công nhân lành nghề, tỉ lệ đội ngũ quản lý giỏi, nghiên cứu và sáng tạo...
Ngày nay với xu hướng toàn cầu hoá, các nước trên thế giới đang xích
lại gần nhau, đặc biệc Việt Nam ta đã xúc tiến rất tốt công tác hội nhập;
Nước ta đã gia nhập ASEAN (1995), AFTA (1996), APEC(1998), năm 1992
đã nối lại quan hệ với IMF, WB, ADB và đặc biệt năm 2006 chúng ta đã gia
Trang 3
Tiểu luận môn Kinh tế vi mô

nhập WTO. Việt Nam đã từng bước tham gia vào thể chế kinh tế khu vực và
thế giới, đã tạo cho các doanh nghiệp nhiều thuận lợi để phát triển thò trường,
huy động vốn từ nước ngoài để phát triển công nghệ, phát triển sản phẩm.
Bên cạnh thuận lợi chúng ta gặp không ít khó khăn, mà khó khăn lớn nhất là
cạnh tranh trong điều kiện không cân sức. Tuy có nhiều thách thức và mất
mát, ta không còn con đường nào khác là phải hội nhập vào kinh tế toàn cầu.
Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải khẩn trương tạo thế và lực mới cho
mình để tận dụng những thuận lợi, hạn chế những khó khăn để đứng vững và
vươn lên trong cuộc cạnh tranh gay gắt hiện nay. Xu hướng toàn cầu hóa cùng
với cơ chế kinh tế thò trường bắt buộc các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh
tranh, để giúp các doanh nghiệp trong việc xây dựng một tư duy, một chiến
lược hành động để nâng cao vò thế cạnh tranh của mình là vấn đề cần thiết
hiện nay. Xuất phát từ nhu cầu thực tế tại các doanh nghiệp tôi quyết đònh
chọn đề tài dựa trên những kiến thức kinh tế đặc biệt là môn kinh tế vi mô để
xem xét vấn đề: “Vấn đề cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện toàn cầu hóa”.
Trong tiểu luận này chúng ta tập trung nghiên cứu mục tiêu chung của
đề tài là vấn đề cạnh tranh và dựa trên một số cơ sở lý luận đã học và tham
khảo các tài liệu liên hệ với thực trạng năng lực cạnh tranh của một số doanh
nghiệp Việt Nam, từ đó đưa ra kết luận và một số phương hướng cải tiến để
năng cao năng lực của các doanh nghiệp việt nam trong điều kiện toàn cầu
hóa và chúng ta chỉ xét các doanh nghiệp cạnh tranh trong thò trường cạnh
tranh hoàn hảo. Dựa vào mục tiêu nghiên cứu chúng ta giả thuyết rằng việc
nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hiện
Trang 4
Tiểu luận môn Kinh tế vi mô
nay là chưa đạt được hiệu quả cao, bằng các biện pháp phân tích chúng ta đi
kiểm đònh giả thuyết trên bằng các phương pháp phân tích đònh lượng và đònh
tính, dùng các câu hỏi nghiên cứu đi sâu vào chi tiết những vấn đề quan trọng
của mục tiêu cần nghiên cứu ở trên để tìm ra bản chất của vấn đề.

Các phương pháp được dùng để nghiên cứu đề tài này bao gồm sử dụng
tổng hợp các phương pháp luận để tiếp cận vấn đề nghiên cứu, phân tích-tổng
hợp, lý luận và thực tiển, phương pháp quan sát, phương pháp phân tích thống
kê, dự báo, lược khảo tài liệu...
Đây là một vấn đề phức tạp và nhạy cảm, nó đòi hỏi thời gian dài, sự
sưu tầm các tài liệu có liên quan và một trình độ kiến thức nhất đònh. Do đó
những gì tôi trình bày trong tiểu luận này có phần cô động và theo sự hiểu
biết của cá nhân nên không tránh những thiếu sót và tầm nhìn hạn chế. Rất
mong sự đóng góp của thầy TS. Lê Khương Ninh và những người đọc tiểu
luận này.
Trang 5
Tiểu luận môn Kinh tế vi mô
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ CẠNH TRANH,
CẠNH TRANH TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA
1. CẠNH TRANH THỊ TRƯỜNG
Cạnh tranh là đặc trưng cơ bản của thò trường. Cạnh tranh thò trường có
thể chia làm ba loại: cạnh tranh giữa người bán và người mua, cạnh tranh
giữa người mua với nhau, cạnh tranh giữa những người bán, thực chất là cạnh
tranh giữa các doanh nghiệp. Trong tiểu luận này chúng ta tập trung nghiên
cứu vào loại cạnh tranh thứ ba là cuộc cạnh chính trên thương trường, đồng
thời cũng là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất, có ý nghóa sống còn đối với
doanh nghiệp.
Thực chất của cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp là sự giành giật
các lợi thế trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, dòch vụ nhằm thu được lợi
nhuận cao nhất. Trong nền kinh tế thò trường, cạnh tranh là hiện tượng tự
nhiên, bởi thế, đã bước vào kinh doanh thì bắt buộc phải chấp nhận. Thực tế
cho thấy, khi sản xuất hàng hóa càng phát triển , số người bán càng tăng thò
cạnh tranh càng quyết liệt. Trong quá trình ấy, một mặt, sản xuất hàng hóa
với quy luật cạnh tranh sẽ lần lược gạt ra khỏi thò trường những doanh nghiệp

yếu và chỉ có những doanh nghiệp có những quyết sách đúng đắn mới có thể
đứng vững trên thương trường theo sự phát triển của nền kinh tế.
Cạnh tranh trên thò trường giữa các chủ doanh nghiệp được phân loại
theo nhiều cách khác nhau. Nhưng xét theo phạm vi kinh tế cạnh tranh được
chia làm hai loại. Đầu tiên là cạnh tranh giữa các ngành, nó là sự cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp, hay đồng minh các chủ doanh nghiệp trong các ngành
Trang 6
Tiểu luận môn Kinh tế vi mô
kinh tế khác nhau, nhằm giành lấy lợi nhuận cao nhất. Trong quá trình cạnh
tranh này, các chủ doanh nghiệp luôn say mê với những ngành đầu tư có lời
nhất nên đã chuyển vốn từ ngành ít lợi nhuận sang ngành nhiều lợi nhuận,
dẫn đến kết quả là các chủ doanh nghiệp đầu tư ở các ngành khác nhau với
số vốn bằng nhau chỉ thu được lợi nhuận như nhau. Loại cạnh tranh thứ hai là
cạnh tranh trong nội bộ ngành, nó được hiểu là sự cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp cùng sản xuất và tiêu thụ một loại hàng hóa hoặc dòch vụ nào đó.
Trong cuộc cạnh tranh này, các chủ doanh nghiệp thôn tính nhau. Những
doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên thò
trường, những doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp quy mô kinh doanh,
thậm chí có thể bò phá sản.
2. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH
TRANH HOÀN HẢO:
2.1. Khái niệm:
Thò trường cạnh tranh hoàn hảo là thò trường mà trong đó các quyết
đònh mua bán của từng người mua hay từng người bán riêng lẻ không ảnh
hưởng gì đến giá cả thò trường. Đây là thò trường có vô số người bán (doanh
nghiệp). Do vậy, các doanh nghiệp hoạt động trong thò trường cạnh tranh
hoàn hảo được gọi là người chấp nhận giá.
2.2. Đặc điểm:
-Số lượng các doanh nghiệp trong ngành là đủ lớn sao cho sản lượng
của mỗi doanh nghiệp là không đáng kể so với cả ngành nói chung.

-Sản phẩm của ngành phải tương đối đồng nhất và tính giá như nhau để
cho sản phẩm của các doanh nghiệp có thể thay thế hoàn hảo cho nhau.
Trang 7
Tiểu luận môn Kinh tế vi mô
-Thông tin về chất lượng sản phẩm là hoàn hảo sao cho người mua
nhận thấy những sản phẩm giống nhau của các doanh nghiệp khác nhau thực
sự là như nhau.
-Có sự tự do nhập và xuất ngành sao cho không có sự cấu kết của các
doanh nghiệp hiện hành.
3. CẠNH TRANH TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA:
3.1 Khái niệm về toàn cầu hóa:
3.1.1. Toàn cầu hóa kinh tế:
Theo trình độ phát triển kinh tế cùng những đặc trưng của nềnê1 có thể
chia các nước trên thế giới thành hai khối: các nước tư bản phát triển (G8) và
các nước kém phát triển. Những năm gần đây các nước kém phát triển và
đang phát triển, gọi chung là các nước đang phát triển đã chuyển sang mô
hình kinh tế thò trường. Sự hợp tác giữa các quốc gia ngày càng phát triển đa
dạng. Toàn cầu hóa thực chất là toàn cầu hóa về sản xuất, thò trường và các
mặt khác như văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật nhưng trong đó toàn cầu
hóa kinh tế là chủ yếu. Toàn cầu hóa kinh tế lấy thò trường làm cơ sở phát
triển.
Toàn cầu hóa kinh tế là tiến trình biến các nền kinh tế quốc gia thành
một bộ phận của thò trường thế giới, trong đó mọi hoạt động đều diễn ra trong
mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau. Các hoạt dộng này chủ yếu bao gồm hoạt
động sản xuất, xuất nhập khẩu, tài chính tiền tệ, đầu tư quốc tế và cả văn
hóa, khoa học, kỹ thuật trên cơ sở thể chế thống nhất.
3.1.2. Những đặc trưng của toàn cầu hóa kinh tế:
-Thò trường mới: thò trường tư bản và ngoại hối đã toàn cầu hóa.
Trang 8

×