Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

TỔ CHỨC KHOA học tài LIỆU GHI âm tại KHO lưu TRỮ TRUNG ƯƠNG ĐẢNG THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.37 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
***************************

NGUYỄN ĐỨC THẮNG

TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM
TẠI KHO LƢU TRỮ TRUNG ƢƠNG ĐẢNG
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lƣu trữ học

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
***************************

NGUYỄN ĐỨC THẮNG

TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU GHI ÂM
TẠI KHO LƢU TRỮ TRUNG ƢƠNG ĐẢNG
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lƣu trữ học

Mã số : 603224

Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS ĐÀO XUÂN CHÚC


Hà Nội - 2014


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………………..

4

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài……………………………………………………......

5

3. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………...........................

5

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu………………………………………...................

6

5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ………………………………………………………………..

6

6. Nguồn tƣ liệu tham khảo ………………………………………………………………….

7

7. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………………………


8

8. Đóng góp của đề tài……………………………………………………………….....

8

9. Bố cục của luận văn………………………………………………………………......

9

Chƣơng 1: Tổng quan về Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng và
khối tài liệu ghi âm đang quản lý
1.1. Khát quát chung về Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng

10

1.1.1. Sự hình thành và phát triển của Cục Lưu trữ Văn phòng Trung

10

ương Đảng
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Cục Lưu trữ Văn

11

phòng Trung ương Đảng
1.2. Tổng quan về Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng

15


1.3. Giới thiệu các khối tài liệu ghi âm tại Cục Lƣu trữ Văn phòng

18

Trung ƣơng Đảng
1.3.1. Cơ sở xác định các khối tài liệu ghi âm tại Cục Lưu trữ Văn

19

phòng Trung ương Đảng
1.3.2. Thành phần và nội dung tài liệu lưu trữ ghi âm tại Cục Lưu trữ

21

Văn phòng Trung ương Đảng
1.3.3. Ý nghĩa của tài liệu ghi âm

22

1


1.3.4. Đặc điểm của tài liệu ghi âm

26

1.3.5.Khảo sát công tác lưu trữ tài liệu ghi âm ở một số cơ quan đơn vị

29


Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức tài liệu ghi âm tại Kho Lƣu trữ
Trung ƣơng Đảng

2.1. Một số khái niệm

39

2.1.1. Một số khái niệm về tài liệu ghi âm

39

2.1.2. Tổ chức khoa học tài liệu ghi âm

40

2.2 .Tầm quan trọng của việc tổ chức khoa học tài liệu ghi âm

40

2.2.1. Tổ chức khoa học tài liệu ghi âm giúp cho việc quản lý tài liệu
ghi âm tại Kho Lưu trữ
2.2.2. Tổ chức khoa học tài liệu ghi âm giúp phát huy giá trị của tài

40

liệu lưu trữ
2.2.3. Tổ chức khoa học tài liệu ghi âm giúp bảo quản an toàn, chặt

42


chẽ, giữ gìn bí mật, không để mất mát và thất lạc tài liệu ghi âm
2.2.4. Tổ chức khoa học giúp cho ứng dụng công nghệ thông tin vào

43

công tác lưu trữ tài liệu ghi âm được thuận lợi
2.3. Thực trạng tổ chức khoa khọc tài liệu ghi âm tại Kho Lƣu trữ

43

Trung ƣơng Đảng
2.3.1. Phân loại tài liệu ghi âm

43

2.3.2. Xác định giá trị tài liệu ghi âm và bổ sung tài liệu ghi âm

55

2.3.3.Tổ chức công cụ tra cứu tài liệu ghi âm

61

Chƣơng 3: Một số giải pháp tổ chức khoa học tài liệu ghi âm tại
Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng
3.1.Nhóm giải pháp chính để tổ chức khoa học tài liệu ghi âm

65


3.1.1. Công tác phân loại khoa học tài liệu lưu trữ ghi âm

65

3.1.2. Công tác xác định giá trị tài liệu ghi âm và bổ sung tài liệu ghi

79

2


âm vào Kho Lưu trữ Trung ương Đảng
3.1.3. Xây dựng công cụ tra cứu tài liệu ghi âm

84

3.2. Nhóm giải pháp hỗ trợ để tổ chức khoa học tài liệu ghi âm

96

3.2.1. Các văn bản hướng dẫn chỉ đạo về công tác lưu trữ tài liệu ghi

96

âm
3.2.2. Cơ sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật phục vụ lưu trữ tài liệu ghi 102
âm
3.2.3. Về công tác cán bộ

102


KẾT LUẬN

104

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………

107

PHỤ LỤC

114

3


PHN M U
1. Lý do chn ti
Tài liệu Phông L-u trữ Đảng Cộng sản Việt Nam là một bộ phận
quan trọng trong toàn bộ tài liệu l-u trữ Quốc gia, là di sản văn hoá vô cùng
quý báu của Đảng và của dân tộc [3,tr1]. Khối di sản quý báu này hiện
đang đ-ợc bảo quản tại Kho L-u trữ Trung -ơng Đảng (thuộc Cục L-u trữ Văn phòng Trung -ơng Đảng) theo Quy nh s 210-Q/TW ngy 06-32009 ca Ban Bớ th v Phụng Lu tr ng Cng sn Vit Nam. Phông
L-u trữ Đảng Cộng sản Việt Nam là toàn bộ tài liệu l-u trữ có ý nghĩa
chính trị, khoa học và thực tiễn đ-ợc hình thành trong quá trình hoạt động
của các cấp uỷ, cơ quan, tổ chức Đảng và Đoàn Thanh niên các cấp, toàn bộ
tài liệu về thân thế, sự nghiệp và hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh và
các đồng chí lãnh đạo chủ chốt ở cấp uỷ Đảng và cỏc t chc chớnh tr - xó
hi. Tài liệu l-u trữ đang đ-ợc bảo quản tại Kho L-u trữ Trung -ơng Đảng
không chỉ có tài liệu giấy mà bao gồm cả phim nh, phim in nh,
Microfilm, băng ghi âm, ghi hình.

Nhn thc sõu sc v vai trũ ca ti liu lu tr, c bit l loi hỡnh
ti liu ghi õm trong cụng cuc xõy dng v bo v t quc, ng v Nh
nc ta rt quan tõm n vic phỏt huy giỏ tr khi ti liu ny.
Khng nh ti liu lu tr ghi õm l mt trong nhng ngun t liu
chớnh cú giỏ tr phỏp lý, chớnh xỏc cao, c nh nc thng nht qun lý
tng i c lp ti cỏc Kho Lu tr ng v Nh nc. Vỡ vy loi hỡnh
ti liu ghi õm c a ra khai thỏc v s dng cú hiu qu vic t chc
khoa hc ti liu ghi õm trong Kho Lu tr Trung ng ng ang l vn
quan tõm cp thit.

4


Ngoài những lý do trên, xuất phát từ công việc mà ngƣời viết đƣợc giao
đang trực tiếp quản lý, tổ chức bảo quản tại Kho Lƣu trữ Trung ƣơng. Để thực
hiện tốt công việc đó, bắt buộc phải nghiên cứu để đƣa ra các giải pháp về việc
tổ chức khoa học khối tài liệu ghi âm nêu trên.
Trên đây là những lý do cơ bản để chúng tôi chọn đề tài: “Tổ chức khoa
học tài liệu ghi âm tại Kho Lưu trữ Trung ương Đảng” làm luận văn thạc sĩ
của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Thực hiện đề tài này, tác giả hƣớng tới một số mục tiêu sau đây:
- Một là: Giới thiệu, phân tích, đánh giá thực trạng về tổ chức khoa
học khối tài liệu ghi âm trong Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng. Qua việc phân
tích, đánh giá thực trạng đó thấy đƣợc sự cần thiết phải nghiên cứu đề xuất
những giải pháp tổ chức khoa học tài liệu ghi âm tại Kho Lƣu trữ Trung ƣơng
Đảng để bảo quản an toàn và phát huy hiệu quả tài liệu ghi âm.
- Hai là: Đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng
tổ chức khoa học tài liệu ghi âm. Đồng thời qua đó đƣa ra một số kiến nghị
nhằm tổ chức khoa học tài liệu ghi âm cho các đơn vị cơ sở để Cục Lƣu trữ

Văn phòng Trung ƣơng hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ lƣu trữ tài liệu
ghi âm cho hệ thống lƣu trữ của Đảng.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu của luận văn, tác giả đƣa ra những
nhiệm vụ nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu nội dung, thành phần, ý nghĩa, đặc điểm tài liệu ghi âm
đƣợc hình thành trong hoạt động của các cơ quan và tổ chức Đảng.

5


- Nghiên cứu thực trạng công tác lƣu trữ tài liệu ghi âm tại Kho Lƣu
trữ Trung ƣơng Đảng để đƣa ra một số giải pháp nhằm tổ chức khoa học tài
liệu ghi âm tại Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng đƣợc tốt hơn.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
+ Đề tài tập trung nghiên cứu các khối tài liệu ghi âm đang quản lý tại
Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
+ Loại hình tài liệu mà luận văn tập trung nghiên cứu là tài liệu ghi
âm.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Đề tài chỉ nghiên cứu các nội dung liên quan đến nghiệp vụ tổ chức
khoa học tài liệu ghi âm tại Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Công tác tổ chức khoa học tài liệu ghi âm là một hƣớng nghiên cứu
đƣợc rất nhiều độc giả quan tâm. Đã có rất nhiều các bài viết đăng trên tạp
chí chuyên ngành. Đáng chú ý có một số bài viết mang tính khái quát đăng
trên Tạp chí Văn thƣ - Lƣu trữ Việt Nam nhƣ: “Lưu trữ tài liệu nghe nhìn
của các nước trên thế giới- Lịch sử và tổ chức” của tác giả Đào Xuân Chúc
- Tạp chí lƣu trữ Việt Nam, số 1/2003; bài “Hơn nửa thế kỷ bảo tồn và

phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ nghe nhìn ở Việt Nam” của tác giả Đào
Xuân Chúc - Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam, số 12/2008; bài “Gi¶i
ph¸p c«ng nghÖ trong viÖc l-u gi÷ vµ qu¶n lý tµi liÖu ghi ©m t¹i trung t©m
L-u tr÷ Quèc gia III” của tác giả Lª V¨n N¨ng-Vò Xu©n Th¾ng - T¹p chÝ
L-u tr÷ ViÖt Nam, sè 1/2003…..

6


Ngoi ra, vn t chc khoa hc ti liu cng ó cú mt vi cụng
trỡnh nghiờn cu cp ti, nhng cỏc khớa cnh khỏc nhau, vớ d: Luận
văn Thạc sĩ ca Lê Văn Năng Xây dựng hệ thống l-u trữ và tìm kiếm thông
tin tài liệu văn th--l-u trữ, Lun vn Thc s ca Nguyn Thỳy Bỡnh
Cụng tỏc lu tr ti liu nghe nhỡn cỏc i Truyn hỡnh - Thc trng v
gii phỏp; Đề tài khoa học KX- 03/VPTW ca Chu Thị Hu Xây dựng
khung phân loại thông tin tài liệu Kho L-u trữ Trung -ơng Đảng Cộng sản
Việt Nam.
Theo tỏc gi kho sỏt, cho n nay cha cú cụng trỡnh khoa hc
nghiờn cu no cp n vn cụng tỏc t chc khoa hc ti liu ghi õm
ti Kho Lu tr Trung ng nh tờn ti lun vn ó la chn.
6. Ngun ti liu tham kho
Trong quỏ trỡnh thc hin lun vn, tỏc gi ó s dng mt s ngun t
liu tham kho sau:
- Cỏc ti liu liờn quan n c s lý lun chung v t chc khoa hc
ti liu ghi õm: ú l cỏc giỏo trỡnh, cỏc bỏo cỏo khoa hc, tham lun trong
cỏc k yu hi ngh, bi vit ng ti trờn cỏc tp chớ chuyờn ngnh, cỏc
lun vn thc s liờn quan n ti.
- Cỏc vn bn mang tớnh ch o ca ng v phỏp quy Nh nc v
cụng tỏc vn th, lu tr, c bit l mt s vn bn quan trng nh: Lut
Lu tr nm 2011, Quyt nh 210-Q/TW ngy 06-3-2009 ca Ban Bớ

th v Phụng Lu tr ng Cng sn Vit Nam. Cỏc ti liu hng dn
nghip v v cụng tỏc vn th, lu tr núi chung v cụng tỏc t chc khoa
hc ti liu ghi õm.
- Cỏc sỏch, ti liu tham kho trong v ngoi nc, c bit nhng
ti liu liờn quan n vic t chc khoa hc ti liu ghi õm.

7


7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện luận văn này, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp nhận thức
khoa học của chủ nghĩa Mác-Lê nin kết hợp với các phƣơng pháp nghiên cứu
nhƣ logíc, so sánh, tổng hợp, phân tích, phỏng vấn, khảo sát thực tế, mô
tả,…Các phƣơng pháp này đƣợc sử dụng linh hoạt trong việc thực hiện từng
nhiệm vụ cụ thể của luận văn.
8. Đóng góp của đề tài
Nếu đề tài đƣợc triển khai và thực hiện tốt sẽ có những đóng góp sau:
* Về mặt lý luận
Luận văn góp phần làm rõ phƣơng pháp tổ chức khoa học tài liệu ghi âm
của Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng và đƣa ra những giải pháp góp phần tổ
chức khoa học khối tài liệu ghi âm tại Kho Lƣu trữ đƣợc khoa học hơn. Đồng
thời luận văn sẽ bổ sung một số vấn đề liên quan đến việc ứng dụng công nghệ
thông tin trong công tác tổ chức khoa học tài liệu ghi âm.
* Về mặt thực tiễn
Thứ nhất, đƣa ra đƣợc một lộ trình khi tiến hành tổ chức khoa học tài
liệu ghi âm trong trong một cơ quan. Bên cạnh việc cung cấp các nghiệp vụ cụ
thể về tổ chức khoa học, luận văn còn đề xuất các công cụ phục vụ đắc lực
không thể thiếu khi tiến hành tổ chức khoa học khối tài liệu ghi âm.
Thứ hai, luận văn hoàn thành có thể giúp cho Cục Lƣu trữ có hƣớng
giải quyết, khắc phục đƣợc một số tồn tại trong nghiệp vụ lƣu trữ liên quan

đến tổ chức khoa học tài liệu ghi âm tại Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
Thứ ba, kết quả nghiên cứu của đề tài còn là tài liệu tham khảo rất bổ
ích cho các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, nhà khoa học, học viên cao học, sinh
viên trong các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp về nội dung, thành phần,
đặc điểm, ý nghĩa tài liệu ghi âm của Phông Lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt

8


Nam cũng nhƣ các nghiệp vụ cụ thể về việc tổ chức khoa học tài liệu lƣu trữ
của Đảng.
9. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và một số phụ lục kèm theo, luận
văn bao gồm 3 chƣơng chính nhƣ sau:
Chương 1: Tổng quan về Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương và
khối tài liệu ghi âm đang quản lý
Chương 2: Thực trạng tổ chức khoa học tài liệu ghi âm tại Kho Lƣu
trữ Trung ƣơng Đảng.
Chương 3: Một số giải pháp tổ chức khoa học tài liệu ghi âm tại Kho
Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng.
Mặc dù đã rất cố gắng nhƣng vì những lý do khác nhau nên chắc
chắn trong luận văn vẫn còn những hạn chế, thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc
sự góp ý của quý thầy cô và các đồng nghiệp để luận văn của chúng tôi
đƣợc hoàn thiện hơn.
Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự động viên,
giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo Cục, lãnh đạo Phòng và các đồng nghiệp
tại Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng - nơi tôi đang công tác. Đặc
biệt, tôi luôn nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý, giúp đỡ, động viên chân thành
của PGS.TS Đào Xuân Chúc - ngƣời đã hƣớng dẫn tôi hoàn thành đề tài
nghiên cứu này.

Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo hƣớng
dẫn và tất cả cán bộ, lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp - những ngƣời đã
giúp đỡ tôi trong thời gian qua để tôi hoàn thành bản luận văn này.
Hà Nội, ngày 12 tháng 01 năm 2015
Học viên

Nguyễn Đức Thắng

9


Chƣơng 1

TỔNG QUAN VỀ CỤC LƢU TRỮ VĂN PHÒNG TRUNG ƢƠNG
VÀ KHỐI TÀI LIỆU GHI ÂM ĐANG QUẢN LÝ
1.1. Khái quát chung về Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng

1.1.1. Sự hình thành và phát triển của Cục Lưu trữ - Văn phòng
Trung ương Đảng
Năm 1959, Phòng Lƣu trữ trực thuộc Văn phòng Trung ƣơng Đảng
đƣợc thành lập với nhiệm vụ giúp Văn phòng Trung ƣơng Đảng trực tiếp
quản lý tài liệu lƣu trữ của Trung ƣơng Đảng và hƣớng dẫn nghiệp vụ văn
thƣ, lƣu trữ các cơ quan trong toàn quốc.
Ngày 04-01-1971, Ban Bí thƣ đã ra Chỉ thị số 187-CT/TW về việc tập
trung quản lý những tài liệu văn kiện, tƣ liệu và hiện vật về lịch sử của Đảng
và lịch sử cách mạng nƣớc ta. Để giúp Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng quản lý
tập trung thống nhất Phông Lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam và tăng cƣờng
chỉ đạo công tác lƣu trữ tài liệu, văn kiện của Đảng và Đoàn thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh, ngày 23-9-1987 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng đã ban hành
Quyết định số 20-QĐ/TW về Phông lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam. Quyết

định nêu rõ: “Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam do Cục Lưu trữ Trung
ương Đảng trực thuộc Ban Bí thư (nay là Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương
Đảng) thống nhất quản lý và được bảo quản trong các kho lưu trữ của Đảng
ở các cấp từ trung ương đến địa phương và Kho Lưu trữ Trung ương Đoàn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh” .
Đồng thời, ngày 23-9-1987, Ban Bí thƣ cũng đã ban hành Quyết định
số 21-QĐ/TW về việc thành lập Cục Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng trên cơ sở sáp
nhập Cục Lƣu trữ trực thuộc Viện Mác Lênin và Vụ Lƣu trữ Văn phòng

10


Trung ƣơng. Cục Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng có nhiệm vụ: Trực tiếp quản lý
Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng; sƣu tầm, thu thập, sắp xếp một cách khoa học
và bảo quản tuyệt đối an toàn tài liệu, văn kiện của Đảng; phục vụ công tác
nghiên cứu khoa học và hoạt động thực tiễn của các cơ quan Đảng, Nhà nƣớc
và đoàn thể quần chúng theo chế độ và quy định của Ban Bí thƣ.
Ngày 10-4-2013, Bộ Chính trị ban hành Quyết định số 189-QĐ/TW về
chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Văn phòng Trung ƣơng Đảng, trong đó
nhiệm vụ thứ 9 là Quản lý tập trung, thống nhất Phông Lƣu trữ Đảng Cộng

sản Việt Nam; trực tiếp quản lý Kho Lƣu trữ của Trung ƣơng Đảng; chỉ
đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra nghiệp vụ công tác văn thƣ, lƣu trữ trong các
cơ quan đảng và tổ chức chính trị - xã hội .
Có thể khẳng định, việc quản lý tài liệu Phông lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chí
Minh và các lãnh tụ tiền bối khác thuộc trách nhiệm của Cục Lƣu trữ Văn
phòng Trung ƣơng Đảng. Vì theo Luật Lƣu trữ năm 2011, thì “Phông lưu trữ
Đảng Cộng sản Việt Nam là toàn bộ tài liệu lưu trữ được hình thành trong
quá trình hoạt động của các tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức
tiền thân của Đảng, các tổ chức chính trị - xã hội; các nhân vật lịch sử, tiêu

biểu của Đảng, tổ chức tiền thân của Đảng và của tổ chức chính trị - xã
hội”[38,tr3] .
Điều này cũng đã đƣợc chỉ rõ trong Quy định số 210-QĐ/TW, ngày
6-3-2009 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng về Phông lƣu trữ Đảng Cộng sản Việt
Nam: “Phông Lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam là toàn bộ tài liệu lưu trữ
được hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức của
Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức tiền thân của Đảng, tổ chức chính trị xã hội; tài liệu về thân thế, sự nghiệp và hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí

11


12


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1.

Ban Bí thƣ: Quyết định 20-QĐ/TW, ngày 23/9/1987 về Phông Lưu
trữ Đảng Cộng sản Việt Nam;

2.

Ban Bí thƣ: Quyết định 22-QĐ/TW, ngày 01/10/1987 một số điểm
về công tác văn kiện và quản lý văn kiện của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng;

3.


Ban Bí thƣ : Quy định 210-QĐ/TW, ngày 06/3/2009 về Phông Lưu
trữ Đảng Cộng sản Việt Nam;

4.

Ban Bí thƣ : Quy định 212-QĐ/TW, ngày 16/3/2009 về giải mật
tài liệu của các cơ quan, tổ chức trước khi nộp lưu vào KLTTW
Đảng và tài liệu của KLTTW Đảng;

5.

Ban Bí thƣ : Quyết định số 317-QĐ/TW, ngày 23/7/2010 về quản
lý, khai thác, sử dụng CSDL văn kiện Đảng trên mạng thông tin
diện rộng của Đảng;

6.

Bộ Nội vụ : Báo cáo 2469/BC-BNV, ngày 03/7/2009 về tham khảo
kinh nghiệm nước ngoài về Luật lưu trữ;

7.

Nguyễn Thị Thúy Bình (2002): Công tác lưu trữ tài liệu nghe
nhìn ở các Đài Truyền hình-Thực trạng và giải pháp, Hà Nội

8.

Chính phủ : Nghị định 111/2004/NĐ-CP, ngày 08/4/2004 quy định
chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia năm


13


2001;
9.

Đào Xuân Chúc (1983): Cần quan tâm hơn nữa đến công tác lưu trữ
tài liệu ảnh, phim điện ảnh và ghi âm. Tạp chí Văn thƣ - Lƣu trữ,
số 02.

10.

Đào Xuân Chúc (2003): Lưu trữ tài liệu nghe nhìn của các nước
trên thế giới- Lịch sử và tổ chức.Tạp chí lƣu trữ Việt Nam, số 1.

11.

Đào Xuân Chúc - Nguyễn Văn Hàm - Vƣơng Đình Quyền Nguyễn Văn Thâm (1990): Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ,
NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội;

12.

Đào Xuân Chúc (2006): Lưu trữ tài liệu nghe nhìn (tập bài giảng), Hà
Nội.

13.

Đào Xuân Chúc (2007): Giảng dạy môn “Lưu trữ tài liệu nghe
nhìn” ở Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng - Kết quả và
những vấn đề đặt ra. Kỷ yếu hội thảo: “40 năm nghiên cứu và đào

tạo đại học lƣu trữ ở Việt Nam – Thành tựu và những vấn đề đặt
ra”.Nxb. ĐHQG Hà Nội.

14.

Đào Xuân Chúc (2008): Hơn nửa thế kỷ bảo tồn và phát huy giá trị của
tài liệu lưu trữ nghe nhìn ở Việt Nam. Tạp chí: Văn thƣ Lƣu trữ Việt
Nam, số 12.

15.

Đào Xuân Chúc (2009): Tạp chí văn thư lưu trữ Việt Nam- nguồn
tư liệu quan trọng phục vụ nghiên cứu khoa học và đào tạo đại
học, sau đại học lưu trữ ở Việt Nam. Tạp chí: Văn thƣ Lƣu trữ
Việt Nam, số 4.

14


16.

o Xuõn Chỳc (2009): Phỏt huy giỏ tr ca ti liu lu tr phim
in nh trong nghiờn cu lch s v trong giỏo dc o to.
Tp chớ Vn th Lu tr s 9 thỏng 9/2009.

17.

Cc Lu tr Nh nc (1992): T in Lu tr Vit Nam, H
Ni.


18.

Cục L-u trữ Nhà n-ớc (1991): Kỷ yếu Hội thảo khoa học về ứng
dụng công nghệ thông tin trong công tác l-u trữ. Hà Nội.

19.

Cục L-u trữ Nhà n-ớc (1996): Kỷ yếu Hội thảo khoa học về ứng
dụng công nghệ thông tin trong công tác l-u trữ. Hà Nội.

20.

Nguyn Th H (2012): Nhng vn t ra trong vic qun lớ ti
liu in t ca Lu tr Vit Nam. Tp chớ Vn th Lu tr Vit
Nam, s 6

21.

Chu Thị Hu (1997): Tình hình tài liệu và các loại công cụ tra
tìm hiện có tại Kho L-u trữ Trung -ơng Đảng. Tạp chí L-u trữ
Việt Nam ,số 2.

22.

Chu Thị Hu (1997): Khung phân loại thống nhất thông tin tài liệu
tại các phòng, kho l-u trữ; ý nghĩa và tác dụng. Tạp chí L-u trữ
Việt Nam, số 4

23.


Chu Thị Hu (1997): Xây dựng khung phân loại thông tin tài liệu
Kho L-u trữ Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt Nam. Đề tài khoa
học KX- 03/VPTW, Hà Nội.

24.

Chu Thị Hu (1999): Vài nét về các nguyên tắc và ph-ơng pháp

15


xây dựng khung phân loại thông tin tài liệu Kho L-u trữ Trung
-ơng Đảng Cộng sản Việt Nam. Tạp chí Thông tin và T- liệu, số
1.
25.

Chu Thị Hu (2000): Xây dựng công cụ tra tìm thông tin sử liệu
Kho L-u trữ Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Luận án Tiến
sĩ sử học, Hà Nội.

26.

Lã Thị Hồng (1986): Một số ý kiến về tổ chức l-u trữ tài liệu
phim, ảnh, ghi âm. Tạp chí Văn th- l-u trữ, số 2.

27.

Lã Thị Hồng (1987): Vài nét về l-u trữ phim, ảnh, ghi âm ở Liên
Xô. Tạp chí Văn th- l-u trữ, số 4.


28.

Trần Hoàng, Mạnh Hùng (1987): Một số ý kiến về h-ớng phát
triển hệ thống công cụ tra cứu khoa học cho tài liệu văn kiện
Phông L-u trữ Quốc gia, Tạp chí Văn th--L-u trữ, số 1.

29.

Trần Văn Hùng (1992): Quá trình hình thành hệ thống tổ chức
các Kho l-u trữ của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tạp chí l-u trữ
Việt Nam, số 3.

30.

Trần Văn Hùng, Hoàng Quốc Tuấn (1990): Đổi mới công tác
l-u trữ d-ới ánh sáng của Nghị quyết của Đại hội Đảng Cộng
sản Việt Nam, Tạp chí L-u trữ Việt Nam, số 1.

31.

Nguyễn Hữu Hùng (1998): Tiếp cận ch-ơng trình trong hoạt
động thông tin khoa học và công nghệ thời kỳ quá độ chuyển
sang xã hội thông tin, Tạp chí Thông tin và T- liệu, số 2.

16


32.

Nguyễn Hữu Hùng (1998): Phát triển hoạt động thông tin trong thời

kỳ công

nghiệp hoá và hiện đại hoá, Tạp chí Thông tin và T-

liệu, số 4.
33.

Nguyễn Hữu Hùng (2001): Sự hình thành và phát triển của
thông tin học. Tạp chí Thông tin và T- liệu, số 2.

34.

D-ơng Văn Khảm (1989): Những yêu cầu cơ bản trong việc
xây dựng hệ thống thông tin tự động tài liệu l-u trữ quốc gia.
Tạp chí Văn th-- L-u trữ, số 2,3,4.

35.

D-ơng Văn Khảm (1991): Lựa chọn phần mềm ứng dụng cho
Cơ sở dữ liệu l-u trữ, Tạp chí L-u trữ Việt Nam, số 2.

36.

D-ơng Văn Khảm (1991): Một số điểm khi ứng dụng tin học
vào l-u trữ. Tạp chí L-u trữ Việt Nam, số 3.

37.

D-ơng Văn Khảm - Lê Văn Năng (1995): Tin học hoá công
tác văn th-, l-u trữ và th- viện. NXB Chính trị Quốc gia, Hà

Nội.

38.

Lut Lu tr nm 2011; NXB chớnh tr Quc gia, nm 2011

39.

Kiều Mai (2001): Vài nét về ứng dụng công nghệ tin học vào việc
quản lý hồ sơ vụ việc ở Văn phòng Chính phủ, Tạp chí L-u trữ Việt
Nam, số 2.

40.

Lê Văn Năng (1996): Xây dựng hệ thống l-u trữ và tìm kiếm
thông tin tài liệu văn th--l-u trữ, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội.

17


41.

Lê Văn Năng-Vũ Xuân Thắng (2000): Giải pháp công nghệ
trong việc l-u giữ và quản lý tài liệu ghi âm tại trung tâm L-u
trữ Quốc gia III, Tạp chí L-u trữ Việt Nam, số 1.

42.

Phan ỡnh Nham (1997): Đề tài nghiên cứu Xây dựng hệ thống
l-u trữ và tìm kiếm thông tin tài liệu l-u trữ, Hà Nội.


43.

Vin Nghiờn cu Khoa hc ton Liờn bang v Vn kin hc v
Lu tr hc ca Liờn Xụ (1980): Nhng nguyờn tc c bn
trong cụng tỏc ca cỏc Vin Lu tr Nh nc vi ti liu nh,
phim in nh v ghi õm.

44.

Vin Nghiờn cu Khoa hc ton Liờn bang v Vn kin hc v
Lu tr hc ca Liờn Xụ (1983): Nhng c s lý lun v
phng phỏp xỏc nh giỏ tr ti liu phim in nh, nh v
ghi õm, Mỏtxcva.

45.

Viện L-u trữ Nhà n-ớc (1989): phim ảnh, ghi âm thành phố Le-ningơ-rát. Những hình thức khai thác sử dụng tài liệu. Tạp chí L-u trữ
Xô Viết số 4.

18


DANH MỤC CÁC VĂN BẢN
TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI

1. Library and Archives Canada: Managing Audio-Visual Records in the
Government of Canada: Tổ chức quản lý tài liệu nghe nhìn của Canada.
Website: www.collectionscanada.gc.ca
2. Management of audiovisual records: Quản lý tài liệu nghe nhìn. Website:

www.pro.gov.uk/recordsmanagement
3. Audio and video carriers: Bảo quản tài liệu nghe nhìn. Web:

4. Analysis and solutions to the problems of Audio-visual Archives
management. (Phân tích và các giải pháp vấn đề quản lý tài liệu nghe
nhìn. Web: www.scientific.net

19


20



×