Đề bài
I. Trắc nghiệm (2đ). Hãy chọn đáp án đúng trong các câu hỏi sau:
1. Trong các công thức sau đây công thức nào là sai?
A. I =
U
R
; C. R =
U
I
;
B. I = UR; D. U = IR .
2. Hai điện trở R
1
=6, R
2
= 8 mắc nối tiếp, cờng độ dòng điện qua điện trở R
1
là
2A. Thông tin nào sau đây là sai?
A. Điện trở tơng đơng của mạch là 14;
B. Cờng độ dòng điện qua điện trở R
2
là 2A;
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 28V;
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R
1
là 16V.
3. Cho mạch điện gồm hai điện trở mắc song song, gọi U
1
, U
2
lần lợt là hiệu điện
thế giữa hai đầu mỗi điện trở; I
1
, I
2
là cờng độ dòng điện qua mỗi điện trở; I là c-
ờng độ dòng điện ở mạch chính; U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
Trong các hệ thức sau, hệ thức nào là đúng? Hãy chọn phơng án đúng nhất.
A. U =U
1
= U
2
; C. I
1
R
1
= I
2
R
2
;
B.
U U
1 2
+ =I
R R
1 2
; D. Các phơng án A, B, C đều đúng
4. Công thức nào sau đây cho phép xác định điện trở của một dây dẫn hình trụ, tiết
diện đều?
A.
l
R=
S
; C.
S
R=
l
;
B.
S
R=
l
; D.
S
R=l
.
5. Trên một bóng đèn có ghi 220V- 100W. Đèn sáng bình thờng khi hiệu điện thế
U
Đ
đặt vào hai đầu bóng đèn là:
A. U
Đ
220V; C. U
Đ
= 220V;
B. U
Đ
220V; D. U
Đ
là bất kỳ.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
6. Đơn vị nào dới đây không phải là đơn vị của điện năng?
A. Jun; B. Niutơn;
C. Kilôoat giờ (kWh); D. Số đếm của công tơ điện.
7. Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết:
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình;
B. Công suất điện mà gia đình sử dụng;
C. Điện năng mà gia đình sử dụng;
D. Số dụng cụ và thiết bị mà gia đình đang sử dụng.
8. Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
Bài kiểm tra 45 phút môn vật lý 9
Năm học 2008 - 2009
A. nhiệt năng; B. năng lợng ánh sáng;
C. hoá năng; D. cơ năng.
II. Tự luận (8đ)
1. Hai điện trở R
1
= 10, R
2
= 15 đợc mắc song song với nhau vào hiệu điện thế
12V.
a) Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch.
b) Tính cờng độ dòng điện ở mạch chính.
2. Một bếp điện có ghi 220 V-1000 W, đợc sử dụng với hiệu điện thế 220 V để đun
sôi 2 l ở 20
0
C. Thời gian đun nớc là 12 phút.
a) Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200 J/kg.K, khối lợng
riêng của nớc là 1000 kg/m
3
.
b) Tính điện năng bếp tiêu thụ cho việc đun nớc trong 30 ngày. Biết mỗi ngày chỉ
dùng bếp đun nớc với thời gian trên và giá mỗi kW.h là 700 đồng.
...............................Hết..........................
Ngày.tháng 10 năm 2008
Họ và tên:
Lớp: .
Điểm Lời phê của giáo viên
Bài làm
I. Phần trắc nghiệm
Câu hỏi
1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án
II. Tự luận
....
..
..
..
..
..
...
..
..
..
..
..
...
..
..
..
..
đáp án và biểu điểm
I. Phần trắc nghiệm ( mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5đ)
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B D D A C B C A
II. Tự luận
Câu hỏi Đáp án Điểm
1
a) Điện trở tơng đơng của đoạn mạch
1 1 1 10.15
1 2
6
10 15
1 2 1 2
R R
R
R R R R R
= + = = =
+ +
2
b)
Cờng độ dòng điện ở mạch chính
12
2
6
U
I A
R
= = =
1
2
Khi U = U
đm
= 220V thì P = P
đm
= 1000W = 1 kW. 1
a)
Khối lợng của 2l = 0,002m
3
là
m = DV = 1000.0,002 = 2 kg,
Nhiệt lợng nớc thu vào để sôi là nhiệt lợng có ích
Q
i
= mct
o
= mc(t
o
2
- t
o
1
) = 2.4200.(100 - 20) = 672000J.
Nhiệt lợng bếp điện toả ra là nhiệt lợng toàn phần
Q
tp
= I
2
Rt = Pt = 1000.720 = 720000J (t = 12 ph = 720s).
Hiệu suất của bếp
672000
.100% .10% 93,33%
720000
i
tp
Q
H
Q
= = =
0,5
0,5
0,5
0,5
b)
Thời gian sử dụng bếp t
1
= 30t = 30.0,2 = 6h (t = 12 ph =
0,2h).
Điện năng bếp tiêu thụ A = UIt = Pt = 1. 6 = 6 kWh.
Số tiền điện phải trả cho việc đun nớc
T = 6.7 = 4200 đồng.
0,5
1
0,5