Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Hành động mời trong tiếng việt và tiếng hán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.69 KB, 20 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------

ĐINH HÀ HẢI YẾN

HÀNH ĐỘNG MỜI TRONG TIẾNG VIỆT VÀ
TIẾNG HÁN

Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Mã số

: 60 22 02 40

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Trịnh Cẩm Lan

Hà Nội - 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng
dẫn của PGS.TS Trịnh Cẩm Lan. Các số liệu, vấn đề trình bày và kết quả trong luận
văn là trung thực và có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Tác giả luận văn
Đinh Hà Hải Yến


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS Trịnh Cẩm Lan – người đã trực tiếp
hướng dẫn tôi thực hiện Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo, gia đình, bạn bè – những người


đã đóng góp ý kiến và luôn động viên tôi trong quá trình làm Luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác
giả
Đinh Hà Hải Yến


Bảng viết tắt
Quy ước viết tắt:
M = mời
TXH = từ xưng hô
ĐT = động từ
VD = ví dụ
Quy ước trích dẫn:
1. TLH1 = Tƣ liệu tiếng Hán 1: dẫn theo 朱子芳 (2007), 汉语“邀请”言
语行为的性别差异研究, 硕士学位论文, 外国语学院.
2. TLH2 = Tƣ liệu tiếng Hán 2: dẫn theo 王燕 (2011),汉语虚假邀请言语行
为的语用研究, 硕士学位论文, 文学院.
3. TLH3 = Tƣ liệu tiếng Hán 3: dẫn theo 李军-曹钦明 (2011),汉语邀

请行为的话轮结构摸式分析,第 4 期,2011 年 11 月,(43-53 页),
暨南大学华文学院。
4. TLH4 = Tƣ liệu tiếng Hán 4: dẫn theo 曹钦明 (2005), 汉语邀请行为的

语用研究, 硕士学位论文, 暨南大学.
5. TLH5 = Tƣ liệu tiếng Hán 5: dẫn theo 于秀成 (2011),汉语中非真诚

性邀请行为于用研究,博士学位论文,东北师范大学学位评定委员
会。
6. TLH6 = Tƣ liệu tiếng Hán 6: dẫn theo 凌来芳 (2011), 邀请言语行为


的对比研究,2011 年第 25 卷第 5 期,(116-120 页),重庆理工大学
学报 (社会科学)
7. TLH7 = Tƣ liệu tiếng Hán 7: dẫn theo 杨杰(2011),探析汉语拒绝言

语行为中的性别差异现象,硕士学位论文,华中师范大学语言研究
所。
8. TLH8 = Tƣ liệu tiếng Hán 8: dẫn theo 陆莹(2008),汉语中非真诚邀

请行为的语用研究,硕士学位论文,广东外语外贸大学.


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................... 7
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................... 7
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 7
4. Nguồn tƣ liệu nghiên cứu ............................................................. 8
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................. 8
6. Bố cục luận văn ............................................................................ 8
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................. 10
1.1. Hành vi ngôn ngữ .................................................................... 10
1.1.1. Giới thiệu chung ................................................................... 10
1.1.2. Các loại hành vi ngôn ngữ .......... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Phân loại các hành vi ở lời ......... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Hành vi ở lời trực tiếp và gián tiếp ........... Error! Bookmark not
defined.
1.2. Giao tiếp và các nhân tố của giao tiếp ........ Error! Bookmark not
defined.
1.2.1. Định nghĩa .................................. Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Các nhân tố của giao tiếp ............ Error! Bookmark not defined.
1.3. Lý thuyết về lịch sự ....................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Thể diện ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Chiến lược lịch sự ....................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Lý thuyết về nguyên tắc lịch sự tiếng Hán Error! Bookmark not
defined.
1.4. Hành động mời .............................. Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Khái niệm ................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Ngữ cảnh giao tiếp của hành động mời ..... Error! Bookmark not
defined.


1.4.3. Các kiểu phát ngôn mời tiếng Việt và tiếng Hán ............. Error!
Bookmark not defined.
1.5. Lý thuyết về nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ ... Error! Bookmark
not defined.

CHƢƠNG 2 PHÁT NGÔN MỜI TRỰC TIẾP TIẾNG VIỆT VÀ
TIẾNG HÁN ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Phát ngôn mời trực tiếp tiếng Việt Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Phát ngôn mời trực tiếp có TXH tiếng Việt ... Error! Bookmark
not defined.
2.2. Phát ngôn mời trực tiếp tiếng Hán Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phát ngôn mời trực tiếp có TXH tiếng Hán .... Error! Bookmark
not defined.
2.2.2. Phát ngôn mời trực tiếp không có TXH tiếng Hán. ......... Error!
Bookmark not defined.
2.3. So sánh phát ngôn mời trực tiếp tiếng Việt và tiếng Hán. Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 PHÁT NGÔN MỜI GIÁN TIẾP TIẾNG VIỆT VÀ

TIẾNG HÁN ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.1. Phát ngôn mời gián tiếp tiếng Việt Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Phát ngôn mời gián tiếp có TXH tiếng Việt .... Error! Bookmark
not defined.
3.1.2. Phát ngôn mời gián tiếp không có TXH tiếng Việt .......... Error!
Bookmark not defined.
3.2. Phát ngôn mời gián tiếp tiếng Hán Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Phát ngôn mời gián tiếp có TXH tiếng Hán ... Error! Bookmark
not defined.
3.2.2. Phát ngôn mời gián tiếp không có TXH tiếng Hán .......... Error!
Bookmark not defined.


3.3. So sánh phát ngôn gián tiếp tiếng Việt và phát ngôn mời gián
tiếp tiếng Hán ...................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .......................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 10
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN ................................................................. 14


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Một trong những chức năng cơ bản của ngôn ngữ là chức năng giao tiếp.
Trong hoạt động giao tiếp, con người thực hiện hàng loạt các hành động ngôn từ
khác nhau. Một trong những hành động ngôn từ cơ bản, được sử dụng với tần số
cao là hành động mời. Đặc biệt, trong giao tiếp liên văn hóa, hành động mời – một
hành động ngôn từ chứa đựng nhiều đặc trưng văn hóa của chủ thể sử dụng cần
được quan tâm thích đáng.
Hành động ngôn từ nói chung và hành động mời nói riêng trong tiếng Việt
lâu nay cũng đã nhận được sự quan tâm đáng kể của giới Việt ngữ học. Dưới góc độ

đối chiếu ngôn ngữ, hành động mời tiếng Việt và hành động mời trong ngôn ngữ
khác cũng bắt đầu được quan tâm.
Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia có sự gần gũi không chỉ về mặt địa
lý mà cả về mặt văn hóa. Việc nghiên cứu so sánh hành động mời tiếng Việt và
hành động mời tiếng Hán sẽ giúp chúng ta biết rõ hơn cấu trúc ngôn ngữ và đặc
điểm văn hóa thể hiện qua hành động mời của hai quốc gia này. Với nhu cầu giao
lưu, hợp tác ngày càng phát triển giữa hai nước như hiện nay, nhu cầu học tiếng
Việt của người Trung Quốc và học tiếng Hán của người Việt ngày càng đòi hỏi sự
hiểu biết sâu sắc hơn những vấn đề ngôn ngữ - văn hóa của hai nước có ảnh hưởng
trực tiếp đến việc dạy và học tiếng. Nghiên cứu hành động mời trong tiếng Việt và
tiếng Hán cũng như việc ứng dụng kết quả nghiên cứu này vào việc dạy tiếng Việt
cho sinh viên Trung Quốc và tiếng Hán cho sinh viên Việt Nam có ý nghĩa quan
trọng đối với việc tiếp nhận cả hai ngôn ngữ như một ngoại ngữ, giúp người học
biết cách sử dụng lời mời hợp lý trong từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu tiến hành khảo sát và đối chiếu hành động mời trong bối cảnh
văn hóa Việt Nam mà ngôn ngữ là tiếng Việt và văn hóa Trung Quốc mà ngôn ngữ
là tiếng Hán. Mục đích của luận văn là so sánh đối chiếu hành động mời tiếng Việt
và tiếng Hán, góp một phần tư liệu nhỏ vào việc làm phong phú, hoàn thiện hơn lý
thuyết của ngữ dụng học.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu


Để thực hiện mục đích trên đây, luận văn đặt ra những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu các vấn đề lý thuyết liên quan đến hành động ngôn từ.
- Tập hợp, thống kê các phát ngôn chứa hành động mời tiếng Việt và tiếng
Hán.
- Mô tả, so sánh đặc điểm hình thức, nội dung và đặc điểm sử dụng hành
động mời tiếng Việt và tiếng Hán.
4. Nguồn tƣ liệu nghiên cứu

- Tư liệu thực tế: các đoạn đối thoại trong giao tiếp tiếng Việt và tiếng Hán
trên thực tế có xuất hiện các phát ngôn chứa hành động mời.
- Các giáo trình tiếng Việt và tiếng Hán có sự xuất hiện các phát ngôn có
chứa hành động mời.
- Tư liệu văn học: chủ yếu là một số truyện ngắn, tiểu thuyết của các tác giả
Việt Nam và Trung Quốc tiêu biểu.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê, phân loại tỉ lệ các phát ngôn có chứa hành động
mời theo hai loại chính đó là các phát ngôn mời trực tiếp và các phát ngôn mời gián
tiếp tiếng Việt và tiếng Hán.
- Phương pháp phân tích, mô tả cấu trúc và ngữ nghĩa dựa trên các ngữ liệu
thu thập được theo hai dạng chính: thứ nhất là các phát ngôn mời trực tiếp được
phân tích thành hai loại đó là phát ngôn mời trực tiếp có TXH và phát ngôn mời
trực tiếp không có TXH; thứ hai là các phát ngôn mời gián tiếp cũng được phân tích
theo hai loại đó là phát ngôn mời gián tiếp có TXH và không có TXH.
- Phướng pháp so sánh, đối chiếu đặc điểm hình thức, ngữ nghĩa và sử dụng
hành động mời tiếng Việt và tiếng Hán trong văn hóa giao tiếp của người Việt và
người Trung Quốc.
6. Bố cục luận văn
Mở Đầu
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Phát ngôn mời trực tiếp trong tiếng Việt và tiếng Hán.
Chương 3: Phát ngôn mời gián tiếp trong tiếng Việt và tiếng Hán


Kết luận


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1. Hành vi ngôn ngữ
1.1.1. Giới thiệu chung
Vào những năm 50, 60 của thế kỷ XX, các nhà triết học và ngôn ngữ học đều
quan niệm rằng chức năng quan trọng của ngôn ngữ đó là chức năng miêu tả, hay
chức năng xây dựng những nhận định có thể đánh giá đúng hay sai. Những phát
ngôn miêu tả ở dạng này về mặt ngữ nghĩa đều có thể đánh giá theo tiêu chuẩn logic
đúng – sai.
Cũng trong thời gian này, một nhà triết học người Anh là J.L Austin đã phê
phán quan điểm trên của các nhà triết học và ngôn ngữ học lúc bấy giờ. Ông đã chỉ
ra một khía cạnh nghĩa quan trọng khác, nếu không nói là quan trọng nhất của câu
nói. Đó là nghĩa liên nhân (interpersonal meaning), hay còn gọi là nghĩa tương tác
xã hội. Austin là một trong những người đặt nền móng cho lý thuyết về hành vi
ngôn ngữ đó là “nói” cũng chính là “làm”, hay nói năng là một loại hành động đặc
biệt: hành động bằng lời.
Tư tưởng cốt lõi của Austin được thể hiện qua các nội dung sau:
Thứ nhất, ông đã phân biệt giữa phát ngôn miêu tả hay tường thuật
(constative) với phát ngôn ngôn hành (performative). Chúng ta có thể bắt gặp những
phát ngôn giống như những phát ngôn miêu tả về hình thức nhưng về mặt ngữ nghĩa
thì không thể đánh giá được theo tiêu chuẩn đúng – sai. Ví dụ, trong tiếng Việt
chúng ta có thể gặp những phát ngôn như:
a. Đi du lịch vào mùa xuân thú vị hơn mùa hè.
b.Tôi đảm bảo ngày mai sẽ trả tiền cho cậu.
Những kiểu phát ngôn như ví dụ a chúng ta không thể phân biệt được đúng –
sai bởi nó còn phụ thuộc vào sở thích, quan điểm của mỗi cá nhân, không phải ai
cũng đồng ý với nhận định này. Còn ở ví dụ b lại không thể hiện một miêu tả hay
tường thuật nào cả để có thể đánh giá đúng – sai mà là đang “đảm bảo” tức là cam
kết thực hiện một hành động nào đó trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.



2. Diệp Quang Ban (Chủ biên) (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Nguyễn Huy Cẩn (2002), Ngôn ngữ văn hóa giao tiếp, Trung tâm Khoa học Xã
hội, Hà Nội.
4. Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
Hà Nội.
5. Nguyễn Hữu Cầu (2004), Ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
6. Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập hai, Ngữ dụng học, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
7. Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2012), Giáo trình ngữ dụng học, NXB Đại học Sư
phạm, Hà Nội.
8. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ học
và tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. Nguyễn Hồng Cổn (2003), Về vấn đề phân định từ loại trong tiếng Việt, Ngôn
ngữ số 2, tr. 36-46.
10. Nguyễn Đức Dân (2008), Ngữ pháp tiếng Việt những vấn đề lí luận, NXB Khoa
học Xã hội, Hà Nội.
11. Đỗ Tiến Dũng (2007), Lịch sự trong tiếng Việt và giới tính (qua một số hành
động nói), Đại học Tây Bắc, NXB Giáo dục, Hà Nội.
12. Hữu Đạt (2008), Văn hóa ngôn từ, phong cách ngôn ngữ thơ Hồ Chí Minh và
việc dịch bài thơ “Chiều tối”, Tạp chí Ngôn ngữ số 6, tr. 62-67.
13. Đinh Văn Đức (2010), Các bài giảng về từ pháp học tiếng Việt – từ loại nhìn từ
bình diện chức năng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
14. Trần Trí Dõi (2007), Giáo trình lịch sử tiếng Việt (Sơ thảo), NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội.
15. Trần Trí Dõi (2006), Những đóng góp chính của F.De Saussure cho ngôn ngữ
học so sánh – lịch sử thế kỉ XX, Ngôn ngữ số 11, tr.1-5.
16. Nguyễn Thiện Giáp, Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
17. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia

Hà Nội, Hà Nội.


18. Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
Hà Nội.
19. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
20. Phạm Ngọc Hàm (2008), Từ ngữ xưng hô trong tiếng Hán so sánh với tiếng Việt
(Chuyên khảo khoa học), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
21. Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Giáo dục
Hà Nội, Hà Nội.
22. Nguyễn Chí Hòa (2006), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội.
23. Nguyễn Văn Huệ (2007), Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học cho người
nước ngoài (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
24. Đỗ Việt Hùng (2011), Hội thảo nghiên cứu và giảng dạy tiếng Việt lần thứ nhất,
Bình Châu.
25. Đỗ Việt Hùng (2010), Nhận thức giao tiếp hay văn hóa giao tiếp trong dạy học
bản ngữ, Ngôn ngữ số 8, tr. 30-34.
26. Đỗ Việt Hùng (2011), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
27. Đỗ Việt Hùng (2010), Quan hệ ngôn ngữ - văn hóa và việc dạy học bản ngữ ở
bậc phổ thông, Ngôn ngữ và đời sống số 11, tr.1-4.
28. Trần Thị Mai Hương (2012), Hành động “Mời” trong giao tiếp của người Việt
và một số vấn đề về dạy hành động mời cho người nước ngoài”, Luận văn Thạc
sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học.
29. Vũ Thị Thanh Hương (2006), Từ khái niệm “Năng lực giao tiếp” đến vấn đề dạy và
học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông hiện nay, Ngôn ngữ số 4, tr. 1-23.
30. Lương Văn Hy (chủ biên) (2000), Ngôn từ, giới và nhóm xã hội từ thực tiễn
tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
31. Nguyễn Văn Khang (2008), Mối quan hệ giữa ngôn ngữ học xã hội với phương

ngữ học trong tiếp cận phương thức với tư cách là đối tượng nghiên cứu, Ngôn
ngữ số 1, tr. 1-11.
32. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – Những vấn đề cơ bản, NXB
Khoa học Xã hội, Hà Nội.


33. Lưu Quý Khương (2008), Khảo sát lời mời trực tiếp trong tiếng Anh và tiếng
Việt, Ngôn ngữ và đời sống, số 9, tr.16-20.
34. Đào Thanh Lan (2007), Cách biểu hiện hành động cầu khiến gián tiếp bằng câu
hỏi – cầu khiến, Tạp chí Ngôn ngữ số 11.
35. Đào Thanh Lan (2007), Nhận diện hành động ngôn từ gián tiếp trên tư liệu lời
hỏi – cầu khiến tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 11, tr. 11-19.
36. Đào Thanh Lan (2010), Ngữ pháp ngữ nghĩa của lời cầu khiến, NXB Khoa học
Xã hội, Hà Nội.
37. Vũ Đức Nghiệu (Chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (2010), Dẫn luận ngôn ngữ học,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
38. Tạ Thị Thanh Tâm (2009), Lịch sự trong giao tiếp tiếng Việt, NXB Tổng hợp
thành phố Hồ Chí Minh, T.p Hồ Chí Minh.
39. Trịnh Đức Thái, Lý thuyết lịch sự trong ngôn ngữ học – Nghiên cứu khảo sát và
đề xuất một mô hình mới các chiến thuật giao tiếp, Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa
Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
40. Vũ Văn Thi, Lê Thị Thanh Hương (2009), Từ xưng hô và các cấp độ nghi thức
chào hỏi trong tiếng Việt, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Nghiên cứu và giảng dạy ngôn
ngữ, văn hóa Việt Nam – Trung Quốc ở Đông Á và Đông Nam Á, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
41. Lê Quang Thiêm (2008), Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
42. Nguyễn Hữu Trí, Thực hành Ngữ pháp tiếng Hán hiện đại, NXB Đà Nẵng.
43. H.G. Widdowson (1997), Dụng học George Yule, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.



Tiếng Hán:
44. 曹钦明 (2005), 汉语邀请行为的语用研究, 硕士学位论文, 暨南大学.
45. 李敬科 (2006),中美邀请言语行为对比研究,第 19 卷,2006 年 6 月,
(181-182 页),江西金融职业大学学报。
46. 李军-曹钦明 (2011),汉语邀请行为的话轮结构摸式分析,第 4 期,
2011 年 11 月,(43-53 页),暨南大学华文学院。
47. 凌来芳 (2011), 邀请言语行为的对比研究,2011 年第 25 卷第 5 期,
(116-120 页),重庆理工大学学报 (社会科学)
48. 凌来芳 (2006),汉语 中邀请话头的研究,第 20 卷,第 9 期,2006 年 9
月,(174-176 页),重庆工学院学报。
49. 陆莹(2008),汉语中非真诚邀请行为的语用研究,硕士学位论文,广东
外语外贸大学。
50. 杨杰(2011),探析汉语拒绝言语行为中的性别差异现象,硕士学位论
文,华中师范大学语言研究所。
51. 王燕 (2011),汉语虚假邀请言语行为的语用研究, 硕士学位论文, 文学院.
52. 于秀成-张绍杰(2011),汉语非真诚邀请语用特征与言语行为适切条件, 2011
年第 6 期,忠第 254 期,(88-91 页)东北师大学报(哲学社会科学报)。
53. 于秀成 (2011),汉语中非真诚性邀请行为于用研究,博士学位论文,东
北师范大学学位评定委员会。
54. 张换成(2011),邀请行为中看礼貌,第 30 卷,第 1 期,2011 年 1 月,
(96-97 页),湖北广播电视大学学报。
55. 祝小军(2011),跨文化交际中西方邀请言语行为对比研究,2011 年第
10 期,忠第 249 期,(93-96 页)学术论坛。
56. 朱子芳 (2007), 汉语“邀请”言语行为的性别差异研究, 硕士学位论文, 外国
语学院.

TÀI LIỆU TRÍCH DẪN
Tiếng Việt



1. Nguyễn Nhật Ánh, Trại hoa vàng, gacsach.com, 16/12/1013.
2. Hà Ân, Trăng nước Chương Dương, khotruyenhay.net, 2013.
3. Hà Ân, Bên bờ thiên mạc,, khotruyenhay.net, 2013.
4. Hà Ân, Trên sông truyền hịch,, khotruyenhay.net, 2013.
5. Kim Bích, Tình yêu giữa mùa hạ, gacsach.com, 3/1/2013.
6. Dư Thị Diễm Buồn, Em là hạnh phúc, gacsach.com, 23/7/2013.
7. Thai NC, Xin lỗi Hoa Hường, kinhdotruyen.com
8. Nam Cao, Lão Hạc, khotruyenhay.net, 2013.
9. Nam Cao, Một chuyện xu-vơ-ni-a, khotruyenhay.net, 2013.
10. Nam Cao, Một đám cưới,, khotruyenhay.net, 2013.
11. Nam Cao, Chuyện chó chết cái thâm ý của anh chàng sợ vợ, khotruyenhay.net, 2013.
12. Truyện cổ dân gian Việt Nam tuyển chọn, tập 1 (1997), NXB Văn hóa dân tộc.
13. Hoàng Thu Dung, Em là tình yêu, gacsach.com, 17/11/2012.
14. Võ Minh Đường, Vượt sóng, khotruyenhay.net, 2013.
15. Gào, Cho em gần anh thêm chút nữa, gacsach.com, 8/8/2014.
16. Nhiều tác giả (2013), Truyện ngắn đặc sắc 2013, NXB Hồng Đức.
17. Nhiều tác giả (1999), Truyện ngắn hay 1999, NXB Than Hóa, Thanh Hóa.
18. Nhiều tác giả (2007), Tuyển văn tác giả nữ Việt Nam 1975-2007, NXB Phụ nữ,
Hà Nội.
19. Trần Thanh Giao, Tuyển tập truyện ngắn Trần Thanh Giao, Dòng sữa,
gacsach.com, 19/1/2014.
20. Trần Thanh Giao, Tuyển tập truyện ngắn Trần Thanh Giao,Sao mai gần
gũi,gacsach.com, 19/1/2014.
21. Trần Thanh Giao, Tuyển tập truyện ngắn Trần Thanh Giao,Trăng lưỡi liềm,
gacsach.com, 19/1/2014.
22. Trần Thanh Giao, Tuyển tập truyện ngắn Trần Thanh Giao,Chuyện xảy ra trên
đường sắt Thống Nhất, gacsach.com, 19/1/2014.
23. Trần Thanh Giao, Tuyển tập truyện ngắn Trần Thanh Giao,Chuyện một người

bị kỷ luật, gacsach.com, 19/1/2014.
24. Trần Thanh Giao, Tuyển tập truyện ngắn Trần Thanh Giao,Anh Bảy rô,
gacsach.com, 19/1/2014.


25. Trần Thanh Giao, Tuyển tập truyện ngắn Trần Thanh Giao, Khoảnh khắc,
gacsach.com, 19/1/2014.
26. Nguyễn Thái Hải, Nhóm lửa, gacsach.com, 22/10/2013.
27. Đào Hiếu, Lạc đường, khotruyenhay.net, 2013.
28. Nguyễn Công Hoan, Hé! Hé! Hé, khotruyenhay.net, 2013.
29. Nguyễn Công Hoan, Thằng điên, khotruyenhay.net, 2013.
30. Nguyễn Công Hoan, Thật là phúc, khotruyenhay.net, 2013.
31. Nguyễn Công Hoan, Thịt người chết, khotruyenhay.net, 2013.
32. Nguyễn Công Hoan, Xin chữ cụ Nghè, khotruyenhay.net, 2013.
33. Nguyễn Công Hoan, Người ngựa và ngựa người, khotruyenhay.net, 2013.
34. Nguyễn Công Hoan, Đồng hào có ma, khotruyenhay.net, 2013.
35. Nguyễn Công Hoan, Báo hiếu trả nghĩa cha, khotruyenhay.net, 2013.
36. Nguyễn Công Hoan, Bạc đẻ, khotruyenhay.net, 2013.
37. Nguyên Hồng, Bỉ vỏ, khotruyenhay.net, 2013.
38. Nguyễn Thị Thu Huệ, Xin hãy tin em, kinhdotruyen.com
39. Nguyên Hùng, Bảy viễn thủ lĩnh Bình Xuyên, khotruyenhay.net, 2013.
40. Dạ Hương, Khoảng trời thơ dại, khotruyenhay.net, 2013.
41. Nguyễn Việt Hương (2010), Tiếng Việt nâng cao, quyển 1, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội.
42. Lan Khai, Chế Bồng Nga, khotruyenhay.net, 2013.
43. Ái Khanh, Hình như là yêu, khotruyenhay.net, 2013.
44. Ái Khanh, Định mệnh, khotruyenhay.net, 2013.
45. Chu Lai, Bãi bờ hoang lạnh, gacsach.com, 22/7/2013.
46. Thạch Lam, Bên kia sông, khotruyenhay.net, 2013.
47. Thạch Lam, Đói, khotruyenhay.net, 2013.

48. Thạch Lam, Đứa con đầu lòng, khotruyenhay.net, 2013.
49. Thạch Lam, Dưới bóng hoàng lan, khotruyenhay.net, 2013.
50. Thạch Lam, Những ngày mới, khotruyenhay.net, 2013.
51. Thạch Lam, Sợi tóc, khotruyenhay.net, 2013.
52. Cát Lan, Ngày thơ tình thơ, khotruyenhay.net, 2013.
53. Ca dao trữ tình chọn lọc, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.


54. Cao Xuân Lý, Yêu trong bóng đêm, kinhdotruyen.com
55. Dạ Miên, Người đàn ông xa lạ, khotruyenhay.net, 2013.
56. Lê Du Miên, Xóm ảo:còn đó một mối tình, kinhdotruyen.com
57. Cổ tích Việt Nam, khotruyenhay.net, 2013.
58. Cao Năm, Bão đồng, gacsach.com, 26/3/2014.
59. Bích Ngân, Phía mặt trời, khotruyenhay.net, 2013.
60. Hà Đình Nguyên, Người thế vai, khotruyenhay.net, 2013.
61. Minh Nhật, Cà phê lạ, gacsach.com, 6/4/2014.
62. Minh Nhật, Nắng sao băng, gacsach.com, 6/4/2014.
63. Minh Nhật, Mưa mùa xuân, gacsach.com, 6/4/2014.
64. Bảo Ninh, Hà Nội lúc không giờ, khotruyenhay.net, 2013.
65. Vũ Ngọc Phan (2005), Tục ngữ ca dao, dân ca Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội.
66. Ngô Văn Phú, Cờ lau dựng nước, khotruyenhay.net, 2013.
67. Vũ Trọng Phụng, Bệnh lao chữa bằng mồm, khotruyenhay.net, 2013.
68. Vũ Trọng Phụng, Vỡ đê, khotruyenhay.net, 2013.
69. Vũ Trọng Phụng, Số đỏ, khotruyenhay.net, 2013.
70. Vũ Trọng Phụng, Cuộc vui ít có, khotruyenhay.net, 2013.
71. Vũ Trọng Phụng, Một đồng bạc, khotruyenhay.net, 2013.
72. Vũ Trọng Phụng, Lấy vợ xấu, khotruyenhay.net, 2013.
73. Vũ Trọng Phụng, Gương…tống tiền, khotruyenhay.net, 2013.
74. Vũ Trọng Phụng, Đi săn khỉ, khotruyenhay.net, 2013.
75. Vũ Trọng Phụng, Ăn mừng, khotruyenhay.net, 2013.

76. Vũ Trọng Phụng, Kỹ nghệ lấy Tây, khotruyenhay.net, 2013.
77. Vũ Trọng Phụng, Giông tố, gacsach.com, 23/1/2014.
78. Lâm Thiện Tâm, Tường Lam, gacsach.com.
79. Đặng Hoàng Thám, Mùa lũ, khotruyenhay.net, 2013.
80. Đặng Hoàng Thám, Nắng sớm mưa chiều, khotruyenhay.net, 2013.
81. Nguyễn Thị Mỹ Thanh, Tim tím như hoa dại, khotruyenhay.net, 2013.
82. Nguyễn Vĩnh Thắng, Xin em ở lại giữ mồ anh, kinhdotruyen.com, 2013.
83. Vũ Văn Thi (2011), Tiếng Việt cơ sở, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
84. Mộng Thu, Yêu và mơ, kinhdotruyen.com.


85. Phương Thu (st) (2004), Ca dao tục ngữ Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội.
86. Đoàn Thiện Thuật (chủ biên) (2009), Thực hành tiếng Việt trình độ B, NXB Thế
giới, Hà Nội.
87. Mi Thứ, Xin cảm ơn: Những người xa lạ, kinhdotruyen.com.
88. Đặng Quang Tình, Hổ vằn Nậm Pô, khotruyenhay.net, 2013.
89. Bài văn khấn lễ Nguyên Tiêu, baikhancung.com, 22/8/2013.
90. Ngô Tất Tố, Lớp người bị bỏ sót, kinhdotruyen.com
91. Ngô Tất Tố, Một đám vào ngôi, kinhdotruyen.com.
92. Ngô Tất Tố, Lều chõng, gacsach.com, 23/1/2014.
93. Nguyễn Thị Ngọc Tú, Đất làng, kinhdotruyen.com.
94. Sơn Tùng, Búp sen xanh, gacsach.com, 23/8/2014.
95. Nguyễn Huy Tưởng, An Tư, gacsach.com, 22/8/2013.
96. Bài văn khấn Lễ Nhập Trạch, baikhancung.com, 22/8/2013.
Tiếng Hán:
97. Trần Thị Thanh Liêm (biên dịch) (2004), Giáo trình Hán Ngữ - tập 1, quyển
thượng, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội.
98. Trần Thị Thanh Liêm (biên dịch) (2004), Giáo trình Hán Ngữ - tập 1, quyển hạ,
NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội.
99. 朱子芳 (2007), 汉语“邀请”言语行为的性别差异研究, 硕士学位论文, 外国语学院.

100. 王燕 (2011),汉语虚假邀请言语行为的语用研究, 硕士学位论文, 文学院.
101. 李军-曹钦明 (2011),汉语邀请行为的话轮结构摸式分析,第 4 期,
2011 年 11 月,(43-53 页),暨南大学华文学院。
102. 曹钦明 (2005), 汉语邀请行为的语用研究, 硕士学位论文, 暨南大学.
103. 于秀成 (2011),汉语中非真诚性邀请行为于用研究,博士学位论文,
东北师范大学学位评定委员会。
104. 凌来芳 (2011), 邀请言语行为的对比研究,2011 年第 25 卷第 5 期,
(116-120 页),重庆理工大学学报 (社会科学)
105. 杨杰(2011),探析汉语拒绝言语行为中的性别差异现象,硕士学位论
文,华中师范大学语言研究所。


106. 陆莹(2008),汉语中非真诚邀请行为的语用研究,硕士学位论文,广
东外语外贸大学.



×