Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tự đánh giá của sinh viên học viện cảnh sát nhân dân về một số phẩm chất nhân cách nghề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.7 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------

TRẦN THỊ LAN ANH

TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN
HỌC VIỆN CẢNH SÁT NHÂN DÂN
VỀ MỘT SỐ PHẨM CHẤT NHÂN CÁCH NGHỀ

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

HÀ NỘI – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------

TRẦN THỊ LAN ANH

TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN
HỌC VIỆN CẢNH SÁT NHÂN DÂN
VỀ MỘT SỐ PHẨM CHẤT NHÂN CÁCH NGHỀ

Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 60 31 04 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÃ THỊ THU THỦY

HÀ NỘI – 2014




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của tôi dưới sự hướng
dẫn của PGS. TS Lã Thị Thu Thuỷ
Tôi cũng xin cam đoan đề tài này không trùng với bất cứ đề tài luận văn nào
đã được công bố ở Việt Nam. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực
và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của đề tài.

Hà Nội, tháng 10 năm 2014
Tác giả luận văn

Trần Thị Lan Anh


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất
đến PGS. TS Lã Thị Thu Thủy, người đã hết lòng giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các quý thầy, cô trong trường Học viện
Cảnh sát nhân dân đã tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tôi, đặc biệt xin cảm ơn các
thầy cô trong Khoa Tâm lý học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn đã cung
cấp cho tôi nền tảng kiến thức quý báu và sự giúp đỡ tận tình để tôi có thể hoàn
thành luận văn của mình.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng chấm luận văn đã tận tình
chỉ bảo hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn được hoàn chỉnh.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn sinh viên trường Học viện Cảnh sát
nhân dân đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra, thu thập số liệu phục vụ luận văn
Cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp cùng bạn

bè đã tạo điều kiện giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học cũng như thực
hiện luận văn.

Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2014
Học viên

Trần Thị Lan Anh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC
PHẨM CHẤT NHÂN CÁCH NGHỀ .................... Error! Bookmark not defined.
1.1.Tổng quan một số công trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu .......... Error!
Bookmark not defined.
1.1.1.Một số nghiên cứu ở nước ngoài .............. Error! Bookmark not defined.
1.1.2.Các công trình nghiên cứu ở trong nước.. Error! Bookmark not defined.
1.2.Một số vấn đề lý luận chung ......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1.Tự đánh giá ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.Phẩm chất nhân cách................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân và một số đặc điểm tâm lý . Error!
Bookmark not defined.
1.3Một số vấn đề lý luận về tự đánh giá của sinh viên Học viện Cảnh sát về
những phẩm chất nhân cách nghề ..................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1 Khái niệm tự đánh giá của sinh viên Học viện Cảnh sát về những phẩm
chất nhân cách nghề .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Một số phẩm chất nhân cách nghề của sinh viên Học viện Cảnh sát
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tự đánh giá về những phẩm chất nhân cách
nghề của sinh viên.............................................. Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 2. TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . Error! Bookmark
not defined.
2.1. Vài nét về Học viện Cảnh sát nhân dân ..... Error! Bookmark not defined.
2.2. Tổ chức nghiên cứu ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Nghiên cứu lý luận ................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Nghiên cứu thực tiễn ................................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu ..................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu ............ Error! Bookmark not defined.
1


2.3.2. Phương pháp chuyên gia ......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi ...... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Phương pháp phỏng vấn sâu ................... Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Phương pháp xử lý thông tin bằng thống kê toán học .. Error! Bookmark
not defined.
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA
SINH VIÊN HỌC VIÊN CẢNH SÁT NHÂN DÂN VỀ MỘT SỐ PHẨM CHẤT
NHÂN CÁCH NGHỀ ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Thực trạng tự đánh giá của sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân về
một số phẩm chất nhân cách nghề ..................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đánh giá chung ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Tự đánh giá của sinh viên về các phẩm chất nhân cách cụ thể ...... Error!
Bookmark not defined.
3.1.3. Sự khác biệt trong tự đánh giá về các phẩm chất nhân nghề ở các
nhóm sinh viên khác nhau ............................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Lý do chọn trường và mong muốn khi ra trường của sinh viên ........ Error!
Bookmark not defined.
3.2. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến tự đánh giá của sinh viên Học viện
Cảnh sát về phẩm chất nhân cách nghề ............... Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Các yếu tố chủ quan ................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Các yếu tố khách quan ................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................2

PHỤ LỤC

2


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Mẫu nghiên cứu ........................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Độ tin cậy của thang đo ............................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1. Tự đánh giá của sinh viên về một số phẩm chất nhân cách nghề ..... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.2. Đánh giá của sinh viên về sự cần thiết các phẩm chất nhân cách nghề
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3. Tự đánh giá của sinh viên về tính dũng cảm .......... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.4. Tự đánh giá của sinh viên về tính trung thực ......... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.5. Tự đánh giá của sinh viên về tính đoàn kết ............ Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.6. Tự đánh giá của sinh viên về tính kỷ luật . Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.7. Tự đánh giá của sinh viên về tính năng động ......... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.8. Tự đánh giá của sinh viên về tính linh hoạt mềm dẻo ... Error! Bookmark
not defined.
Bảng 3.9. Tự đánh giá của sinh viên về tính cụ thể của lý tưởng .. Error! Bookmark
not defined.

Bảng 3.10. Tự đánh giá của sinh viên về tính khiêm tốn ........ Error! Bookmark not
defined.

3


Bảng 3.11. Tự đánh giá của sinh viên về tính trách nhiệm ..... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.12. Tự đánh giá của sinh viên về tính vị tha . Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.13. Sự khác biệt về giới tính khi tự đánh giá về một số phẩm chất nhân cách nghề
.......................................................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.14. Sự khác biệt về học lực khi tự đánh giá về một số phẩm chất nhân cách nghề
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.15. Sự khác biệt về chuyên ngành khi tự đánh giá về một số phẩm chất
nhân cách nghề .......................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.16. Sự khác biệt về nghề nghiệp của bố mẹ khi tự đánh giá về một số phẩm
chất nhân cách nghề .................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.17. Lý do sinh viên chọn trường Học viện Cảnh sát .. Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.18. Mong muốn sau khi ra trường của sinh viên ........ Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của nhận thức nghề đến tự đánh giá các phẩm chất nhân
cách nghề của sinh viên............................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của hứng thú nghề đến tự đánh giá các phẩm chất nhân cách
nghề của sinh viên ..................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.21. Mối tương quan giữa niềm tin vào tương lai nghề và sự tự đánh giá các
phẩm chất nhân cách nghề ........................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.22. Mối tương quan giữa mức độ hài lòng với chuyên ngành đang theo học
và sự tự đánh giá các phẩm chất nhân cách nghề ..... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của môi trường học tập đến tự đánh giá các phẩm chất nhân

cách nghề ................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của gia đình đến tự đánh giá các phẩm chất nhân cách nghề
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.24. Mối tương quan giữa tự đánh giá các phẩm chất nhân cách nghề với
nhóm yếu tố ảnh hưởng khách quan ......................... Error! Bookmark not defined.

4


5


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ĐTB:

Điểm trung bình

ĐLC

Độ lệch chuẩn

TĐG

Tự đánh giá

CAND

Công an nhân dân


CSND

Cảnh sát nhân dân

CS

Cảnh sát

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế toàn cầu hoá, Việt Nam đã mở rộng quan hệ đối ngoại theo
nền kinh tế thị trường, đồng thời đang từng bước gia nhập vào nền kinh tế thế giới.
Mặt khác, sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã đặt ra yêu cầu xã hội cần có một đội
ngũ nhân lực trí tuệ để hội nhập nền kinh tế quốc tế. Muốn đạt được mục tiêu đó
bước đầu của khâu đào tạo là cung cấp được nguồn nhân lực có trình độ đáp ứng
được nhu cầu phát triển các mặt của xã hội.
Bên cạnh giáo dục gia đình và nhà trường, quá trình tự giáo dục và tự rèn
luyện bản thân của mỗi con người là điều cốt yếu nhất để trở thành người có ích cho
xã hội. Đó là việc mỗi cá nhân tiếp nhận những tri thức từ gia đình và xã hội, đồng
thời biến nó thành những quan điểm, lập trường của bản thân tác động trở lại xã hội.
Khi đã là một người trưởng thành họ phải biết tự phân tích, tự đánh giá vấn đề và xử
lý các vấn đề trong cuộc sống theo hướng tích cực. Tâm lý học hoạt động cho rằng,
việc cá nhân tự đối chiếu bản thân với chuẩn mực xã hội giúp cho họ nhận ra giá trị
của bản thân, từ đó cá nhân có những ứng xử phù hợp với những chuẩn mực đó,
chính là năng lực tự đánh giá bản thân.
Học viện Cảnh sát nhân dân là cơ quan đầu ngành đào tạo cán bộ, sĩ quan cho lực
lượng cảnh sát nhân dân. Mỗi năm có khoảng 1000 sinh viên cảnh sát tốt nghiệp, tham gia

công tác tại các đơn vị. Sinh viên Học viện Cảnh sát ngoài những đặc điểm chung của sinh
viên Việt Nam thì còn có những điểm riêng, mang đặc trưng của ngành. Với chức năng là
công cụ duy trì pháp luật và trật tự Nhà nước, người cảnh sát nhân dân có một vai trò quan
trọng trong xã hội. Việc tự đánh giá bản thân về những phẩm chất nhân cách phù hợp với
hoạt động nghề của những sinh viên này có ý nghĩa quan trọng đối với việc định hướng
trong công tác của mỗi cá nhân, do đó có ảnh hưởng đến nhiều vấn đề xã hội khác.... Có
thể nói, nếu “cái Tôi” được nhận thức đúng đắn sẽ giúp cho thanh niên - sinh viên nói
chung và sinh viên trường Học viện Cảnh sát nhân dân nói riêng đánh giá chính xác thực
lực của mình để phấn đấu nhiều hơn nữa trong học tập cũng như trong cuộc sống …
Xuất phát từ đặc thù công tác của lực lượng cảnh sát nhân dân, một loại hình
nghề nghiệp đặc biệt với nhiệm vụ bảo vệ, giữ gìn trật tự an toàn xã hội và thực thi


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Đình Chỉnh (1998), Tâm lý học xã hội, NXB Giáo dục.
2. A.G. Coovaliôp (1971), Tâm lý học cá nhân tập II, NXB Giáo dục.
3. Nguyễn Thị Thu Cúc (2009), Nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn toán
của học sinh tiểu học và biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao hứng thú học
môn toán ở các em, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học.
4. Vũ Dũng (2000), Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội.
5. Vũ Dũng (2006), Tâm lý học quản lý, NXB Đại học sư phạm.
6. Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lí học, NXB Từ điển Bách khoa.
7. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo dục.
8. Phạm Minh Hạc biên dịch (1998), Leonchiev, Hoạt động ý thức nhân cách.
9. Nguyễn Xuân Hiến biên dịch (2007), S. Freud, Phân tâm học nhập môn,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Trần Hiệp (1996) Tâm lý học xã hội – Những vấn đề lý luận. NXB Khoa học
xã hội.
11. Dương Thị Diệu Hoa, Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng

Ngọ, ĐỗThị Hạnh Phúc (2011), Giáo trình Tâm lý học phát triển, NXB Đại
học Sư phạm.
12. Ngô Công Hoàn (2008), Giáo trình Tâm lý học gia đình, NXB Đại học Sư phạm.
13. Đào Lan Hương (2000), Nghiên cứu sự tự đánh giá thái độ học tập môn
toán của sinh viên Cao đẳng sư phạm Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học.
14. Đỗ Ngọc Khanh (2005), Nghiên cứu tự đánh giá của học sinh THCS Hà
Nội, Luận án tiến sĩ Tâm lí học.
15. Đỗ Ngọc Khanh (2004), “Khái niệm về tự đánh giá bản thân”, Tạp chí tâm
lí học, số 6, tr.31-32.
16. Đỗ Ngọc Khanh (2004), “Ảnh hưởng của tự đánh giá bản thân đến sự phát
triển nhân cách”, Tạp chí Tâm lý học số 9, tr.27 -28.


17. Trương Quang Lâm, (2012), Nghiên cứu tự đánh giá của học sinh trường
Trung học phổ thông Tô Hiệu, huyện Thường Tín, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ
Tâm lý học.
18. Hồ Chí Minh (1989), Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Sự thật.
19. Phạm Thành Nghị (2010), “Tự ý thức nghề nghiệp của sinh viên”, tạp chí
Tâm lý học số 6, tr. 13 -14.
20. Nguyễn Thạc (2008), Tâm lý học sư phạm đại học, NXB Đại học sư phạm.
21. Từ điển Tiếng Việt, (1998), Nhà xuất bản Văn hóa.
22. Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an nhân dân, Bộ Công an (2009), Đạo
đức học Mác – Lênin, NXB Công an nhân dân.
23. Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2011), Giáo trình
Tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm.
24. Nguyễn Khắc Viện (2007), Từ điển tâm lý, NXB Thế giới.
25. L.X. Vưgôtxki (1997), Tuyển tập tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội.
TIẾNG ANH
26. Morris Rosenberg, (1965), Society and the Adolescent Self-Image. Princeton

University Press, Princeton.
27. Stanley

Coopersmith,

(1980),

Antecedents

of

Self

Esteem.

Publisher:Consulting Psychologists.
28. William James, (1890), “The princliples of psychology”. Publisher: Martino
Fine Books.



×