Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích sàng lọc CALUX trong đánh giá mức độ ô nhiễm dioxin trong môi trường tại một số khu vực ô nhiễm nặng tại việt nam và đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm tại khu vực này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.19 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
*******

NGUYỄN THỊ MƠ

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SÀNG LỌC
CALUX TRONG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM DIOXIN TRONG
MÔI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ KHU VỰC Ô NHIỄM NẶNG Ở VIỆT
NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM TẠI KHU VỰC NÀY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

HÀ NỘI – 2014

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
*******

NGUYỄN THỊ MƠ

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SÀNG LỌC
CALUX TRONG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM DIOXIN TRONG
MÔI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ KHU VỰC Ô NHIỄM NẶNG Ở VIỆT
NAM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM TẠI KHU VỰC NÀY
Chuyên ngành: Hóa môi trƣờng
Mã số: 60440120


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. DƢƠNG HỒNG ANH
TS. VŨ ĐỨC NAM

HÀ NỘI – 2014
2


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Dương
Hồng Anh (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội) và TS.
Vũ Đức Nam (Phòng Thí nghiệm Dioxin, Tổng cục Môi trường) người đã giao đề
tài, quan tâm và tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành luận văn này.
Em cũng xin được gửi tới các thầy cô giáo trường Đại Học Khoa học tự
nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô khoa Hóa học lòng tri ân
sâu sắc vì những kiến thức, kĩ năng trau dồi mà các thầy cô truyền đạt cho em trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Em xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị và các bạn đồng nghiệp phòng thí
nghiệm Dioxin, Trung tâm Quan trắc Môi trường, Tổng cục Môi trường đã nhiệt
tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện luận văn này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, những người đã luôn
ở bên động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, hoàn
thành tốt nhiệm vụ của mình.
Cuối cùng, em xin cảm ơn Ban quản lý Dự án xây dựng Phòng thí nghiệm
Dioxin (Tổng cục Môi trường), Đề tài KHCN-33.01/11-15(thuộc chương trình
nghiên cứu Khoa học và Kĩ thuật quốc gia KHCN-33/11-15-Nghiên cứu và khắc
phục hậu quả lâu dài của chất độc da cam/Dioxin đối với môi trường và sức khỏe
con người Việt Nam), Dự ánHợp tác khoa học và công nghệ vì sự phát triển bền

vững của Nhật Bản (Science and Technology Research Partnership for Sustainable
Development -SATREPS)đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.

Hà nội, 24/11/2014
Học viên
Nguyễn Thị Mơ
3


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cấu trúc hóa học của các chất dioxin và các hợp chất tiêu biểu về độ độc.....3
Hình 1.2. Sơ đồ tác động sinh học của dioxin…………..……………..…….….8
Hình 1.3. Cơ chế hình thành dioxin trong sản xuất chất diệt cỏ……………….9
Hình 1.4. Sơ đồ nguyên tắc của phƣơng pháp CALUX …………………....….24
Hình 2.1. Các khu vực ô nhiễm tại sân bay Biên Hòa ……………….………...31
Hình 2.2. Các khu vực ô nhiễm tại sân bay Đà Nẵng………………..………....32
Hình 2.3. Phƣơng pháp lấy mẫu đất dƣới bề mặt …………………………........34
Hình 2.4. Sơ đồ quy trình chiết tách và làm sạch mẫu đất……… ………….....37
Hình 2.5. Quy trình làm sạch mẫu bằng hệ làm sạch bán tự động ………….....38
Hình 2.6. Quy trình thí nghiệm CALUX…………………………………….....39
Hình 3.1. Đƣờng chuẩn phân tích CALUX ………………………………..…..41
Hình 3.2. Đồ thị tƣơng quan ln[TCDD*100] và RLU của tế bào …………..…43
Hình 3.3. Đồ thị so sánh hai phƣơng pháp HRGCMS và CALUX…….……....46
Hình 3.4. Sơ đồ vị trí lấy mẫu tại khu vực Pacer Ivy, sân bay Biên Hòa ……..48
Hình 3.5. Biểu diễn nồng độ dioxin tại các vị trí lấy mẫu …………………….50
Hình 3.6. Sơ đồ vị trí lấy mẫu tại sân bay Đà Nẵng …………………….…......52
Hình 3.7. Biểu diễn vị trí đất bị nhiễm dioxin vƣợt ngƣỡng cho phép ……......53
Hình 3.8. Phân bố giá trị nồng độ TEQ tại khu vực phía Tây/Pacer Ivy…...…..55
Hình 3.9. Biểu đồ biểu diễn nồng độ phân bố theo chiều sâu của mẫu……..….56
Hình 3.10. Sơ đồ tiến trình xử lý bằng công nghệ giải hấp nhiệt …………..….62

Hình 3.11. Sơ đồ cơ sở hệ thống IPTD ………………………………….....…..63
Hình 3.12. Sơ đồ đơn giản máy nghiền bi …………………….…………….....68
Hình 3.13. Sơ đồ quy trình công nghệ MCD ……………………………….…68

4


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các nhóm đồng loại của PCDD và PCDF ……………………….…..4
Bảng 1.2. Giá trị hệ số độc của các PCDD, PCDF tiêu biểu………………….....5
Bảng 1.3. Số lƣợng chất độc hóa học đƣợc sử dụng tại miền Nam Việt nam….15
Bảng 1.4.Các phƣơng pháp sinh học xác định dioxin…………………..….….20
Bảng 3.1. Nồng độ các dung dịch chuẩn dựng đƣờng chuẩn…………....……..40
Bảng 3.2. Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn thực tế ………………….…..….….42
Bảng 3.3. Kết quả phân tích xác định LOD/LOQ của phƣơng pháp CALUX ………..…43
Bảng 3.4. Kết quả phân tích kiểm tra chéo giữa Việt Nam và Nhật Bản …......45
Bảng 3.5. Kết quả phân tích mẫu đất tại khu vực Pacer Ivy, sân bay Biên Hoà.................49
Bảng 3.6. Kết quả phân tích mẫu đất theo độ sâu tại khu Pacer Ivy sân bay Biên Hoà......51
Bảng 3.7. Kết quả phân tích mẫu đất tại sân bay Đà nẵng..................................53
Bảng 3.8. Các điểm nóng ô nhiễm dioxin tại sân bay Đà Nẵng..............………58
Bảng 3.9. Sàng lọc công nghệ/phƣơng pháp cho xử lý đất nhiễm dioxin tại Việt Nam..59
Bảng 3.10. Nồng độ PCB và dioxin trong đất trƣớc và sau xử lý bằng ISTD……….....65
Bảng 3.11. Nồng độ PCB và dioxin trong đất trƣớc và sau xử lý bằng ISTD tại Mỹ…....65

5


BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT
Kí hiệu


Giải thích

ADN

Axit DeoxyriboNucleic

ARNT

Thể vận chuyển AhR trong nhân

AhR

Aryl hydrocarbon Receptor

CALUX

Chemical-Activated LUciferase gene eXpression

DRE

Yếu tố đáp ứng dioxin (Dioxin Responsive Element)

HRGC

High Resolution Gas Chromatography

HRMS

High Resolution Mass Spectrometry


Hsp90

Protein sock nhiệt 90 kDa

ISTD

Giải hấp nhiệt tại chỗ (In-Situ Thermal Desorption)

IPTD

Giải hấp nhiệt trong mố (In-Pile Thermal Desorption)

MCD

Công nghệ hóa cơ (MechanoChemical Destruction)

OCDD

Octachlorodibenzo-p-dioxin

PCB

Polychlorinated biphenyl

PCDD

Polychlorinated dibenzo-p-dioxin

PCDF


Polychlorinated dibenzofuran

TCDD

Tetrachlorodibenzo-p-dioxin

TEF

Hệ số độc (Toxic Equivalency Factor)

TEQ

Độ độc tƣơng đƣơng (Toxic Equivalency Quantity)

6


MỞ ĐẦU
Dioxin là một nhóm các hợp chất hóa học đƣợc đƣa vào danh sách các chất ô
nhiễm hữu cơ khó phân hủy (Persistant Organic Pollutant-POP)[39]. Dioxin đƣợc
sinh ra một cách không chủ định và tồn tại nhƣ là một sản phẩm phụ của các quá
trình hoạt động, sản xuất công nghiệp khi cómặt chấtclo. Do phân tử của các chất
dioxin có cấu trúc gồm hai mạch vòng và có sự góp mặt của clo nên chúng rất ổn
định và do đócó thểtồn tại một cách bền vững trong môi trƣờng. Mặt khác, các phân
tửdioxin đều không phân cực; vì thế, chúng không tan trong nƣớc và các dung dịch
điện ly, nhƣng lại tan trong dung môi hữu cơ và trong mỡ. Đặc trƣng này làm cho
dioxin có một tính chất vô cùng nguy hiểm đối với con ngƣời và động vật là khả
năng tích tụ sinh học.Nếu dioxin đi vào cơ thể, chúng sẽ không bị bài tiết ra ngoài
mà sẽ tích tụ lại trong các mô mỡ và tế bào cơ thể sống gây ra các tác động đến các
quá trình sinh hóa của cơ thể.[10]

Tại Việt Nam,trong suốt những năm từ năm 1961 đến năm 1971, quân đội
Mỹ đã tiến hành cuộc chiến tranh hóa học lớn nhất trong lịch sử, sử dụng khoảng 80
triệu lít chất độc hóa học trong đó chứa ít nhất 366 kg chất dioxin[26]. Những gì để
lại sau cuộc chiến là sự tồn lƣu của dioxin trong môi trƣờng và đặc biệt ở một số
khu vực lƣợng dioxin tồn lƣu trong đất là vô cùng lớn với nồng độ cỡ vài nghìn, vài
chục nghìn hay thậm chí là hàng trăm nghìn pg-TEQ/g mẫu. Các khu vực này đã trở
thành điểm nóng ô nhiễm nặng dioxin tại Việt Nam. Sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng và
Phù Cát là những khu vực chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất của chất độc hóa
học/dioxin. Đây là những khu vựctrƣớc đây thuộc căn cứ không quân của quân đội
Mỹ và đƣợc sử dụng để tập kết, pha trộn, lƣu trữ và chuẩn bị cho phun rải. Đặc biệt
tại đâyđã từng xảy ra những vụ rò rỉ lớn các chất độc hóa học ra môi trƣờng gây hậu
quả ô nhiễm nghiêm trọng cho đến tận ngày nay. [9]
Vấn đề đánh giá, khảo sát và xử lý ô nhiễm dioxin đang là chủ đề thu hút sự
quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học, chính phủ cũng nhƣ nhân dân Việt Nam

7


cùngcộng đồng thế giới. Các hoạt động quan trắc và các hội thảo báo cáo các vấn đề
liên quan đến dioxin và nghiên cứu, xử lý dioxin đƣợc duy trì thƣờng niên.
Tại Việt Nam hiện nay,Chính phủ đã triển khai nhiều hoạt độngquan trắc,
khảo sát, đánh giá mức độ ô nhiễm và xử lýô nhiễm dioxin tại các khu vực bị ô
nhiễm nặng nhằm giảm thiểu các tác động xấu, mức độ ô nhiễm và phục hồi môi
trƣờng tại đây.Các hoạt động này đều yêu cầu một nguồn chi phí rất lớn từ Chính
phủ và các tổ chức hợp tác Quốc tế. Nhằm mục đích giảm bớt chi phí và hỗ trợ cho
công tác khảo sát và đánh giá ô nhiễm dioxin chúng tôi đã tiến hànhnghiên cứu,
phát triển và ứng dụng phƣơng pháp phân tích sàng lọc bằng công nghệ sinh học
CALUX (Chemically Activated LUciferase eXpression) để xác định nhanh nồng độ
các chất dioxin trong đất tại khu vực điểm nóng và nghiên cứu đề xuất phƣơng án
xử lý ô nhiễm thích hợp cho từng khu vực.

Vì vậy, với đề tài “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích sàng lọc
CALUX trong đánh giá mức độ ô nhiễm dioxin trong môi trường tại một số khu
vực ô nhiễm nặng tại Việt Nam và đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm tại khu vực
này”, tôi hi vọngcác kết quả đạt đƣợc sẽ đóng góp một phần nhỏ vào lĩnh vực
nghiên cứu và xử lý ô nhiễm dioxin tại Việt Nam hiện nay.

8


CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN

1.1. TỔNG QUAN VỀ DIOXIN VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA DIOXIN
TỚI SỨC KHOẺ CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
1.1.1. Khái niệm về Dioxin
Các tính chất lý – hóa của dioxin
Dioxin đƣợc biết đến nhƣ là tên gọi chung của một nhóm các hợp chất hóa
học có cấu tạo chung gồm các nhóm hydrocacbon mạch vòng liên kết với clotồn tại
bền vững trong môi trƣờng cũng nhƣ trong cơ thể con ngƣời và các sinh vật khác.
Dioxin bao gồm 75 chất đồng loại PCDD (Polyclorodibenzo-p-dioxin) và 135 chất
đồng loại PCDF (Polychlorodibenzofuran).[17]

Hình 1.1. Cấu trúc hóa học của các chất dioxin và các hợp chất tiêu biểu về độ độc.
Tùy thuộc vào số nhóm thế clo trong phân tử mà ngƣời ta chia các hợp chất
PCDD/PCDF thành 8 nhóm chất nhƣ sau:

9


Bảng 1.1.Các nhóm đồng loại PCDD và PCDF [17]


Số nguyên tử
Clo

Các đồng loại
Số đồng phân

Kí hiệu

Số đồng phân

Kí hiệu

Monoclo-

2

MCDD

4

MCDF

Diclo-

10

DCDD

16


DCDF

Triclo-

14

TrCDD

28

TrCDF

Tetraclo-

22

TCDD

38

TCDF

Pentaclo-

14

PeCDD

28


PeCDF

Hexaclo-

10

HxCDD

16

HxCDF

Heptaclo-

2

HpCDD

4

HpCDF

Octaclo-

1

OCDD

1


OCDF

Tổng số

75

135

Các chất dioxin là những hợp chất có tính bền vững cao và đƣợc tìm thấy
trong không khí, đất, nƣớc, trầm tích, động vật và thức ăn. Độc tính của chúng rất
khác nhau tùy vào cấu trúc của mỗi phân tử, các phân tử có độ độc cao là các phân
tử chứa nguyên tử clo ở các vị trí thế 2,3,7,8, trong đó bao gồm 7 chất PCDD và 10
chất PCDF.
Khái niệm về hệ số độc (Toxicity Equivalency Factor-TEF) của các chất
dioxin đƣợc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đƣa ra, hệ số độcđƣợc xác định dựa
trêndựa trên những nghiên cứu vềtác dụng của chất dioxin với cơ thể sống và những
biểu hiện xấu do nó gây ra. Chất 2,3,7,8-TCDD là chất đƣợc cho là có độc tính cao
nhất đƣợc biết đến và đƣợc quy ra hệ số độc cao nhất là 1, tính độc của các dioxin
và các hợp chất liên quan khác đƣợc biểu thị dƣới dạng một phân số của độc tính
qui cho TCDD.

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. GS.TS. Vũ Dũng (2010), Chất độc da cam/dioxin tại Việt Nam và những tổn
thương tâm lý ở con người, Nhà xuất bản Trƣờng ĐHKHXH&NV –
ĐHQGHN.

2. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung
(2007),Hóa Học Phân Tích Phần 2: Các Phương Pháp Phân Tích Công Cụ,
Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật, Trƣờng Đại Học Khoa Học Tự
Nhiên, Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
3. Nghiêm Ngọc Minh, Phạm Ngọc Long, Nguyễn Bá Hữu, Đặng Thị Cẩm Hà
(2008), “Nghiên cứu một số đặc điểm phân loại chủng kỵ khí không bắt buộc
BDNS3 phân lập từ đất nhiễm chất diệt cỏ chứa dioxin tại khu vực sân bay
Đà Nẵng”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 6 (3), tr. 391-396.
4. TS. Bác sĩ Vũ Chiến Thắng (2010), Tác động của chất độc hóa học của Mỹ
sử dụng trongchiến tranh đối với môi trường và con người ở Việt Nam,Bộ
Tài nguyên và Môi trƣờng, Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Tƣờng và cộng sự (2006),“Nghiên cứu biến đổi một số chỉ tiêu
sinh học về di truyền, miễn dịch, sinh hóa, huyết học ở bệnh nhân có nguy cơ
phơi nhiễm với dioxin”,Tạp chí độc học, số 1, trang 6-9.
6. Nguyễn Văn Tƣờng, Bạch Khánh Hòa, Nguyễn Ngọc Hùng (2007),“Một số
nhận xét về tồn lƣu Dioxin tại một số vùng ở Việt Nam”,Tạp chí khoa học
độc học, số 6, trang 15-21.
7. Bộ tài nguyên và môi trƣờng (2009),Tiêu chuẩn quốc gia về ngưỡng dioxin
trong đất và trầm tích, TCVN 8183:2009.
8. Văn phòng Ban chỉ đạo 33, Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng (2010), Báo cáo
công nghệ Khử hấp thu nhiệt xử lý môi trường tại sân bay Đà Nẵng.

11


9. Văn phòng Ban chỉ đạo 33, Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng (2007),Chất độc
hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam và vấn đề môi trường,
Nhà xuất bản Y học.
10. Văn phòng Ban chỉ đạo 33, Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng (2008),Tác hại
của Dioxin đối với người Việt Nam,Nhà xuất bản Y học.

B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
11. Allen H. L.and Fong V.S.(2009), Agent orange/dioxin extent of
contamination, Unpublished presentation, Da Nang, Vietnam, 22 pp.
12. Baker R. S., Tarmasiewicz D., Bierschenk J. M., King J., Landler T. and
Sheppard D. (2007), Completion of In-situ Thermal Remediation of PAHs,
PCP and dioxins at a Former Wood Treatment Facility. International
Conference on Incineration and Thermal treatment technologies (IT3),
Phoenix, AZ. Air &waste management Association, Pittsburgh, PA.
13. Baker R.S. and Kuhlman M. (2002), A description of the mechanisms of insitu thermal destruction (ISTD) reactions, Oxidation and Reduction
Technologies for Soil and Groundwater, ORTs-2, Toronto, Ontario, Canada.
14. Baker R.S. andJohn L.C. (2003), Performance relative ti dioxin of the In-Situ
Thermal Destruction (ISTD) Soil remediation techlogy, Proceeding of the
23rd International Dioxin Symposium - Boston, MA.
15. Baker R.S., Smith G.J, Braatz H. (2009), In-Pile Thermal Destruction of
dioxin contaminated soil and sediment.Proceeding of the 29th International
Dioxin Symposium - Beijing, China.
16. Birke V., Mattik J., Runne D. (2004),Mechanochemical reductive
dehalogenation of hazardous polyhalogenated contaminants,Journal of
Materials Science, Volume 39, Issue 16-17, pp 5111-5116.
17. Fiedler H.(2003), Dioxins and Furans (PCDD/PCDF),UNEP Chemicals, 1113,Switzerland.

12


18. Heron G., Baker R.S., Smith G. (2009), In-pile thermal treatment of dioxin
and furans contaminated soil and sediment. Presented at the 10th
International HCH and Pesticides forum, Brno, Czech Republic.
19. Heron G., Baker R.S., Galligan J.P., Tawara K. and Braatz (2010), In-pile
thermal desorption for treatment of dioxin-contaminated soil in Japan.
Proceedings of the Seventh international Conference on Remediation of

Chlorinated and Recalcitrant compounds, Monterey, Columbus.
20. John R. (2008),MechanoChemical Destruction (MCD™) an introduction to
the process, Environmental Decontamination.
21. Kaupp G.,Naimi-Jamal M., Ren H., and Zoz H. (2002), Environmentally
Protecting Reactive Milling, Chemie Technik, 31, 58-60.
22. Klara H., Miroslav M., Kurunthachalam K., Alan L. B. and Jonh P. G.
(2000), Cell Bioassay for detection of aryl hydrocarbon (AhR) and Estrogen
receptor (ER) mediated activitu in environmental samples, ESPR – Environ.
Scl. & Pollut. Ré, 7 (3), 159-171.
23. Masafumi N., Masayo N., Binh H. V., Mo N. T., Hue N. T. M, Nam V. D.,
Minh N. H., Son L.K., Honda K. (2013), The rapid analysis for dioxin
derived from agent orange in soil Ⅲ - calux assay for developing country,
Organohalogen Compounds, Vol.75, 406-409.
24. Michael S. D. and Scott R. N. (2003). Activation of the aryl hydrocarbon
Receptor by structurally diverse Exogenous and endogenous chemicals.
Annu. Rev. Pharmacol. Toxicol, 43, 309–34.
25. Schecter A., Dai L.C., Papke O. et al. (2001), Recent Dioxin Contamination
from Agent Orange in Residents of a Southern Vietnam City, J. Occup.
Environ. Med., 43 (5), p 435-443.
26. Stellman J.M., Christian R., Weber T., Tomasello C. (2003), The extent and
patterns of Usage of Agent Orange and other herbicides in Vietnam,Nature,
Vol. 422, pp. 681-687.

13


27. Tristan R. B., Mechanochemical destruction of PCBs at hunters point
shipyard for the US navy.
28. Westing S.(1976), Ecological Consequences of the Second Indochina War.
See also, Westing, Warfare in a Fragile World: Military Impact on the

Human Environment, SIPRI Y.B.
29. Wenjing T., Heidi Q. X, Hualing F., Xinhui P. and Bin Z. (2012),
Immunoanalysis Methods for the Detection of Dioxins and Related
Chemicals, Sensors,12, 16710-16731.
30. Young A.L. (2009), The History Use and Disposition and Environmental
Fate of Agent Orange,Science and Business Media, New York, USA.
31. ATSDR 1998. Toxicological profile for chlorinated dibenzo-p-dioxins. US
department of health and human services, Public health services, Atlanta,
GA, P678.
32. BEM Systems, Inc. (2007), Mitigating the Impact of dioxin-contaminated
“Hot Spots” in Vietnam – Assessment of Alternative remediation
technologies and Work plan for a future feasibility study for Da Nang
airport, Report number 07-GSA34CNEF, 40 pp, Vietnam.
33. Center ofAdvanced Technology for the Environment (2012),Operation
Manual for Extraction of Dioxinsderived from “Agent Orange” in
Soil,Ehime University, Japan.
34. Center ofAdvanced Technology for the Environment (2012), Operation
Manual on thePurification andConcentration for Measurement of Dioxins
derived from “Agent Orange” in Soil using Semi-automated Cleanup Device
SZ-DXN-PT050, Ehime University, Japan.
35. Hatfield/Office

33

(2009),

Comprehensive

assessment


of

dioxin

contamination in Da Nang airport, Vietnam: Environmental levels, human
exposure and options for mitigating impacts. Report funded by the Ford
Foundation special initiative on agent orange/dioxin, New York, USA.
36. Hatfield/Office 33(2011),Environmental and Human Health Assessment of

14


Dioxin Contamination at Bien Hoa Airbase, Viet Nam, Final report, New
York, USA.
37. Hiyoshi Corporation (2012), Calux manual for developing countries,908
Kitanosho, Omihachiman, Shiga, Japan.
38. Shaw Environmental Inc. (2006), Final Report: MechanoChemical
Destruction (MCD™) PCBs Treatability Study (Revision 2), USA.
39. Stockholm Convention on Persistent Organic Pollutants(2001), Stockholm,
Sweden.
40. The International Programme on Chemical Safely (2006), The 2005 World
Health Organization Re-evaluation of Human and Mammalian Toxic
Equivalency Factors for Dioxins and Dioxin-like Compounds, ToxSci
Advance Access, USA.
41. U.S Environmental Protection Agency. Method 1613, 4435.

15




×