Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Báo cáo thực tập kế toán: Hạch toán nghiệp vụ kế toán ở công ty CỔ PHẦN MAI LINH MIỀN BẮC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.93 KB, 58 trang )

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

1

Khoa Kế toán- Kiểm toán

LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển thì trước hết doanh nghiệp phải tự chủ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh
cũng như tự hạch toán kinh doanh đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và đảm bảo đời
sống không ngừng được cải thiện cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Do
vậy, mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý là vấn đề quản trị tài chính doanh
nghiệp, mà một trong những nội dung quan trọng của quản trị tài chính doanh nghiệp
là việc kiểm tra, giám sát một cách thường xuyên, thực hiện phân tích tài chính doanh
nghiệp. Và để làm tốt điều đó bắt buộc doanh nghiệp phải thực hiện phân tích đánh
giá tình hình tài chính của mình một cách thật chi tiết, khoa học để từ đó doanh
nghiệp có kế hoạch, định hướng và hoạt động có hiệu quả hơn. Vì chỉ trên cơ sở phân
tích tài chính thì doanh nghiệp mới đánh giá được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh trong kỳ, thấy được những trọng điểm quản lý của công tác quản trị tài chính
để từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động
của mình.
Báo cáo thực tập của em gồm các phần chính sau:
Phần I : Tổng quan chung về công ty
Phần II: Hạch toán nghiệp vụ kế toán ở công ty
Phần III: Đánh giá chung hệ thống kế toán của công ty.
Vì đây là báo cáo tổng hợp đầu tiên, thời gian thực tập ngắn, chưa nắm bắt được
nhiều thực tiễn nên chắc chắn báo cáo của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong
nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô, các cán bộ kế toán để nhận thức của em về
các vấn đề được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình hướng dẫn của cô giáo Phạm Thị Thủy và
sự giúp đỡ của các cán bộ phòng kế toán công ty đã giúp em hoàn thành được bài


báo cáo này.
Hà Nội, ngày 3/ 03/ 2013
Sinh Viên
Trần Thị Quỳnh

Trần Thị Quỳnh_CĐKT21_K13

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

2

Khoa Kế toán- Kiểm toán

PHẦN I : TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY
CỔ PHẦN MAI LINH MIỀN BẮC
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Mai linh Miền Bắc
Tiền thân của Công ty cổ phần Mai Linh Miền Bắc Ngày 19/06/2007 Công ty Cổ
Phần Mai Linh Miền bắc chuyển đổi thành Công ty co Mai Linh Mai Linh Miền
Bắc theo quyết định số 0103018025 của UBND thành phố Hà Nội. Trải qua một
quá trình hoạt động và phát triển công ty đã ngày một lớn mạnh chứng tỏ được sự
phát triển bền vững trong những giai đoạn đầy khó khăn trên thị trường.Trước hết
có thể khái quát một vài đặc điểm chủ yếu của công ty như sau:
Tên công ty

: CÔNG TY CỔ PHẦN MAI LINH MIỀN BẮC

Trụ sở chính


: Địa chỉ : 72 TRẦN NHÂN TÔNG

Điện thoại

: (043) 8333333

Fax : (043) 9725888
- E-mail :
- Mã số thuế : 2800588828
Vốn điều lệ : 11.788.111.000 đ ( Mười một tỷ, bảy trăm tám mươi tám triệu, một
trăm mười một nghìn đồng )
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ Phần Mai Linh
Xuất phát từ những nét đặc thù kinh doanh riêng biệt mô hình tổ chức bộ máy
quản lý của công ty : Là một công ty cổ phần với ngành nghề kinh doanh : Vận tải
hành khách bằng taxi ,dịch vụ xe cho thuê ,dịch vụ du lịch, dịch vụ bán vé máy bay
do vậy bộ máy quản lý mang tính chuyên môn cao cả con người và phương tiện,
đặc biệt là quản lý con người . Hiện nay Công ty có 05 phòng chức năng, tổng số
nhân sự trong công ty là 230 người. Trong đó trình độ đại học và trên đại học là 15
người, lao động gián tiếp là 46 người với 11 lao động là nữ .

Trần Thị Quỳnh_CĐKT21_K13

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán- Kiểm toán


3

Sơ đồ 1.1.Sơ đồ bộ máy quản lý tổ chức của công ty
cổ Phần Mai Linh Miền Bắc

Giám đốc
Phó giám đốc

Phụ
tr
á
c
h

P. kinh
doan
h và
tiếp
thị

Phòng tài chính
kế toán

Phòng nhân
sự

Phòng
thanh tra
Bảo vệ


Giám đốc công ty : Quản lý điều hành chung về mọi động của đơn vị ,điều hành
trực tiếp các vấn đề tài chính, kinh doanh , đầu tư và kế hoạch phát triển, chịu trách
nhiệm trước chủ tịch hội đồng quản trị .
Phó Giám đốc :
Ban giám đốc gồm :
- Giám đốc Công ty: Hồ Hữu Thiết
- Phó giám đốc: Nguyễn Mai Lâm
- Trưởng phòng kế toán : Vũ Ngọc Sơn
Giám đốc:
+ Là người điều hành hoạt động và quyết định tất cả các vấn đề hàng ngày của
Công ty
+ Tổ chức và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị (HĐQT) về việc thực hiện
các quyền và nhiệm vụ được giao
+ Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty, trừ các
chức danh do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
Trần Thị Quỳnh_CĐKT21_K13

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

4

Khoa Kế toán- Kiểm toán

+ Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong Công ty, kể cả
cán bộ quản lý
Có nhiệm vụ và trách nhiệm trước giám đốc Công ty về điều hành quản lý đội xe

hoạt động : như xắp xếp lái xe kinh doanh , giám sát hoạt động kinh doanh của lái
xe , xử lý lái xe vi phạm .
Phòng nhân sự hành chính :
Phòng nhân sự hành chính có nhiệm vụ tuyển dụng đạo tạo con người , ra quyết
định tuyển dụng và quản lý về mặt hành chính , tài sản , báo cáo tình hình tăng giảm
nhân sự , tư vấn tình hình tuyển dụng và sử dụng nhân sự cho Giám đốc.
- Trưởng phòng nhân sự : Vũ Xuân Nhân
Chức năng của phòng HCNS là:
+ Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo theo yêu cầu, chiến lược
của Công ty
+ Tổ chức và phối hợp cùng các phòng ban khác trong việc quản lý, đào tạo,
và tái đào tạo
+ Xây dựng quy chế lương, thưởng, các biện pháp khuyến khích người lao
động làm việc
+ Tham mưu đề xuất cho BGĐ để xử lý các vấn đề thuộc lĩnh vực Tổ chứcHành chính- Nhân sự
+ Lập kế hoạch tuyển dụng lái xe hàng năm, hàng tháng theo yêu cầu của
Công ty và các bộ phận liên quan
+ Quản lý hồ sơ, lý lịch của CNV trong toàn Công ty
Phòng kinh doanh tiếp thị :
Có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường khai thác chiếm lĩnh thị trường để bảo đảm sự
phát triển của công ty nâng cao uy tín trên địa bàn hoạt động , ngoài ra còn tìm kiếm
cơ hội kinh doanh và xây dựng chương trình quảng cáo , khuyến mại , kích thích
nhu cầu của khách hàng, giải quyết khiếu nại của khách hàng, tăng cường uy thế
cạnh tranh của công ty trên thị trường . Ngoài ra phòng kinh doanh còn có nhiệm vụ

Trần Thị Quỳnh_CĐKT21_K13

Báo cáo thực tập



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

5

Khoa Kế toán- Kiểm toán

quản lý điều hành tổng đài taxi là bộ phận quan trọng có nhiệm vụ điều hành kinh
doanh, xử lý thông tin khách hàng mỗi khi khách hàng gọi và sử dụng dịch vụ taxi.
- Trưởng phòng kinh doanh: Triệu Thị Lan Anh
Bộ phận kinh doanh làm nhiệm vụ:
+ Thực hiện các hoạt động về lĩnh vực tiếp thị- bán hàng tới khách hàng và sử
dụng các mối quan hệ để tiếp cận khách hàng tiềm năng của Công ty nhằm nâng
cao doanh số về cung cấp dịch vụ
+ Duy trì mối kinh doanh hiện có, nhận các hợp đồng tours du lịch, lên kế hoạch
công tác trong tuần, tháng
Phòng tài chính kế toán :
Có chức năng nhiệm vụ là giám sát về mặt hoạt động tài chính, có nhiệm vụ quản
lý các nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh có hiệu quả , thu đúng thu đủ , tạo ra
nguồn tài chính cần thiết cho hoạt động của đơn vị và có kế hoạch đầu tư tiếp theo
chủ trương của công ty.
Bộ phận kế toán :
Có nhiệm vụ:
+ Quản lý tài sản, nguồn vốn bên trong và ngoài Công ty
+ Ghi chép các nghiệp vụ kế toán phát sinh
+ Xây dựng và thực hiện các kế hoạch tài chính ngắn và dài hạn
+ Lập dự toán, tổ chức công tác kế toán, cân đối nguồn thu- chi trong Công ty ở
mức hiệu quả
+ Lập nên các BCTC theo yêu cầu, quy định của những người có liên quan.
Phòng Thanh tra Bảo vệ :
Có trách nhiệm và nhiệm vụ : Thanh tra kiểm tra giám sát mọi hoạt động kinh

doanh xử lý tai nạn giao thông khi có tai nạn xẩy ra, bảo vệ tài sản của công ty, sử
lý CBNV công ty khi vi phạm quy chế hoạt động của công ty
Bộ phận thanh tra pháp chế :
-

Trưởng phòng thanh tra : Lê Văn Tuấn
Bộ phận này có nhiệm vụ:
+ Tham mưu cùng ban giám đốc đề ra các quy chế, luật lệ, các quy tắc nhằm tạo
nên môi trường làm việc trong Công ty trở nên chuyên nghiệp

Trần Thị Quỳnh_CĐKT21_K13

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

6

Khoa Kế toán- Kiểm toán

+ Liên kết với cơ quan công an, cơ quan bảo hiểm cùng giải quyết các vi phạm
trong giao thông như tai nạn trong quá trình kinh doanh, xe taxi hoạt động không
đùng luật lệ giao thông…
Bộ phận điều hành:
-

Trưởng phòng điều hành: Hồ Mạo
Bộ phận này có nhiệm vụ: điều động các xe tập kết vào bãi đỗ sau mỗi lần giao ca,
đồng thời cũng có quyền hạn thay đổi xe cho các tài-xế nếu trong trường hợp đặc

biệt.
1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của
công ty Cổ Phần Mai Linh Miền Bắc
1.3.1 Nghành nghề kinh doanh chính của công ty
Bảng 1.1. Ngành nghề kinh doanh.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13


ngành
Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tour du lịch
7920
Cho thuê xe có động cơ
7710
Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ khác
4530
Bán buôn nhiên liệu rắn, khi, lỏng và các sản phẩm liên quan

4661
Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
4933
Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành, ngoại thành (trừ vận
4931
tải bằng xe bus)
Vận tải hành khách đường bộ khác
4932
Chuyển phát
5320
Đóng tàu và cấu kiện nổi
3011
Đại lý, môi giới, đấu giá
4610
Cụ thể: Đại lý bán vé máy bay trong nước và quốc tế; bán vé tàu
hỏa, tàu cánh ngầm, taxi nước
Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ
4652
sử dụng hoặc đi thuê
Cụ thể: Cho thuê văn phòng, nhà xưởng, kho bãi
Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác
6810
Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông

Trần Thị Quỳnh_CĐKT21_K13

Tên ngành

Báo cáo thực tập



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Trần Thị Quỳnh_CĐKT21_K13

7

Khoa Kế toán- Kiểm toán

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

8

Khoa Kế toán- Kiểm toán

Với lĩnh vực kinh doanh chủ yếu và nổi bật nhất của Công ty TNHH ML
TH là dịch vụ vận tải taxi với trên 500 đầu xe các loại gồm:
- Dịch vụ taxi (phục vụ 24/24h) an toàn - chất lượng- mọi lúc - mọi nơi (từ 4-8
chỗ): Loại xe Toyota Vios, Innova, Daewoo Matiz.
- Dịch vụ thuê xe chất lượng cao với các loại xe: Toyota Camry 2.4, Toyota Vios,
Toyota Innova, Mercedes Ben, County, HuynDai Noble (từ 4-8-16-29-45 chỗ) phục
vụ văn phòng, du lịch, cưới hỏi.
Hàng năm đầu tư xe mới từ 150-200 xe, bên cạnh đó là tiến hành thanh lý xe cũ
nhằm tạo nên một hình ảnh ML sạch, đẹp, sang trọng, chất lượng và an toàn.
1.3.2 Đặc điểm quy trình sản xuất của công ty Cổ Phần Mai Linh Miền Bắc
Đặc điểm và nhiệm vụ SXKD của công ty là kinh doanh dịch vụ vận tải hành
khách bằng taxi

Sơ đồ 1.2. Quy trình kinh doanh dịch vụ.

Khách hàng yêu

Tổng đài điều

Kế toán

Thu ngân
(Thủ quỹ)

Lái xe

Checker

Vấn đề vốn, do công ty kinh doanh taxi đòi hỏi rất nhiều vốn để có thể tồn
tại trên thị trường cạnh tranh khốc liệt công ty phải huy động nguồn vốn từ bên
ngoài bằng cách vay vốn ngân hàng, huy dộng vốn góp của cán bộ công nhân viên
hay huy động từ đơn vị bạn.Công ty đã xây dựng cơ chế tài chính phù hợp với yêu
cầu quản lý và hoạt động kinh doanh.
-

Quy trình công nghệ: Ngày nay khi công nghệ hoa học kĩ thuật phát triển
công ty đã quản lý taxi bằng đồng hồ tính tiền (taxi metter)

-

Khi sử dụng đồng hồ tính tiền công ty có thể kiểm tra được tổng số tiền trong
ca, số tiền từng cuốc khách, số cuốc,số km có khách, km vận doanh, km
không có khách. Bằng cách này công ty sẽ quản lý đựơc:


Trần Thị Quỳnh_CĐKT21_K13

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

9

Khoa Kế toán- Kiểm toán

+ Hiệu quả hoạt động của xe.
+ Độ trung thực của lái xe.
+ Doanh thu thực thu trong ngày.
-

Hàng ngày nhân viên checker đến từng xe để kiểm tra số cuốc khách,

số tiền, số km có khách, km vận doanh, km rỗng và thời gian thực hiện.
-

Công ty có lắp đặt phần mềm theo dõi km vận doanh, km có khách,

km rỗng của từng xe, theo dõi doanh thu để tính lương cho lái xe vao cuối tháng.
-

Trong tương lai gần công ty sẽ lắp đặt hệ thống định vị toàn cầu phục

vụ cho việc điều hành taxi hiện đại, nhanhchóng, chính xác.

Tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty: 825 người.
Tất cả các nhân viên đều qua lớp đào tạo nghiệp vụ của công ty trước khi đi
vào kinh doanh và thường xuyên được bổ sung kiến thức. Đội ngũ lái xe đều qua
các trường dạy nghề, có uy tín và được đào tạo lấy chứng chỉ hành nghề taxi.Công
ty đặc biệt chú trọng đến vấn đề nhân sự để tạo ra phong cách làm việc tốt, nhiệt
tình,chu đáo.Công ty thường xuyên cử cán bộ công nhân viên đi tập huấn các lớp
học ISO.
Không ngừng sáng tạo, học hỏi kinh nghiệm vươn lên tự đổi mới và hoàn
thiện mình luôn là nhiệm vụ hàng đầu của Công ty cổ phần Mai Linh Miền Bắc,
nhờ thế mà doanh thu, thu nhập của người lao động không ngừng tăng lên.Chất
lượng phục vụ của Công ty không ngừng nâng cao, đáp ứng nhu cầu của người tiều
dùng và những đòi hỏi khắt khe của thị trường. Đây là cơ sở nền tảng giúp Công ty
đạt được một vị trí vững chắc và có uy tín trên thị trường.
- Chức năng: Là công ty thương mại thực thụ nên hoạt động chính của công
ty là kinh doanh dịch vụ vận chuyển bằng taxi. Hoạt động này sẽ mang lại lợi
nhuận, nâng cao lợi ích của công ty đồng thời có nguồn tài chính đảm bảo cho công
ty hoạt động tốt.
- Nhiệm vụ:
+ Xây dựng, tổ chức công tác kinh doanh và quản lý khai thác sử dụng có
hiệu quả, đảm bảo đầu tư, mở rộng kinh doanh, bù đắp chi phí.
+ Từng bước ổn định mở rộng kinh doanh, tăng cường công tác quản lý, phát
hiện và điều chỉnh kịp thời những sai lệch nhằm hạn chế những tổn thất về kinh tế.

Trần Thị Quỳnh_CĐKT21_K13

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Kế toán- Kiểm toán

10

+ Kinh doanh trên cơ sở bảo toàn và phát triển nguồn vốn, thực hiện chế độ
hạch toán kinh tế độc lập, nộp thuế cho nhà nước theo đúng quy định.
+ Tuân thủ các chế độ, chính sách quản lý kinh tế của nhà nước, thực hiện
đúng các cam kết trong hợp đồng kinh tế liên quan.
+ Thực hiện đúng chế độ quản lý tài sản, tài chính, phân phối theo lao động
tiền lương, làm tốt công tác bảo vệ an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ an ninh.
+ Đào tạo, bồi dưỡng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động.
+ Không ngừng nâng cao lợi ích của các thành viên góp vốn và đảm bảo đời
sống cho người lao động.
+ Phấn đầu thực hiện tốt các khâu nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đáp
ứng nhu cầu của khách hàng, nâng cao uy tín cho công ty.
1.4. Đánh giá khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công Ty
Cổ Phần Mai Linh Miền Bắc.
Bảng 1.2 : Một số chỉ tiêu kinh tề qua các năm
Các chỉ tiêu phản ánh tình hình kết quả kinh doanh qua các năm (1.000 đồng)
Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

1 - Vốn chủ sở hữu

22,101,024


34,064,208

46,563,147

2 - Tổng tài sản

97,711,173

92,534,647

201,808,726

3 - Tổng doanh thu

85,190,991

82,066,446

138,989,598

4 - Tổng lợi nhuận

1,486,517

1,122,630

7,858,357

5 – Các khoản nộp nhà nước


3 triệu 136
nghìn

7triệu213
nghìn

214 triệu 317
nghìn

250

420

825

1 triệu 200
nghìn

2 triệu

3 triệu 500 nghìn

6 - Tổng số CBCNV
7 – Thu nhập BQ

(nguồn tài liệu: Báo cáo tài chính năm)2011-2012-2013

Trần Thị Quỳnh_CĐKT21_K13


Báo cáo thực tập


Trng i hc Cụng Nghip H Ni

11

Khoa K toỏn- Kim toỏn

Nhn xột:
- Doanh thu qua các năm tăng lên đáng kể: Doanh thu của Công ty năm 2008 là
4.112.106.104 đồng, sang năm 2012 doanh thu của Công ty là 5.982.691.528
đồng có nghĩa là doanh thu của Công ty đã tăng lên 145,49% tơng đơng với
1.870.585.424 đồng. Các con số này tiếp tục tăng khi Công ty bớc sang năm
2013. Năm 2013, doanh thu mà Công ty đạt đợc tăng thêm 986.630.176 đồng so
với năm 2012 tơng ứng với mức tăng lên là 116,49%; so với năm 2011 thì doanh
thu của Công ty tăng lên 2.857.215.600 đồng tơng ứng với 169,48%. Nh vậy, tốc
độ tăng doanh thu của Công ty năm 2013 tăng cao, số tiền mà nó mang lại cao
hơn so với năm 2012.
-

Tổng số lao động cũng tăng qua các năm. Năm 2012 lao động Công ty đã

tăng thờm 07 ngời so với năm 2011, nhng năm 2012 thì con số này gim, ít hơn 05
ngời so với năm 2013.
-

Lợi nhuận trớc và sau thuế thu nhập doanh nghiệp đều tăng. Lợi nhuận trớc

thuế của Công ty năm 2010 đạt 133.849.912 đồng, sau một năm con số này tăng

thêm 18.498.268 đồng và đạt 152.348.180 đồng ở năm 2011 tức là lợi nhuận trớc
thuế của Công ty đã tăng 113,82% so với năm 2010. Và tiếp tục tăng lên ở năm
2011, năm 2011 lợi nhuận trớc thuế của Công ty là 203.247.200 đồng tăng
50.899.020 đồng tng ng vi t l 133,41% so với năm 2012. Trong khi đó lợi
nhuận trớc thuế của Công ty năm 2010 chỉ đạt 133.849.912 đồng bằng 65,86% so
với năm 2013 và bằng 87,86% so với năm 2012. Và mức tăng của năm 2013 thấp
hơn mức tăng của năm 2013.
Cùng với việc lợi nhuận trc thu của Công ty tăng lên thì số tin mà
Công ty đóng góp cho Ngân sách nhà nớc đợc tăng lên. Công ty luôn hoàn thành
nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc theo đúng quy định. 37.477.975 đồng là số tiền mà
Công ty đã đóng góp vào ngân sách quốc gia năm 2010. Sang năm 2012 số tiền trên
tăng thêm 5.179.515 đồng với mức tăng lên là 113,82%. Các chỉ số trên sang năm
2013 lần lợt l 50.811.800 đồng và 119,12%.
Nh vậy, có thể thấy hiệu quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây là
tốt. Mặc dù còn gặp những khó khăn nhng công ty đã và đang cố gắng để hoàn

thành tốt kế hoạch đề ra.
Trn Th Qunh_CKT21_K13

Bỏo cỏo thc tp


Trng i hc Cụng Nghip H Ni

12

Khoa K toỏn- Kim toỏn

PHN II : THC TRNG MT S PHN HNH
K TON CH YU CA DOANH NGHIP

2.1. nhng vn chung v hch toỏn ca cụng ty c Phn Mai Linh Min Bc

2.1.1. Cỏc chớnh sỏch toán k toỏn chung tại công ty.
Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam, thực hiện hạch toán
độc lập.Hiện nay, Công ty C Phn Mai Linh Min Bc đang áp dụng hệ
thống chứng từ, tài khoản kế toán ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐBTC ngày 14/09/2006 của Bộ trởng Bộ tài chính và các văn bản hớng dẫn, sửa
đổi kèm theo. Quy trình lập, luân chuyển và lu giữ chứng từ đợc thực hiện đầy
đủ theo từng phần hành cụ thể và đúng chế độ kế toán hiện hành, đảm bảo tính
hợp pháp, hợp lý và hợp lệ của chứng từ làm căn cứ ghi sổ kế toán và thông tin
cho nhà quản lý. Bên cạnh những chứng từ bắt buộc, công ty còn sử dụng
nhiều chứng từ hớng dẫn phục vụ cho công tác hạch toán kế toán.
Chấp hành những nguyên tắc tài chính kế toán, luật thuế và các quy định của
nhà nớc, các cơ quan hữu quan trong lĩnh vực tài chính kế toán.Niên độ kế
toán: niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày
31/12 hàng năm.Kỳ kế toàn: Theo quý, một năm có 4 kỳ kế toán.Đơn vị tiền
tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam Phơng pháp kế toán hàng tồn kho:
hàng tồn kho đợc tính theo giá gốc. Trờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá trị gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc. Giá
trị hàng tồn kho cuối kỳ đợc xác định theo phơng pháp giá bình quân gia
quyền. Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán hàng
tồn kho và phơng pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết hàng tồn kho. Đây
là phơng pháp ghi chép, phản ánh thờng xuyên liên tục có hệ thống tình hình
nhập, xuất, tồn kho các loại vật t, công cụ dụng cụ, thành phẩm trên các tài
khoản.

Trn Th Qunh_CKT21_K13

Bỏo cỏo thc tp


Trng i hc Cụng Nghip H Ni


13

Khoa K toỏn- Kim toỏn

Công ty nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Tính giá trị vật t, thành phẩm xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền.
Công ty tiến hành trích khấu hao tài sản theo phơng pháp đờng thẳng.
2.1.2 T chc vn dng h thng chng t k toỏn
Cụng ty s dng chng t k toỏn ca nh nc ban hnh v tuõn th v
biu mu, ni dung cng nh phng phỏp lp bao gm cỏc chng t c
bn sau:
Chng t v tin t
- Chng t v lao ng tin lng
- Chng t v kho hng
- Chng t v bỏn hng
- Chng t v ti sn c nh
Mi nghip v kinh t phỏt sinh u c lp chng t hp lý,hp l v
hp phỏp. Cỏc chng t ny l c s hch toỏn ghi s chi tit, chng
t ghi s hng thỏng cỏc chng t c úng li v lu gi cn thn
cựng vi s sỏch k toỏn.
2.1.3. Vn dng h thng ti khon k toỏn
H thng ti khon k toỏn ti Cụng ty c ỏp dng theo quy nh ca
-

ch k toỏn ỏp dng cho doanh nghip Vit Nam theo Quyt nh s
48/2006/Q - BTC ban hnh ngy 14/93/2006
- Phng phỏp hch toỏn hng tn kho : Cụng ty hch toỏn hng tn kho
theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn
Phng phỏp tớnh thu GTGT: Cụng ty tớnh thu GTGT theo phng phỏp

khu tr
V k tớnh giỏ thnh: Sn phm ca Cụng ty l nhng cụng trỡnh cú quy
mụ ln, kt cu phc tp, mang tớnh n chic, thi gian xõy lp lõu di
nờn k tớnh giỏ thnh c chn l quý.

2.1.4-T chc s sỏch k toỏn ti doanh nghip
-H thng s sỏch k toỏn s dng trong Cụng ty C Phn Mai Linh Min
Bc

Trn Th Qunh_CKT21_K13

Bỏo cỏo thc tp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

14

Khoa Kế toán- Kiểm toán

* Sổ tổng hợp:
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các
nghiệp vụ kinh tế phát triển theo trình tự thời gian (nhật ký). Sổ này vừa dùng để
đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra,
đối chiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh
+ Sổ cái: Là sổ tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong niên độ kế toán theo các tài khoản. Mỗi tài khoản được mở một hay một số
trang liên tiếp trong toàn niên độ.
Sổ cái cung cấp thông tin về ngày tháng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, số hiệu và
ngày tháng của chứng từ, nội dung các nghiệp vụ, trang sổ đăng ký chứng từ ghi sổ,

số hiệu tài khoản đối ứng với tài khoản này, số tiền phát sinh nợ có của nghiệp vụ
kinh tế phát sinh.
Đầu kì, kế toán tổng hợp phải đưa số dư của tài khoản này vào sổ cái, cuối
trang sổ cái phải cộng chuyển mang sang trang sau, đầu trang sau phải ghi sổ tổng
cộng của trang trước. Cơ sở để ghi là thông tin trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và
nhật ký đặc biệt cuối kỳ cộng lấy sổ tổng cộng để chuyển sang bảng cân đối số phát
sinh.
+ Bảng cân đối số phát sinh: Là bảng kiểm tra tính chính xác trong việc ghi sổ
của kế toán thông qua việc kiểm tra tính cân đối của các cặp số liệu trên bảng. Cơ
sở để lập là các số phát sinh là số dư cuối kỳ từ các sổ cái.
* Sổ chi tiết: Sổ chi tiết thường được lập tuỳ thuộc vào nhu cầu quản lý cũng
như sử dụng thông tin của doanh nghiệp. Với hình thức ghi sổ “ Chứng từ ghi sổ”,
đơn vị hiện nay đang sử dụng các sổ chi tiết như sau:
+ Sổ quỹ tiền mặt : theo dõi thu chi tồn quỹ hàng ngày.
+ Sổ chi tiết vật tư : được mở để theo dõi tình hình nhập, xuất của từng loại NVL.
Được mở chi tiết cho từng loại vật tư xác định.

Trần Thị Quỳnh_CĐKT21_K13

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

15

Khoa Kế toán- Kiểm toán

+ Sổ chi tiết tài sản cố định: được mở để theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố
định.

+ Sổ chi tiết công nợ phải trả: được mở để theo dõi tình hình công nợ của đơn vị với
các khách hàng và nhà cung cấp , mở chi tiết cho từng khách hàng và nhà cung cấp.
+ Sổ chi tiết các tài khoản thanh toán với công nhân viên: được mở để theo dõi các
khoản thanh toán với công nhân viên tại Công ty.
+ Sổ chi phí sản xuất kinh doanh được mở để theo dõi tình hình phát sinh chi phí
của từng đối tượng theo dõi tính giá thành.
Mỗi tài khoản 621, 622, 627 được mở riêng một sổ, chi tiết theo nơi phát sinh chi
phí .
Số liệu từ các sổ chi tiết trên được tập hợp chuyển về sổ chi tiết tài khoản 154, và số
liệu trên tài khoản 154 được dùng để lập bảng tính giá thành sản phẩm.
+ Sổ chi tiết giá vốn hàng bán: được mở để theo dõi giá vốn hàng đã tiêu thụ, sổ
được mở chi tiết cho từng mặt hàng tiêu thụ. Cơ sở để ghi vào sổ này là các phiếu
xuất kho, hoá đơn, và các chứng từ khác liên quan.
+ Sổ chi tiết doanh thu: sổ này được mở chi tiết cho từng loại hàng bán. Cơ sở để
ghi chép là các hoá đơn bán hàng, và các chứng từ ghi giảm doanh thu.
+ Sổ tổng hợp chi tiết hàng bán.
+ Bảng kê chừng từ phát sinh theo ngày, theo mã khách hàng , theo vụ việc hợp
đồng, theo kho, theo vật tư ... Được mở cho từng tháng để theo dõi cho kế toán quản
trị doanh nghiệp.
Trên cơ sở các sổ kế toán được mở, đến kỳ báo cáo kế toán tiến hành kiểm tra, đối
chiếu, lập báo cáo tài chính có liên quan phục vụ cho công tác quản lý của Công ty
và tổng hợp số liệu kế toán toàn Công ty để nộp cấp trên.

Trần Thị Quỳnh_CĐKT21_K13

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội


16

Khoa Kế toán- Kiểm toán

2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
- Kỳ lập báo cáo : theo năm tài chính bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 hàng
năm.
- Nơi gửi báo cáo : chi cục thuế thành phố hà nội, cơ quan tài chính, cơ quan
đăng ký kinh doanh.
- Trách nhiệm lập báo cáo : thuộc về giám đốc công ty.
- Các loại báo cáo tài chính: báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,
bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chí
2.1.6 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

Phó giám đốc
Phòng kinh doanh và tiếp thị du lịch
Phòng tài chính kế toán
Phòng nhân
sự, hành chính
Phòng thanh tra
Bảo vệ
Giám đốc

Trần Thị Quỳnh_CĐKT21_K13

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội


17

Khoa Kế toán- Kiểm toán

Giám đốc công ty : Quản lý điều hành chung về mọi động của đơn vị ,điều hành
trực tiếp các vấn đề tài chính, kinh doanh , đầu tư và kế hoạch phát triển, chịu trách
nhiệm trước chủ tịch hội đồng quản trị .
Phó Giám đốc :
Ban giám đốc gồm :
- Giám đốc Công ty: Hồ Hữu Huy
- Phó giám đốc: Nguyễn Mai Lâm
- Trưởng phòng kế toán : Vũ Ngọc Sơn
Giám đốc:
+ Là người điều hành hoạt động và quyết định tất cả các vấn đề hàng ngày của
Công ty
+ Tổ chức và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị (HĐQT) về việc thực hiện
các quyền và nhiệm vụ được giao
+ Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty, trừ các
chức danh do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
+ Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong Công ty, kể cả
cán bộ quản lý
Có nhiệm vụ và trách nhiệm trước giám đốc Công ty về điều hành quản lý đội xe
hoạt động : như xắp xếp lái xe kinh doanh , giám sát hoạt động kinh doanh của lái
xe , xử lý lái xe vi phạm .
Phòng nhân sự hành chính :
Phòng nhân sự hành chính có nhiệm vụ tuyển dụng đạo tạo con người , ra quyết
định tuyển dụng và quản lý về mặt hành chính , tài sản , báo cáo tình hình tăng giảm
nhân sự , tư vấn tình hình tuyển dụng và sử dụng nhân sự cho Giám đốc.

- Trưởng phòng nhân sự : Vũ Xuân Nhân
Chức năng của phòng HCNS là:

Trần Thị Quỳnh_CĐKT21_K13

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

18

Khoa Kế toán- Kiểm toán

+ Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo theo yêu cầu, chiến lược
của Công ty
+ Tổ chức và phối hợp cùng các phòng ban khác trong việc quản lý, đào tạo,
và tái đào tạo
+ Xây dựng quy chế lương, thưởng, các biện pháp khuyến khích người lao
động làm việc
+ Tham mưu đề xuất cho BGĐ để xử lý các vấn đề thuộc lĩnh vực Tổ chứcHành chính- Nhân sự
+ Lập kế hoạch tuyển dụng lái xe hàng năm, hàng tháng theo yêu cầu của
Công ty và các bộ phận liên quan
+ Quản lý hồ sơ, lý lịch của CNV trong toàn Công ty
Phòng kinh doanh tiếp thị :
Có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường khai thác chiếm lĩnh thị trường để bảo đảm
sự phát triển của công ty nâng cao uy tín trên địa bàn hoạt động , ngoài ra còn tìm
kiếm cơ hội kinh doanh và xây dựng chương trình quảng cáo , khuyến mại , kích
thích nhu cầu của khách hàng, giải quyết khiếu nại của khách hàng, tăng cường uy
thế cạnh tranh của công ty trên thị trường . Ngoài ra phòng kinh doanh còn có

nhiệm vụ quản lý điều hành tổng đài taxi là bộ phận quan trọng có nhiệm vụ điều
hành kinh doanh, xử lý thông tin khách hàng mỗi khi khách hàng gọi và sử dụng
dịch vụ taxi.
- Trưởng phòng kinh doanh: Triệu Thị Lan Anh
Bộ phận kinh doanh làm nhiệm vụ:
+ Thực hiện các hoạt động về lĩnh vực tiếp thị- bán hàng tới khách hàng và sử
dụng các mối quan hệ để tiếp cận khách hàng tiềm năng của Công ty nhằm nâng
cao doanh số về cung cấp dịch vụ
+ Duy trì mối kinh doanh hiện có, nhận các hợp đồng tours du lịch, lên kế hoạch
công tác trong tuần, tháng
Phòng tài chính kế toán :

Trần Thị Quỳnh_CĐKT21_K13

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

19

Khoa Kế toán- Kiểm toán

Có chức năng nhiệm vụ là giám sát về mặt hoạt động tài chính, có nhiệm vụ
quản lý các nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh có hiệu quả , thu đúng thu đủ ,
tạo ra nguồn tài chính cần thiết cho hoạt động của đơn vị và có kế hoạch đầu tư tiếp
theo chủ trương của công ty.
Bộ phận kế toán :
Có nhiệm vụ:
+ Quản lý tài sản, nguồn vốn bên trong và ngoài Công ty

+ Ghi chép các nghiệp vụ kế toán phát sinh
+ Xây dựng và thực hiện các kế hoạch tài chính ngắn và dài hạn
+ Lập dự toán, tổ chức công tác kế toán, cân đối nguồn thu- chi trong Công ty
ở mức hiệu quả
+ Lập nên các BCTC theo yêu cầu, quy định của những người có liên quan.
Phòng Thanh tra Bảo vệ :
Có trách nhiệm và nhiệm vụ : Thanh tra kiểm tra giám sát mọi hoạt động kinh
doanh xử lý tai nạn giao thông khi có tai nạn xẩy ra, bảo vệ tài sản của công ty, sử
lý CBNV công ty khi vi phạm quy chế hoạt động của công ty
Bộ phận thanh tra pháp chế :
-

Trưởng phòng thanh tra : Lê Văn Tuấn

Bộ phận này có nhiệm vụ:
+ Tham mưu cùng ban giám đốc đề ra các quy chế, luật lệ, các quy tắc nhằm tạo
nên môi trường làm việc trong Công ty trở nên chuyên nghiệp
+ Liên kết với cơ quan công an, cơ quan bảo hiểm cùng giải quyết các vi phạm
trong giao thông như tai nạn trong quá trình kinh doanh, xe taxi hoạt động không
đùng luật lệ giao thông…
Bộ phận điều hành:
-

Trưởng phòng điều hành: Hồ Mạo
Bộ phận này có nhiệm vụ: điều động các xe tập kết vào bãi đỗ sau mỗi lần
giao ca, đồng thời cũng có quyền hạn thay đổi xe cho các tài-xế nếu trong trường
hợp đặc biệt.
Trần Thị Quỳnh_CĐKT21_K13

Báo cáo thực tập



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

20

Khoa Kế toán- Kiểm toán

2.2- Các phần hành hạch toán kế toán doanh nghiệp
2.2.1- Hạch toán kế toán tài sản cố định (TSCĐ)
2.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm của tài sản cố định trong doanh nghiệp
Khái niệm: Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu thoả mãn các tiêu
chuẩn của tài sản cố định, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, gồm cả
những tài sản cố định có hình thái vật chất (nhà cửa, máy móc thiết bị, vật kiến
trúc...) và những tài sản cố định không có hình thái vật chất như: chi phí quyền sử
dụng đất, bản quyền bằng sáng chế, quyền phát hành, phần mềm vi tính... theo chế
độ tài chính hiện hành (Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính). Những tư liệu lao động có đầy đủ 4 tiêu chuẩn sau đây được
coi là tài sản cố định:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.
- Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy.
- Có thời hạn sử dụng hữu dụng từ một năm trở lên.
- Có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên. Những tư liệu lao động không đủ một trong
bốn tiêu chuẩn trên được coi là công cụ lao động nhỏ và được đài thọ bằng nguồn
vốn lưu động.
Đặc điểm của tài sản cố định
- Tham gia trực tiếp, gián tiếp vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- Tài sản cố định hữu hình khi tham gia vào sản xuất kinh doanh, mặc dù bị hao
mòn về giá trị song vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng
phải loại bỏ.

- Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và
giá trị của chúng được chuyển dịch từng phần vào giá thành của sản phẩm làm ra
dưới hình thức khấu hao.
2.2.1.2. Phân loại và đánh giá tài sản cố định
- phân loại
Căn cứ vào hình thái biểu hiện, tài sản cố định gồm hai loại

Trần Thị Quỳnh_CĐKT21_K13

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

21

Khoa Kế toán- Kiểm toán

- Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất
(từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là nhiều bộ phận tài sản liên kết với
nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định) đảm bảo bốn tiêu chuẩn của
tài sản cố định , tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, nhưng vẫn giữ nguyên hình
thái vật chất ban đầun như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị...
- Tài sản cố định vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một
lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn bốn tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình,
tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh gồm: chi phí liên quan trực tiếp đến quyền sử
dụng đất, chi phí về quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế ...
Căn cứ vào tính chất của tài sản cố định trong kinh doanh, tài sản cố định
được chia thành:
- Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh

- Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng.
- Tài sản cố định bảo quản hộ, giữa hộ, cất giữ hộ nhà nước.
Qua cách phân loại này giúp doanh nghiệp xác định phạm vi tính khấu hao đúng
đắn, từ đó mà tính giá thành, lợi nhuận được chính xác.
Căn cứ vào quyền sở hữu, tài sản cố định trong doanh nghiệp được chia
thành:
- Tài sản cố định tự có
- Tài sản cố định đi thuê :
+Thuê hoạt động
+Tài sản cố định thuê tài chính
Phương pháp đánh giá tài sản cố định
Để phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ cần thiết phải đánh giá TSCĐ trong
từng kỳ kế toán. Hiện nay, công ty đánh giá TSCĐ dựa trên 2 chỉ tiêu: nguyên giá
và giá trị còn lại.
a. Đánh giá theo nguyên giá (đối với TSCĐ mua ngoài)
Nguyên giá TSCĐ = Giá mua ghi trên hóa đơn + Chi phí liên quan
Công ty là đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ do đó trong nguyên
giá không bao gồm thuế GTGT đầu vào.

Trần Thị Quỳnh_CĐKT21_K13

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

22

Khoa Kế toán- Kiểm toán


Ví dụ: Ngày 10/2/2011 công ty mua 1 Tivi Samsung 40N51. Căn cứ hóa đơn ngày
10/02/2011 của nhà cung cấp là DNTN. TM.DV Việt Tuấn:
- Giá trị ghi trên hóa đơn
49.272.727 đồng
- Thuế GTGT (10%) số tiền
4.927.273 đồng
- Tổng giá thanh toán
54.200.000 đồng
Ngoài ra, không có chi phí phát sinh thêm do đó nguyên giá TSCĐ (Tivi
Samsung) được xác định là: 49.272.727 đồng.
b. Đánh giá theo giá trị còn lại
Giá trị còn lại TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ – Giá trị hao mòn TSCĐ
Ví dụ: Khi mua chiếc Tivi Samsung, công ty đưa vào sử dụng từ tháng 2 năm 2013
với thời gian khấu hao là 10 năm.
Khấu hao cho 10 tháng năm 2013 là: 4.106.061 đồng.
Như vậy tính đến ngày 01/01/2013 giá trị còn lại của Tivi Samsung là:
49.272.727 - 4.106.061 = 45.166.666 đồng
Bảng 2.1 BẢNG THỐNG KÊ MỘT SỐ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
(Kèm theo đề án chuyển đổi của đơn vị báo cáo gửi cơ quan quản lý nhà nước)
Đơn vị: tr đồng
STT Tên, ký mã Số hiệu Số thẻ Nguyên Hao Giá trị Nguồn hình
hiệu, quy cách TSCĐ
TSCĐ
giá
mòn còn lại thành TSCĐ
TSCĐ
A
B
C
D

1
2
3=1-2
Tổng số
X
X
……
…… ……
……
1 Xe inova 7
Ina7
357
520
250 270
Mua sắm
chỗ
2 Xe Zace
Ze
358
450
400 50
Mua sắm
3 ......

Người lập biểu

Phụ trách tài chính

Ngày… tháng… năm…
Thủ trưởng đơn vị


2.2.1.3- Hạch toán chi tiết và tổng hợp kế toán TSCĐ
-Các sổ kế toán sử dụng trong kế toán tài sản cố định
Về sổ kế toán, công ty sử dụng các mẫu sổ kế toán như sau :

Trần Thị Quỳnh_CĐKT21_K13

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

23

Khoa Kế toán- Kiểm toán

* Sổ tổng hợp:
- Chứng từ ghi sổ
- sổ đăng kí chứng từ ghi sổ
- Sổ cái TK 211
* Sổ chi tiết :
- sổ TSCĐ
- Các bảng kê chi tiết
Kế toán công ty không sử dụng sổ thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết tình hình tăng,
giảm cho từng loại TSCĐ mà chỉ sử dụng sổ TSCĐ theo dõi tổng hợp tất cả TSCĐ
hiện có tại công ty.
Chứng từ sử dụng:
 Hóa đơn GTGT
 Hợp đồng kinh tế
 Biên bản nghiệm thu

 Biên bản giao nhận TSCĐ
 Biên bản đánh giá lại TSCĐ
 Biên bản thanh lý hợp đồng
 Lệnh điều động TSCĐ

Chủ sở hữu
Ban giao nhận (ban thanh lý)
Kế toán TSCĐ
Lập hoặc huỷ thẻ TSCĐ, ghi sổ chi tiết, tổng hợp
Giao nhận (hoặc thanh lý) TSCĐ và lập biên bản
Quyết định tăng, giảm TSCĐ
Nghiệp vụ TSCĐ

Lưu hồ sơ kế toán
(1)
(2)
(3)
(4)

Trần Thị Quỳnh_CĐKT21_K13

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

24

Khoa Kế toán- Kiểm toán


Sơ đồ 2.2: Luân chuyển chứng từ kế toán

Sơ đồ 2.3: Kế toán tài sản cố định :
Chứng từ gốc
Bảng tính và phân bố khấu hao TSCĐ
Sổ theo dõi TSCĐ
Sổ chi tiết các TK 627, 642,641
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 221,212,213
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kế toán
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ
Quan hệ đối chiếu

Giải thích sơ đồ:
Trần Thị Quỳnh_CĐKT21_K13

Báo cáo thực tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

25

Khoa Kế toán- Kiểm toán

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán tài sản cố định lập chứng từ
ghi sổ. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi
vào sổ theo dõi tài sản cố định, vào bảng tính và phân bổ khấu hao, sau đó vào sổ

chi tiết các TK được phân bổ 627, 642. Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ định kỳ 6
tháng đầu năm và 6 tháng cuối năm kế toán vào sổ cái TK 211, 212, 213 rồi vào
bảng cân đối kế toán rồi lập báo cáo tài chính
-Hạch toán chi tiết tài sản cố định
Khi phát sinh nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ, căn cứ vào các chứng từ TSCĐ
(được lưu trong hồ sơ của từng TSCĐ), kế toán tiến hành lập thẻ TSCĐ (trường hợp
tăng) hoặc huỷ thẻ TSCĐ (trường hợp giảm TSCĐ) và phản ánh vào các sổ chi tiết
TSCĐ. Sổ chi tiết TSCĐ trong doanh nghiệp dùng để theo dõi từng loại, từng nhóm
TSCĐ và theo từng đơn vị sử dụng trên cả hai chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị.
Bộ Tài chính đã đưa ra hai mẫu sổ chi tiết TSCĐ bao gồm:


Mẫu 1: sổ TSCĐ (dùng chung cho toàn doanh nghiệp). Sổ được mở cho cả

năm và phải phản ánh đầy đủ các thông tin chủ yếu như các chỉ tiêu chung, các chỉ
tiêu tăng nguyên giá, khấu hao và chỉ tiêu giảm nguyên giá TSCĐ.


Mẫu 2: Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng. Sổ này dùng để theo dõi TSCĐ và

công cụ lao động nhỏ của từng bộ phận, từng đơn vị trong doanh nghiệp.
Sơ đồ 2.4:Quy trình hạch toán chi tiết TSCĐ
Chứng từ tài sản cố định
Lập hoặc huỷ thẻ tài sản cố định
Sổ kế toán chi tiết TSCĐ
Bảng tổng hợp chi tiết tănggiảm TSCĐ
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ


Trần Thị Quỳnh_CĐKT21_K13

Báo cáo thực tập


×