Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH thái bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 68 trang )

PGS.TS Phạm Quang

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................ 3
DANH MỤC ĐỒ THỊ ......................................................................................... 4
DANH MỤC VIẾT TẮT………………………………………………………3
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 5
Phần I - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM ................................. 7
HỮU HẠN THÁI BÌNH DƢƠNG ..................................................................... 7
1.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Thái Bình Dƣơng ........................... 7
1.1.1 Tên công ty ................................................................................................. 7
1.1.2 Giám đốc công ty ....................................................................................... 7
1.1.3 Địa chỉ ........................................................................................................ 7
1.1.4 Cơ sở pháp lý của Công ty TNHH Thái Bình Dƣơng ............................... 7
1.1.5 Loại hình công ty ....................................................................................... 7
1.1.6 Chức năng nhiệm vụ của Công ty TNHH Thái Bình Dƣơng. ................... 7
1.1.7 Lịch sử phát triển của công ty TNHH Thái Bình Dƣơng .......................... 7
1.2 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Thái Bình
Dƣơng .................................................................................................................. 8
1.2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh ................................................................... 8
1.2.1.1 Ngành nghế kinh doanh .......................................................................... 8
1.2.1.2 Sản phẩm kinh doanh .............................................................................. 8
1.2.1.3 Thị trƣờng tiêu thụ .................................................................................. 9
1.2.2 Quy trình sản xuất kinh doanh ................................................................... 9
1.2.3 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Thái Bình
Dƣơng ................................................................................................................ 11


1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Thái Bình Dƣơng. 12
1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. ............................................ 12
1.4 Đặc điểm về công tác tổ chức kế toán. ...................................................... 15
1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ............................................................ 15
1.4.2 Đặc điểm về trình tự bộ sổ kế toán ......................................................... 17
1.4.3 Chế độ và các chính sách áp dụng tại công ty TNHH Thái Bình Dƣơng 18
Phần II ............................................................................................................. 20

SVTH: Phạm Thị Hoa- Lớp K18KT1

1


PGS.TS Phạm Quang

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Thực trạng hạch toán tài sản cố định hữu hình ................................................. 20
tại công ty TNHH Thái Bình Dƣơng ................................................................ 20
2.1 Đặc điểm chung về tổ chức quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty TNHH
Thái Bình Dƣơng............................................................................................... 20
2.1.1 Khái quát chung về TSCĐ sử dụng tại công ty. ...................................... 20
2.1.2 Phân tích khái quát tình hình sử dụng TSCĐHH tại đơn vị .................... 22
2.1.3 Đánh giá tài sản cố định hữu hình ............................................................ 22
2.1.3.1 Đánh giá nguyên giá của TSCĐHH ...................................................... 22
2.1.3.2 Phƣơng pháp tính khấu hao TSCĐHH. ................................................ 23
2.2 Kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình tại công ty TNHH Thái Bình Dƣơng. ..... 28
2.2.1 Chứng từ và thủ tục kế toán ban đầu........................................................ 28
2.2.1.1 Chứng từ thủ tục kế toán tăng TSCĐHH .............................................. 28
2.2.1.2 Chứng từ và thủ tục giảm TSCĐ hữu hình tại công ty TNHH Thái Bình

Dƣơng ................................................................................................................ 37
2.2.2 Kế toán chi tiết TSCĐHH tại nơi sử dụng ............................................... 42
2.2.3 Kế toán chi tiết TSCĐHH tại phòng kế toán. .......................................... 42
2.3 Kế toán tổng hợp TSCĐHH ........................................................................ 43
2.3.1 Tài khoản sử dụng .................................................................................... 43
2.3.2 Kế toán biến động tăng TSCĐHH ........................................................... 44
2.3.2.1 Kế toán tăng TSCĐHH do mua sắm ..................................................... 44
2.3.3 Kế toán biến động giảm TSCĐ hữu hình tại công ty TNHH Thái Bình
Dƣơng ................................................................................................................ 46
2.3.4 Hạch toán khấu hao tài sản cố định tại công ty TNHH Thái Bình Dƣơng
........................................................................................................................... 47
2.3.5 Hạch toán sửa chữa TSCĐ hữu hình tại công ty TNHH Thái Bình Dƣơng
........................................................................................................................... 51
Phần III ............................................................................................................. 58
Phƣơng hƣớng hoàn thiện hạch toán Tài sản cố định hữu hình ....................... 58
tại Công ty TNHH Thái Bình Dƣơng ............................................................... 58
3.1 Đánh giá chung về kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty TNHH Thái Bình
Dƣơng ................................................................................................................ 58
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 67
Tài liệu tham khảo ............................................................................................. 68
SVTH: Phạm Thị Hoa- Lớp K18KT1

2


PGS.TS Phạm Quang

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng số 1- 01: Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh .................................................................
11
Bảng số 2.2- 01: Biên bản giao nhận TSCĐ ........................................................................ ...33
Bảng số 2.2- 02: Hóa đơn GTGT............................................................................................34
Bảng số 2.2- 03: Phiếu chi ......................................................................................................35
Bảng số 2.2- 04: Thẻ TSCĐ................................................................................................. ..36
Bảng số 2.2- 05: Sổ TSCĐ......................................................................................................37
Bảng số 2.2- 06: Bảng quyết định thanh lý TSCĐ .................................................................38
Bảng số 2.2- 07: Biên bản thanh lý TSCĐ ............................................................................. 40
Bảng số 2.2- 08: Hoá đơn GTGT............................................................................................ 41
Bảng số 2.2- 09: Phiếu thu ...................................................................................................... 42
Bảng số 2.3- 01: Nhật kí chứng từ TSCĐ ............................................................................... 44
Bảng số 2.3- 02: Sổ cái TK 211 .............................................................................................. 45
Bảng số 2.3- 03: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ ....................................................... 48
Bảng số 2.3- 04: Nhật kí chứng từ số 7 .................................................................................. 51
Bảng số 2.3- 05: Sổ cái TK 214 .............................................................................................. 54
Bảng số 2.3- 06: Biên bản bàn giao sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành ......................................56

SVTH: Phạm Thị Hoa- Lớp K18KT1

3


PGS.TS Phạm Quang

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

DANH MỤC ĐỒ THỊ
Sơ đồ 1- 01: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm……………................... 10
Sơ đồ 1- 02: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Thái Bình Dƣơng13

Sơ đồ 1- 03: Thứ tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật kí chứng từ .............................17

DANH MỤC VIẾT TẮT

Kí hiệu

Nội dung

TSCĐ

Tài sản cố định

TSCĐHH

Tài sản cố định hữu hình

KH

Khấu hao

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

GTGT

Giá trị gia tăng

SXKD


Sản xuất kinh doanh

DN

Doanh nghiệp

BHXH

Bảo hiểm xã hội

SVTH: Phạm Thị Hoa- Lớp K18KT1

4


PGS.TS Phạm Quang

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
Thực hiện đƣờng lối đổi mới nền kinh tế từ quản lý tập trung chuyển sang kinh tế thị
trƣờng, kinh tế nƣớc ta đang có nhiều chuyển biến và đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể;
quan hệ sản xuất đƣợc điều chỉnh phù hợp với tính chất, trình độ và yêu cầu phát triển của
lực lƣợng sản xuất. Cơ chế thị trƣờng đã tạo cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội song cũng
đặt ra không ít những khó khăn và thử thách phải vƣợt qua để có thể đứng vững và phát
triển. Để có chỗ đứng trên thị trƣờng, các doanh nghiệp phải cố gắng không ngừng nâng cao
chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ, giảm giá thành sản phẩm để có thể cạnh tranh đƣợc với các
doanh nghiệp khác. Nói cách khác đó chính là máy móc thiết bị, quy trình công nghệ sản
xuất nói riêng và tài sản cố định (TSCĐ) nói chung có theo kịp sự tiến bộ của khoa học kỹ
thuật hiện đại hay không? Do vậy mỗi một công ty, mỗi một doanh nghiệp cần phải thực

hiện tốt công tác quản lý và sử dụng tốt TSCĐ hợp lý khoa học. Bên cạnh đó doanh nghiệp
luôn có kế hoạch để nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn tăng khả năng cạnh tranh trên thị
trƣờng tạo thế ổn định và phát triển cho doanh nghiệp.
Một trong những công cụ quản lý sắc bén không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh
doanh là hạch toán kế toán, trong đó kế toán TSCĐ là khâu trung tâm. Vì vậy tổ chức tốt
công tác TSCĐ là yêu cầu thiết thực và là vấn đề đƣợc các doanh nghiệp quan tâm hiện nay.
Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Thái Bình Dƣơng là một doanh nghiệp nhƣ vậy. Từ
khi thành lập đến nay, Công ty luôn nỗ lực phấn đấu phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều
sâu và đang tạo đƣợc uy tín trên thị trƣờng. Bí quyết của sự thành công là Công ty đã khai
thác tốt các nguồn lực mà mình có, đặc biệt là biết cách sử dụng các TSCĐ hợp lý.
Qua quá trình học tập, tìm hiểu về mặt lý luận và đặc biệt là thời gian thực tập tại
Công ty TNHH Thái Bình Dƣơng em đã tìm hiểu tình hình thực tế ở đây và nhận thấy khâu
hạch toán tài sản cố định hữu hình giữ một vai trò quan trọng trong công tác hạch toán tại
công ty. Đó chính là lý do em chọn đề tài: "Kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty
TNHH Thái Bình Dương" làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Thực hiện đề tài này với mục đích trên cơ sở lý luận, dựa vào tình hình thực tế hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty nói chung và tình hình tổ chức công tác hạch toán kế
toán tài sản cố định hữu hình nói riêng để thấy đƣợc thực trạng TSCĐ hữu hình của công
ty. Trên cơ sở đó đánh giá, phân tích và đƣa ra những giải pháp hợp lý trong việc quản trị tài
chính, sử dụng tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp một cách có hiệu quả.

SVTH: Phạm Thị Hoa- Lớp K18KT1

5


PGS.TS Phạm Quang

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO GỒM 3 PHẦN


Phần I: Tổng quan về công ty TNHH Thái Bình Dƣơng
Phần II: Thực trạng hạch toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH
Thái Bình Dƣơng.
Phần III: Phƣơng hƣớng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định hữu hình tại
Công ty Thái Bình Dƣơng.
Thông qua bài viết, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu, tận tình của các cô
chú, các anh chị Phòng Tài chính - kế toán Công ty TNHH Thái Bình Dƣơng; Cảm ơn P.
Giáo sƣ Phạm Quang đã giúp em hoàn thành bài viết này.

SVTH: Phạm Thị Hoa- Lớp K18KT1

6


PGS.TS Phạm Quang

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Phần I - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM
HỮU HẠN THÁI BÌNH DƢƠNG
1.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Thái Bình Dƣơng
1.1.1 Tên công ty
Công ty TNHH Thái Bình Dƣơng
Tên giao dịch quốc tế: Pacific Company Limited
1.1.2 Giám đốc công ty : Ông Vũ Hoàng Hà
1.1.3 Địa chỉ:

Công ty Thái Bình Dƣơng nằm ở Lô C2 - Khu công nghiệp Gián Khẩu,


huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình
1.1.4 Cơ sở pháp lý của Công ty TNHH Thái Bình Dƣơng
- Công ty TNHH Thái Bình Dƣơng thành lập ngày 15/11/2004. Một trong những nhà sản
xuất Mì ăn liền hàng đầu của Việt Nam.
- Vốn điều lệ: 88.000.000.000 đồng.
- Công ty là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có tƣ cách pháp nhân đầy đủ, hoạt động theo
Luật Doanh nghiệp.
1.1.5 Loại hình công ty: Là công ty TNHH hai thành viên trở lên, các thành viên công ty
chỉ chịu trách nhiệm về các hoạt động của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty.
1.1.6 Chức năng nhiệm vụ của Công ty TNHH Thái Bình Dƣơng.
- Mua bán nguyên liệu để chế biến mì ăn liền
- Sản xuất chế biến lƣơng thực, thực phẩm
- Sản xuất và kinh doanh nội địa
- Xuất khẩu sản phẩm, hàng hóa ra nƣớc ngoài
1.1.7 Lịch sử phát triển của công ty TNHH Thái Bình Dƣơng
Công ty TNHH Thái Bình Dƣơng - có tên giao dịch quốc tế là Pacific Company Limited,
thành lập ngày 15/11/2004.
Điện thoại

: 84.30.3650099

Fax

: 84.303650100

Mã số thuế

: 2700282748

Tài khoản


: Tại Ngân hàng Đầu tƣ phát triển Ninh Bình, Phòng giao dịch Gián

Khẩu
Công ty là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có tƣ cách pháp nhân đầy đủ, hoạt động
theo Luật Doanh nghiệp.

SVTH: Phạm Thị Hoa- Lớp K18KT1

7


PGS.TS Phạm Quang

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngay từ khi mới đƣợc thành lập, Ban lãnh đạo Công ty đã đầu tƣ xây dựng nhà
xƣởng, dây chuyền sản xuất hiện đại, đạt tiêu chuẩn Quốc tế về sản xuất thực phẩm. Sản
phẩm của Công ty rất đa dạng về chủng loại, mẫu mã kinh doanh cả trong và ngoài nƣớc,
bao gồm các sản phẩm mì ăn liền, phở ăn liền, cháo ăn liền,… với những thƣơng hiệu nổi
tiếng, quen thuộc nhƣ: MiO Max Tôm Chanh, MiO Max Bò sốt tiêu đen, MiO Max Gà cay,
MiO Tôm chua cay, MiO tôm “Thái Lan”, MiO kim chi,….Tổng lƣợng sản xuất hiện đạt
12.000tấn/năm, tƣơng đƣơng 140 triệu gói sản phẩm, doanh thu hàng năm đạt gần 200 tỷ
đồng.
Công ty TNHH Thái Bình Dƣơng đã tìm hƣớng đi riêng cho mình đó là đẩy mạnh đa
phƣơng hóa các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh ( SXKD), cùng với việc mở rộng
thị trƣờng. với đội ngũ cán bộ, công nhân viên có năng lực công tác, trình độ chuyên môn
vững vàng, có tinh thần trách nhiệm, hết lòng vì hiệu quả hoạt động của Công ty. Bên cạnh
đó là một hệ thống cơ sở kỹ thuật ngày càng hoàn thiện, mang tính hiện đại cao. Nhờ đó mà
Thái Bình Dƣơng đã dần khẳng định mình: Sản xuất kinh doanh ngày càng có lãi, thu nhập

cán bộ công nhân viên ngày đƣợc cải thiện rõ rệt, tăng lợi nhuận và hoàn thành nghĩa vụ với
Nhà nƣớc.
1.2 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Thái Bình Dƣơng
1.2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh
1.2.1.1 Ngành nghế kinh doanh
- Sản xuất lƣơng thực thực phẩm, các loại mì ăn liền.
- Đầu tƣ xây dựng cho văn phòng, nhà xƣởng,...
- Xuất khẩu sản phẩm, hàng hóa ra nƣớc ngoài.
1.2.1.2 Sản phẩm kinh doanh
- Các sản phẩm mới nhƣ Mì Bò cay, Mì Gà sào hành tây, Mì Tôm Chanh, Mì Bò sốt tiêu
đen, Mì Gà Cay...
- Cán sản phẩm bán chạy nhƣ Mì bát Bò tái lăn, Mì bát Kim Chi tôm, Mì Gà Sate, Mì Tom
Yam, Mì bò lúc lắc, Mì sƣờn xào chua cay, Mì tôm gà sate hành, Mì thịt bằm, Mì Kim Chi,
Mì sƣờn xào Nấm Hƣơng, Mì chay Nấm Hƣơng, Mì Lẩu Tôm chua cay, Mì Tôm nấu me
chua cay.
Những sản phẩm đã trở thành thƣơng hiệu nổi tiếng, quen thuộc nhƣ: MiO Max Tôm
Chanh, MiO Max Bò sốt tiêu đen, MiO Max Gà cay, MiO Tôm chua cay, MiO tôm “Thái
Lan”, MiO kim chi,….

SVTH: Phạm Thị Hoa- Lớp K18KT1

8


PGS.TS Phạm Quang

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.2.1.3 Thị trƣờng tiêu thụ
Công ty TNHH Thái Bình Dƣơng có mạng lƣới phân phối rộng lớn ở hầu khắp các tỉnh

thành trong cả nƣớc từ Bắc vào Nam. Không chỉ phân phối trong nƣớc mà công ty còn xuất
khẩu sang các nƣớc trên thế giới nhƣ Hoa Kỳ, Đức, Nga, Nam Phi, Marốc, Chi Lê,
Achentina,…Điều đó khẳng định và ghi nhận những nỗ lực không ngừng của Công ty Thái
Bình Dƣơng trong quá trình phấn đấu để trở thành nhà sản xuất Mì ăn liền hàng đầu của
Việt Nam, trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới.
1.2.2 Quy trình sản xuất kinh doanh
Nhu cầu của con ngƣời về đồ ăn nhanh ngày càng tăng cao, chính vì thế mì ăn liền không
thể thiếu trong mọi gia đình. Ninh Bình là một tỉnh dân số đông làm nông nghiệp , sản phẩm
từ trồng trọt phong phú, đặc biệt là nguồn lao động rẻ và dồi dào, thị trƣờng tiêu thụ rộng
lớn là yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển của công ty. Chính vì vậy mà Công ty
TNHH Thái Bình Dƣơng đầu tƣ vào việc :
- Sản xuất và chế biến mì ăn liền
- Mua bán nguyên liệu để chế biến mì ăn liền
Để phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tế nói chung cũng nhƣ ngành sản xuất chế
biến nói riêng, Công ty tổ chức sản xuất theo phƣơng thức sản xuất kết hợp một số khâu lao
động thủ công với dây chuyền công nghiệp hoá, hiện đại hoá khép kín một số khâu trong
dây chuyền sản xuất để tăng năng suất. Dƣới đây là quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
của công ty.

SVTH: Phạm Thị Hoa- Lớp K18KT1

9


PGS.TS Phạm Quang

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ 1- 01
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM

Phối trộn

Cắt, cán sợi

Hấp

Cắt - định lƣợng

Vô khuôn - chiên

Làm nguội

Kiểm tra và Đóng gói



Phối trộn: Nguyên liệu bột mì, phụ liệu ( tinh boat sắn, tinh bột khoai tây) đƣợc
cân định lƣợng và phối trộn với 1 lƣợng nƣớc nhất định, bột đƣợc nhào trộn khoảng
10 phút để tăng độ dẻo và độ đàn hồi cho sợi mì trong các công đoạn tiếp theo.



Cắt, cán sợi : Bột khối sau khi nhào trộn đƣợc đƣa qua cán thành bột tấm dày
khoảng 1 mm. Sau khi cán thành tấm bột đƣợc đƣa sang máy cắt tạo sợi, sợi mì có
bề dày 1 mm, bề rộng khoảng 1.2mm.



Hấp: Sau khi tạo sợi mì đƣợc đƣa vào bồn hấp ở nhiệt độ 105oC với thời gian hấp
từ 120-150s.




Cắt – định lƣợng: Mì sau khi hấp đƣa qua cắt định lƣợng thành từng vắt mì, rồi
đƣa qua tƣới nƣớc lèo nhằm làm tăng chất lƣợng sợi mì.

SVTH: Phạm Thị Hoa- Lớp K18KT1

10


PGS.TS Phạm Quang


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Vô khuôn – chiên : Các vắt mì từ băng tải đƣợc đƣa vào khuôn nhờ 1 ván trƣợt
cong đặt ở đầu chảo chiên, các khuôn này nằm trên băng tải của thiết bị chiên liên
tục và đƣợc đƣa vào chảo chiên. Mì đƣợc chiên ở nhiệt độ 115-165oC.



Làm nguội: Công đoạn nay nhằm làm giảm nhiệt độ trong vắt mì sau chiên và
tách bọt dầu đọng lại trên vắt mì. Sau khi vắt mì nguội đƣợc phân loại và đóng gói
thành phẩm.



Kiểm tra và Đóng gói: Đóng gói sản phẩm là khâu quan trọng của quá trình sản
xuất, sản phẩm sau khi đƣợc chế biến xong cần kiểm tra kĩ về chất lƣợng, khối lƣợng

để đảm bảo tính trung thực của nhà sản xuất, cũng nhƣ để tránh tình trạng chênh lệch
nhau về khối lƣợng từng sản phẩm. Sản phẩm sau khi đƣợc kiểm tra kĩ lƣỡng thì
đƣợc đóng gói bao bì cẩn thận để bảo quản lâu dài và đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm.

- Bộ máy điều hành: Đƣợc tổ chức đơn giản, gọn nhẹ để giảm chi phí hành chính. Do đó
một số bộ phận phải kiệm nghiệm một số công việc.
- Bộ phận sản xuất: Dây chuyền sản xuất chính yêu cầu lao động có trình độ kỹ thuật.
Bộ phận vận chuyển, bốc dỡ sử dụng lao động phổ thông.
- Mạng lƣới kinh doanh tiếp thị đến tận cơ sở của ngƣời tiêu dùng.
Với mô hình tổ chức sản xuất của Công ty nhƣ vậy đã phần nào quán triệt đƣợc tƣ
tƣởng đổi mới cơ chế quản lý, xoá bỏ quan liêu bao cấp, tinh giảm bộ máy và trẻ hoá đội
ngũ cán bộ, công nhân viên.
1.2.3 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Thái Bình Dƣơng
Bảng số 1- 01: Bảng tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh

TT
1

Chỉ tiêu
Giá trị  sản
lƣợng

ĐVT

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010


Năm 2011

Năm 2012

Trđ

165.141

202.372

350.982

375.453

380.430

190.530

198.490

2

Doanh thu

Trđ

102.178

163.796


184.102

3

Lợi nhuận

Trđ

1.14

1.629

2.114

2.333

2.570

4

Nộp ngân sách

Trđ

5.961

8.494

10.623


12.325

12.560

5

Thu nhậpbình quân

1.517.627

2.342.991

2.574.364

2.800.780

3.200.000

Đ/n/t

(Trích từ: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm 20082009-2010-2011-2012)

SVTH: Phạm Thị Hoa- Lớp K18KT1

11


PGS.TS Phạm Quang


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nhận xét: Mặc dù trong nền kinh tế khủng hoảng trên thế giới bao gồm cả việt Nam
nhƣng các chỉ tiêu về giá trị tổng sản lƣợng, doanh thu năm sau luôn cao hơn năm trƣớc
dẫn đến chỉ tiêu: Lợi nhuận, mức nộp ngân sách và thu nhập bình quân đầu ngƣời cũng tăng
đáng kể. Điều đó cho thấy quy mô sản xuất của Công ty đã đứng vững và không ngừng phát
triển trên cơ chế thị trƣờng với những khó khăn và thử thách lớn. Đạt đƣợc kết quả này là do
Công ty đã thƣờng xuyên phân tích và dự đoán thị trƣờng, biết phát huy lợi thế của mình, đề
ra chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn, phù hợp với thực tế; đầu tƣ đúng hƣớng, tiết kiệm chi
phí sản xuất, không ngừng nâng cao năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm, nâng cao
uy tín của công ty. Và đặc biệt đã tạo việc làm cho hàng trăm lao động với mức thu nhập
khá và ổn định.
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Thái Bình Dƣơng.
1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
- Về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và nhân sự của Công ty TNHH Thái Bình Dƣơng
đƣợc tổ chức thống nhất từ trên xuống dƣới theo kiểu hỗn hợp trực tuyến – chức năng.
Nghĩa là giám đốc đƣợc sự giúp đỡ của các phòng ban chức năng trong lĩnh vực quản lý,
kinh tế và lập phƣơng án sản xuất kinh doanh để trên cơ sở đó nghiên cứu và ra quyết định
cuối cùng. Mô hình đƣợc cụ thể qua sơ đồ 1- 02 dƣới đây.
Với cơ cấu này đảm bảo thực hiện công việc một cách thống nhất, không bị chồng
chéo. Mặc khác ta thấy bộ máy của Công ty không cồng kềnh mà tƣơng đối gọn nhẹ nên
thông tin truyền đi từ cấp trên xuống đảm bảo đƣợc tính chính xác, nhanh chóng và các
thông tin phản hồi từ bên dƣới lên cũng không bị sai lệch nhiều. Chính vì vậy mà mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty diễn ra khá thuận lợi.

SVTH: Phạm Thị Hoa- Lớp K18KT1

12



PGS.TS Phạm Quang

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ 1- 02: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Thái Bình Dương
CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY THÁI BÌNH DƢƠNG

GIÁM ĐỐC

P.GĐ KINH
DOANH

PHÒNG
KD TT

PHÒNG
CUNG
ỨNG
VẬT


P.GĐ KĨ THUẬT

PHÒNG
TỔ
CHỨC
HÀNH
CHÍNH

PHÒNG

TÀI
CHÍNH
KẾ
TOÁN

PHÒNG
KCS

PHÒNG

THUẬT
SẢN
XUẤT

XƢỞNG
SX

1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý của Công ty TNHH
Thái Bình Dƣơng.
- Giám đốc là ngƣời lãnh đạo, điều hành chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty; có quyền ra quyết định và chịu trách nhiệm về mọi mặt cũng nhƣ kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh
- Giúp việc cho giám đốc có phó giám đốc: điều hành một hoặc một số lĩnh vực
hoạt động của công ty. Phó giám đốc chịu trách nhiệm trực tiếp trƣớc giám đốc về các phần
việc đƣợc phân công hoặc uỷ nhiệm.
- Phòng cung ứng vật tư:
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất hoặc kinh doanh của công ty mà bộ phận kế hoạch
hoặc cung ứng lên chỉ tiêu và danh mục hàng hóa, vật tƣ cần mua cho công ty, đảm bảo cho
sản xuất và kinh doanh đƣợc liên tục và bình ổn.


SVTH: Phạm Thị Hoa- Lớp K18KT1

13


PGS.TS Phạm Quang

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Phòng kinh doanh tham mƣu và giúp việc cho giám đốc về việc xây dựng chiến
lƣợc sản xuất kinh doanh, nghiên cứu và khai thác thị trƣờng, lập phƣơng án đầu tƣ, phƣơng
án kinh doanh, tổ chức hoạt động Marketing để duy trì và mở rộng thị trƣờng, đa dạng hóa
hình thức dịch vụ, tăng hiệu quả kinh doanh.
- Phòng tổ chức hành chính tham mƣu cho giám đốc và thực hiện nhiệm vụ quản
lý trên hai lĩnh vực về tổ chức và hành chính.
Về tổ chức: Thực hiện công tác nghiệp vụ quản lý nhân sự, quản lý lao động của Công
ty; Trực tiếp giải quyết các thủ tục liên quan đến công tác tổ chức, nhân sự và hợp đồng lao
động; Tổ chức tuyển dụng cán bộ, tuyển dụng lao động theo yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh và sự chỉ đạo của giám đốc; Cùng phối hợp với Phòng kế toán để thực hiện công tác
lao động tiền lƣơng của Công ty; Tổ chức và quản lý lực lƣợng bảo vệ của Công ty đảm bảo
an ninh trật tự đối với tài sản và hoạt động SXKD của doanh nghiệp; Phụ trách công tác
BHXH, công tác tự vệ và công tác an toàn lao động của doanh nghiệp;. Hƣớng dẫn thực
hiện các chế độ chính sách đối với ngƣời lao động theo qui định của Nhà nƣớc và qui chế
hoạt động của Công ty; Phụ trách công tác thi đua khen thƣởng.
Về hành chính: Trực tiếp quản lý sử dụng nhà cửa, trang thiết bị văn phòng, phƣơng
tiện ô tô cùng các vật dụng khác của Công ty; Mua sắm trang thiết bị văn phòng, văn phòng
phẩm, ấn phẩm phục vụ nhu cầu sử dụng của Công ty; Phụ trách công tác lễ tân, tạp vụ, văn
thƣ và lái xe; Thƣờng trực tổng đài điện thoại; Quản lý con dấu.
- Phòng Tài chính - Kế toán có nhiệm vụ thực hiện công tác nghiệp vụ hạch toán kế
toán tài chính của doanh nghiệp. Lập kế hoạch tài chính hàng năm, theo dõi thực hiện và

báo cáo kết quả theo định kỳ. Tổ chức khai thác nguồn vốn, cơ chế chính sách để phục vụ
nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty.Trực tiếp quản lý két, quĩ tiền mặt của Công ty;
quản lý và lƣu trữ hồ sơ kế toán, chứng từ sổ sách và các tài liệu có liên quan. Hƣớng dẫn
nghiệp vụ quản lý tài chính- kế toán, kiểm tra giám sát thực hiện chế độ chính sách và các
qui định của nhà nƣớc.Thực hiện công tác quản lý tài sản doanh nghiệp, theo dõi, giám sát
sử dụng.
- Phòng KCS : là Phòng nghiệp vụ thực hiện chức năng tham mƣu, giúp việc cho
Chủ tịch, Giám đốc Công ty trong lĩnh vực quản lý tiêu chuẩn và chất lƣợng sản phẩm; kiểm
tra nghiệm thu công trình, sản phẩm trong toàn Công ty.
- Phòng kỹ thuật - sản xuất và xưởng sản xuất: có nhiệm vụ tổ chức sản xuất, khai
thác có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có hoàn thành công việc đƣợc giao để sản xuất

SVTH: Phạm Thị Hoa- Lớp K18KT1

14


PGS.TS Phạm Quang

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

kinh doanh theo đúng tiến độ mà công ty đặt ra. Quản lý kỹ thuật, bảo dƣỡng, quản lý định
mức vật tƣ - kỹ thuật sản xuất và sửa chữa thiết bị.
1.4 Đặc điểm về công tác tổ chức kế toán.
1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
- Đặc điểm về lao động kế toán và tổ chức bộ máy.
Phòng Tài chính - Kế toán là trung tâm cung cấp và thông tin về sự vận dụng của tài
sản, các thông tin về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cũng nhƣ hiệu quả của việc
sử dụng vốn. Đây là những căn cứ giúp cho ban lãnh đạo Công ty ra các quyết định kịp thời,
đúng đắn để chỉ đạo việc sản xuất kinh doanh.

Về cơ cấu: Phòng đƣợc bên chế 09 ngƣời; trong đó 6 ngƣời có trình độ Đại học - Cao
đẳng, 3 ngƣời có trình độ Trung Cấp. Và đƣợc phân công chuyên môn phù hợp với trình độ
cũng nhƣ năng lực của từng ngƣời thông qua sơ đồ số 1- 02 dƣới đây.
Sơ đồ số 1- 02: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
công ty TNHH Thái Bình Dƣơng

KẾ TOÁN TRƢỞNG

Kế
toán
bán
hàng

Kế toán
tiền
lƣơng
BHXH

Kế toán
TSCĐ

Kế toán
vật tƣ,
kho

Thủ
quỹ

Qua sơ đồ ta thấy:
Kế toán trƣởng: Có nhiệm vụ tổ chức và chỉ đạo toàn diện công tác kế toán của đơn

vị. Mọi thông tin từ kế toán bộ phận đƣợc tập hợp cho kế toán trƣởng, kế toán trƣởng sẽ
tổng hợp, kiểm tra, phân tích toàn bộ những thông tin
này và sau đó cung cấp một cách chính xác, trung thực, kịp thời những thông tin đó theo yêu
cầu của Giám đốc và các phòng ban liên quan, đảm bảo thông tin kế toán tài chính đến đối
tƣợng sử dụng một cách nhanh chóng. Đồng thời kế toán trƣởng chỉ đạo các nhân viên kế
toán trong phòng về công tác tập hợp số liệu, ghi chép các loại sổ sách và lập báo cáo kế

SVTH: Phạm Thị Hoa- Lớp K18KT1

15


PGS.TS Phạm Quang

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

toán. Hàng tháng tổng hợp báo cáo đánh giá kết quả thu – chi tài chính của Công ty. Ngoài
ra kế toán trƣởng còn phải lập đầy đủ và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho cấp trên.
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình sử dụng tiền, quản lý tiền và phân phát
các khoản tiền cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Kế toán vật tƣ, kho hàng: Với số lƣợng là 04 ngƣời đƣợc phân công theo dõi các
nghiệp vụ kinh tế liên quan tới tình hình nhập xuất các loại vật tƣ, thành phẩm, hàng hóa.
Kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính
xác đầy đủ về số lƣợng và hiện trạng TSCĐ hiện có, phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ trong
quá trình sử dụng, trích lập và phân bổ khấu hao. Lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí
sửa chữa TSCĐ, tiến hành kiểm kê định kì hay bất thƣờng TSCĐ, phân tích tình hình bảo quản
và sử dụng TSCĐ trong công ty.
Kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng: Phản ánh đầy đủ chính xác
thời gian và kết quả của công nhân viên. Tính và thanh toán đầy đủ kịp thời lƣơng và các
khoản liên quan đến công nhân viên. Tính toán phân bổ và trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ,

BHTN cho công nhân viên.
Kế toán bán hàng: Theo dõi số lƣợng hàng hoá đƣợc bán ra, xác định chi phí. Tổ
chức theo dõi và phản ánh sự biến động của từng loại hàng hoá. Theo dõi chi tiết tình hình
công nợ của khách hàng, thanh toán công nợ và kê khai thuế.
Để phù hợp với quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh và quản lý; phù hợp với khả
năng, trình độ của đội ngũ nhân viên kế toán gọn nhẹ, hiệu quả phục vụ tốt cho mọi nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh, Công ty đã lựa chọn phƣơng thức tổ chức bộ máy kế toán tập
trung. Theo phƣơng thức này toàn bộ công tác kế toán trong Công ty đƣợc tiến hành tập
trung tại phòng Tài chính kế toán với những chức năng nhiệm vụ sau:
- Ghi chép và phản ánh trung thực về tình hình luân chuyển sử dụng TSCĐ, tƣ liệu
sản xuất, vật tƣ.
- Cung cấp thông tin về số liệu tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, phân loại
xử lý, tổng hợp số liệu, thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo kế toán theo
định kỳ cung cấp số liệu cho việc điều hành sản xuất kiểm tra phân tích các hoạt động kinh
tế tài chính phục vụ cho việc lập và theo dõi việc thực hiện kế hoạch thu chi tài chính trong
Công ty.
- Kiểm tra việc thực hiện chế độ kế toán, quản lý kinh tế tài chính..

SVTH: Phạm Thị Hoa- Lớp K18KT1

16


PGS.TS Phạm Quang

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.4.2 Đặc điểm về trình tự bộ sổ kế toán
Tại Công ty TNHH Thái Bình Dƣơng, để đảm bảo độ chính xác cao và phù hợp với
công tác kế toán thủ công nên Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký -chứng từ.

Sơ đồ số 1- 03

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức
nhật ký chứng từ tại công ty TNHH Thái Bình Dƣơng
Chứng từ gốc

Bảng kê

Nhật ký chứng từ

Sổ cái

Sổ kế toán chi
tiết

Bảng tổng hợp
chi tiết

B¸o c¸o tµi
chÝnh
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Đối chiếu, kiểm tra
Ghi cuối tháng
(1). Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã đƣợc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp
vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân
bổ, các chứng từ gốc trƣớc hết đƣợc tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy
số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký - Chứng từ có liên quan.
Đối với các Nhật ký - Chứng từ đƣợc ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vào

số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký - Chứng từ.

SVTH: Phạm Thị Hoa- Lớp K18KT1

17


PGS.TS Phạm Quang

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

(2). Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số
liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có
liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đƣợc ghi trực tiếp vào
các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ
hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu
với Sổ Cái.
Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký - Chứng từ, Bảng kê và
các Bảng tổng hợp chi tiết đƣợc dùng để lập báo cáo tài chính.
Báo cáo tài chính năm phải gồm có:
- Bảng cân đối kế toán.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh danh.
- Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ.
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính.
Và đƣợc áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành
phần kinh tế.
Tại Công ty TNHH Thái Bình Dƣơng, mặc dù thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và
nhỏ nhƣng công ty vẫn tuân thủ các quy định chung tại phần này và những quy định, hƣớng
dẫn cụ thể phù hợp với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và

nhỏ.
Sau khi kết thúc năm tài chính, chậm nhất là 30 ngày công ty tiến hành lập và gửi
Báo cáo tài chính cho:
- Chi cục thuế huyện Gia Viễn.
- Ngân hàng Ngân hàng đầu tƣ phát triểnNinh Bình.
- Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Ninh Bình.
1.4.3 Chế độ và các chính sách áp dụng tại công ty TNHH Thái Bình Dƣơng
- Công ty TNHH Thái Bình Dƣơng tuy là một doanh nghiệp tƣ nhân nhƣng công ty
luôn thực hiện theo chế độ kế toán doanh nghiệp do Bộ Tài chính ban hành. Hiện tại công ty
đang thực hiện theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài
chính.
Chứng từ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp phải thực hiện theo đúng nội dung,
phƣơng pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật kế toán và Nghị định số
129/2004/NĐ-CP ngày 31-5-2004 của Chính Phủ, cùng với các văn bản pháp luật khác có

SVTH: Phạm Thị Hoa- Lớp K18KT1

18


PGS.TS Phạm Quang

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

liên quan đến chứng từ kế toán. Theo đó có 5 chỉ tiêu và ứng với mỗi chỉ tiêu có các mẫu
bảng , biểu riêng.
Công ty TNHH Thái Bình Dƣơng đã tổ chức vận dụng chế độ chứng từ một cách
đầy đủ theo 5 chỉ tiêu đã nêu là: Lao động tiền lƣơng (ví dụ nhƣ bảng chấm công, bảng phân
bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng...); hàng tồn kho (phiếu nhập kho, phiếu xuất
kho…..); bán hàng (hóa đơn bán hàng; hóa đơn giá trị gia tăng); tiền tệ (phiếu thu, phiếu

chi) và TSCĐ (Biên bản bàn giao TSCĐ, biên bản kiểm kê tài sản, bảng phân bổ và tính
khấu hao TSCĐ ……). Việc luân chuyển chứng từ đƣợc thực hiện khoa học và hợp lý. Tất
cả các chứng từ kế toán do Công ty lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến đều phải tập trung
vào phòng kế toán Công ty. Phòng kế toán tiến hành kiểm tra những chứng từ đó và chỉ sau
khi kiểm tra, xác minh tính pháp lý của chứng từ thì mới ghi sổ kế toán.
- Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 năm dƣơng lịch
- Đơn vị tiền tệ sử dụng ghi chép : VNĐ. Công ty đang sử dụng tỷ giá thực tế để chuyển đồi
đồng ngoại tệ sang VNĐ.
- Công ty sử dụng phƣơng pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phƣơng pháp khấu trừ là chủ
yếu, bên cạnh đó công ty còn hạch toán các loại thuế khác nhƣ: thuế GTGT, Thuế xuất
khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp...
- Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ.
- Giá trị nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa đƣợc xác định theo giá trị
thực tế .
- Tài sản cố định đƣợc xác định theo giá thực tế, phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng,
phƣơng pháp số dƣ giảm dần có điều chỉnh, phƣơng pháp khấu hao theo khối lƣợng số
lƣợng sản phẩm.
- Công ty sử dụng hệ thống chứng từ theo quyết định số 15/2006 QĐ- BTC ban hành ngày
20/03/2006. Ngoài ra công ty còn sử dụng các mẫu chứng từ do công ty lập ra đƣợc sự cho
phép của Bộ Tài chính: phiếu nhập mua hàng, phiếu xuất kho, phiếu hàng bán bị trả lại .
- Các báo cáo tài chính đƣợc lập và tuân thủ quyết định bộ Tài chính: báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh ( mẫu B02- DN), bảng cân đối kế toán ( mẫu B01- DN), thuyết minh báo
cáo tài chính ( mẫu B09- DN), báo cáo lƣu chuyển tiền tệ ( mẫu B03- DN)...

SVTH: Phạm Thị Hoa- Lớp K18KT1

19


PGS.TS Phạm Quang


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần II

Thực trạng hạch toán tài sản cố định hữu hình
tại công ty TNHH Thái Bình Dƣơng
2.1 Đặc điểm chung về tổ chức quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty TNHH Thái Bình
Dƣơng.
2.1.1 Khái quát chung về TSCĐ sử dụng tại công ty.
Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm
giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận
TSCĐHH. Chúng có đặc điểm là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và sau mỗi
chu kỳ sản xuất kinh doanh, hình thái vật chất của chúng không thay đổi nhƣng nó bị hao
mòn và giá trị của nó đƣợc chuyển dần vào giá trị sản phẩm mà nó tạo ra.
Trong những năm qua công ty TNHH Thái Bình Dƣơng đã và đang không ngừng lớn
mạnh khẳng định là một đơn vị kinh tế đóng vai trò quan trọng trong ngành chế biến lƣơng
thực thực phẩm nói riêng và trong tổng thể nền kinh tế quốc dân nói chung. Cơ sở vật chất
của công ty không ngừng đƣợc đầu tƣ đổi mới và hiện đại hoá. Trong công ty, cơ sở vật
chất với TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn.
Trải qua 9 năm đầu tƣ và xây dựng từ năm 2004 đến nay TSCĐ chiếm hơn một nửa
tổng số tài sản hiện có của công ty. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc phục vụ hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty. Chính vì vậy việc quản lý TSCĐ hữu hình ở công ty
do phòng kế toán - tài vụ phân công cho kế toán TSCĐ chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý,
phản ánh: số lƣợng, giá trị hao mòn, giá trị còn lại của TSCĐ và hạch toán trên nguyên tắc
theo nguyên giá. Các TSCĐ sau khi mua về đƣợc giao cho các phân xƣởng sản xuất trông
coi và sử dụng. Đối với các TSCĐ khi có hƣ hỏng thì ngƣời quản lý phải báo cáo cho ban
giám đốc biết để chỉ đạo phòng kỹ thuật xác định tình trạng hƣ hỏng của TSCĐ đó và lập dự
toán chi phí sửa chữa .
Tuy nhiên TSCĐ của công ty chủ yếu là phục vụ cho sản xuất nhƣng vẫn chƣa khai thác
triệt để. Trong chu kỳ sản xuất lúc thì không đủ công suất phục vụ, lúc thì lãng phí công suất

của máy móc thiết bị ….
+ Phân loại TSCĐ hữu hình tại Công ty TNHH Thái Bình Dƣơng.
- Phân loại TSCĐ hữu hình.
Theo quy định kế toán phải phân loại TSCĐ theo đúng phƣơng pháp phân loại đã đƣợc
quy định để phục vụ cho công tác quản lý, tổng hợp …

SVTH: Phạm Thị Hoa- Lớp K18KT1

20


PGS.TS Phạm Quang

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Tại Thái Bình Dƣơng, hiện tại Công ty có rất nhiều loại TSCĐ khác nhau, chúng khác
nhau cả về giá trị cũng nhƣ thời gian sử dụng hay tính chất kỹ thuật … Để phục vụ cho
công tác hạch toán và quản lý TSCĐ có hiệu quả cao, công ty đã phân loại TSCĐ theo các
tiêu thức sau :
*Nhà cửa , vật kiến trúc gồm có :
- Nhà điều hành.
- Nhà xƣởng 1 (Mì), Nhà xƣởng 2 (Mì), Nhà xƣởng 3 (Mì)
- Nhà xƣởng bao bì.
- Nhà kho thành phẩm Mì.
- Nhà ăn công ty.
- Nhà tắm + Vệ sinh.
- Nhà bảo vệ.
- Nhà xe.
- Ga ra ô tô.
- Hệ thống thoát nƣớc, bể nƣớc.

- Hệ thống đƣờng + tƣờng bao.
- Trạm biến áp.
*Máy móc , thiết bị gồm :
- 8 dây chuyền khép kín với máy nghiền, máy trộn, lò hơi, buồng lạnh và bộ
xử lý trung tâm. Tất cả đƣợc nhập khẩu từ Nhật Bản.
- Máy nén khí, van điều áp, rơ le áp suất
- Cân xác định độ ẩm
- Téc dầu
- Dây truyền sản xuất mì 6 vắt
- Máy phát điện.
- Băng chuyền.
- Máy đóng gói.
*Phương tiện vận tải có :
- 3 xe nâng hàng 2,5 tấn, 1 xe nâng tay 2,5 tấn, 2 xe ô tô tải Hindo
- Xe ô tô 8 chỗ Mitsubishi Jolie
- Xe tải 700 kg
- Ô tô tải HuynDai
- Ô tô đầu kéo

SVTH: Phạm Thị Hoa- Lớp K18KT1

21


PGS.TS Phạm Quang

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

*Thiết bị , dụng cụ quản lý gồm : Máy vi tính + máy in, máy Photo copy, Điều
hòa nhiệt độ, thiết bị văn phòng.

* Tài sản cố định khác như vƣờn cây lâu năm với hệ thống cây xanh bảo vệ
môi trƣờng, hệ thống chiếu sáng, hệ thống điện...
2.1.2 Phân tích khái quát tình hình sử dụng TSCĐHH tại đơn vị
Tình hình sử dụng TSCĐ tính đến 12/2012
Nhóm 1: Nhà cửa, vật kiến trúc
Nhóm 2: Máy móc, thiết bị
Nhóm 3: Phƣơng tiện, vận tải
Nhóm 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý
Chỉ tiêu

Nguyên giá
( Triệu đồng)

Tỷ trọng (%)

Giá trị còn lại
(Triệu đồng)

Tỷ trọng (%)

Nhóm 1

11.991

29,28

6.572

38,57


Nhóm 2

25.564

62,84

8.768

51,45

Nhóm 3

2.364

5,32

1.358

7,97

Nhóm 4

989.377

2,56

342.955

2,01


1.029.296

100

359.653

100

Tổng

Qua số liệu thực tế về tình hình tài sản cố định của công ty ta thấy có một số nhận xét sau:
Giá trị còn lại là 359.653 triệu đồng, trong đó máy móc, thiết bị chiếm tỷ trọng lớn 51,45%,
nhà cửa- vật kiến trúc 38,57%, các TS còn lại chiếm 9,98%. Điều đó cho thấy công ty đầu tƣ
hợp lý cho bộ phân văn phòng (hệ thống máy tính, máy photocopy…). Vì vậy hiệu quả quản
lý nâng cao rõ rệt. Mức khấu hao tƣơng đối nhanh, khả năng thu hồi vốn nhanh nhƣng đây
là yếu tố làm tăng giá thành sản phẩm.
2.1.3 Đánh giá tài sản cố định hữu hình
2.1.3.1 Đánh giá nguyên giá của TSCĐHH
- Tính giá TSCĐ hữu hình.
Nguyên giá của TSCĐ hữu hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để
có TSCĐ tính đến thời điểm đƣa TSCĐ đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Và kế toán phải
có trách nhiệm theo dõi chi tiết nguyên giá của từng TSCĐ.
Tuỳ thuộc vào nguồn hình thành mà nguyên giá của TSCĐ hữu hình đƣợc xác định.
Có thể là do mua sắm; do đầu tƣ xây dựng cơ bản theo phƣơng thức giao thầu; do mua trả

SVTH: Phạm Thị Hoa- Lớp K18KT1

22



PGS.TS Phạm Quang

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

chậm; do tự xây dựng hoặc tự chế; do trao đổi; do đƣợc cấp; hay do nhận góp vốn liên
doanh …
Tại Công ty TNHH Thái Bình Dƣơng, là doanh nghiệp tƣ nhân nên TSCĐ hữu hình
do mua sắm là chủ yếu. Mặt khác, xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý trong quá trình
sử dụng nên trong mọi trƣờng hợp kế toán TSCĐ phải tôn trọng nguyên tắc đánh giá theo
nguyên giá và giá trị còn lại .
+ TSCĐ hữu hình do mua sắm
* Để xác định nguyên giá :
Nguyên giá = Giá mua + Chi phí vận chuyển, lắp đặt
Cụ thể. Ngày 10/5/2012 Công ty Thái Bình Dƣơng mua một bộ máy vi tính của Công
ty Trần Anh với giá ghi trên hoá đơn chƣa có thuế GTGT là 10.000.000 đồng. Thuế GTGT
10%. Chi phí vận chuyển, lắp đặt là 500.000 đồng.
Khi đó xác định nguyên giá của bộ vi tính là :
10.000.000 +500.000 = 10.500.000 đồng
+ TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc
tự chế là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế cộng (+) Chi phí lắp đặt, chạy
thử. Trƣờng hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ
thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng (+) Các chi phí trực tiếp liên quan đến
việc đƣa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng dử dụng. Trong các trƣờng hợp trên, không đƣợc
tính lãi nội bộ vào nguyên giá của tài sản đó. Các chi phí không hợp lý nhƣ nguyên liệu, vật
liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác khác sử dụng vƣợt quá mức bình thƣờng
trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không đƣợc tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình.
Cụ thể 7/2007 công ty Thái Bình Dƣơng hoàn thành công trình nhà xƣởng, và văn phòng,
giá thành thực tế là 50 tỷ đổng. Chi phí lắp đặt chạy thử là 200.000.000. Vậy nguyên giá của
toàn bộ công trình khi đó là 50.200.000.000.
2.1.3.2 Phƣơng pháp tính khấu hao TSCĐHH.

Khấu hao tài sản cố định là sự phân bổ dần TSCĐ vào giá thành sản phẩm nhằm tái
sản xuất TSCĐ sau khi hết thời gian sử sụng.
Từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố
định đối với các doanh nghiệp đƣợc áp dụng theo thông tƣ số 203/2009 /TT-BTC ngày
20/10/2009 của Bộ Tài chính.
Công ty áp dụng hai phƣơng pháp khấu hao TSCĐ là :
- Phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng

SVTH: Phạm Thị Hoa- Lớp K18KT1

23


PGS.TS Phạm Quang

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần có điều chỉnh;
(1) Phương pháp khấu hao đường thẳng.
* Nội dung của phƣơng pháp
Tài sản cố định trong doanh nghiệp đƣợc trích khấu hao theo phƣơng pháp
khấu hao đƣờng thẳng nhƣ sau:
- Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo công
thức dƣới đây:
Nguyên giá của TSCĐ
Mức trích khấu hao trung bình năm
của TSCĐ

Thời gian sử dụng


- Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia
cho 12 tháng.
- Trƣờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh
nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của tài sản cố định bằng cách lấy giá
trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng
còn lại (đƣợc xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử
dụng) của tài sản cố định.
- Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng tài sản cố định đƣợc
xác định là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đến
năm trƣớc năm cuối cùng của tài sản cố định đó.
VD: Công ty mua một dây chuyền sản xuất ( mới 100%) nguyên giá là 300 triệu, thời gian
sử dụng là 10 năm. Vậy mức khấu hao trung bình năm của TSCĐ đó là:
Mkh = 300.000.000/10= 30.000.000 ( đồng )
(2) Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh.
Phƣơng pháp này đòi hỏi các TSCĐ phải chƣa qua sử dụng và là các loại máy móc,
thiết bị, dụng cụ đo lƣờng thí nghiệm.
Nội dung của phƣơng pháp:Mức trích khấu hao tài sản cố định theo phƣơng pháp số
dƣ giảm dần có điều chỉnh đƣợc xác định nhƣ sau:
- Xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định:
Doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định theo quy định tại Thông
tƣ số 203/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính.
- Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản cố định trong các năm đầu theo công
thức dƣới đây:

SVTH: Phạm Thị Hoa- Lớp K18KT1

24


PGS.TS Phạm Quang


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Mức trích khấu hao
hàng năm của TSCĐ

=

Giá trị còn lại
của TSCĐ

Tỷ lệ khấu
X hao nhanh

Trong đó:
Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:
Tỷ lệ khấu
khao nhanh (%)

=

Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định
X
theo phƣơng pháp đƣờng thẳng

Hệ số
điều chỉnh

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của tài sản cố định quy định tại bảng dƣới
đây:

Hệ số điều chỉnh

Thời gian sử dụng của tài sản cố định
Đến 4 năm

(lần)

( t <= 4 năm)

Trên 4 đến 6 năm
Trên 6 năm

1,5

(4 năm < t <= 6 năm)

2,0

(t > 6 năm)

2,5

VD: Công ty mua một linh kiện thiết bị điện thử nguyên giá 10 triệu đồng. Thời gian
sử dụng TSCĐ là 5 năm. Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ theo phƣơng pháp đƣờng
thẳng là 20%
-

Tỷ lệ khấu hao nhanh theo phƣơng pháp số dƣ giảm dần có điều chỉnh bằng = 20%
X 2 = 40%


-

Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ trên đƣợc xác định theo bảng dƣới đây
Năm
thứ

Giá trị còn
lại của
TSCĐ

Cách tính số khấu
hao TSCĐ hàng năm

1

10.000.000

10.000.000 x 40%

4000.000

333.333

4000.000

2

6.000.000

6.000.000 x 40%


2.400.000

200.000

6.400.000

3

3.600.000

3.600.000 x 40%

1.440.000

120.000

7.840.000

4

2.160.000

2.160.000: 2

1.080.000

90.000

8.920.000


5

2.160.000

2.160.000: 2

1.080.000

90.000

10.000.000

Mức KH
hàng năm

Mức KH
hàng
tháng

KH luỹ kế
cuối năm

Trong đó: mức khấu hao TSCĐ từ năm 1 đến năm thứ 5 đƣợc tính bằng giá trị còn
lại của TSCĐ nhân với tỷ lệ khấu hao nhanh (40%).

SVTH: Phạm Thị Hoa- Lớp K18KT1

25



×