Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

NHU cầu hỗ TRỢ CHĂM sóc sức KHỎE BAN đầu của PHỤ nữ NGHÈO tại xã ĐỒNG sơn HUYỆN tân sơn TỈNH PHÚ THỌ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.45 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------

LƢƠNG THỊ THANH HÀ

NHU CẦU HỖ TRỢ CHĂM SÓC SỨC KHỎE
BAN ĐẦU CỦA PHỤ NỮ NGHÈO TẠI XÃ ĐỒNG SƠN HUYỆN TÂN SƠN - TỈNH PHÖ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI

HÀ NỘI - 2014
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------

LƢƠNG THỊ THANH HÀ

NHU CẦU HỖ TRỢ CHĂM SÓC SỨC KHỎE
BAN ĐẦU CỦA PHỤ NỮ NGHÈO TẠI XÃ ĐỒNG SƠN
- HUYỆN TÂN SƠN - TỈNH PHÖ THỌ

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội
Mã số: 60 90 01 01

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ THỊ KIM DUNG


HÀ NỘI - 2014
2


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ............................................................................................................................ 6
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................. 7
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................................ 8
PHẦN 1. MỞ ĐẦU............................................................................................................... 9
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................................. 9
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ...................................... Error! Bookmark not defined.
3. Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.
5. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu.................................. Error! Bookmark not defined.
6. Phạm vi nghiên cứu ....................................................... Error! Bookmark not defined.
7. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................ Error! Bookmark not defined.
8. Giả thuyết nghiên cứu…………………………………………………………………31
9. Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………………………….………….32
9.1. Phương pháp luận chung ............................................ Error! Bookmark not defined.
9.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ................................. Error! Bookmark not defined.
9.2.1. Phƣơng pháp phân tích tài liệu .............................. Error! Bookmark not defined.
9.2.2. Phƣơng pháp quan sát ............................................. Error! Bookmark not defined.
9.2.3. Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi..................... Error! Bookmark not defined.
9.2.4. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu................................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN 2. NỘI DUNG CHÍNH .......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN .................Error!
Bookmark not defined.
1.1. Các khái niệm công cụ ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm “Nhu cầu” ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm “Sức khỏe” ................................................ Error! Bookmark not defined.

1.1.3. Khái niệm “Chăm sóc sức khỏe” . ............................ .Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Khái niệm “Chăm sóc sức khỏe ban đầu” ................. Error! Bookmark not defined.
1.1.5. Khái niệm “Nghèo”, “Phụ nữ nghèo”....................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Lý thuyết vận dụng ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Lý thuyết nhu cầu của Abraham Maslow ................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Lý thuyết vai trò ........................................................ Error! Bookmark not defined.

3


1.2.3. Lý thuyết hệ thống .................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu..................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Đặc điểm môi trường tự nhiên và cơ sở kinh tế, văn hoá - xã hộiError! Bookmark
not defined.
1.3.2. Đặc điểm hoàn cảnh, điều kiện sống của phụ nữ ở địa phươngError! Bookmark
not defined.
CHƢƠNG 2: NHU CẦU CẦN ĐƢỢC HỖ TRỢ TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE
BAN ĐẦU CỦA PHỤ NỮ NGHÈO TẠI XÃ ĐỒNG SƠN HIỆN NAY ................Error!
Bookmark not defined.
2.1. Khái qt chung tình hình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ nghèo ở nƣớc
ta hiện nay........................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Giáo dục sức khỏe để nâng cao nhận thức của phụ nữ nghèo trong lĩnh vực chăm
sóc sức khỏe .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Vấn đề về thực phẩm và dinh dưỡng ......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Vấn đề sử dụng nguồn nước đảm bảo vệ sinh và mơi trường sống xung quanh để
phịng ngừa bệnh tật ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Chăm sóc sức khỏe khi mang thai, thực hiện kế hoạch hóa gia đình ............ Error!
Bookmark not defined.
2.1.5. Vấn đề phòng chống một số bệnh dịch và bệnh xã hội nguy hiểm ................. Error!
Bookmark not defined.

2.1.6. Vấn đề sử dụng thẻ BHYT trong việc khám chữa bệnh của phụ nữ nghèo……..
Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng việc hỗ trợ hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ nghèo
tại xã Đồng Sơn hiện nay ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Khái quát tình hình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ nghèo ở xã Đồng
Sơn hiện nay và công tác hỗ trợ của chính quyền địa phƣơngError! Bookmark not
defined.
2.2.1.1. Cơng tác khám chữa bệnh tại trạm y tế ................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1.2. Cơng tác đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm và dinh dưỡngError! Bookmark
not defined.
2.2.1.3. Nước sạch và vệ sinh mơi trường để phịng ngừa bệnh tậtError! Bookmark not
defined.

4


2.2.1.4. Cơng tác chăm sóc sức khỏe phụ nữ khi mang thai, thực hiện KHHGĐ ....Error!
Bookmark not defined.
2.2.1.5. Công tác phòng chống bệnh dịch, bệnh truyền nhiễm và các bệnh xã hội nguy
hiểm phụ nữ nghèo có nguy cơ mắc phải .......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1.6. Phòng chống các tai nạn thương tích và cung cấp thuốcError! Bookmark not
defined.
2.2.2. Đánh giá các hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ nghèo tại xã
Đồng Sơn ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Nhu cầu đƣợc hỗ trợ của phụ nữ nghèo tại xã Đồng Sơn trong việc chăm sóc sức
khỏe ban đầu ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Nhu cầu được tư vấn, giáo dục về chăm sóc sức khỏe ban đầuError!

Bookmark


not defined.
2.3.2. Nhu cầu được hỗ trợ để kết nối với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ
TRỢ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU CHO PHỤ NỮ NGHÈO TẠI XÃ ĐỒNG
SƠN HIỆN NAY ................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1. Những vai trò nhân viên công tác xã hội thực hiện trong việc hỗ trợ chăm sóc sức
khỏe ban đầu cho phụ nữ nghèo tại xã Đồng Sơn........... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Vai trò người tư vấn, giáo dục.................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Vai trò người tư vấn, tham vấn tâm lý ....................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Vai trò người kết nối dịch vụ ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Vai trò người lập kế hoạch ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Vai trò người lượng giá .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Đề xuất một số biện pháp hỗ trợ phụ nữ nghèo tại xã Đồng Sơn trong chăm sóc
sức khỏe ban đầu................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tập huấn về công tác xã hội cho những người phụ trách trong lĩnh vực chăm sóc
sức khỏe ban đầu ................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Phát triển vai trò của cộng tác viên công tác xã hội cấp xãError! Bookmark not
defined.
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận .......................................................................... Error! Bookmark not defined.

5


2. Khuyến nghị................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 11
PHỤ LỤC............................................................................ Error! Bookmark not defined.

6



Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp ngành Công tác xã hội với đề
tài: “Nhu cầu hỗ trợ chăm sóc sức khỏe ban đầu của phụ nữ nghèo tại xã Đồng
Sơn - huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ”, ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản thân tôi
đã nhận được sự giúp đỡ, ủng hộ của gia đình, bạn bè, đặc biệt là các thầy cơ.
Để hồn thành nghiên cứu này, trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
nhất tới TS. Vũ Thị Kim Dung, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo
tận tình tơi trong suốt thời gian thực hiện báo cáo luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời
cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong khoa Xã hội học, bộ môn Công tác xã hội Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo
điều kiện tốt nhất để tơi có thể thực hiện và hồn thành luận văn.
Đồng thời, tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới những phụ nữ nghèo, tới
cộng đồng người dân, các cán bộ y tế và chính quyền địa phương xã Đồng Sơn đã
nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt q trình tơi nghiên cứu địa
bàn để hồn thành luận văn này.
Vì thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế, đặc biệt là do yêu cầu cao về sự kết
hợp, vận dụng giữa lý thuyết và thực hành của một đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực
Công tác xã hội nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp quý giá của các thầy cô giáo và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 10 năm 2014
Học viên
Lƣơng Thị Thanh Hà

7


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Kí hiệu viết tắt


STT

Nghĩa

1

BHYT

Bảo hiểm y tế

2

CSSKBĐ

Chăm sóc sức khỏe ban đầu

3

CTXH

Cơng tác xã hội

4

KHHGĐ

Kế hoạch hóa gia đình

5


PVS

Phỏng vấn sâu

6

TW

Trung ương

7

UBND

Ủy ban nhân dân

8

UNICEF

Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc

9

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới

8



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Danh mục các bảng
1. Bảng 1: Số lượng mẫu khảo sát bằng bảng hỏi phân theo các khu
2. Bảng 2: Bảng phân bố hộ nghèo theo các khu
3. Bảng 3: Số nhân khẩu trong các hộ nghèo năm 2013
4. Bảng 4: Tỷ lệ tự đánh giá tình trạng sức khỏe của phụ nữ nghèo
Danh mục các biểu đồ
1. Biểu đồ 1.1: Tổng giá trị kinh tế toàn xã theo từng ngành trong năm 2013
2. Biểu đồ 1.2: Tình trạng nhà ở của các hộ gia đình năm 2013
3. Biểu đồ 1.3: Tình trạng nhà ở của các hộ nghèo năm 2013
4. Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ nguồn nước phụ nữ nghèo sử dụng trong sinh hoạt
5. Biểu đồ 2.2: Mức độ mong muốn được hỗ trợ CSSKBĐ của phụ nữ nghèo
6. Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ khó khăn của phụ nữ nghèo trong CSSKBĐ
7. Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ các nhu cầu cần được tư vấn về các kiến thức chăm sóc
sức khỏe của phụ nữ nghèo
8. Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ các biện pháp tránh thai được phụ nữ nghèo sử dụng
9. Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ tự đánh giá về nguồn nước phụ nữ nghèo sử dụng trong
sinh hoạt
10. Biểu đồ 2.7: Tâm lý phụ nữ nghèo khi đi khám chữa bệnh tại cơ sở y tế
11. Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ đánh giá nhu cầu hỗ trợ kết nối với các dịch vụ CSSKBĐ
của phụ nữ nghèo
12. Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ đánh giá các nhu cầu hỗ trợ tâm lý của phụ nữ nghèo
13. Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ đánh giá nhu cầu tham gia nhóm của phụ nữ nghèo

9


PHẦN 1. MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Sức khỏe luôn được coi là vốn quý nhất của con người, là nền tảng của sự phát
triển xã hội. Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO thì sức khỏe khơng chỉ được hiểu
hạn hẹp là tình trạng khơng có bệnh hay thương tật; mà sức khỏe là trạng thái thoải
mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội. Ở bất cứ quốc gia nào trên thế giới,
vấn đề chăm sóc sức khỏe cho người dân ln được quan tâm, chú trọng phát triển.
Điều kiện môi trường tự nhiên và xã hội hiện nay có nhiều biến đổi làm gia
tăng thêm nhiều loại bệnh tật mới rất phức tạp. Trong khi hệ thống y tế phân phối
không đồng đều giữa các quốc gia và các vùng miền, việc điều trị bệnh tốn kém với
những kỹ thuật chuyên môn cao, một bộ phận lớn người dân chưa được chăm sóc
tốt về sức khỏe. Theo thống kê của WHO năm 1978 thì có tới 80% dân chúng
khơng được chăm sóc sức khỏe một cách thỏa đáng và tình trạng sức khỏe nói
chung là khơng thể chấp nhận được ở một số vùng miền [3]. Chính vì vậy, chăm sóc
sức khỏe ban đầu đã trở thành trọng tâm chính để tăng cường sức khỏe trên toàn thế
giới, là một chiến lược quan trọng nhằm xây dựng một hệ thống y tế phù hợp và đạt
mục tiêu chăm sóc sức khỏe tồn dân. Trong hơn ba mươi năm qua, các hội nghị
quốc tế về chăm sóc sức khỏe ban đầu đã ln nhấn mạnh, xem xét và điều chỉnh
những nội dung cho phù hợp với tình hình mới. Phúc trình của WHO năm 2008 vẫn
khẳng định phương châm “Primary Health Care - Now more than ever” (“Chăm
sóc sức khỏe ban đầu - Bây giờ hơn bao giờ hết”) [3].
Ở Việt Nam, công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cũng đã được Nhà nước và
Bộ Y tế quan tâm phát triển, góp phần quan trọng vào việc thực hiện công bằng xã
hội thông qua việc giảm dần sự khác biệt trong chăm sóc sức khỏe, giúp nâng cao
sức khỏe toàn dân, giảm tỷ lệ bệnh tật và tỷ lệ tử vong. Tuy nhiên, tình hình kinh tế
nước ta hiện nay cịn nhiều khó khăn nên chưa có đủ điều kiện phát triển một cách
toàn diện, cần phải chú trọng và đẩy mạnh hơn nữa cơng tác chăm sóc sức khỏe cho
các đối tượng ưu tiên ở các vùng miền nghèo [53]. Tại Đại hội Đảng lần IV Ban
chấp hành TW Đảng khóa VII, Nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười đã khẳng định:
10



“Trong xã hội ta mọi người đều phải được khám chữa bệnh và chăm sóc chu đáo
dù khơng có tiền”. Người nghèo sống ở các vùng nông thôn, hẻo lánh, vùng sâu
vùng xa; là những nơi có điều kiện kinh tế khó khăn, địa hình khơng thuận lợi, trình
độ dân trí thấp, mạng lưới y tế kém phát triển nên ít có điều kiện chăm sóc sức khỏe
[23].
Bên cạnh đó, sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo cũng như tình trạng bất bình
đẳng giới dẫn đến những bất bình đẳng về sức khỏe. Theo báo cáo của Bộ Y tế năm
2013, tình trạng sức khỏe dân cư giữa các vùng miền ở nước ta hiện có sự chênh
lệch đáng kể, đặc biệt là đối với sức khỏe phụ nữ. Tỷ suất tử vong bà mẹ ở các tỉnh
miền núi phía Bắc và Tây Nguyên năm 2009 cao gấp 3 lần so với các tỉnh đồng
bằng. Điều này cho thấy khả năng tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe của
phụ nữ tại những vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn
hiện đang cịn nhiều bất cập cần khắc phục [53]. Vì vậy, Bộ Y tế cũng như các cấp
chính quyền phải đặc biệt quan tâm hơn đến chăm sóc sức khỏe ban đầu cho những
đối tượng này.
Một điều đáng lưu ý hiện nay là một bộ phận lớn người dân hay chính cán bộ
địa phương cũng chưa thực sự hiểu rõ về chăm sóc sức khỏe ban đầu cũng như tầm
quan trọng chiến lược của nó. Họ thường lầm tưởng thuật ngữ “chăm sóc sức khỏe
ban đầu” như là việc chăm sóc ở mức độ mới và sơ bộ; là cơng việc của ngành y.
Thực tế ở Việt Nam, nhất là ở cấp địa phương, chăm sóc sức khỏe ban đầu vẫn là
một lĩnh vực khá mới mẻ và họ chỉ thực hiện theo những chương trình từ trên xuống
mà chưa thực sự quan tâm đến những vấn đề cốt lõi để phát triển một cách bền
vững. Bởi vậy, việc hỗ trợ cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người nghèo ở
các vùng miền khó khăn là điều vơ cùng quan trọng và cần thiết. Đây cũng là một
lĩnh vực cần được ngành CTXH can thiệp, trợ giúp. Tại nhiều quốc gia phát triển,
hầu hết các dịch vụ xã hội trong đó có y tế đã trở nên chuyên nghiệp hóa nhờ có sự
tham gia đơng đảo của đội ngũ cán bộ xã hội được đào tạo chuyên sâu [47]. CTXH
ngày càng đóng vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ, giúp đỡ những cá nhân, nhóm,
cộng đồng yếu thế. Tuy nhiên hiện nay ở nước ta mới chỉ có một số bệnh viện lớn


11


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Lê Vũ Anh, Bùi Thị Thu Hà, Nguyễn Thanh Hà, Lê Minh Thi, Hồ Thị Hiền,
Đỗ Thị Hạnh Trang (2012), Báo cáo thực trạng quản lý dịch vụ chăm sóc sức
khỏe bà mẹ tại Việt Nam, Nghiên cứu HESVIC, NXB Lao động - Xã hội.
2. Bộ Y tế (2005), Quyết định số 23/2005/QĐ-BYT ngày 30/8/2005 (Quyết định
Về việc ban hành Quy định Phân tuyến kỹ thuật và Danh mục Kỹ thuật trong
khám chữa bệnh).
3. Bộ Y tế (2006), Tài liệu: Chăm sóc sức khỏe ban đầu ở Việt Nam trong tình
hình mới, NXB Y học.
4. Bộ Y tế (2011), Đề án: Phát triển nghề Công tác xã hội trong ngành Y tế giai
đoạn 2011 - 2020.
5. Bộ Y tế (2011), Quyết định số 3447/QĐ-BYT ngày 22 tháng 9 năm 2011
(Quyết định Về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 20112020).
6. Bộ Y tế (2013), Thông tư số 07/2013/TT-BYT ngày 8 tháng 3 năm 2013
(Thông tư Quy định tiêu chuẩn chức năng, nhiệm vụ của nhân viên y tế thơn
bản).
7. Bộ Y tế - Nhóm đối tác y tế (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm
2013 - Hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân.
8. Trịnh Hịa Bình (2004), Ứng xử của gia đình nơng thơn trong phịng và chữa
bệnh qua các khảo sát Xã hội học gần đây, Những nghiên cứu chọn lọc về Xã
hội học nông thôn, NXB Khoa học Xã hội.
9. Đàm Viết Cương (2012), Hiện trạng và nhu cầu sử dụng đội ngũ nhân viên
CTXH trong ngành Y tế”, Tham luận Hội thảo của Bộ Y tế về vấn đề chuyên
nghiệp hóa nghề CTXH tại Việt Nam.


12


10. Phạm Huy Dũng (chủ biên, 2007), Bài giảng Công tác xã hội: Lý thuyết và
thực hành Công tác xã hội trực tiếp, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
11. Phạm Huy Dũng (2008), Bài giảng: Công tác xã hội trong lĩnh vực chăm sóc
sức khỏe, Đại học Dân lập Thăng Long, Tài liệu tham khảo.
12. Phạm Huy Dũng (2011), Bài giảng: Lý thuyết Công tác xã hội, Đại học Dân
Lập Thăng Long, Tài liệu tham khảo.
13. Bùi Thị Thúy Hải và Bùi Thị Hà, Thực trạng chăm sóc sức khỏe ban đầu cho
ngư dân đánh bắt xa bờ của xã Lập Lễ - Thủy Nguyên - Hải Phòng, Bộ Y tế,
Viện Y học Biển Việt Nam.
14. Nguyễn Hồng Hoa, Trần Thiện Thuần, Đặng Hải Nguyên, Lê Hoàng Ninh
(2007), Khảo sát nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân phường Hịa
Bình thành phố Biên Hịa năm 2006, Chun đề Khoa học Cơ bản - Y tế công
cộng, ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh.
15. Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội.
16. Trần Đăng Khoa (2013), Thực trạng và kết quả một số giải pháp can thiệp
tăng cường tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh y tế cơng lập tại huyện
Như Xn, tỉnh Thanh Hóa năm 2009-2011, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Y
tế công cộng, Trường ĐH Y tế công cộng.
17. Nguyễn Thanh Liêm, Hà Anh Đức và Peter Miller (chủ biên, 2013), Thực
trạng sức khỏe và sử dụng dịch vụ y tế của người nghèo, đồng bào dân tộc
thiểu số và phụ nữ tại Thái Ngun, NXB Văn hóa Thơng tin.
18. Nguyễn Minh Mẫn (2012), Y tế Việt Nam nên bắt đầu từ định nghĩa sức khỏe,
Sở Y tế Kiên Giang.
19. Đỗ Hồng Ngọc (1999), Tài liệu huấn luyện Giáo dục sức khỏe và Nâng cao
sức khỏe, Trung tâm Truyền thông - Giáo dục sức khỏe TP Hồ Chí Minh.


13


20. Ngô Thị Phượng (2013), Tiếp cận hệ thống an sinh xã hội: Sự chênh lệch
giữa cư dân khu vực thành thị và nông thôn ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí
Khoa học ĐH Quốc Gia Hà Nội, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 1
(2013).
21. Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu Xã
hội học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội.
22. Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Phú Thọ (2013), Sổ tay Tuyên
truyền về bình đẳng giới trong gia đình.
23. Nguyễn Văn Sỹ (2009), Thực trạng và nhu cầu chăm sóc sức khỏe hộ gia
đình tại tỉnh n Bái, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp I chuyên
ngành Y học gia đình, Đại học Y Hà Nội.
24. Đoàn Kim Thắng (2003), Những vấn đề xã hội của mơ hình y tế thơn bản
trong chăm sóc sức khỏe ban đầu, Tạp chí Khoa học về phụ nữ số 5, 2003.
25. Hoàng Bá Thịnh (2010), Xã hội học sức khỏe, NXB Đại học Quốc Gia, Hà
Nội.
26. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 58/TTg ngày 3/2/1994 (Quyết định Quy
định về tổ chức và chế độ chính sách đối với y tế cơ sở) và Quyết định số 131TTg ngày 4/3/1995 (Quyết định Sửa đổi một số điểm trong Quyết định
58/TTg).
27. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10/01/2013, Quyết
định Phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe
nhân dân giai đoạn 2011-2010, tầm nhìn đến năm 2030.
28. Trạm Y tế xã Đồng Sơn (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động công tác Y tế
năm 2013 và phương hướng hoạt động nhiệm vụ năm 2014.
29. Trường Cao đẳng Y tế Hà Đơng (2011), Giáo trình chăm sóc sức khỏe ban
đầu, Tài liệu đào tạo sơ cấp dân số y tế, Hà Nội.

14



30. Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông (2011), Giáo trình thực tập: Chăm sóc sức
khỏe ban đầu - Vệ sinh phòng bệnh và dinh dưỡng tại cộng đồng, Tài liệu đào
tạo sơ cấp dân số y tế, Hà Nội.
31. Unicef (2005), Nghiên cứu nguồn nhân lực và nhu cầu đào tạo cho phát triển
Công tác xã hội ở Việt Nam, NXB Lao động Xã hội.
32. UBND xã Đồng Sơn (2013), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội năm 2012 và kế hoạch năm 2013.
33. UBND xã Đồng Sơn (2014), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội năm 2013 và kế hoạch năm 2014.
34. UBND xã Đồng Sơn (2013), Sổ quản hộ nghèo - cận nghèo năm 2013, 2014.
35. Nguyễn Thị Thanh Vân (2013), Nhân học y tế - Hướng tiếp cận nghiên cứu
về chăm sóc sức khỏe cộng đồng ở các tộc người thiểu số Việt Nam trong bối
cảnh tồn cầu hóa, Kỷ yếu Tọa đàm khoa học “Nhân học trong bối cảnh tồn
cầu hóa” tổ chức ngày 26/4/2013, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
TP Hồ Chí Minh.
36. Young Kyung Do, Hồng Văn Minh và nhóm nghiên cứu (2012), Năng lực
của hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với phịng chống và kiểm sốt
bệnh khơng lây nhiễm, Chương trình Nghiên cứu Dịch vụ và Hệ thống Y tế
Trường ĐH Y Duka - NUS Singapore và Trung tâm nghiên cứu Hệ thống Y
tế Trường Đại học Y Hà Nội.
Tài liệu Tiếng Anh
37. Alice Clark (2011), It is time for Social Workers to Claim their place in
Australia’s Health Care System.
38. Ann S. O’Malley, Christopher B. Forrest & Patrick G. O’Malley (1999), LowIncome Women’s Priorities for Primary Care, Georgetown University
Medical Center, USA.

15



39. Ardeshir Sepehri & Judith Pettigrew (1996), Primary Health Care,
Community Participation and Community - financing: Experiences of two
Middle Hill Villages in Nepal, University of Manitoba, Canada.
40. CASW (2003), Preparing for Change: Social Work in Primary Heath Care.
41. Godfrey B. Woelk (1994), Primary Health Care in Zimbabwe: Can it
Survice: An Exploration of the Political and Historical Developments
Affecting the Implementation of PHC, Department of Community Medicine,
University of Zimbabwe.
42. Greene G.J & Kulper T (1990), Autonomy and Professional Activities of
Social Workers in Hospital and Primary Heath Care Settings, Heath and
Social Work, Michigan State University.
43. Lymbery M. & Millward A (2001), Community Care in Practice: Social
Work in Primary Heath Care, Centre for Social work, University of
Nottingham, Great Britan.
44. Malcolm Payne (1997), Modern Social Work Theory, Lyceum Books, INC
5758 S.Blackstone Avenue, Chicago.
45. Newfoundland and Labrador Association of Social Work (2006), Social Work
and Primary Health Care, Canada.
46. Prime Minister (2012), Better Health Care for Poor Indonesian Women and
Children, Bali - Indonesia.
47. The Colorado Health Foundation (2012), How Social Workers fit into Health
Care.
48. Vanessa B. Shepparda, Ruth E. Zambranab & Ann S. O’Malley (2004),
Providing heath care to low-income women: A matter of trust, Georgetown
University Medical Center & University of Maryland, USA.

16



Một số website
49. />50.
51. />52. />53. />54. />55. />56. />57. />58. />59. />60. />61. />62. />63. />ng_sau-10-22505498.html
64. />65. />844.aspx

17


18



×