Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.85 KB, 2 trang )
Rượu
Ai cũng đều biết có nhiều lý do uống rượu, nhiều góc độ nhìn nhận về lợi và hại của rượu,
nhiều cách "xử lý" hoặc "lợi dụng mượn cớ" say rượu .... tùy theo quan điểm, nhân tình thế
thái, có thể phân tích , thuyết trình, rao giảng, khuyên răn ... ca ngợi hay sỉ mắng thậm chí
cãi nhau, đánh nhau .... Mặc kệ, từ khi con người còn "ăn lông ở lỗ" đến nay vẫn cứ uống
rượu, cứ say ... và khôn cũng chết, dại cũng chết, biết thì sống khỏe.
Rượu có thể cọi là chất độc, "ma túy", là thực phẩm, là thuốc, là nguồn sáng tao ... hại hay
lợi còn tùy cách dùng,tù hoàn cảnh, thể tạng và tâm vọng của từng người trong các tam tài
Thiên-Địa-Nhân, Chất-Linh-Gian, Quá khứ-Hiện tại-Tương lai,...
Có người có lúc có loại rượu ... trong khi hoặc sau khi uống với "liều lượng" nào đó trong
hoàn cảnh nào đó ... làm nên kỳ tích, hoặc phạm tội ác hay bị chết ...đều là những trả giá
Các bạn nói rất đúng, mỗi người một góc độ, các bài thuốc phòng ngừa say hay chữa say
rất hay và hiệu nghiệm, các đơn thuốc bổ đều hay ... Trong dân gian còn vô số nữa xin tiếp
tục sưu tầm phổ biến nhưng xin lật tiếp trang để nói cho đầy đủ hơn vì "Một nửa của sự
thật không phải là sự thật" Đã có truyện vui về người đau bụng theo trang sách trước uống
nhân sâm nhưng không khỏi bệnh mà lại bị chết vì trang sau sách ghi tiếp chữ "tắc tử"
Rượu chưng cất có âm có dương. Mùa hè, mùa đông, người tạng âm, dương, già trẻ nam
nữ, lúc đang khỏe,khi yếu mệt liêu mà dùng.
Rượu ngâm chiết có Mộc, Hỏa Thủy Kim Thổ,... tùy theo tính dược mà ngâm (giống như
nghệ thuật Bào chế thuốc)mà pha trộn ... phải chú ý đến quy tắc "Tương sinh tương hợp"
của tạo hóa.
Uống "rượu bổ" cũng còn tùy... tỉ như người gày (ốm), da xám, táo bón, hay khát nước,
nóng trong, mạch hồng (nhanh, nổi ...), hay hồi hộp,ưa đồ lạnh, nóng trong, "chưa đến chợ
đã tieuu hết tiền" .... thường thuộc Thận âm hư, uống loại rượu 'Địa" ngâm Thục địa trong
cốc bằng gốm hay đất nung thì khả dĩ nhưng nếu lại uống rượu từ cồn thực phẩm ngâm Ba
kích, Cá ngựa, Đỗ trọng ... thì "tiền càng sớm hết" hơn. Ngược lại, ngừoi béo trệ chậm,
lạnh, phân nát, mạch vừa trầm vừa trì, "Trên bảo dưới không nghe" mà cứ "bìm bịp","ngẩu
pín" ... thì "cậu nhỏ" chẳng tăng "gấp đôi" mà lại rũ "gập làm đôi"
Rượu ngâm Nhân sâm mà uống với "mồi" có nhiều chất tanh, sống như Gỏi cá, Tiết canh ...
thì coi chừng, Chất Panaxozit, tinh dầu C15H24,Germanium ... gặp Ure phức biến nhiều tai
hại. Rượu cay nóng làm từ men có nhiều Hồi, Quế, Can khương (gừng khô),xuyên khung,