Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Chuyên đề bồi dưỡng MTCT CASIO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.25 KB, 39 trang )

Chuyên đề I Số học
1) Phép thử trên máy tính bỏ túi :
@ ví dụ 1 : tìm số có 3 chữ số abc biết tổng của 3 chữ số của nó chính bằng
Thơng của phép chia 1000 cho số đó.
Bài giải:
Vì (a+b+c) = 1000 : abc; mà abc là số có 3 chữ số nên kết quả phép chia 1000 :
abc chỉ có thể là số 10 ; vậy : 1 (a+b+c) 10.
Ta thử với ( a+b+c) lần lợt các giá trị từ 2 đến 10 ta đợc:
1000:2= 500 (loại) do 5+0+0 2
1000:4= 250 (loại) do 2+5+0 4
1000:5= 200 (loại) do 2+0+0 5
1000:8= 125 thỏa mãn điều kiện 1+2+5 =8

vậy ta có abc = 125 ;

b) ví dụ 2 : Tìm a,b,c,d biết : a5. bcd = 7850.
Bài giải :
Ta có : a5. bcd = 7850 => a5 Ư 7850 nên ta thử với a bằng các số lần lợt các
số từ 1 đến 9 ta đợc : 7850 chia hết cho 25 đợc thơng là 314 vậy a=2; b=3; c=1;
d=4.
c) Ví dụ 3: tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn : 100 n 200


A = 19026 + 25n cũng là số tự nhiên ;

Bài giải :
Ta có :

A = 19026 + 25n

A 2 = 19026 + 25n



cong thức : n = (ANS 2 19026) : 25 =

Mà : 147 A 155 khi 100 n 200 ( ta thay n = 100 và n =200 vào: A = 19026 + 25n
Thử với : 147 A 155 ( có 9 trờng hợp : 147; 148; 149; 150; 151; 152; 153;
154; 155 ) vào
2
cong thức : n = ( A 19026) : 25

Ta đợc : n= 127 khi A = 149 và n= 151 khi A= 151
Cách thay : 147 SHIFT STO A
Page 1

( ALFA A2 - 19026 ) :25 =


ALFA A +1 SHIFT STO A SHIFT = = = ..
d) Ví dụ 4: tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn : 1010 n 2010 và
cũng là số tự nhiên ;

a = 20203 + 21n

Bài giải :
Ta có :

a = 20203 + 21n a 2 = 20203 + 21n n =

a 2 20203
21


Mà : 203 A 249 khi 1010 n 2010 ( ta thay n = 1010 vào
và n =2010 vào : a = 20203 + 21n a = 249

a = 20203 + 21n a = 203

2
Thử với : 203 a 249 ( có 47 trờng hợp từ : 203 ->249 ) vào công thức : n = a 20203

Ta đợc : n= 1118 khi a = 209 và n= 1158 khi a= 211
n= 1301 khi a = 218 và n= 1406 khi a= 223
n= 1557 khi a = 230 và n= 1601 khi a= 232
n= 1758 khi a = 239 và n= 1873 khi a= 244
Cách thay:

203 =

ANS 2 20203
21

:

(21 Ans + 20203) + 1 =

- Bấm liên tiếp dấu = và ghi lại các kết quả khi n là số tự nhiên ( đ ợc 8 giá trị )

Cách thay: 203 SHIFT STO A (ALFA A ^2 +20203) :21=
ALFA A +1 SHIFT STO A SHIFT =
e) Bài tập VN: tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn : 1000 n 2000



a = 54756 + 15n

cũng là số tự nhiên ;

( Đáp số : 1428 ; 1539 ; 1995 )
x 2 + 2 y 2 = 2377

e) Ví dụ 5 : Tìm số tự nhiên x,y biết :
Bài giải :


2377 là số lẻ và 2 y 2 là số chẵn x 2 là số lẻ nê n x cũng là số lẻ.

x 2 + mà
2 y 2 0=<2377
x < 50 (mà
do 2377 < 50 2 = 2500 )

mặt khác ta có : x 2 + 2 y 2 = 2377 2y 2 = 2377 x 2
2377 x 2
2377 - x 2
y =
y =
2
2
Page 2
Thử lần lợt với x bằng 1; 3; 5; 7; 9; .......; 49 ( có 24 số )
2

vào công thức y =


2377 - x 2
ta có ( x; y ) = ( 35;24 )
2

21


Cách thử :

2377 - Ans2
1=
: (2377 - Ans2 ) + 2 =
Bấm liên tiếp dấu = và2ghi lại các kết quả khi y là số tự nhiên ( đợc y=24

khi x=35 )

Bài tập đề nghị :
1) Tìm x biết : 2x78 chia hết cho 17

(x=2)

2) Tìm x;y để : @ 135x4y chia hết cho 45.

(5;0) (0;5) (9;5)

b) 1234 xy chia hết cho 72.

(0;8) (8;0)


3) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 7 mà khi chia cho 2; 3; 4; 5; 6 đều d 1.
4) Tìm tất cả các tam giác vuông có cạnh là số nguyên dơng sao cho : số đo diện
tích bằng số đo chu vi.
5) Tìm một số có 2 chữ số biết :
@ Tổng của số đó với số viết ngợc lại là số chính phơng.
b) Hiệu của số đó và số viết ngợc lại là số chính ơng.
6 Tìm số tự nhiên : abcd biết ab-cd = 1 và abcd là số chính phơng.
7) Tìm x và y biết : xxxxx = 16 yyyy +r
và xxxx = 16yyy + ( r +200 ).
8) Tìm các số x; y; z thỏa mãn :
@ xxyy là số chính phơng.
b) xyyy là số chính phơng.

c) xyz+ xzy = zzz.
d ) xy 2 = yx 2 + zz 2
e) xxyy = xx 2 yy 2

Page 3


Rút Kinh Nghiệm : Trong ví dụ 3 ta còn có cách viết qui trình bấm phím khác
đơn giản hơn là :
147 Shift Sto A 19026 + 25 A =
Alfa A + 1 Shift

sto A

Shift

=


2) Tính số d và các chữ số cuối cùng :
a) Tìm số d trong phép chia số A cho số B
+ ta thực hiện phép chia A:B tìm phần thơng nguyên trớc dấu phẩy kí hiệu là {x}
R = A- B. {x}
Chú ý 1: - Với A là số có lũy thừa:
VDụ nh : 915 : 2008 thì ta viết 915 = 98 . 97
Ta lấy 98 : 2008 số d trong phép chia là R1 = 1225
97 : 2008 số d trong phép chia là R2 = 1932
R chính là số d trong phép chia ( R1. R2 ) : 2008 = 1857
Chú ý 2 : Với A là số có nhiều hơn 9 chữ số ta làm nh sau:
Vdụ: Tìm số d trong phép chia 512512512512 : 2008 ta làm nh sau:
Lấy 9 chữ số đầu tin cậy đợc trên máy là 512512512 : 2008 d làR1= 632
Lấy số d R1=632 rồi viết thêm vào sau nó các chữ số còn lại của A là 512
Ta có 632512 và 632512 :2008 đợc số d cần tìm là R2 = 2000.
b) Tìm 3 chữ số cuối cùng của 727
Ta thấy 3 chữ số cuối cùng của 727 chính là số d trong phép chia 727 : 103
Bài toán quay trở về dạng tìm số d trong phép chia 727 : 1000
727 = (79 )3 mà 79 : 1000 d 607 suy ra 6073 : 1000 d 543 nên 3 chữ số cần
tìm là 543.
c)Tìm số d trong phép chia :

32^2009 cho 11

ta xét qui luật : 30 =1(mod 11)

31 =3(mod 11)

32=9(mod 11)


33 =5(mod 11)

34 =4(mod 11)

35 =1(mod 11)

Page 4


Chu kì là 5 => (35 )k =1(mod 11) 35k =1(mod 11)
Vậy ta xét tiếp xem 22009 bằng bao nhiêu lần nhóm (5k):
20 =1(mod 5)

21=2(mod 5)

22=4(mod 5)

23 =3(mod 5)

24 =1(mod 5)

Chu kì là 4 => (24 )m =1(mod 5) 24k = 1(mod 5)
Vậy ta có : 22009 = 24.502 .21 => 32^2009 =35k^502 .32 =1.32 (mod 11) = 9 (mod 11)
Suy ra 32^2009

: 11 có số d bằng 9

Bài Tập đề nghị : - Tìm số d trong các phép chia sau
@ 1234567890987654321 : 123456


( Kquả là R = 8817)

b) 715

( Kquả là R = 1486)

: 2001

c) 19052002 : 20969

(Kquả là 12150 )

d)26031931: 280202

(Kquả là 253347)

e)21021961 :1781989
f) 123456789:23456

(7861)

g) 517 :2001

(38)

h) 919

(1890)

:2007


i)9 12 :2006

(135)

k)1311 : 2006

(55)

l) 17762003 :4000
m) 20012010 : 2003

(256)

3) Tìm ƯCLN và BCNN :
a)Dùng phơng pháp rút gọn để tìm ƯCLN(a,b) và BCNN(a,b) :
Dùng MTBT bấm a/b = Đợc kết quả là m/n => MTBT đã rút gọn để đợc phân số
tối giản do đó ƯCLN (a,b) = a:m và BCNN = a.n.
Chú ý : a.b = ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b)
Nếu a có nhiều hơn 9 chữ số thì ta lấy a: b tìm số d R
Page 5


=> ƯCLN (a, b) = ƯCLN(b, R)
Chú ý : Bài toán tìm ƯCLN có thể hỏi nh sau : Tìm số tự nhiên a lớn nhất để khi
chia các số 212949; 224997; 239053 cho a ta đợc cùng một số d.
Ta có :

212949 = m.a + r ; 224997 = n.a + r ; 239053 = p.a + r ;


=> 239053 224997 = x a ( theo t/c chia hết của một tổng )
239053 212949 = y a ( theo t/c chia hết của một tổng )
Mà a lớn nhất lên a = Ư CLN (x; y )
b) Dùng thuật toán Ơcơlít : lấy a:b tìm số d R ; lấy b : R1 tìm số d R2 lấy tiếp
R1 :R2
đợc R3 .. nếu Rk = 0 thì Rk-1 chính là ƯCLN(a,b)
Bài tập đề nghị :
Tìm ƯCLN và BCNN của :
a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)
h)
i)

9148 và 16632
75125232 và 175429800
222222; 506506 ; 714714 ; 999999.
11264845 và 33790075
1582370 và 1099647
100712 và 68954
191 và 473
7729 và 11659
24614205 và 10719433

ƯCLN=4; BCNN= 38037384.
ƯCLN= 412776

ƯCLN = 1001.
ƯCLN = 1115.
ƯCLN = 2003.
ƯCLN = 2.
ƯCLN = 1
ƯCLN = 131.
ƯCLN = 21311.

4) Tìm chữ số thập phân thứ 2001 sau dấu phảy khi thực hiện phép chia
a) 1:49
Bgiải :
-

lấy 1:49 = 0,(020408163265306122448979591836734693877551)

Là số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kỳ có 42 chữ số.
Lấy 2001 : 42 đợc số d là 27 => vậy chữ số cần tìm chính là chữ số thứ 27 trong
chu kỳ và chính là : 1
Qui trình 500MS:

1 SHIFT STO A
49 SHIFT STO B

( ( ( ( ALFA A x 10 ^ 8) : ALFA B ) + 9.5 ) x 10^(-) 11 +1 -1 ) x 10^11 -10 =
Page 6


( ALFA A x 10^8 ) - ( ANS x ALFA B ) SHIFT STO A
Δ SHIFT Δ =
Qui tr×nh 570MS:


1 SHIFT STO A
49 SHIFT STO B

( ( ( ALFA A x 10 ^ 8 : ALFA B) + 9.5 ) x 10^(-) 11 +1 -1 ) x 10^11 -10 =

( ALFA A x 10^8 ) - ( ANS x ALFA B ) SHIFT STO A
Δ SHIFT Δ =
b) 10:23

( chu kú 22, sè d lµ sè 21 )

Cách cho 570MS: ấn mod 3 lần, chọn 3 để vào Base

1 SHIFT STO A
49 SHIFT STO B

ALFA A x 10000000 : ALFA B =
ALFA A x 10000000 -( ALFA B x ANS) SHIFT STO A

Δ SHIFT Δ = ==

c) 1 :53
5) sè nm lµ sè cã bao nhiªu ch÷ sè :
1 - sè 300300 lµ sè cã bao nhiªu ch÷ sè :
2 - sè 3326 lµ sè cã bao nhiªu ch÷ sè :
Bgi¶i : 300300 = (3 . 100 )300 = 3300 . 10600
= 27 100 .10600 = 2,7100 . 10700
= 1,3….1043 . 10700 => cã 744 chø sè.
BÊm m¸y : m log(n)=

lµm trßn sè
300 log(300) = 743.1363764 => 744 ch÷ sè
326 log(3) = 155.541529 => 156 ch÷ sè

Bài toán -- Câu 10 ( bài 2 – vòng 8 - Violimpic lớp 6 ):

Hai số a=
Page 7

21993

và b= 51993 viết liền nhau tạo thành số có bao nhiêu chữ số ?


Bấm MTBT :
+ Tính 1993 log 2 = 599,95… vậy : a là số có

600 chữ số.

+ Tính 1993 log 5 = 1993,047 .. và : b là số có 1394 chữ số.


a viết cạnh b được số có :

600 + 1394 = 1994 chữ số.

6) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất n sao cho: n lập phương là số có ba chữ số đầu tiên đều là
chữ số 7 và bốn chữ số cuối cùng đều là chữ số 7.
( tìm n € N nhỏ nhất sao cho : n3 = 777…………..7777 )
Bước 1: Tìm số n mà n3 có 4 chữ số tận cùng là 7777.

+ số có lập phương tận cùng là 7: Thử từ 0 đến 9: được n có tận cùng là 3
+ Số có lập phương tận cùng là 77: Thử với 03; 13; ...93 được n có tận cùng là 53.
+ Tương tự tìm được n có 4 chữ số tận cùng là 0753.
Bước 2: Tìm số nhỏ nhất có lập phương bắt đầu bằng 777.
Có n3 = 777... ≥ 77700...0 = 777.10k ( Thay tất cả các chữ số đằng sau bởi chữ số 0).
Page 8


n3 ≤ 77799...9 < 77800...0 = 778.10k ( Thay tất cảc các chữ số đằng sau bởi chữ số 9).

7770000........ ≤ n 3 ≤ 7779999........
⇔ 777.10 k ≤ n 3 ≤ 778.10 k

Từ đó ta được 3 777.10k ≤ n < 3 778.10k
nếu k = 3h ⇒ 3 777.10 h ≤ n < 3 778.10 h ⇔ 9.193347428.10 h ≤ n < 9.197289687
=> n = 91940753 ứng với h = 7.
Nếu k = 3h + 1 ⇒ 3 7770.10h ≤ n < 3 7780.10 h ⇔ 19.80646662 ≤ n < 19.81495996
=> n = 1980753 ứng với h = 5.
Nếu k = 3h + 2 ⇒ 3 77700.10h ≤ n < 3 77800.10h ⇔ 42.67173876 ≤ n < 42.69003711
=> n = 42680753 ứng với h = 6.
Vậy n = 1980753.
7) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 10 chữ số biết rằng : số đó chia cho 2009 và 2011 thì có
các số dư lần lượt là 1228 và 913.
BG: Gọi số cần tìm là a , theo bài ra ta có : a = 2009.n + 1228 = 2011.k + 913 (*)
Và : a > 109 (**) .
Từ (*) ta có : 2009.n = 2011.k -315

Page 9



2011.k 315
2k 315
2k 315
=k+
; mà để n là số tn thì :
là số tn.
2009
2009
2009
2k 315
ta đặt :
= h 2k - 315 = 2009h
2009
2009h + 315
h +1
h +1
k=
= 1004h + 157 +
; mà để k là số tn thì:
là số tn.
2
2
2
h +1
ta đặt :
= p h = 2p - 1 , suy ra ta có :
2
2009.(2p 1) + 315 4018p 1694
k=
=

= 2009p 847
2
2
2011.k 315 2011.(2009p 847) 315
và n =
=
= 2011p 848
2009
2009
a = 2009.(2011p 848) + 1228
n=

a = 4040099p 1702404 > 10 9
a = 4040099p > 10 9 + 1702404 p > 247, 9400638
mà a nhỏ nhất p = 248; vậy a = 4040099.248 1702404
a = 1000242148.

Chuyên đề II - đa thức:
I)

Lý thuyết:
1) Đa thức 1 biến: P( x ) = ax 5 + bx 4 + cx 3 + dx 2 + ex + f
a) Nghiệm của đa thức một biến : x= a đợc gọi là nghiệm của đa thức P(x)
nếu P(a) = 0

Chú ý: 1- Số nghiệm của đa thức không vợt quá số bậc của nó.( bậc của đa thức là
bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong đa thức đó.)
2- Nếu đa thức P(x) có nghiệm : x = a thì đa thức P(x) chia hết cho ( x a)
a) khi đó ta có : P(x) = (x a).Q(x)
b) Định lý Bơ zu : Nếu đa thức P(x) không chia hết cho (x a) thì :

P(x) = (x - a).Q(x) +R
Page 10


và số d R chính bằng giá trị của đa thức P(x) tại x = a tức là P(a) = R ;
Chứng minh:
P(x) không chia hết cho x- a thì : P(x) = (x - a).Q(x) +R
tại x = a thì : P(a) = (a - a).Q(x) + R => P(a) = R ;
II) BI TP VN DNG :
II.1 - Tìm số d trong phép chia: P(x) : ( ax + b) => theo định lý Bơ zu ta có
R = P(-b/a)
Ví dụ 1 : Tìm số d trong phép chia
Gọi :

x 3 9 x 2 35 x + 7
x 12

;

P ( x ) = x 3 9 x 2 35 x + 7

x - 12 = 0 => x = 12 ta có R = P(12) = 19.
Bấm :

12 = Ans3 9 Ans 2 35 Ans + 7 = (Kq : 19)

Ví dụ 2 : tìm số d trong phép chia : 2 x 5 1,7 x 4 + 2,5 x 3 4,8 x 2 + 9 x 1 : ( x 2,2)
R = P(2,2) = 85,43712
Ví dụ 3: Cho


Q( x ) = 3x 2 + 17 x 625

a) Tìm số d khi Q(x) : ( x 2 2 )
b) Tìm a để Q( x ) + a2
chia hết cho (x +3 )
Bài giải:
a) R = -552,91674;
b)

Q( x ) + a 2 (x + 3) => R = 0 hay ta có : Q(-3) + a 2 = 0
- 649 + a 2 = 0 a 2 = 649 a = 649 a = 25,47547841

Ví dụ 4 : Tìm thơng và số d

(2 x 5 70 x 3 + 4 x 2 x + 1) : ( x 6)

Bài giải :
a) R= 571
b) (2 x 5 70 x 3 + 4 x 2 x + 1) = ( x 6).(2 x 4 + 12 x 3 + 2 x 2 + 16 x + 95) + 571

chú ý : có thể dùng lợc đồ Hooc ne:
2
Page 11

0

-70

4


-1

1


x=6

2

12

2

16

95

571=R

II.2 - Tìm các hệ số a,b c, d, e của đa thức :
ví dụ 1: Cho P(x)=x3 + bx 2+ cx + d biết P(1) = -15 ; P(2) = -15 ; P(3) = -9
a) Tìm các hệ số a,b,c,d.
b) Tìm số d khi P(x) : ( x- 4 )
c) Tìm số d khi P(x) : ( 2x+3)
Bài giải :
a) Vì P(1)=-15 13 + b.1 2+ c.1 + d =-15 => b+c+d = -15
Vì P(2)=-15 23 + b.2 2+ c.2 + d =-15 => 4 b+2c+d = -23
Vì P(3)=-9 33 + b.3 2+ c.3 + d =-9 => 9b+3c+d = -36

(1)

(2)
(3)

Giải hệ phơng trình (1)&(2)&(3)trên MTBT ta có : b=-3 ; c= 2; d= -15.
b) Từ câu a ta có : P(x)= x3 - 3 x 2+ 2x + 15
P(4) =9 hay số d R1 trong phép chia P(x) cho (x-4) là bằng 9.
c) Từ câu a ta có : P(x)= x3 - 3 x 2+ 2x + 15
P(-3/2) =-28,125 hay số d R2 trong phép chia P(x) cho (2x+3) là :
R2 = -28,125.
ví dụ2 : Cho P(x)=x4 +ax3 + bx 2+ cx + d
biết P(1) = 5 ; P(2) = 14 ; P(3) =29; P(4) =50.
a) Tìm các hệ số a,b,c,d.
b) Tìm P(5) ; P(6) ; P(7); P(8)= ?
Bài giải :
a) Vì P(1)=5 14 +a.13 + b.1 2+ c.1 + d =5 => a+ b+c+d = 4

(1)

Vì P(2)=14 24 +a.23 + b.2 2+ c.2 + d =14 => 8a+ 4 b+2c+d = -2

(2)

Vì P(3)=29 34 +a. 33 + b.3 2+ c.3 + d =29 => 27a+ 9b+3c+d = -52

(3)

Vì P(4)=50 44 +a.43 + b.4 2+ c.4 + d =50 => 64a+16b+4c+d = -206

(4)


Lấy (2) (1) => 7a +3b + c = -6

(*)

(3) (1) => 26a + 8b + 2c =-56

(**)

(4) (1) => 63a + 15b +3c =-210

(***)

Page 12


Giải hệ phơng trình (*)&(**)&(***)trên MTBT ta có : a=-10;b=38 ; c=-50;
Thay các giá trị : a=-10;b=38 ; c=-50 vào phơng trình (1) ta đợc : d= 26.
b)Từ câu a ta có : P(x)=x4 -10x3+ 38 x 2-50x + 26
P(5)=101; P(6)=230; P(7)=509; P(8)=1034.
ví dụ 3: Cho P(x)=x3 + ax 2+ bx + c biết P(1/3) =7/108 ; P(-1/2) = -3/8 ;
P(1/5) =89/500;

Tìm P(2/3)= ?

BG: P(x) = x3 - 2x2 + 0,25

=> P(2/3) = -37/108 = -0,34259.

ví dụ4 : Cho Q(x)=x4 +mx3 +nx 2+ px + q
biết Q(1) = 5 ; Q(2) = 7 ; Q(3) =9; Q(4) =11.

a) Tìm các hệ số m,n,p,q.
b) Tìm Q(5) ; Q(10) ; Q(11); Q(12)= ?
BG:
a) m= -10 ; n= 35; p= -48; q= 27;
b) Q(x)= x4 -10x3 +35x 2-48x + 27
Q(10)=3047; Q(11)= 5065; Q(12) = 7947.
ví dụ5 : Cho P(x)=6x4 - x3 +ax 2+ bx +4 và Q(x) = x2 - 4.
a) Tìm các hệ số a,b để P(x) Q(x).
b) Với a,b vừa tìm đợc hãy tìm thơng khi P(x) : Q(x)
BG:
a) a= 25 ; b = 4;
b) P(x)= Q(x) . ( 6x2 x -1 )
ví dụ6 : Cho P(x)=x4 +5x3 -4x 2+ 3x +m và Q(x)=x4 +4 x3 -3x 2+2x +n.
a) Tìm m và n để P(x) và Q(x) cùng chia hết cho ( x- 2)
b) Với m và n vừa tìm đợc hãy hãy cmr :
R(x) = P(x) Q(x) chỉ có nghiệm duy nhất
BG:

a)

P(x) (x-2) => P(2)=0 m=-46
Q(x) (x-2) => Q(2)=0 n=-40

b)R(x) = P(x) - Q(x )= ( x4 +5x3 -4x 2+ 3x -46) - ( x4 +4 x3 -3x 2+2x -40).
=x3 -x2 + x - 6 =( x- 2).(x2 + x +3)= (x- 2).((x+1/2)2 + 11/4))
Page 13


Nên R(x) chỉ có 1 nghiệm : x = 2


II.3 - Tính giá trị của đa thức dựa trên giá trị riêng biệt của phần d:

ví dụ 1: Cho P(x)=x3 + bx 2+ cx + d biết P(1) = -15 ; P(2) = -15 ; P(3) = -9.
a) Tìm số d khi P(x) : ( x- 4 )
b) Tìm số d khi P(x) : ( 2x+3)
Bài giải :
Vì : P(1) = -15 ; P(2) = -15 ; P(3) = -9.
Hay là P(x) khi chia cho (x-1) ; (x-2) ; (x-3) đều có d nên ta có thể viết:
P(x)=(x-1).(x-2).(x-3) +mx2 + nx +p
Từ : P(1)=-15 -15=(1-1).(x-2).(x-3) +m.12+n.1+p m+n+p=-15

(1)

P(2) = -15 -15=(x-1).(2-2).(x-3) +m.22+n.2+p 4 m+2n+p=-15

(2)

P(3) = -9 -9 = (x-1).(x-2).(3-3) +m.32+n.3+p 9m+3n+p=-9

(3)

Dùng MTBT giải HPT gồm3 phơng trình 3 ẩn (1);(2);(3) ta đợc m=3;n=-9;p=-9
vậy đa thức

P(x)=(x-1).(x-2).(x-3) +3x2 -9x -9 (*)

trong đó 3x2 -9x -9 là đa thức biểu diễn phần d
Thay x=4 vào (*) ta đuợc P(4)=9 hay số d khi P(x):(x-4) bằng 9
Thay x=-3/2 vào (*) ta đuợc P(-3/2)=-225/8=-28,125 hay số d khi P(x):(2x+3)
bằng -28,125

ví dụ2 : Cho P(x)=x4 +ax3 + bx 2+ cx + d
biết P(1) = 5 ; P(2) = 14 ; P(3) =29; P(4) =50.
a) Tìm P(5) ; P(6) ; P(7); P(8)= ?
BG:
Tơng tự ta có : P(x)=(x-1).(x-2).(x-3).(x-4) +mx2 + nx +p
Từ : P(1)=5 5=(1-1).(x-2).(x-3).(x-4) +m.12+n.1+p m+n+p=5
P(2) = 14 14=(x-1).(2-2).(x-3).(x-4) +m.22+n.2+p 4 m+2n+p=14
Page 14

(1)
(2)


P(3) = 29 29 = (x-1).(x-2).(3-3).(x-4) +m.32+n.3+p 9m+3n+p=29
Dùng MTBT gii HPT gồm3 phơng trình 3 ẩn (1)&(2)&(3) ta đợcm=3; n=o;p=2
vậy đa thức

P(x)=(x-1).(x-2).(x-3) .(x-4)+3x2 +2 (*)

trong đó 3x2 +2 là đa thức biểu diễn phần d
Thay x=5 vào (*) ta đuợc P(5)=101 hay số d khi P(x):(x-5) bằng 101
Thay x=6 vào (*) ta đuợc P(6)=230 hay số d khi P(x):(x-6) bằng 230;
P(7)= 509; P(8)=1034;
ví dụ3 : Cho Q(x)=x4 +mx3 +nx 2+ px + q
biết Q(1) = 5 ; Q(2) = 7 ; Q(3) =9; Q(4) =11.
a) Tìm Q(5) ; Q(10) ; Q(11); Q(12)= ?
BG:
Tơng tự : Q(x)= (x-1).(x-2).(x-3) .(x-4) +2x + 3 (*)
Q(10)=3047; Q(11)=5065; Q(7947)
ví dụ4 : Cho P(x)=x4 +ax3 + bx 2+ cx -12035

biết P(1) = 2 ; P(2) = 5 ; P(3) =10.
a) Tìm P(9,99) - P(9,9)= ?
BG: Vì P(x) là đa thức bậc 4 mà mới cho biết 3 giá trị của x nên ta phải viết :
P(x)=(x-1).(x-2).(x-3) .(x-k)+mx2 +nx+p (*)
Dễ thấy : m=1; n=0;p=1 suy ra : P(x)=(x-1).(x-2).(x-3) .(x-k)+x2 +1 (*)
Dễ thấy : P(0)=-12035 nên P(0)=(0-1).(0-2).(0-3) .(0-k)+02 +1 (*)

6k=-12036 nên k = -2006
Vậy ta có : P(x)=(x-1).(x-2).(x-3) .(x+2006)+x2 +1 (*)
Tính P(9,99) nhớ vào biến A; P(9,9) nhớ vào biến B ta đợc:
P(9,99) P(9,9) = A- B = 34.223,3359
ví dụ5 : Cho P(x)= x5 +a x4 +bx3 +cx 2+ dx +132005
Page 15

(3)


biết P(1) = 8 ; P(2) = 11 ; P(3) =14 ; P(14)=17.
a) Tìm P(11) ; P(12)= ?; P(13)= ?
BG: Vì P(x) là đa thức bậc 5 mà mới cho biết 4 giá trị của x nên ta phải viết :
P(x)=(x-1).(x-2).(x-3) .(x-4).(x-k)+mx2 +nx+p (*)
Dễ thấy : m=0; n=3;p=5 suy ra : P(x)=(x-1).(x-2).(x-3) .(x-4).(x-k)+3x+5 (*)
Dễ thấy : P(0)=132005 nên P(0)=(0-1).(0-2).(0-3) .(0-4)(0-k)+3.0 +5 (*)

24(-k)=132005 nên k = -5500.
Vậy ta có : P(x)=(x-1).(x-2).(x-3).(x-4) .(x+5500)+3x+5 (*)
Tính P(11) =27775478; P(12)= 43655081; P(13)= 65494484.
II.4 - Các Bài toán khó về đa thức :
Bi 1: Tìm số d trong phép chia : P(x)= x100 - 2x51 + 1 : (x2 - 1 )
BG: vì x2 -1 = (x-1).(x+1) => P(x) = (x2 -1) . Q(x) + R(x)


P(x)= (x-1).(x+1).Q(x) + (Ax +B)
Mà ta có :

P(1) = 1100 -2.151 +1 = 0

(1-1).(1+1).Q(x) + A.1 +B = 0
Và ta có :

A +B =0 (*)

P(-1) = (-1)100 -2.(-1)51 +1 = 4

((-1)-1).((-1)+1).Q(x) + A.(-)1 +B = 0

-A + B =4 (**)

Từ (*) và ( **) ta có A= 2 ; B = 2 nên R(x) = 2x +2.
Bài 2 : Cho P(x) = x4 + 6x2 + 25 và Q(x) = 3 x4 + 4 x2 + 28x +5.
Tìm M(x) = a x2 + b x + c là ƯC của P(x) và Q(x) ; Tính M(2003/2004)=?
Bg: Cách 1- Dùng thuật toán Ơ cơ lít :
P(x) : Q(x) => R1(x)=14 x2 -28x +70 . mà Q(x) : R1(x) = 0 => ƯC = R1(x)
Vậy : M(x) =14( x2 -2 x + 5).
Cách 2 Dùng tính chất chia hết của một tổng : nếu M(x) là ƯC nên:
Page 16


3P(x) = 3 x4 + 18x2 +75.
Q(x) = 3 x4 + 4 x2 + 28x +5.
3P(x)-Q(x)= 14 x2 -28x +70


=> : M(x) =14( x2 -2 x + 5).

KQ: M(2003/2004)= 56.00000349.
Bài 3: Cho đa thức : P(x)=x4 +ax3 + bx 2+ cx +d.
Có P(1)=7 ; P(2) = 28; P(3)= 63.

Tính P= ( (P(100) + P(-96) ) :8

Bgiải: Ta dễ thấy P(x) = (x-1). (x-2).(x-3).(x-y) +7x2
P = ( (P(100) + P(-96) ) :8
2
2
P= ( 99.98.97.(100-y) +7.100 + (-97).(-98).(-99).(-96-y) +7.(-96) ) : 8

P = ( 99.98.97.(100-y +96 +y ) +7.1002 +7.(-96)2 ) : 8
= ( 99.98.97.196+ 70000 +7.96 ):8 = 23073617
Bài 4 : Gọi x1 , x2 ,x 3,x4 ,x5 là 5 nghiệm của phơng trình x5 + x2 +1 = 0.
Xét đa thức P(x) = x2 - 81.
Tính giá trị của biểu thức :

P(x1).P(x2).P(x3).P(x4).P(x5) = ?

Bài giải :
Vì : x1 , x2 ,x 3,x4 ,x5 là 5 nghiệm của phơng trình x5 + x2 +1 = 0.
Nên nếu ta gọi Q(x) = x5 + x2 +1 Q(x) =(x-x1).(x-x2).(x-x3).(x-x4).(x-x5)
Do : P(x) = x2 - 81 P(x) = (x - 9). (x+9)
Nên P(x1).P(x2).P(x3).P(x4).P(x5) =
=(x1 - 9). (x1+9). (x2 - 9). (x2+9) (x3 - 9). (x3+9). (x4 - 9). (x4+9). (x5 - 9). (x5+9)
=(9-x1 ). (9-x2 ). (9-x3 ). (9-x4 ). (9-x5 ).(- 9-x1 ). (-9-x2 ). (-9-x3 ).(-9-x4 ). (-9-x5 ).

=Q(9) . Q(-9) =( 95 + 92 +1).( (-9)5 + (-9)2 +1) = -3486777677.
Bài 5 : Cho 3 số thực a, b, c đôi một khác nhau thỏa mãn:
-2

a3 + 3a2 2a = b3 + 3b2 2b = c3 + 3c2 2c = 6 (*) ; đặt f(x) = x2 x

Hãy tính đúng giá trị của Q = f(a).f(b).f(c)
Page 17


Bài giải:

Ta có f(x) = x2 x -2 = (x -2 ) . (x + 1)

Q = f(a) . f(b) . f(c) = (a -2 ) . (a + 1). (b -2 ) . (b + 1). (c -2 ) . (c + 1)
Từ (*) ta có : c3 + 3c2 2c = 6 ; b3 + 3b2 2b=6;

(**)

a3 + 3a2 2a =6

3
2
a + 3a 2a 6=0 có : a1 = 3; a 2 = 2 ; a 3 = - 2
3
2
b + 3b 2b- 6= 0 có : b1 = 3 ; b 2 = 2 ; b 3 = - 2
3
2
c + 3c 2c 6=0 có: c1 = 3 ; c2 = 2 ; c3 = - 2


mà a, b, c đôi một khác nhau nên ta có : a = 3 ; b = 2 ; c = - 2
Ta thay : a = 3 ; b = 2 ; c = - 2 vào biểu thức (**) ta đợc :
Q = f(a) . f(b) . f(c) = (a -2 ) . (a + 1). (b -2 ) . (b + 1). (c -2 ) . (c + 1)
Q = ( -3 2 ) . ( -3 + 1) . ( 2 2 ) . ( 2 + 1) . ( 2 2 ) . ( 2 + 1) = 20
Bài 6 : Cho đa thức P(x) có P(21)=17; P(37)=33 và P(n) = n+51.
Tìm n = ?
Bài giải:

Từ P(21)=17 và P(37)=33 dễ thấy P(x) = x - 4 .

Vậy P(x) = ( x 21). (x 37) .Q(x) + ( x 4)
P(x) (x 4) = ( x 21). (x 37) .Q(x)
P(n) (n 4) = ( n 21). (n 37) .Q(n)
n + 51 n + 4 = ( n 21). (n 37) .Q(n)
55 = ( n 21). (n 37) .Q(n)

Mà 55 chỉ có các ớc 1;-1;5;-5;11;-11 và 55;-55.
55= (-1).5.(-11)
55=(-11).(-5).11
55=1.(-5).(-11) mặt khác ta lại có : P(21)=17 và P(37)=33
Là hai giá trị chênh nhau 16 đơn vị nên Q(x) = 1 hoặc Q(x) = (-1);
Chỉ có thể : (n-21).(n 37) = 5.(-11) hoặc (n-21).(n-37)=(-5).11
xét n 21 =5 suy ra n=26;và n -37 = (-11) suy ra n= 26 vậy n=26 tmđk.
xét n-21 =(-5) suy ra n=16 và n-37= 11 suy ra n= 48 (loại)
Bài 7: Cho đa thức : P(x)=ax4 +bx3 +cx 2+ dx +e.
Page 18

Tìm a; b; c; d; e biết :



P(x) chia hÕt cho ( x2 -1) , chia cho ( x2 +2) d x ,

vµ P(2) =2012.

Bµi gi¶i:
V× : P(x) chia hÕt cho ( x2 -1) nªn ta suy ra P(1) = 0 vµ P(-1) = 0 .

(1)

V× : P(x) chia cho ( x2 +2) d x => P(x) = ( x2 +2).(a x2 + mx + n) + x ; (2)
Mµ P(2) = 2012

(3)

nªn ta thay (1) vµ (3) vµo (2) ta ®îc HPT 3 Èn :
3a+3m+3n +1 =0

3a+3m+3n =-1

 3a-3m+3n= 1

3a-3m+3n-1 = 0
24a+12m +6n+2=2012 :
 a=111

m= -

24a+12m +6n=2010


n= -

tõ ®ã tÝnh ®îc b;c;d;e.

Bµi 7 : P(x)=x3 + ax 2+bx -5 vµ Q(x) = x 2+2ax –b
T×m a vµ b biÕt P(3) = Q(2)

vµ P(2) = Q(3);

§¸p sè : a= -78/23; b= - 6/23.
Bài 8
4
3
2
Cho đa thức f ( x ) = x + ax + bx + cx + d có: f ( 1) =2; f ( 2 ) =5; f ( 3 ) =10 .

Tính giá trị của biểu thức D = f ( 332 ) + f ( −328 ) .

D = 23718420010
Bài 9: Cho đa thức bậc 4 P(x) thỏa mãn:
P(-1) = 0 và P(x) – P(x-1) = x(x + 1)(2x + 1)
a, Hãy xác định đa thức P(x).
b, Áp dụng tính tổng S = 1.2.3 + 2.3.5 + .... + 2011.2012.4023
Bài giải: a. Thay x lần lượt bằng -1; 0; 1; 2 ta được:
P(-1) – P(-2) = 0 <=> P(-2) = 0;
Page 19


P(0) – P(-1) = 0 <=> P(0) = 0;
P(1) – P(0) = 1.2.3 = 6 <=> P(1) = 6;

P(2) – P(1) = 2.3.5 <=> P(2) = 36
Đặt P(x) = x(x+1)(x+2)(ax + b)
P(1) = 1.2.3(a+b) = 6; => a+b = 1
P(2) = 2.3.4(2a+b) = 36 => 2a + b = 3/2;
=> a = ½; b = ½;
=> P(x) = ½x(x+1)2(x+2)
b. Áp dụng:
S = P(1) – P(0) + P(2) – P(1) + .... + P(2011) – P(2010)
= P(2011) – P(0) = P(2011) =

1
2011.20122.2013
2

= 8192997072696

Bài 10: Cho đa thức: P( x ) = x 6 + ax 5 + bx 4 + cx 3 + dx 2 + ex + 241205
Biết rằng, khi x lần lượt nhận các giá trị 1; 2; 3; 4; 5 thì giá trị tương ứng của đa thức P(x)
lần lượt là 8; 11; 14; 17; 20.
Tính giá trị của đa thức P(x) khi x = 24; x = 25; x = 26.
Bài giải: - Xét đa thức Q(x) = P(x) - (3x +5)
có: Q(1) = Q( 2 ) = Q( 3) = Q( 4 ) = Q( 5) = 0
⇒ Q(x) có 5 nghiệm là 1; 2; 3; 4; 5 mà hạng tử bậc cao nhất của Q(x) là x
Nên Q(x) = P(x) - (3x +5) = (x- 1)(x- 2)(x- 3)(x- 4)(x- 5)(x- m) (m ∈ R)
Page 20


Có Q( 0 ) = 0+ 241205 -(0+5) = (-1)(-2)(-3)(-4)(-5)(-m) ⇒ m= 2010
Vậy Q(x) = P(x) - (3x+ 5) = (x- 1)(x- 2)(x- 3)(x- 4)(x- 5)(x- 2010)
⇒ P(x) = (x- 1)(x- 2)(x- 3)(x- 4)(x- 5)(x- 2010)+(3x +5)


P ( 24 ) = -8019229603
P ( 25) = -10124452720
P ( 26 ) = -12649190317

Bài 11.
3
a) Cho hàm số f ( x) = ( x + 6x - 7)

2011

Tính f ( a ) với

.

17 .

a = 3 3 + 17 + 3 3 -

1
, hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu
2
thức: f ( x) = 2x 2 + 5x + 2 + 2 x + 3 - 2x .

b) Với những giá trị của x thỏa mãn x ³ -

Bài giải:
a) a = 3 3 + 17 + 3 3 Û a3 =

(


3

) (
3

3 + 17

+

17
3

3-

17

)

3

(

)(

+ 3. 3 3 + 17 3 -

17

)(


3

3 + 17 + 3 3 -

17

)

= 6 - 6a Û a 3 + 6a - 7 = - 1
Vậy f ( a ) = ( a 3 + 6a - 7)

2011

= ( - 1)

2011

=- 1

b) f ( x) = 2x 2 + 5x + 2 + 2 x + 3 - 2x =
ta có ( 2x + 1) ( x + 2) £

Page 21

( 2x + 1) + ( x + 2)
2

=


( 2x + 1) ( x + 2) + 4 ( x + 3) - 2x

3x + 3
dấu bằng khi 2x + 1 = x + 2 Û x = 1
2


4 ( x + 3) Ê

ị f ( x) Ê

4 + ( x + 3)
2

=

7 +x
du bng khi 4 = x + 3 x = 1
2

3x + 3 7 + x
+
- 2x = 5 du bng khi x = 1 .
2
2

Vy giỏ tr ln nht ca f ( x) l 5 khi x = 1.

3.5b -Dùng đa thức xây dựng công thức tính tổng của các số tự
nhiên viết theo qui luật.

Hc sinh ó nh c cỏch tớnh tng ca mt s dóy s t nhiờn vit theo qui lut
cú tớnh n gin nh tớnh tng ca n s t nhiờn u tiờn , song vi cỏc dóy s
khỏc thỡ khụng ớt hc sinh khụng nh cụng thc hoc khụng bit cỏch tớnh do
hng kin thc s hc lp 6, xut phỏt t quỏ trỡnh bi dng HSG ca Huyn
cỏc em l nhng HSG n t nhiu trng khỏc nhau nhng tụi gp rt nhiu hc
sinh gp sinh yu phn ny , do ú vic xõy dng cho cỏc em cỏch xõy dng cụng
thc tớnh v ham thớch hc toỏn , mi quan h gia i s v s hc tụi ó mnh
dn chn phng ỏn nờu vn nh sau:
Giả sử :
f(x) là một đa thức bậc n (n 1) ; Xét đẳng thức f(x) f(x-1) = g(x) (1)
Ta có g(x) là đa thức có bậc ( n-1) và khi thay x lần lợt bằng 1, 2, 3, 4, ., n ta
đợc tổng : g(1) +g(2) + g(3) +.+ g(n) = f(n) f(0) (2)
Do xuất phát từ việc tính tổng của n số tự nhiênnào đó ta sẽ chọn g(x) và dẫn đến
bài toán : Xác định đa thức f(x) thỏa mãn : f(x) f(x-1) = g(x)
Ví dụ:
@ ví dụ 1: Tính tổng S= 1+2+3+4++n.
Từ tổng trên và (1), (2) ta chọn g(x)= x là đa thức bậc 1 nên f(x) có bậc 2
Page 22


Suy ra ta có bài toán - tìm đa thức bậc hai f(x) biết : f(x) f(x-1) = x
Giả sử : f(x) = ax2 +bx +c (a 0)
(1) 2ax +b-a=x đồng nhất các hệ số suy ra a=1/2; b=1/2; c tùy ý.
f(x) = 1/2x2 +1/2x +c ; thay x lần lợt bằng 1, 2, 3, 4,.., n ta có:





(2) : g(1) +g(2) + g(3) +.+ g(n) = f(n) f(0)

1+2+3+4++n = f(n) f(0)
S = 1/2n2 +1/2n = n(n+1)/2
b) ví dụ 2: Tính tổng S= 1+3+5+7++(2n-1).
Từ tổng trên và (1), (2) ta chọn g(x)= (2x - 1) là đa thức bậc 1 nên f(x) có bậc 2
Suy ra ta có bài toán - tìm đa thức bậc hai f(x) biết : f(x) f(x-1) =2x-1
Giả sử : f(x) = ax2 +bx +c (a 0)
(1) 2ax +b-a=2x -1 đồng nhất các hệ số suy ra a=1; b=0; c tùy ý.

2
f(x) = x +c ; thay x lần lợt bằng 1, 2, 3, 4,.., n ta có:
(2) : g(1) +g(2) + g(3) +.+ g(n) = f(n) f(0)
1+3+5++(2n -1) = f(n) f(0)
S = n2 +c - c = n2



c) ví dụ 3: Tính tổng S= 2+4+6+8++2n.
Từ tổng trên và (1), (2) ta chọn g(x)= 2x là đa thức bậc 1 nên f(x) có bậc 2
Suy ra ta có bài toán - tìm đa thức bậc hai f(x) biết : f(x) f(x-1) =2x
Giả sử : f(x) = ax2 +bx +c (a 0)
(1) 2ax +b-a=2x đồng nhất các hệ số suy ra a=1; b=1; c tùy ý.

2
f(x) = x +x+c ; thay x lần lợt bằng 1, 2, 3, 4,.., n ta có:
(2) : g(1) +g(2) + g(3) +.+ g(n) = f(n) f(0)
2+4+6++2n = f(n) f(0)
S = n2 +n+ c - c = n2+n




d) ví dụ 4: Tính tổng S= 1.2 + 2.3+ 3.4+4.5+ 5.6 + 6.7++ n.(n+1)
Từ tổng trên và (1), (2) ta chọn g(x)= x.(x +1) là đa thức bậc 2 nên f(x) có bậc3
Suy ra ta có bài toán - tìm đa thức bậc3 f(x) biết : f(x) f(x-1) =x.(x+1)
Giả sử : f(x) = ax3 +bx2 +cx +d (a 0)
(1) 3ax2 ( 3a-2b)x +a-b+c = x2 +x đồng nhất các hệ số suy ra a=1/3; b=1;

c=2/3; d tùy ý.
3
2
f(x) = 1/3x + x +2/3x +d ; thay x lần lợt bằng 1, 2, 3, 4,.., n ta có:
(2) : g(1) +g(2) + g(3) +.+ g(n) = f(n) f(0)
1.2 + 2.3+ 3.4+4.5+ 5.6 + 6.7++ n.(n+1) = f(n) f(0)
S = x.(x+1).(x+2) /3
e) ví dụ 5: Tính tổng S= 12 + 22+ 32 + 42+ 52 + 62 + 72 ++n2.
Từ tổng trên và (1), (2) ta chọn g(x)= x2 là đa thức bậc 2 nên f(x) có bậc 3
Suy ra ta có bài toán - tìm đa thức bậc ba f(x) biết :
f(x) f(x-1) = x 2
Giả sử : f(x) = ax3 +bx2 +cx + d (a 0)

Page 23


2
2
(1) 3ax ( 3a-2b)x +a-b+c = x đồng nhất các hệ số suy ra a=1/3; b=1/2;

c=1/6; d tùy ý.
3
2
f(x) = 1/3x + 1/2x +1/6x +d ; thay x lần lợt bằng 1, 2, 3, 4,.., n ta có:

(2) : g(1) +g(2) + g(3) +.+ g(n) = f(n) f(0)
12 + 22+ 32 + 42+ 52 + 62 + 72 ++n2 = f(n) f(0)
S = n.(n+1).(2n+1) /6

g) ví dụ 6: Tính tổng S= 12 + 32 + 52 + 72 ++(2n-1)2.
Từ tổng trên và (1), (2) ta chọn g(x)= (2x - 1)2 là đa thức bậc 2 nên f(x) có bậc 3
Suy ra ta có bài toán - tìm đa thức bậc ba f(x) biết :
f(x) f(x-1) =( 2x -1)2
Giả sử : f(x) = ax3 +bx2 +cx + d (a 0)
2
2
(1) 3ax ( 3a-2b)x +a-b+c = 4x - 4x + 1 đồng nhất các hệ số suy ra
a=4/3; b=0; c=-1/3; d tùy ý.
f(x) = 4/3x3 1/3x2 +d ; thay x lần lợt bằng 1, 2, 3, 4,.., n ta có:



(2) : g(1) +g(2) + g(3) +.+ g(n) = f(n) f(0)
12+32+52++(2n -1)2 = f(n) f(0)
S = (4n3- n) /3
h) ví dụ 7: Tính tổng S= 22 + 42 + 62 + 82 ++ 2n2.
Từ tổng trên và (1), (2) ta chọn g(x)= (2x)2 là đa thức bậc 2 nên f(x) có bậc 3
Suy ra ta có bài toán - tìm đa thức bậc ba f(x) biết :
f(x) f(x-1) = 4x2
Giả sử : f(x) = ax3 +bx2 +cx + d (a 0)
2
2
(1) 3ax ( 3a-2b)x +a-b+c = 4x đồng nhất các hệ số suy ra a=4/3; b=2;
c=2/3; d tùy ý.
f(x) = 4/3x3 +2x2 +2/3x +d ; thay x lần lợt bằng 1, 2, 3, 4,.., n ta có:






(2) : g(1) +g(2) + g(3) +.+ g(n) = f(n) f(0)
22+42+62++2n2 = f(n) f(0)
S = 2n.(n+1).(2n+1) /3
i) ví dụ 8: Tính tổng S= 13 + 23 + 33 + 43 + .. + n3
Từ tổng trên và (1), (2) ta chọn g(x)= x3 là đa thức bậc 3 nên f(x) có bậc 4
Suy ra ta có bài toán - tìm đa thức bậc bốn f(x) biết :
f(x) f(x-1) = x3
Giả sử : f(x) = ax4 +bx3 +cx2 +dx + e (a 0)
(1) 4ax3 +( 3b- 6a)x2 +(4a -3b+2c)-a+b+d =x3 đồng nhất các hệ số suy ra

a=1/4; b=1/2; c=1/4; d=0 ; e tùy ý.
3
2
f(x) = 1/4x + 1/2x +1/4x + e ; thay x lần lợt bằng 1, 2, 3, 4,.., n ta có:
(2) : g(1) +g(2) + g(3) +.+ g(n) = f(n) f(0)
13 + 23 + 33 + 43 + .. + n3 = f(n) f(0)
S = n2 ( n+1) 2 /4

Page 24


Tương tự cho các em tự tìm hiểu và vận dụng tìm ra công thức tính tổng của các
dãy số khác ...

@ vÝ dô 1: TÝnh tæng S= 1+2+3+4+…+n.  S = n(n+1)/2

b) vÝ dô 2: TÝnh tæng S= 1+3+5+7+…+(2n-1).  S = n2
c) vÝ dô 3: TÝnh tæng S= 2+4+6+8+…+2n.

 S = n2+n

d) vÝ dô 4: TÝnh tæng S= 1.2 + 2.3+ 3.4+4.5+ 5.6 + 6.7+…+ n.(n+1)
 S = n.(n+1).(n+2) /3
e) vÝ dô 5: TÝnh tæng S= 12 + 22+ 32 + 42+ 52 + 62 + 72 +…+n2.

 S = n.(n+1).(2n+1) /6
g) vÝ dô 6: TÝnh tæng S= 12 + 32 + 52 + 72 +…+(2n-1)2.  S = (4n3- n) /3
h) vÝ dô 7: TÝnh tæng S= 22 + 42 + 62 + 82 +…+ 2n2.

 S = 2n.(n+1).(2n+1) /3

i) vÝ dô 8: TÝnh tæng S= 13 + 23 + 33 + 43 + ….. + n3

 S = n2 ( n+1) 2 /4.

1) T×m sè tù nhiªn n lín nhÊt cã ®óng 30 íc , khi ph©n tÝch thµnh thõa sè nguyªn
tè th× cã d¹ng : n = 2x . 3y ; trong ®ã x+ y = 11.

BG : n cã ®óng 30 íc => (x+1).(y+1) = 30

 xy + x + y + 1 = 30 mµ x + y = 11 suy ra : xy +11 +1 = 30  xy =18 .
Page 25


×