Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần may quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 77 trang )

Chuyờn thc tp tt nghip

LI M U
Vit Nam ang chuyn sang nn kinh t th trng di s qun lý v mụ ca Nh
nc ng thi vi chớnh sỏch m rng quan h vi cỏc nc trong khu vc v trờn th
gii. Vỡ vy ngy cng cú nhiu cỏc doanh nghip thnh lp.
Do nhiu doanh nghip ra i nờn s cnh tranh ngy cng khc lit, mun ng vng
v phỏt trin c mi doanh ngip cn phi nng ng, nghiờn cu th trng v th hiu
ca khỏch hng nhm mang li li nhun cao.
Mun vy doanh nghip phi quan tõm hng u n yu t u vo, c bit l vt
liu, õy l s sng cũn ca doanh nghip .Doanh nghip mun kinh doanh hiu qa thỡ
phi tng thu v tit kim chi. Khon chi phớ ln nht trong doanh nghip sn xut thng
l khon chi v nguyờn vt liu. Vỡ vy, t chc qun lý tt nguyờn vt liu úng vai trũ to
ln trong vic tng hiu qu sn xut kinh doanh, em li nhiu hn li nhun cho doanh
nghip.
hu ht cỏc doanh nghip, NVL chim t trng ln trong giỏ thnh sn phm. Vỡ
vy NVL cú ý ngha quan trng trong vic quy nh s lng v cht lng sn phm sn
xut ra i.
Cụng ty c phn may Qung Ninh l cụng ty chuyờn may hng xut khu Vit Nam
cng nh trờn th gii. Trờn th trng Vit Nam hin nay cú khụng ớt cụng ty may nờn vic
cnh tranh din ra gay gt. cỏc sn phm cnh tranh c trờn th trng, Cụng ty phi
quan tõm c bit n NVL v vic t chc cụng tỏc k toỏn vt liu vỡ nú l c s, l tin
qui nh n sn phm u ra.
Trờn õy ta ó thy vai trũ ca NVL quan trng ti mc no trong quỏ trỡnh sn xut.
Do ú, sau quỏ trỡnh hc trng v trong quỏ trỡnh thc tp ti Cụng ty c phn may
Qung Ninh em ó quyt nh chn ti:
K toỏn NVL, CCDC ti Cụng ty c phn may Qung Ninh
Mục đích nghiên cứu của đề tài: Tìm hiểu và đ-a ra những ph-ơng h-ớng hoàn thiện
hơn trong việc hạch toán kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng tại Công ty
Cổ phần may Quảng Ninh.


1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Nội dung báo cáo thực tập được chia làm 3 phần chính:
Phần I: Khái quát chung về Công ty cổ phần may Quảng Ninh.
Phần II: Thực trạng nghiệp vụ kế toán NVL (CCDC) tại Công ty cổ phần may Quảng
Ninh.
Phần III: Một số ý kiến nhận xét và đánh giá về nghiệp vụ kế toán NVL (CCDC) tại
Công ty cổ phần may Quảng Ninh.
Mặc dù rất cố gắng và luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn
PGS.TS Phan Trọng Phức nhưng do nhận thức và trình độ còn hạn chế, nên báo cáo không
tránh khỏi những thiếu sót. Em mong sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các các bộ của
Công ty để chuyên đề của em tốt hơn, thiết thực với thực tế.
Em xin chân thành cảm ơn !

2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

PHẦN I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY QUẢNH NINH
1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1.1 Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần may Quảng Ninh
1.1.2 Giám đốc, Kế toán trưởng hiện tại của doanh nghiệp:
● Giám đốc: Bà Nguyễn Thị Dung
● Kế toán trưởng: Chị Nguyễn Thị Thu Lan
1.1.3 Điạ chỉ: Km2-đường Nguyễn Văn Cừ-Tp.Hạ Long-Tỉnh Quảng Ninh

1.1.4 Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp:
Công ty cổ phần may Quảng Ninh là công ty được thành lập theo Quyết định số 4456 QĐ/UB ngày 08/12/2003 của UBND tỉnh Quảng Ninh đã chuyển Công ty May xuất khẩu
Quảng Ninh thành Công ty cổ phần May Quảng Ninh.
Trong điều kiện khắc nghiệt của cơ chế thị trường cùng sự nỗ lực của đội ngũ lãnh đạo
và đoàn kết nhất trí của toàn thể CBCNV, Công ty đã mở rộng quy mô và cơ sở vật chất kỹ
thuật, trau dồi năng lực quản lý, tạo uy tín đối với khách hàng và khẳng định mình trên thị
trường Việt Nam.
Vốn điều lệ của Công ty: 7,000 ,000,000 đồng chia thành 700,000 cổ phần.
Tên giao dịch quốc tế: QUANG NINH GARMENT JOIN STOCK COMPANY.
Tên viết tắt: QUAGARCO
Email:
Tel: 033.3825337 -Fax: 033.3824426
Công ty giao dịch với 5 ngân hàng nhưng giao dịch tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam-chi nhánh Quảng Ninh là chủ yếu.
Số tài khoản: 014.1.37.000398.8(VND)-014.1.00.000047.5(USD)
1.1.5 Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
1.1.6 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp:

3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Với mỗi một Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và Công ty cổ phần may
Quảng Ninh nói riêng thì hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ đem lại lợi nhuận cao
nhất mà còn mang lại việc làm cho người lao động. Bên cạnh việc Công ty luôn luôn chú
trọng nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm, tăng năng suất lao động nhằm tối đa hóa lợi
nhuận, lấy sản xuất làm bàn đạp kinh doanh và lấy kinh doanh để hỗ trợ cho sản xuất, Công
ty cũng quan tâm tới việc sử dụng NVL (CCDC) một cách hiệu quả,tiết kiệm và tạo ra chất
lượng tốt nhất có thể.

- Tổ chức và sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng may theo
đúng ngành nghề đăng ký và mục đích thành lập Công ty.
- Bảo toàn và phát triển vốn được giao.
- Thực hiện các nhiệm vụ, nghiệp vụ nhà nước giao.
- Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo và không ngừng cải thiện đời sống vật
chất và tinh thần , bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật chuyên môn
nghiệp vụ cho công nhân viên chức.
- Bảo vệ Công ty, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh, an toàn
xã hội làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.
- Công ty tự sản xuất và tiêu thụ sản phẩm may và các hàng hóa khác liên quan đến
ngành dệt may. Cụ thể: Công ty chuyên sản xuất áo sơ mi, dệt kim cùng một số sản phẩm
như quần âu, quần áo trẻ em, quần áo bảo hộ…dịch vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước
theo 3 phương thức:
- Nhận gia công toàn bộ, Công ty nhận nguyên vật liệu của khách hàng theo hợp đồng
để gia công thành sản phẩm hoàn chỉnh và giao cho khách hàng.
- Sản xuất hàng xuất khẩu dưới hình thức FOB: căn cứ vào hợp đồng tiêu thụ sản
phẩm đã ký với khách hàng, Công ty tự mua nguyên liệu, tổ chức sản xuất và xuất khẩu sản
phẩm cho khách hàng theo hợp đồng.
- Sản xuất hàng nội địa: thực hiện toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh đầu vào, từ
sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm phục vụ cho nhu cầu trong nước. Công ty đang thực hiện đa
dạng hóa sản phẩm, tăng tỉ trọng trong mặt hàng FOB và mặt hàng nội địa.
- Công ty hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kế toán tập trung, có tư cách pháp nhân
đầy đủ, có tài khoản tại ngân hàng ngoại thương Quảng Ninh có con dấu riêng để giao dịch.
- Khai thác tối đa thị trường nước ngoài.
- Giải quyết tốt các nguồn phân phối và phân phối thu nhập trong Công ty.

4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


- Thực hiện đầy đủ cam kết với khách hàng về sản phẩm theo nguyên tắc bình đẳng
đôi bên cùng có lợi.
- Đảm bảo việc làm, chăm lo đời sống tốt cho người lao động.
- Bảo toàn, tăng trưởng vốn và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường.
- Chấp hành đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước và địa phương nơi Công ty hoạt động.
1.1.7 Lịch sử phát triển doanh nghiệp qua các thời kỳ:
Công ty cổ phần May Quảng Ninh là tên mới sau khi cổ phần hoá của Xí nghiệp May
Hồng Gai, được thành lập theo Quyết định số 423 QĐ/UB ngày 02/3/1988 của Uỷ ban nhân
dân tỉnh Quảng Ninh.
Giai đoạn năm 1990 - 1991, tình hình kinh tế chính trị tại các nước Tư Bản có nhiều
biến động ảnh hưởng không nhỏ tới nghành dệt may. Xí nghiệp may Hồng Gai cũng không
ngoại trừ tình trạng bế tắc như những doanh nghiệp khác. Bằng cách tham khảo học hỏi từ
thị trường các nước Tư Bản, Xí nghiệp chuyển hướng sản xuất, từng bước vượt qua khó
khăn và đứng vững trong thị trường với uy tín, chất lượng được nhiều người biết đến.
Năm 1994, Xí nghiệp May Uông Bí sáp nhập vào Xí nghiệp May Hồng Gai đổi tên
thành Công ty May xuất khẩu Hồng Gai.
Năm 1995, Xí nghiệp May Cẩm Phả sát nhập vào Công ty May xuất khẩu Hồng Gai
theo Quyết định số 343 QĐ/UB Ngày 07/02/1996 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh và
đổi tên thành Công ty May xuất khẩu Quảng Ninh.
Theo Quyết định 4456 – QĐ/UB ngày 08/12/2003 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng
Ninh chuyển Công ty may xuất khẩu Quảng Ninh thành Công ty cổ phần May Quảng Ninh.

5


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1.1.8


Khái quát tình hình sản xuất- kinh doanh của đơn vị thực tập trong thời gian gần đây:
Bảng 01: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Chỉ tiêu

Năm

Đơn vị
tính

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

1.Tổng vốn kinh doanh

Đồng

22,639,706,709

23,065,785,848

24,240,131,415


25,868,819,662

22,651,008,263

2.Tổng chi phí sản xuất kinh doanh

Đồng

980,120,935

1,165,456,028

971,900,057

1,343,082,116

1,204,402,773

3.Tổng số lượng lao động bình quân

Người

871

965

923

980


896

367,731

285,696

304,195

667,323

841,518

Đồng

19,281,432,890

17,442,367,837

18,683,594,550

20,330,146,932

27,461,476,731

Đồng

654,874,370

275,505,376


672,184,312

(419,420,459)

883,837,153

7.Lợi nhuận khác

Đồng

(8,310,000)

2,075,373

106,704,814

1,504,751,562

15,624,299

8.Lợi nhuận sau thuế TNDN

Đồng

581,907,934

249,784,643

666,109,981


813,998,413

742,055,699

9.Thuế thu nhập doanh nghiệp

Đồng

64,656,436

27,796,106

112,779,145

271,332,690

157,405,753

Đồng

1,050,000

1,550,000

1,769,000

2,116,000

2,540,000


4.Sản lượng sản phẩm,hàng
hóa,dịch vụ cung cấp hàng năm
5.Doanh thu bán hàng và CCDV
6.Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh

10.Thu nhập bình quân người lao
động

SP

(Nguồn số liệu: Phòng Kế toán)

6


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của Công ty năm sau cao hơn năm trước. Cụ
thể doanh thu năm 2009 tăng 7,1% so với năm 2008, năm 2010 tăng 8,8% so với năm 2009,
năm 2011 tăng 35,1% so với năm 2010. Ta thấy năm 2008 giảm 9,5% so với năm 2007,
điều này phù hợp với tình trạng của nền kinh tế trong nước và thế giới khi mà cuộc khủng
hoảng tài chính đi xuống mức thấp nhất, do đó nó cũng ảnh hướng xấu đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên năm 2010 ngay sau khi nền kinh tế thoát khỏi cuộc
khủng hoảng tài chính thì Công ty đã có bước tăng trưởng vượt bậc. Công ty đã có những
chính sách phù hợp, hiệu quả để tồn tại, thích nghi và phát triển. Với nền tảng phát triển đã
có Công ty đã tiếp tục phát triển ổn định. Chính vì vậy, lương trung bình của cán bộ, công
nhân viên trong Công ty cũng tăng, qua đó góp phần cải thiện đời sống người lao động. Bên
cạnh đó, số lao động trong Công ty qua các năm khá ổn định, thay đổi không nhiều, tùy theo

nhu cầu nguồn lực mỗi năm mà Công ty tuyển dụng phù hợp đảm bảo đủ nhân lực trong các
công đoạn sản xuất.
Thực chất với đặc thù của Công ty cổ phần May Quảng Ninh thì như hiện nay phần lớn
sản phẩm xuất khẩu chủ yếu vẫn là gia công cho các khách hàng và chiếm tỉ trọng từ 7080% tổng sản lượng. Nên đối vơí những mặt hàng gia công thì giá cả dựa trên sự đàm phán
thỏa thuận và kí hợp đồng phụ lục. Qua tính toán có thể dựa trên loại sản phẩm như:
 Sự đơn giản hay phức tạp của loại mặt hàng.
 Dự tính năng suất của loại sản phẩm đó.
 Các chi phí sản xuất khác.
 Chi phí xuất nhập khẩu…v…v…
Bảng 02: Giá gia công sản phẩm Công ty năm 2012
Đơn vị tính

Gía gia công

Áo Jacket 2 lớp

USD

3,1

Áo Jacket 3 lớp

USD

3,5

Áo Sơ mi

USD


0,85

Quần âu

USD

0,95

Áo Dệt kim

USD

0,5

Tên sản phẩm

7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Đối với những mặt hàng bán trên thị trường nội địa thì giá bán được hình thành trên cơ
sở bù đắp được các khoản chi phí trong quá trình sản xuất và lãi do doanh nghiệp đề ra.
Bảng 03 : Gía bán một số sản phẩm nội của Công ty năm 2012

Tên sản phẩm

Giá bán chưa thuế VAT Giá bán có thuế VAT

Áo Jacket 2 lớp tráng nhựa


250,000

265,000

Áo Jacket 2 lớp microfeiB

280,000

298,000

Aó Sơ mi vải kẻ 100% cotton

170,000

177,000

210,000

221,000

Bộ thể thao

1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị thực tập
1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Sơ đồ 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ

HĐQT

BKS

Giám đốc
công ty

Phó Giám đốc
sản xuất

Ban cơ
điện

Phòng
Kỹ
thuật

XN May
Cẩm Phả

Phó Giám đốc
kinh doanh

Phòng
TCHC

Phòng

Kế toán

XN May
Hồng Gai

Phòng Kế
Hoạch

XN May Dệt
kim

Phòng Thị
trường

XN May
Uông Bí

Đứng đầu Công ty là Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Công ty, Giám đốc
Công ty là đại diện pháp nhân của Công ty chịu trách nhiệm về tất cả kết quả sản xuất kinh
doanh và làm nghĩa vụ với Nhà nước theo quy định của pháp luật.
Giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo chế độ thủ
trưởng. Giúp việc cho Giám đốc có các Phó giám đốc phụ trách các lĩnh vực kỹ thuật, kinh
doanh. Giám đốc ủy quyền cho Phó giám đốc khi vắng mặt chịu trách nhiệm cá nhân trước
Giám đốc và trước pháp luật Nhà nước, nhưng Giám đốc Công ty vẫn phải chịu trách nhiệm
chính. Giúp việc cho Giám đốc về mặt tài chính kế toán có một Kế toán trưởng là người
đứng đầu bộ máy kế toán của Công ty hoạt động theo điều lệ Kế toán trưởng.
9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


Giám đốc Công ty chỉ đạo hoạt động của Công ty thông qua các phòng ban chức
năng đến các xí nghiệp. Đứng đầu các xí nghiệp trực thuộc Công ty là Giám đốc, phó giám
đốc chỉ đạo toàn bộ hoạt động của các thành viên của Công ty. Giám đốc Công ty kiểm tra
kiểm soát việc thực hiện các quyết định của mình triển khai dưới các xí nghiệp để điều chỉnh
sử lý mọi hoạt động của Công ty.
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
 Phòng Tổ chức hành chính: Xây dựng kế hoạch lao động tiền lương, kế hoạch an
toàn bảo hộ, bảo hiểm. Chăm lo đời sống CNV, tham mưu cho Giám đốc về vấn đề khen
thưởng, kỷ luật.
 Phòng Kế toán vật tư: Lập kế hoạch sản xuất dài hạn, ngắn hạn về sản xuất, đầu tư,
khai thác nguồn hàng, xuất nhập khẩu vật tư, hàng hóa, kiểm tra đôn đốc sản xuất, quyết
toán vật tư.
 Phòng Kế toán: Xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức hạch toán tại Công ty, thanh
toán với khách hàng và Ngân sách Nhà nước.
 Phòng Kỹ thuật: Thiết kế mẫu giao dịch với khách hàng về định mức vật tư, xây
dưng quy trình công nghệ.
 Phòng Thị trường: Tổ chức đo đạc, xây dựng quy trình công nghệ, điều hành, quan
sát, cung cấp nguyên phụ liệu đưa vào sản xuất, nghiên cứu khai thác thị trường tiêu thụ
trong nước.
 Ban cơ điện: Đảm bảo điện thắp sáng và điện sản xuất an toàn sửa chữa và bảo
dưỡng máy móc thiết bị theo định kỳ.
 Cấp xí nghiệp: đứng đầu là Giám đốc xí nghiệp. Ngoài ra có các tổ trưởng sản xuất,
nhân viên tiền lương thống kê.
1.2.3 Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh nghiệp
* Quan hệ giữa Giám đốc và phó Giám đốc :
- Giám đốc là người quản lý điều hành cao nhất hàng ngày của Công ty
- Giám đố chịu trách nhiệm trước HĐQT Công ty, trước pháp luật nhà nước
- Phó Giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về
những nhiệm vụ, công tác đã được phân công, đã được ủy quyền quyết định.

* Quan hệ giữa Giám đốc, phó Giám đốc và các trưởng phòng chức năng, trưởng
các đơn vị sản xuất :

10


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Giám đốc chỉ đạo về chủ trương, đường lối, định hướng cho phó Giám đốc và các
trưởng bộ phận chức năng.
- Trong phạm vi được phân quyền, chỉ đạo của PGĐ đối với các trưởng bộ phận chức
năng cũng có hiệu lực như chỉ đạo của Giám đốc.
- Khi cần thiết, Giám đốc chỉ đạo trực tiếp cho các cấp dưới của các bộ phận chức năng
thì Giám đốc thông báo lại cho trưởng các bộ phận chức năng được biết.
- Các trưởng bộ phận chức năng là người giúp việc, trợ lý giúp việc tích cực cho BGĐ
về chuyên môn nghiệp vụ của chức năng được phân công phụ trách.
- Các trưởng bộ phận chức năng báo cáo cho Giám đốc về kết quả công việc được phân
công phụ trách và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về kết quả công việc của bộ
phận mình quản lý.
- Quan hệ giữa BGĐ với trưởng các bộ phận chức năng là mối quan hệ chỉ huy, chỉ đạo
và chấp hành mệnh lệnh, mỗi người dưới quyền phải chấp hành một cách nghiêm chỉnh
các chỉ đạo của Giám đốc ( trực tiếp hoặc thông qua hệ thống thông tin chính thức) về
SXKD, công tác nhiệm vụ được phân công.
- Riêng kế toán trưởng, ngoài việc chấp hành chỉ đạo mệnh lệnh của Giám đốc như các
trưởng phòng, trưởng các đơn vị sản xuất khác còn được thực hiện một số nhiệmvụ quyền
hạn theo Luật kế tóan và báo cáo với HĐQT khi ý kiến của mình trái với ý kiến chỉ đạo của
Giám đốc.
- Các trưởng phòng, trưởng các đơn vị sản xuất được quyền đề xuất lên Giám đốc để
khen thưởng kỷ luật, bổ nhiệm, trả lương, chấm dứt HĐLĐ đối với nhân sự thuộc phạm vi
quản lý.

- Các trưởng phòng, trưởng các đơn vị sản xuất cũng như CBCNV khác của Công ty
được quyền đề đạt trình bày ý kiến của mình, hoặc tập thể trước quyết định của Giám đốc.
Nhưng vẫn phải chấp hành nghiêm chỉnh quyết định của Giám đốc khi chưa có ý kiến gì
khác của Giám đốc hoặc ý kiến của cấp trên có thẩm quyền.
- Khi cấp dưới muốn đề xuất một vấn đề lên Giám đốc, cấp dưới phải tự đề xuất biện
pháp giải quyết và chịu trách nhiệm với việc đề xuất ý kiến của mình.
* Quan hệ giữa các phòng ban nghiệpvụ :
- Là mối quan hệ phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được phân
công, cùng nhau hợp tác để thực hiện mục tiêu chung. Trong trường hợp chưa có sự thống
nhất trong việc phối hợp thì quyết định của Giám đốc là ý kiến cuối cùng.
* Quan hệ giữa các phòng nghiệp vụ với các đơn vị sản xuất :

11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

- Các phòng ban nghiệp vụ là những bộ phận tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong
các chỉ đạo điều hành mặt chuyên môn tại Công ty đối với đơn vị sản xuất. Mối quan hệ
giữa các phòng ban nghiệp vụ với đơn vị sản xuất là mối quan hệ bình đẳng tôn trọng lẫn
nhau.
- Các phòng nghiệp vụ có trách nhiệm hướng dẫn, giúp đỡ phục vụ về công tác
chuyên môn theo chuyên nghành cho hoạt động ở các đơn vị sản xuất. Các đơn vị sản
xuất có trách nhiệm cung cấp chính xác, trung thực số liệu, thông tin của đơn vị sản xuất cho
các phòng ban chức năng.
- Thông qua CBCNV của các phòng ban, đơn vị sản xuất, lãnh đạo phòng ban, đơn vị
sản xuất trực tiếp giải quyết các vướng mắc trong phạm vi quyền hạn của mình, vượt tầm
hoặc những phát sinh mới chưa quy định thì phải báo cáo về P.TC-HC thực hiện kiểm tra
giải quyết theo thẩm quyền được Giám đốc phân công.
1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của đơn vị thực tập

1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
Công ty cổ phần May Quảng Ninh là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập có nhiều đơn vị
trực thuộc, địa bàn hoạt động rộng nên tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung ở
Công ty và các Xí nghiệp. Do đó, ở Công ty có phòng kế toán, ở các Xí nghiệp có nhân viên
kinh tế.

12


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ 2: Sơ đồ bộ máy kế toán toàn Công ty

Kế toán
trưởng

Phó phòng kế
toán kiêm kế
toán tổng hợp

K.Toán công
nợ, thanh toán

K.Toán NVL,
Thành phẩm

NV kinh tế XN
May Cẩm Phả

K.Toán tiền

lương BHXH

NV kinh tế XN
May Hòn Gai, XN
Dệt kim

Thủ quỹ

NV kinh tế XN
May Uông Bí

Phòng Kế toán gồm 5 người:
– Kế toán trưởng: Chỉ đạo bộ máy kế toán Công ty, trực tiếp làm kế toán tổng hợp và
hạch toán toàn Công ty. Duyệt quyết toán trước khi gửi tới các cơ quan cần thiết, nghiên
cứu và vận dụng các chế độ chính sách Nhà nước vào điều kiện cụ thể của Công ty.
– Kế toán tiền lương, BHXH: Hạch toán các khoản lương, thưởng, phụ cấp, BHXH.
– Kế toán công nợ, thanh toán: Đảm nhiệm các nghiệp vụ thanh toán trong Công ty.
– Kế toán NVL, thành phẩm: Hạch toán toàn bộ các nghiệp vụ liên quan đến vật tư,
hàng hóa tồn kho, nhập xuất và tiêu thụ.
13


Chuyờn thc tp tt nghip

Th qu: Nhn tin, v phỏt trin cn c vo cỏc phiu thu, phiu chi vo s qu hng
ngy.
Nhỡn chung, b mỏy k toỏn ca Cụng ty May Qung Ninh tng i gn nh v khỏ
cht ch. Mi b phn u cú chc nng, quyn hn nhim v riờng v cú mi quan h cht
ch vi nhau.
1.3.2


c im t chc b s k toỏn:

* Hình thức kế toán áp dụng ở công ty:
Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ công tác kế toán của công ty đã
đ-ợc tin học hóa nên cho phép kế toán đồng thời làm đ-ợc nhiều thao tác ghi sổ vào các sổ
kế toán, từ đó giảm nhẹ khối l-ợng công việc cho kế toán
Bên cạnh sử dụng phần mềm kế toán, công ty còn ứng dụng một số phần mềm thông
dụng vào công tác kế toán nh- Microsoft EXCEL.
Niên độ kế toán: đ-ợc áp dụng theo năm bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 của năm đó.
Công ty thực hiện nộp thuế theo ph-ơng pháp khấu trừ. Công tác kiểm tra kế toán luôn
đ-ợc coi trọng đáp ứng yêu cầu quả lý và yêu cầu lãnh đạo.
Trình tự ghi sổ , xử lý, tổng hợp cung cấp thông tin theo hình thức Nhật ký chứng t.

S 3: S trỡnh t ghi s k toỏn ỏp dng ti Cụng ty

Chng t gc
14

S qu

Bng phõn b

S chi tit


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1.3.3


Chế độ và các chính sách kế toán áp dụng tại đơn vị

Công ty May Quảng Ninh là Công ty cổ phần có quy mô lớn nên hiện Công ty áp dụng
hình thức kế toán Nhật ký chứng từ, công tác kế toán của Công ty đã được tin học hóa nên
cho phép kế toán đồng thời làm được nhiều thao tác ghi sổ vào các sổ kế toán, từ đó giảm
nhẹ khối lượng công việc cho kế toán. Bên cạnh sử dụng phần mềm kế toán, Công ty còn
ứng dụng một số phần mềm thông dụng vào công tác kế toán như Microsoft EXCEL.
Trình tự ghi sổ, xử lý, tổng hợp cung cấp thông tin theo hình thức Nhật ký chứng từ
trên máy như sau:
1. Căn cứ chứng từ gốc để kiểm tra tính hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế, tiến hành
mã hóa các chứng từ theo đúng hệ thống mã hóa chứng từ của Công ty để nhập vào máy.

15


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2. Máy căn cứ vào những dữ liệu từ các chứng từ đã được mã hóa vào sổ Nhật ký
chung. Các chứng từ ghi sổ kế toán chi tiết hoặc nhật ký chuyên dung cũng đồng thời được
máy xử lý.
3. Sau khi ghi nhật ký chung số liệu được xử lý vào các sổ cái các tài khoản.
4. Căn cứ sổ chi tiết, cuối kỳ máy tính lập các bảng tổng hợp, bảng chi tiết sẽ phát
sinh.
5. Căn cứ sổ cái tài khoản lập Bẳng cân đối tài khoản.
6. Cuối kỳ lập bảng cân đối phát sinh.
7. Sau khi thực hiện kiểm tra đối chiếu số liệu, căn cứ số liệu từ Bảng cân đối phát
sinh, Bảng tổng hợp số liệu để lập Bảng cân đối kế toán và các báo cáo khác.
Niên độ được áp dụng theo năm bắt đầu từ 01/01 đến 31/12, Công ty thực hiện nộp
thuế theo phương pháp khấu trừ.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Việt Nam đồng (VNĐ). Nguyên tắc và

phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỉ
giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Tại thời điểm cuối năm các khaonr
mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá Bình quân lien ngân hàng do Ngân
Hàng Nhà Nước Việt Nam công bố vào ngày kế thúc niên độ kế toán. Chệnh lệch tỷ giá
thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư khác khoản mục tiền tệ
tại thời điểm cuối năm được kết chuyển vào doanh thu hoặc chi phí tài chính trong năm tài
chính.

Phương pháp hạch toán hàng tồn kho
Công ty hạch toán hành tồn kho bằng phương pháp kê khai thường xuyên.
Hàng tồn kho được đánh giá theo giá gốc thành phẩm nhập kho, trong trường hợp giá
trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần đó.
Gía gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến, và các chi phí khác có
liên quan trực tiếp phát sinh.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho lập vào thời điểm cuối năm, là chênh lệch giữa giá
gốc của hàng tồn kho và giá trị thuần có thể thực hiện được.

 Phương pháp khấu hao TSCĐ

16


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Công ty tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng.
TSCĐ được ghi theo giá gốc, tuy nhiên trong quá trình sử dụng, TSCĐ được ghi theo
nguyên giá, hao mòm lũy kế, và giá trị còn lại. Thời gian khấu hao được ước tính như sau:
 Nhà cửa, vật kiến trúc: 05-25 năm
 Máy móc, thiết bị: 04-08 năm.
 Thiết bị văn phòng: 03-05 năm.

 Phương tiện vận tải: 07-10 năm.
 Các tài sản khác: 03-10 năm.
Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng
Được tính theo phương pháp khấu trừ.
Nguyên tắc ghi các khoản phải thu thương mại và phải thu khác: ghi khi phát sinh hợp
đồng và phải lập dự phòng các khoản phải thu theo quy định của Nhà nước.
Nguyên tắc và phương pháp ghi doanh thu:
1. Doanh thu bán hàng: được ghi khi đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau:
 Phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa được
giao cho người mua.
 Công ty không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc
quyền kiểm soát hàng hóa.
 Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
 Công ty đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
 Xác định được các chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
2.

Doanh thu cung cấp dịch vụ: được ghi khi kết quả của giao dịch đó được xác

định một cách đáng tin cậy.
Trường hợp việc cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ kế toán thì doanh thu được
ghi trong kỳ theo kết quả phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán
của kỳ đó. Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thỏa mãn các điều
kiện sau:
 Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
 Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó.

17



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

 Xác định được phần công việc hoàn thành vào ngày lập bảng cân đối kế toán.
 Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch đó và chi phí hoàn thành giao dịch
cung cấp dịch vụ đó.
 Phần công việc cung cấp dịch vụ đã hoàn thành được xác định theo phương pháp
đánh giá công việc hoàn thành.
3. Doanh thu hoạt động tài chính: phát sinh từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi
nhuận được chia và các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác được ghi khi thỏa mãn
điều kiện:
 Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó.
 Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
 Cổ tức, lợi nhuận được chia được ghi nhận khi Công ty được quyền nhận cổ tức hoặc
được quyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn.
 Đặc điểm vận dụng báo cáo kế toán tại Công ty
Công ty hiện đang sử dụng hệ thống báo cáo kế toán sau:
– Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01-DN):
– Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B02-DN):
– Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu sốB 03-DN):
− Thuyết minh báo cáo tài chính (Công ty)
Công ty lập các báo cáo theo mẫu quy định và thực hiện vào cuối kỳ kế toán.

PHẦN II
THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN NVL, CCDC TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN MAY QUẢNG NINH
2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NVL, CCDC TẠI
CÔNG TY
2.1.1 Đặc điểm NVL, CCDC sử dụng tại Công ty:
18



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Trong các Công ty may mặc thì nguyên vật liệu là đối tượng lao động và là một trong
ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Các
doanh nghiệp sản xuất, chi phí vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm. Vì vậy có thể nói vật liệu là yếu tố quan trọng quyết định cả về
số lượng và chất lượng sản phẩm. Vật liệu có chất lượng cao đúng quy cách, chủng loại với
chi phí thấp luôn là mục tiêu của các doanh nghiệp.
Nguyên vật liệu là một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành hoạt động sản xuất
kinh doanh. Đối với Công ty cổ phần May Quảng Ninh là một doanh nghiệp chuyên về may
mặc thì nguyên vật liệu chính chủ yếu là các loại vải vóc các loại. Hơn nữa, đặc điểm tổ chức
sản xuất kinh doanh của Công ty là sản xuất chủ yếu theo các đơn đặt hàng, vì vậy chủng
loại sản phẩm rất đa dạng và phong phú. Mỗi đơn đặt hàng có yêu cầu về quy cách mẫu mã
phẩm chất sản phẩm khác nhau, do đó nguyên vật liệu của Công ty cũng rất đa dạng.

 Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị trong donh nghiệp sản xuất,
nguyên vật liệu được chia thành các loại sau:
– Nguyên liệu, vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể
sản phẩm. Các doanh nghiệp khác nhau thì sử dụng nguyên vật liệu chính không giống nhau
như ở doanh nghiệp cơ khí nguyên vật liệu chính là: sắt, thép…Doanh nghiệp may mặc
nguyên vật liệu chính là vải chính, vải lót, bông…Có thể sản phẩm của doanh nghiệp này
làm nguyên vật liệu cho doanh nghiệp khác…Đối với nửa thành phẩm mua ngoài với mục
đích để tiếp tục gia công chế biến được coi là nguyên vật liệu chính như doanh nghiệp dệt
mua sợi về để dệt vải.
– Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi sử dụng chỉ có tác dụng phụ coa thể làm tăng
chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất như
thuốc tẩy, sơn, dầu nhờn, cúc áo, chỉ khâu…
– Nhiên liệu: Là loại nhiên liệu phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho hoạt
động của các phương tiện máy móc, thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh.

– Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay thế sửa chữa
những máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải…
– Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm những vật liệu, thiết bị, công cụ, khí
cụ, vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản.
– Vật liệu khác: Là những loại vật liệu chưa được xếp vào các loại trên thường là
những vật liệu được loại ta từ quá trình sản xuất, hoặc phế liệu thu hồi từ thanh lý tài sản cố
định.

19


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

 Căn cứ vào nguồn hình thành: Nguyên vật liệu được chia thành
– Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài: Là các loại nguyên vật liệu nhập do mua ngoài,
nhận góp vốn liên doanh, nhận biếu tặng…
– Nguyên vật liệu tự chế: Là nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự sản xuất.

 Căn cứ vào mục đích, công dụng của nguyên vật liệu được chia thành:
– Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh gồm:
+ Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm.
+ Nguyên vật liệu dùng cho quản lý ở các phân xưởng, dùng cho bộ phận bán hàng, bộ
phận quản lý doanh nghiệp.
– Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác:
+ Nhượng bán.
+ Đem góp vốn liên doanh.
+ Đem quyên tặng.
Nguyên vật liệu của Công ty rất đa dạng và phong phú có tới 60% sản phẩm sản xuất ra
là hàng gia công xuất khẩu (sản xuất trên nguyên liệu nhập khẩu của khách hàng mang đến).
Công ty chỉ có nhiệm vụ gia công sản phẩm và hưởng tiền gia công sản phẩm đó. Đối với

nguyên vật liệu mà bên đặt hàng gia công, kế toán nguyên vật liệu không tổ chức đánh giá
giá trị nguyên vật liệu mà chỉ theo dõi về mặt số lượng. Phần trị giá vật liệu này kế toán
không hạch toán vào giá thành sản phẩm.
Bên cạnh việc sản xuất hàng gia công, Công ty cũng chú trọng phát triển thị trường nội
địa, khuyến khích sản xuất các sản phẩm phục vụ thị trường nội địa với nguyên vật liệu do
Công ty tự mua sắm.
Với tình hình sản xuất nói trên thì vật liệu sản xuất của Công ty được nhập kho bằng
các hình thức chủ yếu sau:
– Vật liệu mua ngoài (thanh toán ngay bằng tiền mặt hay qua ngân hàng, hoặc mua
chịu).
– Vật liệu nhập gia công.
20


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

– Nhập lại từ nơi sản xuất
Các hình thức xuất kho nguyên vật liệu chủ yếu là:
– Xuất kho nguyên vật liệu không thuộc sở hữu của Công ty (nguyên vật liệu nhận gia
công).
– Xuất kho nguyên vật liệu thuộc sở hữu của Công ty.
Căn cứ vào vai trò và tác dụng của NVL trong quá trình sản xuất kinh doanh Công ty
sử dụng những loại vật nhiệu như sau:
 Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu, là cơ sở vật chất chủ yếu hình
thành nên sản phẩm bao gồm các loại vải ngoài, mex, xốp, bông…
 Nguyên vật liệu phụ (phụ liệu): Là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản
xuất và được kết hợp với NVL chính có tác dụng trong quá trình sản xuất như là tăng chất
lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm như vải lót, chỉ, cúc, khóa, nhám…
 Nhiên liệu: Cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất kinh doanh như chạy điện
máy, là, dầu máy khâu.

 Phế liệu: chủ yếu là các lọa vải vụn.
 Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết phụ tùng máy móc để thay thế sửa chữa các máy
móc thiết bị như kim máy khâu, dây curoa, bàn đạp, dao cắt…
 Bao bì: Là loiaj vật liệu dùng để đóng gói sản phẩm như túi PE, hòm carton…
 Hóa chất: Vật liệu dùng cho công việc giặt mài như: Javen, thuocs tẩy, thuốc nhuộm.
Riêng đối với những sản phẩm gia công xuất khẩu thì Công ty không chịu trách nhiệm
mua NVL phụ mà sẽ nhận được từ phía đối tác, Công ty chỉ tính định mức tiêu hao để có
thể đảm bảo hoàn thành đơn hàng đúng theo yêu càu của đối tác. Còn đối với những sản
phẩm xuất khẩu để tiêu thụ trong nước hoặc xuất khẩu theo hình thức FOB thì Công ty sẽ
mua và xác định định mức NVL phụ phục vụ cho việc sản xuất. Công ty có thể mua NVL
phụ đó ở trong nước hoặc có thể nhập khẩu từ nước ngoài.
Bảng 04: Thị trường nhập nguyên vật liệu theo hợp đồng FOB.
(Đơn vị tính: USD)
Thị trường

Năm 2009
Gía trị

Tỷ lệ

Năm 2010
Gía trị
21

Năm 2011
Tỷ

Gía trị

Tỷ lệ



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

(%)

lệ

(%)

(%)
Trung Quốc

9,620,754

55

4,487,761

34

2,897,295

55

Đài Loan

2,342,209

13


3,416,958

23

1,201,743

22

Hồng Kông

1,240,337

7

701,505

5

556,241

10

437,294

9

132,667

3


170,838

6

3,166,848

16

4,766,044

35

472,938

7

16,807,442

100

13,504,935

100

Việt Nam
Nguồn khác
Tổng

5,299,055


100

(Nguồn: Phòng Kế hoạch Công ty cổ phần May Quảng Ninh).
Từ bảng trên ta thấy NVL phụ nhập theo hợp đồng phục vụ cho việc sản xuất kinh
doanh trong nước và xuất khẩu theo hình thức FOB có xu hướng giảm, trong khi Công ty lại
không thể tự sản xuất được NVL phụ, đã cho thấy việc sản xuất phục vụ tiêu thụ trong nước
và xuất khẩu theo hình thức FOB đã giảm trong năm qua.
Nhằm bảo quản tốt vật tư tránh hao hụt tổn thất thì cần phải có đủ nhà kho với điều
kiện kỹ thuật an toàn. Việc tổ chức bảo quản vật liệu nhập kho là một khâu rất quan trọng.
Để đảm bảo cho việc sản xuất được liên tục tuy diện tích mặt bằng, nhà xưởng còn chật hẹp
nhưng Công ty cũng đã tổ chức kho tàng phù hợp với quy mô của các xí nghiệp tại các kho
cũng trang bị đầy đủ các phương tiện cân, đo, đếm. Đây là điều kiện quan trọng để tiến hành
chính xác các nghiệp vụ quản lý, bảo quản hạch toán chặt chẽ.

2.1.2 Đánh giá nguyên vật liệu CCDC :
Đánh giá nguyên vật liệu là dung thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của vật liệu theo
những nguyên tắc nhất định đảm bảo. Khi đánh giá vật tư, hàng hóa phải tuân thủ các
nguyên tắc sau:
 Nguyên tắc giá gốc: (Theo chuẩn mực 02- Hàng tồn kho) vật tư hàng hóa phải được
đánh giá theo giá gốc. Gía gốc hay được gọi là trị giá vốn thực tế của vật tư, hàng hóa ở địa
điểm và trạng thái hiện tại.
 Nguyên tắc thận trọng: Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá
gốc thì tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Thực hiện nguyên tắc thận trọng bằng
cách trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

22


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


 Nguyên tắc nhất quán: Các phương pháp kế toán áp dụng trong đánh giá vật tư hàng
hóa thì phải áp dụng phương pháp đó trong suốt niên độ kế toán.
 Sự hình thành trị giá vốn thực tế của vật tư, hàng hóa tại các khâu được phân biệt ở
các thời điểm khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh.
/ Tính giá nhập kho:
⃰ Đối với vật liệu mà khách hàng mang đến để sản xuất hàng gia công, kế toán Công ty
chỉ theo dõi về số lượng mà không đánh giá theo dõi về mặt giá trị nguyên vật liệu nhưng kế
toán tổ chức hạch toán chi phí vận chuyển của từng chuyến hàng từ cảng về kho của Công
ty. Như vậy giá thực tế của vật liệu nhận gia công chính là chi phí vận chuyển từ cảng về
kho Công ty.
Gi¸ thùc tÕ cña vËt

Chi phÝ vËn
=

liÖu nhËn gia c«ng

chuyÓn

Ví dụ: Theo hợp đồng gia công số GC/0037 ngày 02/10/2012 ký với Công ty may dệt
kim Minh Trí thì Công ty cổ phần May Quảng Ninh phải gia công 100,000 mét vải dệt kim.
Các chi phí vận chuyển bốc dỡ, thủ tục (chưa có thuế GTGT) đến Công ty là 40,000,000
đồng. Vậy giá thực tế của vật liệu nhận gia công nhập kho là 40,000,000 đồng.
⃰ Đối với vật liệu nhập tiết kiệm của các xí nghiệp.
Vật liệu tiết kiệm của các xí nghiệp là phần vật liệu chênh lệch giữa định mức vật liệu
Công ty giao và định mức vật liệu của xí nghiệp.
Phần vật liệu tiết kiệm này được nhập lại kho Công ty, kế toán chỉ theo dõi về mặt số
lượng, không đánh giá trị giá vật liệu tiết kiệm nhập kho.
⃰ Đối với phế liệu thu hồi của xí nghiệp.

Phế liệu là phần còn lại của vật liệu sau khi qua quá trình sản xuất như vải thừa bong
vụn…Kế toán chỉ theo dõi về mặt số lượng, không đánh giá trị giá phế liệu thu hồi. Trị giá
nhập kho của phế liệu thu hồi coi như bằng không.
 Tính giá xuất kho:

23


Chuyờn thc tp tt nghip

Hng ngy, khi xut kho vt liu, k toỏn ch theo dừi ch tiờu s lng, khụng xỏc
nh giỏ tr vt liu xut kho. Cui quý tng hp giỏ tr thc t vt liu nhp kho trong quý
v tn u quý, tớnh n giỏ tr thc t bỡnh quõn ca th vt liu theo cụng thc:
= thực tế vật liệu tồn đầu quý + Giá thực tế vật liệu nhập trong quý
Giá

Đơn giá
bình quân

=

Số l-ợng vật liệu tồn đầu qúy + Số l-ợng vật liệu nhập trong quý

Gía thực tế vật liệu
xuất dùng

=Số l-ợng vật liệu
=

xuất kho trong quý


xĐơn giá
x

bình quân

Vớ d:
Trong quý IV/2012 i vi loi vi dt kim nhn gia cụng cho Cụng ty may Minh Trớ
cú tỡnh hỡnh nhp xut nh sau (s chi tit quý IV vi dt kim-Minh Trớ).
Tn u quý: 0
Nhp trong quý: S lng 10,000 một; s tin 40,000,000 ng.
Xut trong quý: S lng 8,000 một.
Tớnh giỏ tr vt liu xut kho:
Đơn giá bình
quân của vải

0+ 40,000,000
=

= 4,000 (đồng)

RYE

0 +10,000

Vy thc t giỏ ca 8,000 một vi dt kim xut kho l:
4,000x8,000 = 32,000,000 (ng).
Trong quý IV/2012 tỡnh hỡnh nhp xut ca vi Kaki (cn c s chi tit quý IV vt
liu vi Kaki):
Tn u quý: S lng 2,000 một. S tin 17,480,000 ng.

Nhp trong quý: S lng 11,600 một. S tin 97,440,000 ng.
Xut trong quý: S lng 12,000 một.
Đơn giá bình quân
của vải KAKI

17,480,000+ 97,440,000
=

= 8.450 (đồng)
2,000 + 11,600

Vy giỏ thc t ca 12,000 một vi Kaki xut kho l:
24


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

8,450x12,000= 1,014,000,000 (đồng)
Việc tính toán đơn giá bình quân và giá trị thực tế vật liệu xuất kho được thực hiện
ngoài hệ thống sổ sách, kết quả được phản ánh vào sổ chi tiết vật liệu.
Cách đánh giá này sẽ làm giảm bớt công việc cho kế toán. Nhưng do kế toán không
theo dõi chỉ tiêu giá trụ của vật liệu xuất kho hàng ngày nên không đáp ứng được yêu cầu
kịp thời của kế toán.
2.2 KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU (CCDC)
Hạch toán chi tiết vật liệu là công việc hạch toán kết hợp giữa kho và phòng Kế toán,
nhằm mục đích theo dõi chặt chẽ tình hình tăng(nhập),giảm(xuất), tồn kho cho từng thứ,
từng loại vật liệu về cả số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị.
2.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng:
Mọi nghiệp vụ liên quan đến tình hình nhập xuất nguyên vật liệu đều phải được nhằm
đảm bảo cơ sở pháp lý để ghi chép vào các chứng từ kế toán theo đúng quy định của Nhà

nước nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý để ghi chép vào thẻ kho và các sổ liên quan chứng từ kế
toán là cơ sở, là căn cứ để kiểm tra giám sát tình hình biến động về số lượng của từng loại
nguyên vật liệu, thực hiện quản lý có hiệu quả, phục vụ đầy đủ nhu cầu nguyên vật liệu cho
hoạt động sản xuất kinh doanh.
Theo chế độ chứng từ kế toán qui định ban hành theo quyết định 1141/TC/QĐ/CĐKT
ngày 1/11/1995 của Bộ trưởng tài chính, các chứng từ về kế toán nguyên vật liệu bao gồm
+Phiếu nhập kho
+Phiếu xuất kho
+Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa
+Biên bản duyệt giá mua vật tư
+Hóa Đơn GTGT
+Phiếu xin lĩnhvật tư
+Phiếu xuất kho
- Ngoài ra các doanh nghiệp còn sử dụng các chứng từ liên quan khác căn cứ vào tình
hình thực tại của doanh nghiệp, thông thường trong nghiệpvụ thu mua và nhập không
nguyênvật liệu thì phải dựa vào hóa đơn giá trị gia tăng của bên bán và phiếu nhập kho cuả
đơn vị.
25


×