Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Động cơ thành đạt trong hoạt động nghề nghiệp của thanh niên hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.88 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------o0o-----TRẦN ANH CHÂU

ĐỘNG CƠ THÀNH ĐẠT TRONG HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP
CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY

Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------o0o-----TRẦN ANH CHÂU

ĐỘNG CƠ THÀNH ĐẠT TRONG HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP
CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY

Chuyên ngành Tâm lý học
Mã số: 60 31 80

Luận văn Thạc sĩ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Thị Thanh Hƣơng

Hà Nội - 2014


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là công
trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung
thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Trần Anh Châu


LỜI CẢM ƠN!
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Thị Thanh Hương.
Cô đã chỉ bảo, tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tâm lý học,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã
hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt
nghiệp.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo Viện Tâm lý học và các
bạn đồng nghiệp Viện Tâm lý học, đã tạo điều kiện, chia sẻ, giúp đỡ trong quá
trình học tập của tôi.
Cuối cùng với tất cả tấm lòng, tôi biết ơn gia đình đã luôn ở bên động
viên, chia sẻ, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận văn.

Hà Nội, tháng 9 năm 2014
Học viên

Trần Anh Châu


MỤC LỤC


Trang
Phần mở đầu

5

Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về động cơ thành đạt của thanh niên

9

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

9

1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài

10

1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước

27

1.2. Một số vấn đề lý luận cơ bản về động cơ thành đạt của thanh niên

29

Chƣơng 2. Tổ chức và phƣơng pháp nghiên cứu

45

2.1. Tổ chức nghiên cứu


45

2.2. Các phương pháp nghiên cứu

45

Chƣơng 3. Các kết quả nghiên cứu thực tiễn

50

3.1. Thực trạng động cơ thành đạt của thanh niên hiện nay

50

3.2. Một số nhân tố tác động đến động cơ thành đạt của thanh niên

65

3.3. Một số biện pháp nhằm hoạt hoá và phát triển động cơ thành đạt của
thanh niên

88

Kết luận và kiến nghị

90

Tài liệu tham khảo


92

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

3


Viết tắt

Viết đầy đủ

ĐCTĐ:

Động cơ thành đạt

ĐTB:

Điểm trung bình

DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ

STT

Tên bảng số liệu, biểu đồ, hình vẽ

4

Trang



1

Bảng 1. ĐTB các khía cạnh của động cơ thành đạt

52

2

Bảng 2. Những động lực cụ thể thôi thúc thanh niên nỗ lực làm

58

việc (%)
3

Bảng 3. Ba điều thanh niên mong muốn đạt được nhất liên quan

60

đến nghề nghiệp trong 5 năm tới (%)
4

Sơ đồ 1. Tương quan giữa các khía cạnh của ĐCTĐ và với tính

64

ganh đua
5

Bảng 4. Đánh giá của thanh niên về sự quan tâm của Nhà nước và


66

các tổ chức sử dụng lao động đối với việc khuyến khích họ vươn
tới thành đạt
6

Bảng 5. Các biểu hiện của sự quan tâm khuyến khích người lao

67

động vươn tới thành đạt.
7

Bảng 6. Các biểu hiện của sự không quan tâm khuyến khích người

68

lao động vươn tới thành đạt.
8

Bảng 7. Đánh giá của thanh niên về cách ứng xử của cha và mẹ đối

73

với con
9

Bảng 8. Sự khác biệt trong đánh giá của thanh niên về cách ứng xử


75

của cha và mẹ
10

Bảng 9. Đánh giá của thanh niên về cách ứng xử của cha đối với

76

con xét theo các nhóm khách thể khác nhau
11

Bảng 10. Đánh giá của thanh niên về cách ứng xử của mẹ đối với

77

con xét theo các nhóm khách thể khác nhau
12

Sơ đồ 2. Tương quan giữa cách ứng xử của cha và mẹ với động cơ

80

thành đạt của thanh niên
14

Bảng 11. Dự báo những thay đổi về động cơ thành đạt từ những

80


thay đổi trong cách ứng xử của cha, mẹ đối với thanh niên
15

Biểu đồ 1. Điểm trung bình của các đặc điểm nhân cách của thanh

82

niên
16

Bảng 12. Tương quan giữa các đặc điểm nhân cách và động cơ
thành đạt

5

85


17

Bảng 13. Kết quả hồi quy giữa các đặc điểm nhân cách và động cơ

85

thành đạt

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Mục tiêu đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp hoá, hiện đại hoá vào năm
2020 mà Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định đòi hỏi mỗi người Việt Nam phải không

ngừng cố gắng vươn lên trong công việc cũng như trong cuộc sống nhằm góp phần vào
việc thực hiện những nhiệm vụ chung của cả nước trong thời kỳ lịch sử này.
Trong Tâm lý học, ĐCTĐ là một hiện tượng tâm lý giữ vai trò quan trọng trong
cấu trúc nhân cách và là một loại động cơ được xem là nội lực thúc đẩy con người vươn
tới sự điêu luyện, thành thạo với kết quả cao nhất trong thực hiện công việc. Vì vậy, việc

6


nghiên cứu ĐCTĐ của thanh niên hiện nay - lực lượng lao động đầy tiềm năng của đất
nước sẽ là một nghiên cứu có khả năng góp phần cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn
cho việc giáo dục và hình thành những nguồn nhân lực đáp ứng những đòi hỏi của sự
phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay, góp phần cho thấy thực trạng các khía cạnh
biểu hiện của ĐCTĐ của thanh niên hiện nay. Về mặt lý luận, nghiên cứu này sẽ góp
phần bổ xung thêm những tri thức mới về những phạm trù cơ bản của tâm lý học như
động cơ, nhu cầu, về mặt thực tiễn, giúp chúng ta hiểu rõ hơn thực trạng ĐCTĐ của
thanh niên hiện nay, những nhân tố tác động đến sự hoạt hoá loại động cơ này, từ đó có
thể đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả làm việc, học tập của họ, nâng cao
sự đóng góp của họ vào việc thực hiện những nhiệm vụ mà quá trình xây dựng và phát
triển đất nước đặt ra.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu ĐCTĐ của thanh niên hiện nay, đề xuất các khuyến nghị
nhằm hoạt hoá và thúc đẩy ĐCTĐ ở thanh niên, góp phần tạo điều kiện cho họ làm việc
có hiệu quả hơn.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những khía cạnh biểu hiện ĐCTĐ của thanh
niên ở Hà Nội hiện nay, cụ thể là khát vọng thành đạt, xúc cảm liên quan đến thành đạt,
nỗ lực thành đạt, mục đích vươn tới… và một số biến tác động như tinh thần trách nhiệm,
tính kỷ luật, niềm tin vào bản thân và môi trường làm việc…
4. Khách thể nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu của đề tài là những thanh niên Hà Nội (bao gồm một số sinh
viên và một số thanh niên đã đi làm).
5. Giả thuyết nghiên cứu:
- ĐCTĐ của thanh niên hiện nay không cao, trong đó những khía cạnh thể hiện nhận thức
và những xúc cảm chủ quan thể hiện rõ nét hơn những khía cạnh thể hiện mặt ý chí, mục
đích vươn tới nổi trội hơn mục đích né tránh thất bại.
- ĐCTĐ của thanh niên chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau, trong đó tác động của
tinh thần trách nhiệm, tính kỷ luật, niềm tin vào bản thân và môi trường làm việc có tác
động rõ nét nhất.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu

7


6.1. Xây dựng cơ sở lý luận cho nghiên cứu thực tiễn:
- Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề.
- Xác định khái niệm công cụ - khái niệm “ĐCTĐ” phục vụ nghiên cứu thực tiễn: làm rõ
bản chất, các khía cạnh biểu hiện, các nhân tố tác động đến ĐCTĐ.
6.2. Tìm hiểu thực trạng ĐCTĐ một số nhân tố tác động đến ĐCTĐ của thanh niên
hiện nay.
- Những biểu hiện nội dung của ĐCTĐ: Thanh niên hiện nay hướng tới những điều gì,
coi trọng các giá trị nào trong cuộc sống và trong công việc, thứ bậc ưu tiên các giá trị đó
trong hệ thống các giá trị.
- Khía cạnh lực (độ mạnh) của ĐCTĐ: Những khía cạnh khác nhau của ĐCTĐ của thanh
niên được thể hiện ở mức độ nào?
- Trên cơ sở phân tích các khía cạnh nêu trên, phác hoạ những nét đặc trưng trong ĐCTĐ
của thanh niên hiện nay.
- Một số nhân tố tác động đến ĐCTĐ của thanh niêm hiên nay như một số đặc điểm nhân
cách của thanh niên (niềm tin vào bản thân, vào công bằng xã hội, hứng thú nghề, tinh
thần trách nhiệm, tính kỷ luật, tính ganh đua…); môi trường làm việc:


8


Tài liệu tham khảo
1. Huệ Chi, Bệnh “nhảy việc”, Báo An ninh thủ đô số 2342, ngày5/6/2008
2.Gần 6.500 cán bộ, công chức TP. HCM thôi việc, Báo Thanh niên số 155 (4546) ngày
3/6/2008.
3.Lê Hương (2003), Tính tích cực nghề nghiệp của công chức một số nhân tố ảnh hưởng,
NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
4.Lê Hương (2004), "Động cơ và quá trình hình thành nhân cách", trong cuốn Một số vấn
đề nghiên cứu nhân cách, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5.Lê Thanh Hương (2001), Động cơ thành đạt trong khoa học của cán bộ nghiên cứu
thuộc Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ,
Viện Tâm lý học.
6.Lê Hương (chủ biên),2003, Tính tích cực nghề nghiệp của công chức - một số nhân tố
ảnh hưởng, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
7.Lômốp B.Ph. (2000), Những vấn đề lý luận và phương pháp luận tâm lý học, Nxb. Đại
học quốc gia, Hà Nội.
8.Maurice Reuchlin, Tâm lý học đại cương, Nxb. Thế giới, Hà Nội, 1995. T.3.
9.Minh Thi, “Người Nigeria hạnh phúc nhất thế giới”, Tạp chí Nghiên cứu con người, số
5.
10.Mối tương quan giữa động cơ thành đạt và một số đặc điểm nhân cách (2004), Báo
cáo tổng kết đề tài cấp Viện Tâm lý học, chủ nhiệm đề tài: Lê Thanh Hương
11.Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb. Thành phố Hồ Chí
Minh.
12.Stephen R.Covey (2004), 7 thói quen của người thành đạt, Nxb. Thành phố Hồ Chí
Minh.
13.Yoshihara Kunio (1996), Văn hoá, thể chế và tăng trưởng kinh tế: nghiên cứu so sánh
Hàn Quốc với Thái lan, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14.Walter Doyle Staples (2003), Hãy nghĩ như người thành đạt, Nxb. Trẻ
15.Ames C. and Archer J. (1988), "Achievement Goals in the Classroom: Students'
Learning Strategies and Motivation Processes", Journal of Educational Psychology,
Volume 80 Issue 3, September 1988.
16.Barry D. Smith. Psychology: scien & understanding. Press: Mc Graw - Hill. 1998.

9


17.Chen Chuansheng and Stevenson H.W. Motivation and mathematies: a compatitive
study of Asian - American, Caucstan - American and East Astan high schôl students, The
book: Child development, society for research in child development, 199.5
18.Corsini R. J. (1999), The Dictionary of Psychology, Bruner/Mazel
19.Duda J. L., Allison M. T. (1989), "The attributional theory of achievement motivation:
Cross-cultural considerations", International Journal of Intercultural Relations (Volume
13, Issue 1).
20.Durik A. M. and Harackiewicz J. M. (2003), "Achievement goals and intrinsic
motivation: Coherence, concordance, and achievement orientation", Journal of
Experimental Social Psychology (Volume 39, Issue 4).
21.Ellioot A. J. và McGoreges H. A. (1999), "Test anxiety and the Hirarchial: Model of
Approach and Avoidance Achievement motivation", Personality and Social Psychology
(Volume 76, No. 4).
22.Elliot A. J. and Sheldon K. M. (1997), "Avoidance Achievement Motivation: A
Personal Goals Analysis", Journal of Personality and Social Psychology (Volume 73,
Issue 1).
23.Elliot A. J. and Harackiewicz J. M. (1996), "Approach and Avoidance Achievement
Goals and Intrinsic Motivation: A Mediational Analysis", Journal of Personality and
Social Psychology (Volume 70, Issue 3).
24.Jennifer A. (1994), "Achievement Goals as a Measure of Motivation in University
Students", Contemporary Educational Psychology ( Volume 19, Issue 4), pages 430 446.

25.Fontaine A. M. (1991), "Impact of social context on the relationship between
achievement motivation and anxiety, expectations or social conformity", Personality and
Individual Differences (Volume 12, Issue 5).
26.McConell J.V, Phihpchalk R.P, Understanding human behaviour.
27.O'Connell A. N. (1980), "Effects of manipulated status on performance, goal setting,
achievement motivation, anxiety, and fear of success", The Journal of Social Psychology.
28.Ronald.E.Smith (1993), Psychology, West Publiting Copany.
29.Cynthia Fan, Wally Karnilowicz, Measurement of definitions of success among
Chinese and Australian girls, Journal of Cross cultural Psychology, Vol. 28, No 5, 1997.

10


30.Terry F. Pettijohn. Psychology: a concise Introduction (Third edition). The Dushkin
Publishing Group, Inc. 1992.
31.Aceev V.G (1975), Động lực hành vi và sự hình thành nhân cách, Nxb “Tư duy”,
Matxcơva.
33.Leonchiev A.N (1977), Hoạt động, ý thức, nhân cách, Nxb. Chính trị Mátxcơva.
34.Petrovski A.V và Iarosevski M.G. (Chủ biện), (1990), Từ điểm tâm lý học, NXB.
Chính trị, Matxcơva.
35.Poll Phrres, J.Piaget, Tâm lý học thực nghiệm, Nxb. Tiến bộ, Matxcova, 1975, T. 5.
36.Rubinstein X.L. (1976), Các vấn đề của tâm lý học đại cương, Nxb. Giáo dục,
Matxcova.

11



×