Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Thực trạng công tác huy động vốn tại ngân hàng TMCP phương nam chi nhánh giảng võ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.54 KB, 54 trang )

Viện Đại học Mở Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

MụC LụC
Lời Mở Đầu .............................................................................................. 1
CHƯƠNG I: Những vấn đề cơ bản về huy động vốn
trong hoạt động kinh doanh của NHTM ........................... 3
1.Họat động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị tr-ờng. ........... 3
1.1.Khái niệm NHTM. ........................................................................... 3
1.2. Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM ................................................... 4
1.2.1. Nghiệp vụ tài sản nợ và vốn tự có của NHTM. ......................... 4
1.2.2. Nghiệp vụ tài sản có: ................................................................. 5
1.2.3. Nghiệp vụ khác. ........................................................................ 7
2. Vốn huy động và công tác huy động vốn trong hoạt dộng kinh doanh
của NHTM ................................................................................................. 8
2.1. Khái niệm về vốn............................................................................. 8
2.2. Các hình thức huy động vốn. .......................................................... 9
2.2.1. Tiền gửi của khách hàng. .......................................................... 9
2.2.2. Tạo vốn qua phát hành công cụ nợ. ........................................ 11
2.2.3. Vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác và NHTW. .................. 13
2.2.4. Tạo vốn từ nguồn vốn khác. .................................................... 13
3. Các nhân tố ảnh h-ởng tới hoạt động huy động vốn. .......................... 14
3.1. Các nhân tố khách quan. ............................................................... 14
3.2. Nhân tố chủ quan........................................................................... 16
Ch-ơng II: Thực trạng công tác huy động vốn tại
ngân hàng TMCP ph-ơng nam ..................................................... 19
1.Khái quát ............................................................................................... 19
1.1. Quá trình hình thành và phát triển ................................................. 19
1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Ph-ơng Nam chi nhánh
Giảng Võ. ............................................................................................. 20


1.3. Chức năng của các phòng ban. ...................................................... 20
1.4. Kết quả một số mặt hoạt động của chi nhánh trong một vài năm
gần đây. ................................................................................................ 21
2. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng TMCP Ph-ơng Nam
chi nhánh Giảng Võ. ................................................................................ 25
2.1. Tiền gửi doanh nghiệp. .................................................................. 27
2.2. Tiền gửi dân c-. ............................................................................. 29


Viện Đại học Mở Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.3. Huy động vốn từ phát hành công cụ nợ. ........................................ 31
3. Đánh giá thực trạng huy động vốn tại ngân hàng TMCP Ph-ơng Nam
chi nhánh Giảng Võ. ................................................................................ 33
3.1. Kết quả đạt đ-ợc ............................................................................ 33
3.2. Những vấn đề còn tồn tại. .............................................................. 34
3.3. Nguyên nhân chủ yếu. ................................................................... 35
3.3.1. Nguyên nhân chủ quan. .......................................................... 35
3.3.2. Nguyên nhân khách quan........................................................ 36
Ch-ơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
công tác huy động vốn tại ngân hàng TMCP Ph-ơng
Nam ........................................................................................................... 38
1. Định h-ớng phát triển của ngân hàng trong vài năm tới. .................... 38
1.1. Mục tiêu hoạt động kinh doanh năm 2011. ............................... 39
1.2. Biện pháp thực hiện. ................................................................... 39
2. Một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác huy động
vốn tại chi nhánh Giảng Võ. .................................................................... 40
2.1. Có định h-ớng, kế hoạch về phát triển nguồn vốn phù hợp. ...... 41

2.2. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn. ................................. 41
2.3. Đơn giản hóa các thủ tục nhận tiền gửi cho tới các thủ tục cho
vay. .................................................................................................... 44
2.4. áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt. ....................................... 44
2.5. Gắn liền việc tăng c-ờng HĐV với sử dụng vốn có hiệu quả. ... 45
2.6. Thực hiện tốt chính sách ngân hàng và chiến l-ợc maketing hiệu
quả. .................................................................................................... 46
2.7. Hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả trong kinh doanh. ................ 47
2.8. Đổi mới công nghệ ngân hàng. .................................................. 48
2.9. Phát huy tối đa yếu tố con ng-ời. ............................................... 49
3. Một số kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp tăng c-ờng HĐN tại
ngân hàng CPVN chi nhánh Giảng Võ. ................................................... 49
3.1. Kiến nghị với ngân hàng cổ phần Việt Nam. ............................. 49
3.2. Kiến nghị với ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam. .......................... 50
Kết luận ................................................................................................ 52


Viện Đại học Mở Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lời Mở Đầu
Đất n-ớc ta đang trong thời kì biến đổi của nền kinh tế, thời kì của sự
hội nhập và phát triển cùng thế giới với những b-ớc tiến vững chắc. Trong
một vài năm gần đây, Việt Nam luôn nằm trong những n-ớc có tốc độ phát
triển cao nhất thế giới, uy tín của Việt Nam trên tr-ờng quốc tế ngày càng
đ-ợc nâng cao. đây là thời cơ, nh-ng đồng thời cũng là thách thức cho nền
kinh tế mới hội nhập còn non trẻ nh- Việt Nam. Điều đó đồng nghĩa với sự
cạnh tranh đó, đang và sẽ diễn ra ngày càng khốc liệt trong toàn bộ nền
kinh tế nói chung và nghành ngân hàng nói riêng. Chính vì vậy, việc khai

thông nguồn vốn đối với hoạt động huy động vốn của các ngân hàng th-ơng
mại nói chung đ-ợc đặt ra rất bức thiết. Các ngân hàng hiện nay hoạt động
đòi hỏi phải có hiệu quả cao, vấn đề huy động vốn không chỉ đ-ợc quan
tâm từ đâu? m phi được tính đến nh- thế nào?, bằng cách gì? để
có hiệu quả cao nhất, đáp ứng nhu cầu cho vay của ngân hàng nh-ng lại đòi
hỏi chi phí thấp nhất.
Thực hiện đ-ờng lối phát triển của Đảng và Nhà n-ớc, trong những
năm gần đây hệ thống Ngân hàng nói chung và Hệ thống các ngân hàng
th-ơng mại nói riêng đã huy động đ-ợc khối l-ợng vốn lớn cho sản xuất
kinh doanh và đầu t- phát triển kinh tế. Tuy nhiên để tạo đ-ợc những b-ớc
chuyển mới cho nền kinh tế, công tác huy động vốn của các ngân hàng
đang đứng tr-ớc những thách thức mới, đòi hỏi các ngân hàng phải thực sự
quan tâm, chú ý nhằm nâng cao hiệu quả công tác này.
Nhận thức từ tầm quan trọng cảu công tác huy động vốn trong hoạt
động của ngân hàng, với những kiến thức đã học và qua thực tế tại ngân
hàng TMCP Ph-ơng Nam chi nhánh Giảng Võ em xin mạnh dạn chọn đề
tai thực trạng công tác huy động vốn tại ngân hàng TMCP Phương
Nam chi nhánh Giảng Võ. Ngoài phần mở đầu, kết thúc, danh mục tài
liệu bảng biểu, chuyên đề đ-ợc trình bày theo 3 ch-ơng:

1


Viện Đại học Mở Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG I: Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động
kinh doanh của ngân hàng th-ơng mại.
CHƯƠNG II: Thực trạng công tác huy động vốn tại ngân hàng TMCP

Ph-ơng Nam chi nhánh Giảng Võ.
CHƯƠNG III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác
huy động vốn tại ngân hàng TMCP Ph-ơng Nam chi nhánh Giảng Võ.
Do thời gian nghiên cứu cũng nh- kiến thức thực tế không nhiều, bài
chuyên đề của em còn nhiều điểm ch-a đề cập đến và còn có những thiếu
sót nhất định. Em rất mong nhận đ-ợc sự góp ý của các Thầy, Cô giáo cùng
các bạn để chuyên đề đ-ợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các
Thầy giáo Cô giáo, cán bộ h-ớng dẫn chuyên đề, cùng toàn thể các cô chú,
anh chị tại ngân hàng TMCP Ph-ơng Nam chi nhánh Giảng Võ đã giúp em
trong thời gian thực tập và nghiên cứu viết chuyên đề.

2


Viện Đại học Mở Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG I
Những vấn đề cơ bản về huy động vốn
trong hoạt động kinh doanh của NHTM

1.Họat động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị tr-ờng.
1.1.Khái niệm NHTM.
NHTM là loại hình ngân hàng được thực hiện toàn bộ các hoạt đọng
ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi
nhuận góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nước.
Mặc dù có nhiều cách thể hiện khác nhau, nh-ng khi phân tích khai
thác nội dung các định nghĩa đó, ng-ời ta dễ nhận thấy các NHTM đều có
chung một tính chất, đó là: việc nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn để

sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, đầu t- và các dịch vụ kinh doanh khác
của chính ngân hàng.
Theo điều 20 Luật tổ chức tín dụng đ-ợc Quốc hội thông qua tháng
12/1997 có nêu: Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp đ-ợc thành lập theo quy
định của Luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh
doanh tiền tệ làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng
tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán.
NHTM là một loại hình tổ chức tín dụng đ-ợc thực hiện toàn bộ hoạt
động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh có liên quan, NHTM tồn tại
d-ới nhiều dạng sở hữu khác nhau: NHTM quốc doanh, NHTM t- nhân,
NHTM liên doanh, NHTM cổ phần hoặc chi nhánh NHTM n-ớc ngoài. Bất
cứ hình thức hoạt động nào của NHTM cũng bao gồm 3 nghiệp vụ: nghiệp
vụ nợ (huy động vốn), nghiệp vụ có (sử dụng vốn) và nghiệp vụ môi giới
trung gian (dịch vụ thanh toán, t- vấn, bảo lãnh...). ba loại nghiệp vụ trên có
mối quan hệ mật thiết, có tác động hộ trợ, thúc đẩy cùng phát triển tạo nên
uy tín cho ngân hàng.

3


Viện Đại học Mở Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hiện nay NHTM mang một nét đặc tr-ng khác biệt so với ngân hàng
khác ở chỗ: NHTM là ngân hàng kinh doanh tiền gửi, chủ yếu là tiền gửi
không kỳ hạn, vì hoạt động này làm cho NHTM có thể tăng gấp bội số tiền
gửi cho khách hàng trong hệ thống ngân hàng củ mình.
1.2. Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM
1.2.1. Nghiệp vụ tài sản nợ và vốn tự có của NHTM.

Đây là nghiệp vụ phản ánh quá trình tạo vốn của NHTM mà cụ thể là
hình thành nên nguồn vốn của NHTM. Nguồn vốn của NHTM bao gồm:
*Vốn tự có:
Là vốn riêng có của NHTM. Vốn này tuy chiếm tỉ trọng nhỏ trong
tổng vốn của NHTM song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập
một ngân hàng. Mặt khác, với chức năng bảo vệ, vốn tự có đ-ợc coi nh- là
tải sản đảm bảo gây lòng tin với khách hàng, duy trì khả năng thanh toán
trong tr-ờng hợp ngân hàng bị thua lỗ. Vốn tự có cũng là căn cứ để tính
toán các tỉ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng.
Trong thực tế, vốn tự có không ngừng đ-ợc tăng lên từ kết quả hoạt
động kinh doanh cảu bản thân ngân hàng mang lại. Bộ phận vốn này đóng
góp một phần đáng kể vào vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM,
đồng thời góp phần vào nâng cao vị thế của NHTM trên thị tr-ờng.
*Nghiệp vụ huy động vốn:
Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động đ-ợc từ
các TCKT và cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp
vụ kinh doanh khác và đ-ợc dùng làm vốn để kinh doanh.
Vốn huy động là công cụ chính đối với các hoạt động kinh doanh của
các NHTM. Nó là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn
của ngân hàng và giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân
hàng. mặc dù bị giới hạn về mức huy động vốn, song nếu các NHTM sử
dụng tốt nguồn vốn này thì không những nguồn lợi của ngân hàng đ-ợc
tăng lên mà còn tạo cho ngân hàng uy tín ngày càng cao. Qua đó ngân hàng

4


Viện Đại học Mở Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


có thể mở rộng đ-ợc vốn và mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh của
ngân hàng.
Nguồn vốn huy động của ngân hàng bao gồm: tiền gửi doanh nghiệp,
tiền gửi dân c-, phát hành giấy tờ có giá.
*Nghiệp vốn đi vay:
Đối với nghiệp vụ này các NHTM tiến hành tạo vốn cho mình bằng
cách vay của các TCTD trên thị tr-ờng tiền tệ và NHNN d-ới hình thức tái
chiết khấu hay vay có bảo đảm, nhằm tạo sự cân đối trong điều hành vốn
của bản thân NHTM khi mà họ không tự cân đối đ-ợc trên cơ sở khai thác
tại chỗ. Thực tế cho thấy, chi phí của vốn đi vay th-ờng cao hơn chi phí của
vốn huy động tại chỗ. Tuy nhiên, tính chủ động của vốn đi vay lại cao hơn
vốn huy động tại chỗ.
*Nghiệp vụ tạo vốn khác:
Trong quá trình là trung gian thanh toán, các NHTM cũng tạo đ-ợc
một khoản đ-ợc gọi là vốn trong thanh toán: vốn trên tài khoản mở tín
dụng, tài khoản tiền gửi séc bảo chi, séc định mức và các khoản tiền phong
tỏa do ngân hàng chấp nhận các hối phiếu th-ơng mại... các khoản tiền tạm
thời đ-ợc trích khỏi tài khoản này nhập vào tài khoản khác chờ sử dụng,
nên tạm thời coi là tiền nhàn rỗi.
Thông qua nghiệp vụ đại lý, ngân hàng thu hút đ-ợc một l-ợng vốn
đáng kể trong quá trình thu hoặc chi hộ khách hàng, làm đại lý cho các
TCTD khác, nhận và chuyển vốn cho khách hàng hay một dự án đầu t-...
Do đó ngân hàng có thể sử dụng tạm thời những tài khoản đó vào kinh
doanh.
Để mở rộng nghiệp vụ này các NHTM cần chú trọng đến phát triển
các dịch vụ và không ngừng nâng cao uy tín của mình trên th-ơng tr-ờng.
1.2.2. Nghiệp vụ tài sản có:
Là nghiệp vụ phản ánh quá trình sử dụng vốn vào các mục đích nhằm
đảm bảo an toàn cũng nh- tìm kiếm lợi nhuận của các NHTM. Nội dung

của nguồn vốn này bao gồm:
5


Viện Đại học Mở Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

*Nghiệp vụ ngân quỹ:
Nghiệp vụ này phản ánh các khoản về dự trữ cảu ngân hàng nhằm đảm
bảo an toàn trong thanh toán và thực hiện quy định về dự trữ bắt buộc do
NHTƯ đề ra. Vì một trong những chức năng của NHTM là nhận tiền gửi
của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả. Khoản dự trữ này do NHNN quy
định theo một tỷ lệ nhất định trên tổng tiền gửi. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc này
thay đổi theo từng thời kỳ nhằm thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền
tệ quốc gia.
Những khoản này gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại NHNN (dự trữ bắt
buộc và tiền gửi đảm bảo khả năng thanh toán), các chứng khoán có tính
thanh khoản cao.
*Nghiệp vụ cho vay:
Là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu và tạo khả năng sinh lời cao cho
ngân hàng. Trong tổng tài sản có thì nghiệp vụ này chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Nghiệp vụ cho vay bao gồm các khoản sinh lời thông qua cho vay
ngắn han, trung và dài hạn:
- Cho vay ngắn hạn: là hình thức cho vay nhằm giải quyết thiếu hụt
vốn tạm thời trong kinh doanh của khách hàng. Cho vay ngắn hạn chủ yếu
đầu t- vào tài sản l-u động. ở Việt Nam hiên nay th-ờng cho vay ngắn hạn
theo hai ph-ơng thức:
+ Cho vay theo hạn mức: áp dụng cho khách hàng vay trả th-ờng
xuyên có vòng quay vốn nhanh.

+ Cho vay từng lần: áp dụng cho những khách hàng vay trả th-ờng
xuyên và có vòng quay vốn chậm.
- Cho vay trung dài hạn: là hình thức cho vay mà tiền vay đ-ợc cấu
tạo vài tài khoản cố định. Đây là loại cho vay có thể nhận trực tiếp bằng tiền
hoặc cho vay thông qua tài sản nghiệp vụ cho thuê tài chính.
Hoạt động cho vay mang lại lợi nhuận cơ bản cho ngân hàng, nh-ng
đồng thời nó cũng mang lại rủi ro rất cao cho nên ngân hàng luôn xem xét

6


Viện Đại học Mở Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

kỹ l-ỡng tới từng món vay và từng đối t-ợng khách hàng vay để chỉ đảm
bảo an toàn cho các khoản vay.
*Nghiệp vụ đầu t- tài chính:
Các NHTM thực hiện quá trình đầu t- bằng vốn của mình thông qua
các hoạt động hùn vốn, góp vốn, kinh doanh chứng khoán trên thị tr-ờng...
với mục đích kiếm lời, phân tán rủi ro qua việc đa dạng hóa các hoạt động
kinh doanh.
*Nghiệp vụ tài sản có khác:
Bằng các hoạt động khác trên thị tr-ờng nh-: ủy thác, đại lý, kinh
doanh và dịch vụ bảo hiểm, thực hiện các dịch vụ t- vấn, ngân quỹ... và các
dịch vụ khác liên quan đến hoạt động ngân hàng nh- dịch vụ bảo quản hiện
vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê két, cầm đồ và nhiều dịch vụ khác theo quy
định của NHNN Việt Nam giúp cho ngân hàng thu đ-ợc những khoản lợi
đáng kể.
1.2.3. Nghiệp vụ khác.

*Nghiệp vụ trung gian
Là nghiệp vụ của ngân hàng thực hiện các dịch vụ cho khách hàng
thông qua đó nhận đ-ợc các khoản thu d-ới hình thức hoa hồng. Nền kinh
tế càng phát triển thì dịch vụ này càng mở rộng, gồm có:
- Ngân hàng tiến hành chuyển tiền cho khách hàng, thanh toán hộ
khách hàng về các khoản tiền mua bán dịch vụ thông qua việc thu hộ, chi
hộ khách hàng bằng hình thức séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, th- tín
dụng...
- Ngân hàng đóng vai trò làm trung gian trong việc mua bán hộ cho
khách hàng.
- Ngân hàng làm đại lý phát hành và bán chứng khoán cho các công ty.
*Nghiệp vụ ngoại bảng
Là những khoản dùng để phản ánh những tài sản tạm thời để ở ngân
hàng nh-ng không thuộc quyền sở hữu của ngân hàng. Ngoài ra, các khoản
này còn phản ánh một số chỉ tiêu kinh tế đã đ-ợc phản ánh ở các tài khoản
7


Viện Đại học Mở Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

trong bảng cân đối kế toán những đơn vị cần theo dõi để phục vụ yêu cầu
quản lý nợ khó đòi đã xử lý, chi tiết ngoại tệ...
Về nguyên tắc, các ti khon thuộc loại ny đều ghi đơn tức l chỉ
ghi vào bên nợ hoặc bên có của tài khoản mà không ghi quan hệ đối ứng
hoặc giá quy định trong biên bản giao nhận, trong hóa đơn, chứng từ, tài
sản nhận giữ hộ, tài sản gán nợ, tài sản xiết nợ chờ xử lý...
Những tài sản phản ánh trên các tài khoản này đều phải đ-ợc tiến hành
kiểm kê, bảo quản nh- với tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.

2. Vốn huy động và công tác huy động vốn trong hoạt dộng kinh
doanh của NHTM
2.1. Khái niệm về vốn.
Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy
động dùng để cho vay, đầu t- hoặc để thực hiện các dịch vụ kinh doanh
khác. Nó chi phối toàn bộ hoạt động của NHTM, quyết định sự tồn tại và
phát triển của ngân hàng bao gồm:
- Vốn tự có của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập
đ-ợc, thuộc quyền sở hữu của ngân hàng. Nó mang tính chất ổn định và căn
cứ để quyết định đến khả năng và khối l-ợng vốn huy động của ngân hàng.
- Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động đ-ợc từ
các tổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội và đ-ợc dùng làm vốn để kinh
doanh. Vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau, ngân hàng
chỉ có quyền sử dụng và phải hoàn trả đúng gốc và lãi khi đến hạn. Nguồn
vốn này luôn biến động, tuy nhiên nó đóng vai trò rất quan trọng đối với
mọi hoạt động của ngân hàng.
- Vốn đi vay là phần vốn các ngân hàng đi vay để bổ sung vào vốn hoạt
động của mình trong tr-ờng hợp tạm thiếu vốn khả dụng. Nó có chi phí
t-ơng đối cao cho nên chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân
hàng.
- Vốn khác là vốn phát sinh trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ
thanh toán...
8


Viện Đại học Mở Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.2. Các hình thức huy động vốn.

2.2.1. Tiền gửi của khách hàng.
Tiền gửi của khách hàng đó là tiền gửi của các tổ chức kinh tế, doanh
nghiệp, cơ quan nhà n-ớc và các định chế tài chính trung gian cùng cá nhân
trong và ngoài n-ớc có quan hệ gửi tiền tại ngân hàng.
Tiền gửi của khách hàng đ-ợc chia làm 2 bộ phận: tiền gửi của doanh
nghiệp, tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm của dân c-.
*Tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế bao gồm:
-Tiền gửi không kỳ hạn:
Đây là khoản tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất kỳ lúc nào và
ngân hàng phải thõa mãn yêu cầu đó của khách hàng, thực chất đó là khoản
tiền gửi dùng để đảm bảo trong thanh toán.
Tiền gửi đảm bảo thanh toán đ-ợc ký thác vào ngân hàng để thực hiện
các khoản chi trả khác phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của
khách hàng 1 cách thuận tiện và tiết kiệm. Đây là khoản tiền tạm thời nhàn
rỗi chờ thanh toán mà không phải để dành. Bởi vậy, đối với khách hàng đây
là một tài sản mà họ ký thác ủy nhiệm cho ngân hàng bảo quản và thực hiện
các nghiệp vụ liên quan theo yêu cầu của khách hàng, do vậy khách hàng
không mất quyền sở hữu, cũng nh- quyền sử dụng số tiền đó. Họ có quyền
lấy ra hoặc chuyển nh-ợng cho bất kỳ ai và bất kỳ thời gian nào. Khách
hàng đ-ợc sử dụng số tiền của mình bằng các ph-ơng tiện thanh toán dùng
để chi trả nh-: séc, ủy nhiệm chi, th- chuyển tiền...
Đối với ngân hàng đây là một khoản nợ mà ngân hàng có nghĩa vụ
thực hiện lệnh thanh toán chi trả cho ng-ời thụ h-ởng loại tiền gửi này, lãi
suất th-ờng thấp hơn lãi suất trả cho các khoản tiền gửi có lãi khác. Nh-ng
khi khách hàng mở và sử dụng các loại tài khoản này thì đ-ợc ngân hàng
cung ứng các dịch vụ miễn phí hoặc thu với tỉ lệ thấp, l-ợng tiền vốn ở tài
khoản thanh toán th-ờng chiếm gần 1/3 tiền gửi ngân hàng.

9



Viện Đại học Mở Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-Tiền gửi có kỳ hạn:
Là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của doanh nghiệp, ch-a sử dụng đến
trong một thời gian nhất định, mà khoảng thời gian này đ-ợc xác định
tr-ớc. Do đó các doanh nghiệp th-ờng gửi vào ngân hàng với hình thức tiền
gửi có kỳ hạn. Phần lớn các nguồn tiền gửi này xuất phát từ nguồn tích lũy
của các doanh nghiệp mà có. Về nguyên tắc, khách hàng chỉ đ-ợc rút tiền
ra khi đến hạn và đ-ợc h-ởng số tiền lãi trên số tiền gửi đó. Nh-ng hiện
nay, để thu hút vốn nhằm khuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng,
các NHTM cho phép khách hàng rút tiền ra tr-ớc thời hạn. Trong tr-ờng
h-ợp này khách hàng không đ-ợc h-ởng lãi hoặc chỉ đ-ợc h-ởng theo lãi
suất của tiền gửi không kỳ hạn.
*Tiền gửi tiết kiệm dân c- (tiền gửi của cá nhân):
Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền để dành của mỗi cá nhân đ-ợc gửi vào
ngân hàng, nhằm h-ởng lãi suất theo quy định. Tiền gửi tiết kiệm là bộ
phận thu nhập bằng tiền gửi của cá nhân ch-a sử dụng đ-ợc gửi vào tổ chức
tín dụng. Nó là một dạng dặc biệt của tích lũy tiền tệ trong tiêu dùng cá
nhân. Khi gửi tiền, ng-ời gửi đ-ợc giao 1 sổ tiết kiệm coi nnhuw 1 giấy
chứng nhận 1 khoản tiền lãi trên tổng số tiền đã gửi tiết kiệm.
Có 2 loại tiền gửi tiết kiệm là:
-Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn:
Loại tiền gửi này ng-ời gửi tiền có thể rút ra một phần hoặc toàn bộ số
tiền gửi bất cứ lúc nào. Nh-ng khác với loại tiền gửi thanh toán, ng-ời gửi
tiền không đ-ợc sử các công cụ thanh toán để chi trả cho ng-ời khác, lãi
suất tiền gửi tiết kiệm th-ờng cao hơn và phần lớn những ng-ời gửi tiền tiết
kiệm là do ch-a xác định đ-ợc nhu cầu chi tiêu cụ thể trong t-ơng lai,

nh-ng lại đ-ợc h-ởng mức lãi trong thời gian khoản tiền nhà rỗi.
-Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
Khi cá nhân gửi tiền vào ngân hàng loại tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
trên cơ sở thỏa thuận giữa khách hàng và ngân hàng về thời gian gửi, lãi
suất theo quy định và khách hàng chỉ đ-ợc rút tiền ra khi đến hạn. Nh-ng
10


Viện Đại học Mở Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

trong thực tế ở n-ớc ta hiện nay để khuyến khích ng-ời gửi tiền các NHTM
vẫn cho khách hàng rút tiền ra tr-ớc kỳ hạn và đ-ợc h-ởng lãi suất thấp hơn
lãi suất tiền gửi có kỳ hạn (thông th-ờng bằng lãi suất gửi tiền tiết kiệm
không thời hạn).
Do nguồn vốn huy động từ loại tiền gửi này mang tính chất ổn định,
cho nên các NHTM th-ờng đ-a ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau nh-: 1
tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng... nhằm thu hút càng nhiều
nguồn vốn với lãi suất của các kỳ hạn khác nhau. Thông th-ờng, kỳ hạn
ngày càng dài thì lãi suất huy động ngày càng cao (lãi suất tiền gửi có kỳ
hạn lớn hơn lãi suất tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi thanh toán).
Nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm của dân c- có số l-ợng lớn
thứ 2 trong tổng số các loại tiền gửi vào ngân hàng và nó phụ thuộc rất lớn
vào thu nhập bình quân theo đầu ng-ời, tỉ lệ tiết kiệm trên tổng thu nhập
của dân c-, chất l-ợng phục vụ của NHTM, sự ổn định đồng tiền và nền
kinh tế tăng tr-ởng vững chắc.
2.2.2. Tạo vốn qua phát hành công cụ nợ.
Vốn phát hành của ngân hàng, đây là hình thức huy động vốn thông
qua phát hành kỳ phiếu, trái phiếu... đó là các công cụ nợ của ngân hàng.

đặc điểm của loại vốn này là lãi suất can hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm.
Mục đích huy động dùng để đáp ứng cho các dự án đầu t- lớn. Nguồn vốn
này đ-ợc huy động theo nhiều thời hạn khác nhau nh- ngắn hạn, trung han,
dài hạn, thời hạn càng daift hì lãi suất càng cao. Hiện nay ở Việt Nam các
NHTM th-ờng huy động nguồn vốn này d-ới hình thức phát hành kỳ phiếu
có mục đích và trái phiếu trung, dài hạn.
*Phát hành kỳ phiếu có mục đích:
Khi các NHTM có nguồn vốn tài chính dồi dào để tài trợ cho các
nguồn vốn có quy mô lớn, nhằm phát triển kinh tế địa ph-ơng, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế hoặc kinh doanh, liên kết với tổ chức kinh tế mà nguồn vốn
tự có ch-a đáp ứng đ-ợc, NHTM trình NHNN xin phép phát hành trái phiếu
để tạo nguồn vốn tín dụng t-ơng đối lâu dài cho các hoạt động này.
11


Viện Đại học Mở Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nh- vậy, kỳ phiếu là một chứng chỉ huy động vốn có mục đích,có thời
hạn, ng-ời sở hữu có thể chuyển nh-ợng cho ng-ời khác qua chứng nhận
của ngân hàng, vì trên sổ kỳ phiếu có ghi tên ng-ời h-ởng. Kỳ phiếu ngân
hàng đ-ợc phát hành nhằm huy động vốn trong dân c- một cách linh hoạt
có tác dung thu hút các nguồn tiền nhàn rỗi vào ngân hàng, góp phần kìm
chế lạm phát, ổn định giá trị của đồng tiền, tạo nguồn vốn trung dài hạn để
đầu t- cho các dự án phát triển kinh tế.
*Phát hành trái phiếu:
Trái phiếu ngân hàng thực chất là giấy nhận nợ có kỳ hạn của ngân
hàng đối với những ng-ời mua trái phiếu (nhà đầu t-). Trái phiếu đ-ợc các
NHTM hay tổ chức tín dụng phát hành nhằm huy động vốn cho chính bản

thân ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng có liên quan. Thời hạn của trái phiếu
th-ờng lớn hơn 1 năm, lãi suất của trái phiếu th-ờng cao hơn lãi suất gửi
tiết kiệm, kỳ phiếu. Các NHTM phát hành trái phiếu trên cơ sở nhu cầu sử
dụng vốn thông qua các dự án đầu t- của các doanh nghiệp mà ngân hàng
cam kết cho vay.
*Chứng chỉ tiền gửi:
Là một giấy biên nhận có lãi suất về khoản tiền gửi tại một ngân hàng
hay các tổ chức ký thác khác trong một thời gian xác định và chúng có thể
đ-ợc chuyển nh-ợng trong thời gian hiệu lực.
Việc xuất hiện chứng chỉ tiền gửi cho phép chi nhánh có thể huy động
vốn một cách chủ động mà không phải phụ thuộc vào tiền gửi của khách
hàng. Khả năng chuyển nh-ợng tạo nên sự hấp dẫn hơn nhiều cho chứng
chỉ tiền gửi so với các hình thức tiền gửi có kỳ hạn khác.
Huy động vốn thông qua việc phát hành các công cụ nợ của các
NHTM nh- kỳ phiều, trái phiếu là một hình thức mới trong công tác huy
động vốn của NHTM ở các n-ớc đang phát triển. Vốn đ-ợc huy động từ
hình thức này dùng để đầu t- cho các dự án trung và dài hạn.

12


Viện Đại học Mở Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.2.3. Vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác và NHTW.
Khi các NHTM có sự mất cân đối giữa nguồn vốn huy động và sử
dụng vốn, xảy ra hiện t-ợng thiếu vốn đột xuất.
Để đảm bảo khả năng thanh toán của mình, các tổ chức tín dụng vay
vốn của nhau qua thị tr-ờng liên ngân hàng. Thị tr-ờng này giúp cho bổ

sung nguồn vốn cho nhau, nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt vốn trong
thanh toán. Hoạt động của thị tr-ờng này nhằm tận dụng đến mức cao nhất
các khả năng sẵn có một cách triệt để của các tổ chức tín dụng, tr-ớc khi có
nhu cầu vay vốn của NHTW.
Việc thực hiện quan hệ tín dụng giữa các NHTM phải đ-ợc tiến hành
theo nguyên tắc đi vay cho vay và phải đ-ợc thỏa thuận trên cơ sở hợp đồn
tín dung, vốn vay phải đảm bảo bằng thế chấp, cầm cố (tiền mặt tại quỹ và
các chứng từ có giá trị), hay NHTM đi vay có thể xin NHNN bảo lãnh để
vay vốn các ngân hàng khác. Các ngân hàng đi vay phải chấp nhận đầy đủ
các quy chế dự trữ bắt buộc và an toàn vốn, phải có tài khoản tiền gửi thanh
toán hoạt động th-ờng xuyên tại NHTW.
Khi các NHTM đã hết khả năng vay m-ợn, cần của nhau mà vẫn thiếu
vốn hoặc mất khả năng thanh toán, các NHTM thực hiện vay vốn tại
NHTW để tạo thêm nguồn vốn bổ sung cho hoạt động kinh doanh của
mình. Việc NHTW cho các NHTM vay đã làm tăng khả năng thanh toán
của các NHTM. Nguồn vốn của NHTW là nguông vốn cuối cùng, làm cho
khả năng thanh toán của nền kinh tế đ-ợc bình th-ờng. Nếu nh- thiếu
nguồn vốn này thì sẽ xuất hiện các cuộc khủng hoảng tài chính khi các
NHTM mất khả năng thanh toán.
2.2.4. Tạo vốn từ nguồn vốn khác.
Ngoài các nguồn vốn huy động ở trên các NHTM còn có thể khai thác
nguồn vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế, đây là nguồn vốn lớn, có thời
hạn t-ơng đối dài từ 5-50 năm với lãi suất t-ơng đối -u đãi. Khi các NHTM
nhận các nguồn vốn này th-ờng có các điều kiện kèm theo rất chặt chẽ và
việc cấp phát phải đúng với nội dung ch-ơng trình của các dự án tài trợ.
13


Viện Đại học Mở Hà Nội


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

N-ớc ta khi thực hiện đổi mới nền kinh tế, Đảng và Nhà n-ớc ta đã
sáng suốt lựa chon các đ-ờng lối ngoại giao đúng đắn, trên tinh thần mở
cửa của nền kinh tế, làm bạn với tất cả các n-ớc trên thế giới, thu hút các
nguồn vốn đầu t- của n-ớc ngoài vào Việt Nam. Các nguồn vốn này có
đóng góp rất quan trọng vào công cuộc đổi mới công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất n-ớc, đòi hỏi NHNN và NHTM phải tăng c-ờng mở rộng các mối
quan hệ hợp tác quốc tế và tiếp nhận các nguồn vốn này.
Trên đây là hình thức huy động vốn chủ yếu của NHTM, tuy nhiên
chất l-ợng, hiệu quả của hoạt động huy động vốn chịu tác động của rất
nhiều yếu tố, từ các yếu tố mang tính chất vĩ mô đến các yếu tố mang tính
chất vi mô của nền kinh tế, cũng nh- các yếu tố liên quan đến chính
NHTM.
3. Các nhân tố ảnh h-ởng tới hoạt động huy động vốn.
3.1. Các nhân tố khách quan.
a. Môi tr-ờng pháp lý.
Nghiệp vụ huy động vốn của các NHTM chịu sự điều chỉnh rất lớn của
môi tr-ờng pháp lý. Có những bộ Luật tác động trực tiếp mà chúng ta
th-ờng thấy nh-: Luật các TCTD, Luật NHNN... Những luật này quy định
tỷ lệ huy động vốn của ngân hàng so với vốn tự có, quy định về việc gửi và
sử dụng tài khoản tiền gửi... Có những bộ Luật tác động gián tiếp đến hoạt
động ngân hàng nh- Luật đầu t- n-ớc ngoài hay các NHTM không đ-ợc
nhận tiền gửi hoặc cho vay bằng cách tăng giảm lãi suất, mà phải dựa vào
lãi suất do NHNN đ-a ra và chỉ đ-ợc xê dịch trong biên độ nhất định mà
NHNN cho phép... Bên cạch những bộ Luật đó thì chính sách tài chính tiền
tệ của một quốc gia cũng ảnh h-ởng rất lớn tới nghiệp vụ tạo vốn của
NHTM. Nó đ-ợc thể hiện ở mục tiêu của chính sách tiền tệ, chẳng hạn khi
nền kinh tế lam phát tăng, Nhà n-ớc có chính sách thắt chặt tiền tệ bằng
cách tăng lãi suất tiền gửi để thu hút tiền ngoài xã hội thì ;úc đó NHTM huy

động vốn dễ dàng hơn. Nh- vậy, môi tr-ờng pháp lý là nhân tố khách quan
có tác động rất lớn tới quá trình huy động vốn của NHTM. Mục tiêu hoạt
14


Viện Đại học Mở Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

động của NHTM đ-ợc xây dựng vào các quy định, quy chế của Nhà n-ớc
để đảm bảo an toàn và nâng cao niềm tin từ khách hàng.
b. Môi tr-ờng kinh tế xã hội.
Tình hình kinh tế xã hội trong và ngoài n-ớc cũng có tác động không
nhỏ tới quá trình huy động vốn của ngân hàng. Khi nền kinh tế tăng tr-ởng
hay suy thoái thì nó đều ảnh h-ởng đến nghiệp vụ tạo vốn của NHTM. Mọi
biến động của nền kinh tế bao giờ cũng đ-ợc biểu hiện rõ trong việc tăng,
giảm nguồn vốn huy động từ bên ngoài của ngân hàng. Nền kinh tế tăng
tr-ởng, sản xuất phát triển, từ đó tạo điều kiện tích lũy nhiều hơn, do đó tạo
môi tr-ờng cho việc thu hút vốn của NHTM thuận lợi. Ng-ợc lại, khi nền
kinh tế suy thoái, lam phát tăng, ng-ời dân không gửi tiền vào ngân hàng
mà giữ tiền để mua hàng hóa, việc thu hút vốn gặp khó khăn.
c.

Tâm lý, thói quen khách hàng.

Khách hàng của ngân hàng bao gồm những ng-ời có vốn gửi tại ngân
hàng và những đối t-ợng sử dụng vốn đó. Về môi tr-ờng xã hội ở các n-ớc
phát triển, khách hàng luôn có tài khoản cá nhân và thu nhập đ-ợc chuyển
vào tài khoản của họ. Nh-ng ở các n-ớc kém phát triển, nhu cầu dùng tiền
mặt th-ờng lớn hơn. ở khoản mục tiền gửi tiết kiệm có 2 yếu tố quan trọng

tác động vào là thu nhập và tâm lý của ng-ời gửi tiền. Thu nhập ảnh h-ởng
đến nguồn vốn tiềm tàng mà ngân hàng có thể huy động trong t-ơng lai.
Còn yếu tố tâm lý ảnh h-ởng đến sự biến động ra vào của các nguồn tiền.
Tâm lý tin t-ởng vào t-ơng lai của khách hàng có tác dụng làm ổn định
l-ợng tiền gửi vào, rút ra và ng-ợc lại, nếu niềm tin của khách hàng về đồng
tiền trong t-ơng lai sẽ mất giá gây ra hiện t-ợng rút tiền hàng loạt vốn là
mối lo ngại lớn của mọi ngân hàng. một đặc điểm quan trọng nữa của đối
t-ợng khách hàng là mức độ th-ờng xuyên sử dụng các dịch vụ ngân hàng.
Mức độ sử dụng cao, ngân hàng càng có điều kiện mở rộng việc huy động
vốn.

15


Viện Đại học Mở Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

3.2. Nhân tố chủ quan.
a. Các hình thức huy động của vốn
Ngân hàng muốn dễ dàng tìm kiếm nguồn vốn thì tr-ớc hết phải đa
dạng hình thức huy động vốn. Hình thức huy động vốn của ngân hàng ngày
càng phong phú, linh loạt bao nhiêu thì khả năng thu hút vốn từ nền kinh tế
càng lớn bấy nhiu. Điều này xuất phát từ sự khác nhau trong nhu cầu và tâm
lý của các tầng lớp dân c-. Mức độ đa dạng các hình thức huy động càng
cao thì càng dễ đáp ứng một cách tối đa nhu cầu của dân c-, vì họ đều tìm
thấy cho mình một hình thức gửi tiền an toàn mà lại phù hợp. Do vậy các
NHTM th-ờng cân nhắc rất kỹ l-ỡng tr-ớc khi đ-a vào áp dụng một hình
thức mới.
b. Chính sách lãi suất cạnh tranh

Việc duy trì lãi suất tiền gửi cạch tranh giữa các ngân hàng với nhau
đã trở nên cực kì quan trọng trong việc thu hút các khoản tiền gửi mới và
duy trì tiền gửi hiện có. Điều này đặc biệt đúng khi lãi suất thị tr-ờng đã ở
vào mức t-ơng đối cao. Các ngân hàng cạch tranh dành vốn không chỉ với
các ngân hàng khác mà còn với các tổ chức tiết kiệm khác, các thị tr-ờng
tiền tệ và với những ng-ời phát hành các công cụ tài chính khác nhau trong
thị tr-ờng tiền tệ. Khi lãi suất tối đa bị loại bỏ trong quá trình nới lỏng các
quyddinhj, việc duy trì mức lãi suất cạch tranh càng trở nên gay gắt, đặc
biệt trong giai đoạn khan hiếm tiền tệ, đủ cho những khác biệt t-ơng đối
nhỏ về lãi suất cũng sẽ thuc đẩy ng-ời gửi tiết kiệm và nhà đầu t-u chuyển
vốn từ ngân hàng này sang ngân hàng khác, hay từ công cụ này sang công
cụ khác.
c.

Năng lực và trình độ cán bộ ngân hàng

*Về ph-ơng diện quản lý: nếu ngân hàng có trình độ quản lý tốt sẽ có
khả năng t- vấn phù hợp cho khách hàng đem lại hiệu quả cao thì sẽ thu hút
đ-ợc khách đến với mình. Mặt khác, quản lý tốt sẽ đảm bảo đ-ợc an toàn
vốn, tăng uy tín, tạo điều kiện tốt cho công tác huy động vốn của ngân
hàng.
16


Viện Đại học Mở Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

*Về trình độ nghiệp vụ: trình độ của cán bộ ngân hàng ảnh h-ởng lớn
tới chất l-ợng phục vụ, chi phí dịch vụ làm ảnh h-ởng tới việc thu hút vốn

của ngân hàng.
Hiện nay, ở nhiều ngân hàng Việt Nam, trình độ nghiệp vụ của cán bộ
có nhiều bậc cấp. Vì vây, cần phải chú trọng vào việc nâng cao trình độ cho
cán bộ sao cho phù hợp với nhu cầu đòi hỏi của kinh tế thị tr-ờng.
d.

Công nghệ ngân hàng.

Trình độ công nghệ ngân hàng đ-ợc thể hiện qua các yếu tố sau:
+ Thứ nhất: các loại dịch vụ mà ngân hàng cung ứng.
+ Thứ hai: trình độ nghiệp vụ của các các bộ công nhân viên ngân
hàng. + Thứ ba: cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh
của ngân hàng.
Trình độ công nghệ ngân hàng ngày càng cao, khách hàng sẽ cảm thấy
hài lòng về dịch vụ đ-ợc ngân hàng cung ứng và yên tâm hơn khi gửi tiền
tại các ngân hàng. Đây là một yếu tố rất quan trọng giúp ngân hàng cạch
tranh phi lãi suất vì khách hàng mà ngân hàng phục vụ, không quan tâm
đến lãi suất mà quan tâm đến chất l-ợng và loại hình dịch vụ mà ngân hàng
cung ứng. Với cùng một lãi suất huy động nh- nhau, ngân hàng nào cải tiến
chất l-ợng dịch vụ tốt hơn, tạo sự thuận tiện hơn cho khách hàng thì sức
cạnh tranh sẽ cao hơn.
e.

Các dịch vụ ngân hàng cung ứng.

Một ngân hàng có dịch vụ tốt, đa dạng hiển nhiên có lợi thế hơn so với
các ngân hàng có các dịch vụ hạn chế. Khi ngân hàng có giao dịch mặt
đ-ờng trên các phố chính, có hệ thống rút tiền tự động là việc ngày đêm, có
cán bộ giao dịch niềm nở, có trách nhiệm, tạo đ-ợc niềm tin cho khách
hàng cũng là lợi thế đáng quan tâm của các NHTM. Khác về cạnh tranh, về

lãi suất, cạnh tranh về dịch vụ ngân hàng không giới hạn, do vậy đây chính
là điểm mạnh để các ngân hàng giành thắng lợi trong cạnh tranh.

17


Viện Đại học Mở Hà Nội

f.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Uy tín của một ngân hàng.

Đối với các khách hàng khi cần giao dịch với một ngân hàng thì bao
giờ họ cũng dành -u ái với một ngân hàng có thâm niên hơn là với một
ngân hàng mới thành lập. Bởi vì, theo họ thì một ngân hàng thâm niên là
một ngân hàng có uy tín, vững vàng trong nghiệp vụ, có nguồn vốn và có
khả năng thanh toán cao. Do vậy, mức độ thâm niên về một khía cạnh nào
đó cũng tạo ra d-ợc lòng tin với khách hàng.
g.

Chính sách quảng cáo

Không một ai có thể phủ nhận đ-ợc vai trò to lớn của chính sách
quảng cáo trong thời đại ngày nay. Trong hoạt động ngân hàng hiện đại,
quảng cáo luôn đ-ợc đề cao và cần phải có một chi phí nhất định cho công
tác này. Đồng thời ngân hàng cũng phải có chiến l-ợc quảng cáo đặc biệt
không chỉ trên truyền hình mà nên dùng cả pano, áp phích, tờ rơi nhằm đẩy
mạnh công tác huy động vốn.

h.

Mạng l-ới phục vụ cho việc huy động vốn

Mạng l-ới huy động vốn của các ngân hàng th-ờng biểu hiện qua việc
tổ chức các phòng giao dịch. Mạng l-ới huy động không chỉ đ-ợc mở rộng
tạo điều kiện thuận lợi cho ng-ời gửi tiền mà cần phải đ-ợc mở ra ở cả
những nơi cách xa trung tâm kinh tế nh- nông thôn, vùng sâu, vùng xa để
từ đó nâng cao hiệu quả huy động vốn.
Trên đây là các nhân tố ảnh h-ởng đến khả năng huy động vốn của các
hệ thống NHTM. Với mỗi ngân hàng trong những giai đoạn khác nhau,
mức độ ảnh h-ởng của các nhân tố trên đến hoạt động huy động vốn cũng
khác nhau. Tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà các ngân hàng có thể xây
dựng cho mình một chiến l-ợc hoạt động thích hợp.

18


Viện Đại học Mở Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ch-ơng II
Thực trạng công tác huy động vốn tại
ngân hàng TMCP ph-ơng nam

1.Khái quát
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Ph-ơng Nam đ-ợc thành lập ngày 19/05/1993 với
vốn điều lệ ban đầu là 10 tỷ đồng, đến nay ngân hàng Ph-ơng Nam trở

thành 1 ngân hàng TMCP phát triển mạnh, bền vững và tạo đ-ợc niềm tin
của khách hàng, vốn điều lệ ngân hàng Ph-ơng Nam là 1290 tỷ đồng
Năm đầu ngân hàng Ph-ơng Nam đạt tổng vốn huy động 31,3 tỷ đồng,
d- nợ 21,6 tỷ đồng, lợi nhuận 258 triệu đồng với mạng l-ới tổ chức hoạt
động là 1 hội sở và 1 chi nhánh. Tr-ớc những khó khăn của nền kinh tế thị
tr-ờng còn non trẻ và sự tác động mạnh của cuộc khủng hoảng tài chính
khu vực (năm 1997), NHNN đã tập trung xây dựng hệ thống ngân hàng
th-ơng mại vững mạnh. Theo chủ tr-ơng đó hội đồng quản trị ngân hàng đã
đề ra chiến l-ợc tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển sau này của ngân
hàng Ph-ơng Nam, phát triển năng lực tài chính lành mạnh, vững vàng đáp
ứng mọi nhu cầu hoạt động kinh doanh và phát triển kinh tế, xây dựng bộ
máy quản lý điều hành có năng lực chuyên môn giỏi, đạo đức tốt và trách
nhiệm cao bảo đảm cho mỗi b-ớc đi của ngân hàng Ph-ơng Nam luôn đúng
h-ớng anh toàn và phát triển bền vững, trải rộng mạng l-ới hoạt động tạ các
vùng kinh tế trọng điểm của cả n-ớc, góp phần tạo động lực tích cực cho
phát triển kinh tế chính trị - xã hội của từng khu vực, đ-a ngân hàng
Ph-ơng Nam trở thành ngân hàng đa phần sở hữu lớn mạnh theo mô hình
NHTM cổ phần của Nhà n-ớc và nhân dân.

19


Viện Đại học Mở Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Ph-ơng Nam chi nhánh
Giảng Võ.
Giám Đốc


Phó
Giám Đốc

Tr-ởng
phòng
hành
chính

Tr-ởng
phòng
kế
hoạch
kinh
doanh

Phó
Giám Đốc

Phòng
giao
dịch số
1

Tr-ởng
phòng
kế toán

Tr-ởng
phòng
kiểm

tra
kiểm
toán

Phòng
giao
dịch số
2

1.3. Chức năng của các phòng ban.
- phòng kinh doanh (PTD):
Phòng kinh doanh thực hiện các nghiệp vụ tín dụng tại hội sở
chính bao gồm: Cho vay ngăn,trung và dài hạn theo chế độ tín dụng hiện
hành bằng VNĐ, ngoại tệ, chiết khấu chứng từ có giá, thực hiện nghiệp vụ
bảo lãnh, thực hiện nghiệp vụ mở L/C thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT,
trực tiếp hoặc làm đại lý cho thuê tài chính tùy theo sự ủy nhiêm, th-c hiện
các dịch vụ ngân hàng đại lý, quản lý việc đầu t- dự án theo yêu cầu của
khách hàng.
- Phòng kế hoạch và nguồn vốn;
Phòng kế hoạch và nguồn vốn làm nhiệm vụ lập kế hoạch huy động
vốn đảm bảo cung cấp kịp thời đầy đủ nguồn vốn cho các nhu cầu tín dụng,
chính sách khách hàng, lên cân đối nguồn vốn, nhận tiền gửi của các tổ
chức và các khu vực dân c-, phát hnhf các chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tráI
phiếu và các giấy tờ có giá khác, vay vốn các tổ chức tài chính khác trên thị
tr-ờng, thực hiện các hình thức huy động khác.
- Phòng kế toán kho quỹ:
20


Viện Đại học Mở Hà Nội


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Có nhiệm vụ mở tài khoản và giao dịch, quản lý các chứng từ, hóa đơn
thanh toán, các bảng kê.và cung cấp báo cáo thông tin chuyên ngành cho
các phòng ban chức năng t- vấn về thông tin quản lý hồ sơ tín dụng của
khách hàng.
- Phòng hành chính;
Phòng tổ chức hành chính thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức ,quản
lý cán bộ, phân công tuyển chọn nhân viên cho phù hợp với choc năng của
t-ng ng-ời và yêu cầu của cơ quan, quản lý việc thu, chi các quỹ l-ơng,
th-ởngmua sắm tài sản công cụ và các công tác hành chính khác.
- Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ:
Tổ kiểm soát nội bộ thực hiện công tác kiểm soát trong nội bộ các hoạt
động kinh doanh tại chi nhánh theo quy chế của ngành, của pháp luật cũng
nh- các quy định của NHCP Ph-ơng Nam Giảng Võ, kip thời phát hiện và
ngăn ngừa những hiện t-ợng vi phạm những quy chế hoạt động của chi
nhánh ,đảm bảo việc kinh doanh thực thi theo luật định
1.4. Kết quả một số mặt hoạt động của chi nhánh trong một vài
năm gần đây.
Trong những năm gần đây, cùng với sự khởi sắc của nền kinh tế đất
n-ớc, ngân hàng TMCP Ph-ơng Nam chi nhánh Giảng Võ đã thu đ-ợc
những thành quả đáng khích lệ trong hoạt động kinh doanh, tạo dựng đ-ợc
vị trí quan trọng trong hệ thống cũng nh- trong nền kinh tế. Ngân hàng
TMCP Ph-ơng Nam ngày càng khẳng định là một trong những đơn vị đứng
đầu trong ton hệ thống, cố gắng vươn lên với phương châm uy tín hiệu
quả - luôn mang đến sự hi lòng cho mọi khách hng, xây dựng chính sách
kinh doanh phù hợp.
a. Về huy động vốn
- Tổng vốn huy động năm 2008 đạt: 976.59


tỷ đồng

- Tổng vốn huy động năm 2009 đạt: 989.89

tỷ đồng

- Tổng vốn huy động năm 2010 đạt: 1043.106 tỷ đồng
- Tổng vốn huy động năm 2011 đạt: 1213
21

tỷ đồng


Viện Đại học Mở Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Để đạt đ-ợc tốc độ tăng tr-ởng nguồn vốn trên, cùng với chính sách
lãI suất chủ động, linh hoạt, ngân hàng TMCP Ph-ơng Nam luôn phối hợp
hài hòa với nhiều yếu tố tích cực nh-: hình thức huy động linh hoạt, hấp
dẫn, lãi suất tiền gửi hợp lý cho từng đối t-ợng khách hàng, đẩy mạnh việc
cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích song song với việc đổi mới
phong cách giao tiếp văn minh, tận tình, chu đáo. Nguồn vốn huy động
không những đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu vay vốn và thanh toán của
mọi đối t-ợng khách hàng mà còn điều chuyển về ngân hàng cổ phần Việt
Nam một l-ợng vốn lớn, góp phần cho vay phát triển kinh tế xã hội của đất
n-ớc.
b. Về hoạt động đầu t- tín dụng
- Tổng d- nợ cho vay năm 2008 đạt: 654.947 tỷ đồng

- Tổng d- nợ cho vay năm 2009 đạt: 849.742 tỷ đồng
- Tổng d- nợ cho vay năm 2010 đạt: 1120.340 tỷ đồng
- Tổng d- nợ cho vay năm 2011 đạt: 1420.459 tỷ đồng
Cho vay nền kinh tế là hoạt động cơ bản, quan trong, tạo ra lợi nhuận
của ngân hàng. Với mục tiêu tăng tr-ởng tín dụng, đảm bảo yêu cầu về chất
l-ợng tín dụng, lấy chất l-ợng tín dụng làm trọng và phù hợp với cơ chế
quản lý, giám sát của ngân hàng, chi nhánh đã chủ động cho vay với mọi
đối t-ợng khách hàng thuộc tất cả các thành phần kinh tế. Tỷ lệ cho vay
trong những năm gần đây đã tăng dần. Cụ thể:
- Năm 2008: đạt 654.947 tỷ đồng
- Năm 2009: đạt 849.742 tỷ đồng --- tăng 194.795 tỷ đồng
- Năm 2010: đạt 1120.340 tỷ đồng --- tăng 270.598 tỷ đồng
đặc biệt d- nợ cho vay đã tăng lên v-ợt bậc 300.119 tỷ đồng vào năm
2011 đạt 1420.459 tỷ đồng.

22


Viện Đại học Mở Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

c. Hoạt động bảo lãnh:
Bảng 1: tình hình hoạt động bảo lãnh
Chỉ tiêu

2008

2009


2010

2011

Số món

40

68

131

185

Số tiền (Đơn
vị: tỷ đồng)

13337

18015

28558

37630

(nguồn: Phòng tổng hợp NH TMCP Ph-ơng Nam chi nhánh Giảng Võ )

d. Thu dịch vụ
Bảng 2: Tình hình thu dịch vụ
Chỉ tiêu


2009

2010

2011

Tổng thu dịch vụ
(Đơn vị: tỷ đồng)

2461

2959

5371

Tỷ lệ thu dịch vụ/ tổng thu

1.8%

1.6%

2.1%

nhập
(nguồn: Phòng tổng hợp NH TMCP Ph-ơng Nam chi nhánh Giảng Võ)

e. Chi trả kiều hối:
Bảng 3: Hoạt động chi trả kiều hối
Chỉ tiêu


2008

2009

2010

2011

Số món

2689

1539

1522

1796

Số tiền
( Đơn vị: ngàn USD)

6538.433

4924.153

6829

4780


(nguồn: Phòng tổng hợp NH TMCP Ph-ơng Nam chi nhánh Giảng Võ)

f.Phát hành thẻ ATM
Bảng 4: Dịch vụ phát hành thẻ ATM
Chỉ tiêu

2009

201
0

Số thẻ phát hành trong năm

4012

11
534

0

23

20
82
11


×