Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 101 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI

ĐỀ ÁN
TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TOÀN
GIAO THÔNG NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2020

HÀ NỘI, 8/2015


BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI

ĐỀ ÁN
TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TOÀN
GIAO THÔNG NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2020

VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ PHÁT TRIỂN GTVT

HÀ NỘI, 8/2015


Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông nông thôn đến năm 2020

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 
1. Bối cảnh ...................................................................................................................7
2. Căn cứ xây dựng đề án .............................................................................................8
3. Mục đích của đề án ..................................................................................................9
4. Đối tượng và phạm vi của đề án ..............................................................................9


Chương 1 
HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TRẬT TỰ 
AN TOÀN GIAO THÔNG NÔNG THÔN 
1. 1. HIỆN TRẠNG TAI NẠN GIAO THÔNG THÔNG THÔN .............................10
1.1.1. Tình hình tai nạn giao thông chung ..............................................................10
1.1.2. Tình hình tai nạn giao thông nông thôn ........................................................12
1.1.3. Nguyên nhân gây tai nạn giao thông ............................................................15
1.2. HIỆN TRẠNG KẾT CẤU HẠ TẦNG VÀ TỔ CHỨC GTNT ..........................17
1.2.1. Mạng lưới đường giao thông nông thôn .......................................................17
1.2.2. Công trình và trang thiết bị bảo đảm ATGTNT ...........................................22
1.2.3. Hành lang ATGT ..........................................................................................25
1.2.4. Quản lý, bảo trì đường GTNT ......................................................................25
1.2.5. Thẩm định ATGT và xử lý điểm đen TNGT................................................27
1.2.6. Tổ chức GTNT..............................................................................................28
1. 3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
THÔNG THÔN ..........................................................................................................29
1.3.1. Tình hình sử dụng phương tiện giao thông hiện nay tại khu vực nông thôn 29
1.3.2. Tình hình phát triển và công tác kiểm định phương tiện GTNT ..................33
1.3.3. Công tác quản lý phương tiện giao thông và hiện trạng đào tạo, sát hạch cấp
giấy phép lái xe .......................................................................................................34
1.3.4. Hiện trạng, đặc trưng hoạt động vận tải và nhu cầu đi lại khu vực NT........36
1. 4. NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VÙNG NÔNG THÔN
ẢNH HƯỞNG ĐẾN ATGT.......................................................................................37
1.4.1. Khu vực trung du và miền núi phía Bắc .......................................................37
1.4.2. Khu vực đồng bằng sông Hồng ....................................................................38



Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông nông thôn đến năm 2020


1.4.3. Khu vực Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ ..................................40
1.4.4. Khu vực Tây Nguyên....................................................................................41
1.4.5. Khu vực Đông Nam Bộ ................................................................................42
1.4.6. Khu vực đồng bằng sông Cửu Long .............................................................44
1. 5. CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC ATGT KHU VỰC NÔNG
THÔNG ......................................................................................................................49
1.5.1. Hiện trạng ý thức người tham gia giao thông khu vực nông thôn ................49
1.5.2. Công tác tuyên truyền trong trường học .......................................................52
1.5.3. Công tác tuyên truyền tại cộng đồng khu dân cư .........................................54
1. 6. CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM ....................56
1. 7. CÔNG TÁC SƠ CẤP CỨU SAU TAI NẠN ...................................................57
1. 8. ĐÁNH GIÁ CHUNG .........................................................................................59
1. 9. BÀI HỌC KINH NGHIỆM THẾ GIỚI .............................................................60
Chương 2 
GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM TRẬT TỰ 
AN TOÀN GIAO THÔNG NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2020 
2.1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU ...........................................................................62
2.1.1. Quan điểm .....................................................................................................62
2.1.2.Mục tiêu .........................................................................................................62
2.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2020
....................................................................................................................................63
2.2.1. Định hướng phát triển mạng lưới đường giao thông nông thôn ...................63
2.2.2. Định hướng phát triển vận tải khu vực nông thôn ........................................66
2.2.3. Cơ chế chính sách phát triển giao thông nông thôn......................................67
2.3. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GTNT.......................68
2.3.1. Xây dựng mới, nâng cấp và cải tạo mạng lưới đường nông thôn.................68
2.3.2. Các công trình và trang thiết bị bảo đảm an toàn giao thông nông thôn ......70
2.3.3. Hành lang an toàn giao thông .......................................................................71
2.3.4. Công tác quản lý, bảo trì hệ thống GTNT ....................................................72
2.3.5. Công tác thẩm định ATGT và xử lý điểm đen TNGT..................................73

2.3.6. Tổ chức vận tải giao thông nông thôn ..........................................................74
2.4. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN GTNT .....................................75
2.4.1. Quản lý phương tiện cơ giới khu vực nông thôn ..........................................75
ii 


Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông nông thôn đến năm 2020

2.4.2. Quản lý công tác đào tạo, cấp giấy phép lái xe ............................................76
2.5. CÁC GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC ATGT
KHU VỰC NÔNG THÔN .........................................................................................78
2.5.1. Công tác tuyên truyền trong trường học .......................................................78
2.5.2. Công tác tuyên truyền tại cộng đồng khu dân cư .........................................79
2.6. CÁC GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI
PHẠM ........................................................................................................................81
2.7. CÁC GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC SƠ CẤP CỨU SAU TAI NẠN .................82
2.8. CÁC GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN NHÂN LỰC ....................................................83
2.9. CÁC GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN VỐN ................................................................84
2.10. CÁC GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ…………………………………………………88
CHƯƠNG 3 
TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
3.1. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ....................................................................................90
3.2. LỘ TRÌNH THỰC HIỆN....................................................................................90
 

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
1. KẾT LUẬN ............................................................................................................93
2. KIẾN NGHỊ ...........................................................................................................96
PHẦN PHỤ LỤC 


iii 


Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông nông thôn đến năm 2020

DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 1.2-1. Mạng lưới đường bộ nước ta hiện nay.......................................................17 
Bảng 1.2-2. Mạng lưới giao thông đường bộ của tỉnh Lào Cai.....................................20 
Bảng 1.4-1. Các đặc trưng nông thôn của các vùng ảnh hưởng đến an toàn giao thông
.......................................................................................................................................46 
Bảng 2.2-1. Phát triển mạng lưới đường GTNT đến năm 2020 ....................................63 
Bảng 2.4-1. Quy hoạch các trung tâm đăng kiểm phương tiện cơ giới .........................75 
Bảng 2.9. Cơ chế huy động vốn phát triển GTNT ........................................................87 
Bảng 3.2. Lộ trình thực hiện đề án ................................................................................91 

iv 


Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông nông thôn đến năm 2020

DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1-1. Tình hình TNGT ĐB toàn quốc giai đoạn giai đoạn 2000 - 2014 .............10 
Hình 1.1-2. Tình hình TNGTĐB/100.000 dân ..............................................................11 
Hình 1.1-3. Tình hình TNGTĐB/10.000 phương tiện ..................................................11 
Hình 1.1-4. Tỷ lệ TNGT theo tuyến đường năm 2014 ..................................................12 
Hình 1.1-5. Tỷ lệ TNGT theo mức độ năm 2014 ..........................................................13 
Hình 1.1-6. Phương tiện gây tai nạn ..............................................................................14 
Hình 1.1-7. Hình thức tai nạn giao thông ......................................................................14 
Hình 1.1-8. Loại tai nạn giao thông ...............................................................................15 
Hình 1.1-9: Nguyên nhân TNGTĐB .............................................................................16 

Hình 1.1-10: Nguyên nhân TNGT nông thôn năm 2014 ..............................................16 
Hình 1.2-1. Mạng lưới đường giao thông nông thôn ....................................................17 
Hình 1.2-2. Mạng lưới đường giao thông nông thôn theo vùng....................................18 
Hình 1.2-3. Tỷ lệ loại đường giao thông nông thôn theo vùng .....................................18 
Hình 1.2-4. Mật độ đường giao thông nông thôn theo vùng .........................................19 
Hình 1.2-5. Tỷ lệ cứng hóa mặt đường GTNT ..............................................................19 
Hình 1.2-6. Tỷ lệ cứng hóa mặt đường GTNT ..............................................................20 
Hình 1.3.1-1: Tăng trưởng phương tiện ô tô .................................................................30 
Hình 1.3.1- 2: Cơ cấu phương tiện ô tô .........................................................................30 
Hình 1.3.1- 3: Cơ cấu phương tiện theo vùng ...............................................................31 
Hình 1.3.1- 4: So sánh mật độ ôtô trên 1000 người theo vùng năm 2014 ....................31 
Hình 1.3.1-5: Tăng trưởng phương tiện xe máy ............................................................32 
Hình 1.5-1. Kiến thức hiểu biết về báo hiệu đường bộ .................................................50 
Hình 1.5-2. Kiến thức hiểu biết về quy định pháp luật giao thông đường bộ ...............50 
Hình 1.5-3. Kiến thức hiểu biết về quy định xử phạt vi phạm ......................................50 
Hình 1.5-4. Nhận thức về mức độ nguy hiểm khi vượt quá tốc độ cho phép ...............51 
Hình 1.5-5. Nhận thức về mức độ nguy hiểm khi điều khiển phương tiện tham gia giao
thông sau khi sử dụng rượu bia .....................................................................................51 
Hình 1.5-6. Nhận thức về việc phơi rơm, rạ,thóc, nông sản,... trên đường ...................51 
Hình 1.5-7. Hành vi tham gia giao thông ......................................................................52 



Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông nông thôn đến năm 2020

CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
ATGT

An toàn giao thông


BGTVT

Bộ Giao thông vận tải

CSDL

Cơ sở dữ liệu

CSGT

Cảnh sát giao thông

ĐBVN

Đường bộ Việt Nam

GD-ĐT

Giáo dục đào tạo

GTNT

Giao thông nông thôn

GTVT

Giao thông vận tải

GPLX


Giấy phép lái xe

HLATĐB

Hành lang an toàn đường bộ

HLATGT

Hành lang an toàn giao thông

KT-XH

Kinh tế xã hội

KCHT

Kết cấu hạ tầng

QL

Quốc lộ

TDSI

Viện Chiến lược và Phát triển Giao thông vận tải

TNCSHCM

Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh


TNGT

Tai nạn giao thông

TNGTĐB

Tai nạn giao thông đường bộ

TTATGT

Trật tự an toàn giao thông

TTĐK

Trung tâm đăng kiểm

TTTT

Thông tin truyền thông

TW

Trung ương

UBATGTQG

Uỷ ban An toàn giao thông Quốc gia

UBND


Uỷ ban nhân dân

vi 


Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông nông thôn đến năm 2020

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Bối cảnh
Khu vực nông thôn ở nước ta đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển KTXH và bảo đảm an ninh, quốc phòng của cả nước, chiếm trên 80% diện tích và gần
70% dân số của cả nước1. Đây là khu vực cung cấp nguồn nhân lực, tài nguyên thiên
nhiên, sản xuất lương thực thực phẩm, giữ gìn văn hóa truyền thống và là các khu vực
đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh; bảo đảm sự ổn định chính trị - xã hội. Địa
bàn nông thôn còn là thị trường quan trọng để tiêu thụ sản phẩm và cung cấp nguyên
liệu đầu vào cho các ngành kinh tế.
Giao thông nông thôn là một trong những mắt xích thiết yếu kết nối các vùng
nông thôn với hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ, khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất;
thúc đẩy phát triển KT-XH khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Mạng lưới đường
bộ giao thông nông thôn hiện nay chiếm trên 86% tổng chiều dài mạng lưới đường bộ
cả nước. Tình hình xây dựng và phát triển GTNT đã đạt được kết quả vượt bậc so với
thời kỳ trước năm 2010, từ năm 2010 đến nay, chiều dài đường GTNT đã tăng
217.433 km với tổng số vốn huy động đạt 186.194 tỷ đồng1. Hạ tầng GTNT ngày càng
phát triển từng bước hiện đại theo hướng bền vững. Tuy nhiên, tình hình TNGT khu
vực nông thôn ngày lại càng gia tăng và phức tạp.
Tai nạn giao thông ở Việt Nam hiện nay đang trở thành một vấn đề thực sự gây
bức xúc cho toàn xã hội. Trong đó, TNGT đường bộ chiếm tới 94%, tai nạn giao thông
đường thủy chiếm khoảng 1,8% tổng số vụ TNGT. Trong thời gian qua TNGTcó xu
hướng tăng cao ở các vùng nông thôn. Theo số liệu của Cục Cảnh sát giao thông, năm
2014 TNGTxảy ra tại các tuyến đường nông thôn (từ đường huyện trở xuống) chiếm

10,93% tổng số vụ, 12,67% số người chết và chiếm 11,63%) tổng số người bị thương
TNGTĐB,trong đó TNGT liên quan đến xe mô tô chiếm tới 80%. Nếu tính cả tuyến
đường tỉnh lộ thì số vụ TNGTchiếm trên 28% tổng số vụ TNGTĐB và có khoảng 70%
tổng số vụ TNGTĐB xảy ra trên các tuyến đường bộ ở khu vực nông thôn2. Sáu tháng
đầu năm 2015, TNGT nông thôn chiếm 12,1%, nếu tính cả đường tỉnh chiếm 28,1%
tổng số vụ TNGTĐB.
Trong những năm gần đây, do điều kiện sống được cải thiện, số lượng phương
tiện giao thông ở nông thôn đã gia tăng nhanh chóng, đặc biệt là xe gắn máy và xe tải
loại nhỏ, trong khi kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn mặc dù có được đầu tư nhưng
vẫn chưa đảm bảo an toàn cho người dân và phương tiện đi lại. Số vụ tai nạn và số
người chết tại những vùng nông thôn trên các tuyến đường liên xã, liên huyện, tại các
                                                            
1
2

Báo cáo tổng kết 5 năm công tác xây dựng, quản lý GTNT gắn với mục tiêu xây dựng nông thôn mới, Bộ GTVT, 2015
Nguồn: UBATGTQG

7


Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông nông thôn đến năm 2020

điểm giao cắt với đường sắt và các nút giao với quốc lộ, tỉnh lộ đang có xu hướng gia
tăng rõ rệt.
Công tác tuyên truyền, giáo dục an toàn giao thông tại các vùng nông thôn còn
hạn chế. Đối với giao thông đường bộ, người dân khi tham gia giao thông thường vi
phạm một số lỗi điển hình như: đi không đúng làn đường, phần đường quy định; chở
quá số người quy định, không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy; lạng lách, đánh
võng, chạy quá tốc độ cho phép, vượt đèn đỏ, điều khiển phương tiện giao thông sau

khi uống rượu, bia; không có giấy phép lái xe hoặc GPLX không hợp lệ... Bên cạnh
đó, phần lớn người dân sống bám dọc theo các tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ nhưng ý
thức chấp hành luật giao thông còn kém vì vậy số vụ tai nạn không ngừng gia tăng.
So với các hệ thống đường bộ khác (đường tỉnh, quốc lộ, cao tốc, đô thị), vấn đề
an toàn giao thông nông thôn có một số đặc điểm khác biệt như sau:
- Về KCHTGT: đường GTNT có cấp hạng kỹ thuật đường thấp nhất; đường có
bề rộng hẹp chạy hai chiều và không có phân cách giữa hai chiều; tốc độ cho phép
thấp; lưu lượng giao thông thấp; hệ thống báo hiệu không đầy đủ, tầm nhìn nhiều đoạn
hạn chế; chất lượng mặt đường kém.
- Về phương tiện: xe cơ giới chủ yếu là xe máy, xe tải nhỏ, xe công nông, xe tự
chế phục vụ sản xuất nông nghiệp; xe khách thường là xe nhỏ; chất lượng phương tiện
kém và có tuổi thọ cao.
- Về người tham gia giao thông: khu vực nông thôn người tham gia giao thông có
ý thức chấp hành luật giao thông thấp hơn; trình độ dân trí thấp; chịu ảnh hưởng bởi
văn hóa, phong tục, tập quán, làng bản thôn xóm.
Từ thực trạng trên, việc nghiên cứu xây dựng đề án “Tăng cường bảo đảm trật tự
an toàn giao thông nông thôn đến năm 2020” là rất cần thiết nhằm cụ thể hóa các mục
tiêu và các giải pháp của Chiến lược quốc gia bảo đảm an toàn giao thông đường bộ
đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
năm 2012.
2. Căn cứ xây dựng đề án
Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc
ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;
Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 20102020;
Nghị quyết 88/NQ-CP ngày 24/8/2011 của Chính phủ về tăng cường thực hiện
các giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự ATGT;

8



Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông nông thôn đến năm 2020

Quyết định số 1586/QĐ-TTg ngày 24/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ đến năm 2020
và tầm nhìn đến năm 2030;
Quyết định số 1509/QĐ-BGTVT ngày 08/7/2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông
vận tải về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Giao thông nông thôn Việt Nam đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
Quyết định 4443/QĐ-BGTVT ngày 25/11/2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông
vận tải về việc ban hành Chương trình xây dựng đề án của Bộ Giao thông vận tải năm
2015.
3. Mục đích của đề án
Mục đích của đề án là đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông
nông thôn đến năm 2020.
4. Đối tượng và phạm vi của đề án
Đối tượng: Người tham gia giao thông, người dân sống ở khu vực nông thôn. Các
cơ quan, đoàn thể, đơn vị thực hiện công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông tại địa
phương.
Phạm vi: Đảm bảo trật tự an toàn giao thông nông thôn trên các tuyến đường
huyện, đường xã và đường thôn, xóm.

9


Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông nông thôn đến năm 2020

Chương 1
HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC BẢO ĐẢM TRẬT TỰ
AN TOÀN GIAO THÔNG NÔNG THÔN


1. 1. HIỆN TRẠNG TAI NẠN GIAO THÔNG THÔNG THÔN
1.1.1. Tình hình tai nạn giao thông chung
Tại Việt Nam, trung bình hàng ngày ước tính có khoảng 25 người chết do TNGT
chủ yếu là TNGT ĐB (97,7%)3. Thiệt hại kinh tế do TNGT ĐB hàng năm khoảng
2,45% GDP4 (năm 2003) đến 2,89% GDP5 (năm 2007). Giai đoạn 2000 ÷ 2002
TNGTĐB tăng liên tục ở cả 3 tiêu chí với tỷ lệ cao. Trong vòng 3 năm số vụ TNGT và
số người bị thương tăng gấp 1,2 lần và đặc biệt số người chết tăng gấp 1,66 lần. Đến
giai đoạn 2002 ÷ 2010 TNGT ĐB đã giảm, số vụ năm 2010 giảm 49,5% so với năm
2002, tương tự số người bị thương giảm 66,5% và số người chết giảm 13,6%. Từ năm
2010, việc thống kê TNGT sẽ bao gồm cả các vụ va chạm giao thông6. Giai đoạn
2011-2013, TNGT ĐB cũng giảm cả 3 tiêu chí, Số vụ TNGT ĐB năm 2013 giảm
32,5% so với năm 2011 và số người chết giảm 17%.Năm 2014, cả nước đã xảy ra
10.601 vụ TNGT ĐB từ ít nghiêm trọng trở lên, làm chết 8.788 người, bị thương 6.265
người. So với năm 2013 giảm 455 vụ (4,1%), giảm 373 người chết (4,0%), giảm 586
người bị thương (8,6%). Xảy ra 14.721 vụ va chạm giao thông đường bộ làm bị
thương nhẹ 18.152 người, so với năm 2013 giảm 3.608 vụ (19,7%), giảm 4.497 người
bị thương (19,9%). Mặc dù TNGT đã giảm cả 3 tiêu chí nhưng tính chất và mức độ
nghiêm trọng vẫn cao, số người chết và số người bị thương vẫn còn ở mức cao và chưa
ổn định.
Hình 1.1-1. Tình hình TNGT ĐB cả nước giai đoạn giai đoạn 2000 - 2014
35,000
30,000
25,000
20,000
15,000
10,000
5,000
0
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014


Số vụ

Số người chết

Nguồn: Uỷ ban ATGTQG.
                                                            
3

Năm 2014
Nghiên cứu thiệt hại TNGT ĐB 10 nước ASEAN, ADB,2003
5
Báo cáo cuối cùng, JICA, 2009
6
Thông tư 58/2009/TT-BCA (C11) ngày 28/10/2009
4

10

Số người bị thương


Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông nông thôn đến năm 2020

Theo số liệu của Cục CSGT, 6 tháng đầu năm 2015, Toàn quốc xảy ra 11.231 vụ
tai nạn giao thông đường bộ, làm chết 4.354 người, bị thương 10.497 người. TNGTNT
chiếm 12,1% tổng số vụ TNGT DDB.
• Tỷ lệ Tai nạn giao thông/100.000 dân và TNGT/10.000 phương tiện
Tỷ lệ số vụ TNGT, số người bị thương trên 100.000 dân đã và đang giảm. Tuy
nhiên, số người chết trên 100.000 dân năm 2014vẫn ở mức cao với giá trị là 9,69.

Hình 1.1-2. Tình hình TNGTĐB/100.000 dân
45.00
40.00
35.00
30.00
25.00
20.00
15.00
10.00
5.00
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Số vụ TNGT

Số người chết

Số người bị thương

Nguồn: TDSI

Số phương tiện năm 2014 đã gấp trên 6 lần so với số lượng phương tiện năm
2000. Tỷ lệ TNGT trên 10.000 phương tiện đã và đang giảm. Số người chết trên
10.000 phương tiện năm 2014là 2,02. Mặc dù không cao, tuy nhiên, so với các nước,
Việt Nam có đặc thù là số lượng xe gắn máy chiếm 95% tổng số phương tiện cơ giới
đường bộ, trong khi các nước số lượng xe máy chiếm tỷ lệ thấp.
Hình 1.1-3. Tình hình TNGTĐB/10.000 phương tiện
40.00
35.00
30.00
25.00

20.00
15.00
10.00
5.00
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Số vụ TNGT

Số người chết

Nguồn: TDSI

11

Số người bị thương


Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông nông thôn đến năm 2020

• Tỷ lệ TNGT theo vị trí xảy ra
Hình 1.1-4. Tỷ lệ TNGT theo vị trí năm 2014

Nguồn: Cục CSGT

Tai nạn xảy ra nhiều nhất trên các tuyến đường nội thị (36%), đường quốc lộ
(chiếm 31%), đường tỉnh (17%) và đến đường nông thôn (11%), Nhưng xét số người
chết/vụ TNGT thì đường nội thị có tỷ lệ này thấp nhấp (0,22) thấp hơn tỷ lệ của cả
nước (0,42), tiếp đến là đường nông thôn với 0,49, cao nhất là quốc lộ 0,56.
Hình 1.1-5. Tai nạn giao thông 6 tháng đầu năm 2015


Nguồn: Cục CSGT

Nhìn chung, số vụ, số người chết và số người bị thương vì TNGT đã giảm nhưng
chưa bền vững. Đặc biệt TNGT nghiêm trọng trở lên có chiều hướng gia tăng gây thiệt
hại lớn về người và tài sản.
1.1.2. Tình hình tai nạn giao thông nông thôn
Số liệu TNGT xảy ra trên hệ thống đường GTNT được thống kê hiện nay chưa
thể hiện đúng hiện trạng. Về cơ bản, các vụ TNGT xảy ra trên hệ thống đường huyện
12


Đ án Tăng cường
Đề
c
bảo đảm
đ trật tự
ự an toàn giaao thông nôông thôn đến
n năm 20200

đượcc thống kê đầy đủ hơ
ơn. Các vụụ TNGT xảảy ra trên đường
đ
liênn xã, đường
g xã thốngg
kê còòn hạn chếế do người dân tự thỏỏa thuận vớ
ới nhau và do lực lượ
ợng CSGT còn thiếu,,
địa bàn
b rộng, đặc
đ biệt là các vùng sâu

s vùng xa.
x Một đặcc điểm kháác là nhiều vụ TNGT
T
do người
n
điều khiển
k
tự nggã hoặc tự đâm vào các
c vật cố định
đ
ven đư
ường.
Tai nạn giao
g thông nông
n
thôn chỉ chiếm 11% tổng số vụ TNG
GTĐB như
ưng tỷ lệ sốố
ngườ
ời chết/vụ tương
t
đối cao
c (0,49),, cao hơn tỷ
ỷ lệ chung (0,42).
Năm 20114, xảy ra 1.836 vụ TNGT xảy
y ra trên tuuyến đườnng nông th
hôn (chiếm
m
11%
% tổng số vụụ TNGTĐB

B), làm chếết 894 ngư
ười và bị thương 1.0900 người. Trong đó:
- TNGT đặc biệt ngghiêm trọnng: xảy ra 06 vụ, làm
m chết 14 người, bị thương 077
ngườ
ời.
- TNGT rất
r nghiêm trọng: xảyy ra 26 vụ, làm chết 47
4 người, bbị thương 07
0 người.
- TNGT nghiêm
n
trọọng: xảy ra 849 vụ, làm chết 8333 người, bịị thương 25
53 người.
- TNGT ít
í nghiêm trọng:
t
xảy ra
r 146 vụ, bị thương 121 ngườii
- Va chạm
m giao thônng xảy ra 809
8 vụ, làm
m bị thươngg 702 ngườ
ời.
Hìn
nh 1.1-6. Tỷ
T lệ TNGT
T theo mứ
ức độ nghiêêm trọng n
năm 2014


N
Nguồn:
Cụcc Cảnh sát giao
g
thông

• Tai nạn
n giao thôn
ng nông th
hôn tại một số địa ph
hương
Phân tíchh tai nạn giaao thông nông thôn của
c Hải Phòòng từ 2010 đến 2013
3:
- Phươngg tiện gây tai
t nạn giaao thông: phương
p
tiệnn chính gâây tai nạn giao
g
thôngg
trên các tuyến đường nônng thôn là xe gắn mááy, chiếm 78%
7
tổng ssố vụ tai nạạn, do ô tôô
m 17%, còòn lại là do các phươnng tiện kháác như xe đạp,
đ người đđi bộ,...
chiếm

13



Đ án Tăng cường
Đề
c
bảo đảm
đ trật tự
ự an toàn giaao thông nôông thôn đến
n năm 20200

H
Hình
1.1-66. Phương tiện gây tai
t nạn

N
Nguồn:
Phòng CSGT đường
đ
bộ - đường
đ
sắt Hải
H Phòng, T
TDSI

- Hình thhức TNGTcchủ yếu trên các tuy
yến đường giao thôngg nông thô
ôn liên quaa
đến xe gắn mááy. Khác với
v loại hìnnh tai nạn giao thôngg trên quốcc lộ, tỉnh lộ
ộ (tỷ lệ taii

n
đườn
ng giao thôông nông thhôn có tỷ lệ
l cao nhấtt
nạn giữa xe gắắn máy vớii ô tô cao nhất),
ời bộ hành..
là xee gắn máyy với xe gắắn máy, tiếếp đến là xe gắn mááy với ô tôô và ngườ
Ngoài ra còn một
m tỷ lệ không
k
nhỏ do phương
g tiện tự đổổ (5%) và do phương
g tiện đâm
m
v cố địnhh (9%). Cụụ thể như hìình dưới.
vào vật
Hìn
nh 1.1-7. Hình
H
thức tai nạn giao thông

N
Nguồn:
Phòng CSGT Hải
H Phòng, TDSI
T

- Loại taii nạn giao thông:
t
Do đường nôn

ng thôn khôông có dảii phân cách
h giữa, nênn
tỷ lệệ tai nạn giiữa hai phư
ương tiện đi
đ ngược chiều chiếm
m tỷ lệ cao với 41% tổng
t
số vụụ
tai nạn
n giao thhông nông thôn. Tiếpp đến là TN
NGT liên quan
q
đến nngười đi bộ
ộ và do haii
phươ
ơng tiện đii cùng chiềều. Ngoài ra có đến 7% TNGT
T xảy ra làà do đâm vào
v vật cốố
địnhh bên đườngg và 8% taai nạn xảy ra
r tại các điểm
đ
giao cắt.
c

14


Đ án Tăng cường
Đề
c

bảo đảm
đ trật tự
ự an toàn giaao thông nôông thôn đến
n năm 20200

Hình 1.1-88. Loại taii nạn giao thông

N
Nguồn:
Phòng CSGT Hải
H Phòng, TDSI
T

TNGT nôông thôn xảy
x ra trên địa bàn tỉn
nh Lào Caii năm 20144 15 vụ, ch
hiếm 8,1%
%
tổngg số vụ TNG
GT ĐB, 7 tháng
t
năm
m 2015 xảy ra 4 vụ chiiếm 4,2% ttổng số vụ..
Yên Bái, năm 20144, xảy ra 21
2 vụ TNG
GT trên đườ
ờng nông thôn, chiếm
m 8,5%; 6
tháng đầu năm
m 2015, xảyy ra 13 vụ, chiếm 14%

% tổng số vụ
v TNGTĐ
ĐB.
Thái Nguuyên, năm 2014,
2
xảy ra
r 20 vụ TN
NGTNT, chiếm
c
8,4%
%.
Thái Bìnhh, 7 tháng đầu
đ năm 2015, xảy raa 9 vụ, chiếếm 20,5%;; chết 8 ngư
ười, chiếm
m
21%
% và bị thươ
ơng 4 ngườ
ời, chiếm 19%.
Thanh Hóóa, năm 20014 xảy ra 36 vụ, chiếếm 5,71% chết 34 nggười, chiếm
m 17,8% bịị
thươ
ơng 16 ngư
ười, chiếm 3,23%; 5 tháng đầu
u năm 2015, xảy ra 15 vụ, chiiếm 20,6%
%
chết 16 người, chiếm 18,6% và bị thhương 8 ng
gười, chiếm
m 15,4%.
Long An, năm 2014 xảy ra 24

2 vụ, chiếếm 5,91%, chết 15 nggười, chiếm
m 6,9%; 6
m 2015, xảyy ra 6 vụ, chhiếm 3,87%
%.
tháng đầu năm
Tiền Gianng, năm 20014 xảy ra 21 vụ, chiiếm 4,9% chết
c 5 ngườ
ời, chiếm 2,1%
2
và bịị
thươ
ơng 26 ngư
ười, chiếm 6,7%; 6 thháng đầu năm
n
2015, xảy ra 7 vvụ, chiếm 4% chết 4
ngườ
ời, chiếm 4,1%
4
và bị thương 7 người,
n
chiếếm 5%.
Nhìn chuung TNGT
Tnông thônn đang có chiều hướnng gia tănng và diễn biến ngàyy
càngg phức tạp.. TNGTnông thôn xảảy ra chủ yếu
y liên quuan đến xee gắn máy,, qua phânn
tích mẫu chiếm
m 78% tổngg số vụ taii nạn; hình
h thức TNG
GTphổ biếnn nhất là giữa xe gắnn
v loại hìn

nh tai nạn giao
g
thông giữa 02 ph
hương tiệnn
máy với xe gắnn máy (chiiếm 47%) và
t
đườnng nông th
hôn chiếm tỷ lệ cao ((chiếm 41%
%). TNGT
T
đi nggược chiềuu trên các tuyến
xảy ra chủ yếuu là TNGT nghiêm trọng, chiếm
m 46% tổngg số vụ TN
NGTnông thôn.
t
Thựcc
NGTvà va chạm giaoo thông nô
ông thôn xảy
x ra nhiềều hơn so với
v số liệuu
tế thhì số vụ TN
thốnng kê hiện nay.
n
1
1.1.3.
Ngu
uyên nhân gây tai nạạn giao thô
ông
Hầu hết các
c TNGT

T đường bộộ ở nước taa đều đượcc xác địnhh là do lỗi của ngườii
tham
m gia giao thông,
t
tronng đó chạyy quá tốc độ,
đ sử dụngg sai làn đư
ường là ng
guyên nhânn
15


Đ án Tăng cường
Đề
c
bảo đảm
đ trật tự
ự an toàn giaao thông nôông thôn đến
n năm 20200

chủ yếu. Trongg năm 2013, nguyên nhân chủ yếu của cáác vụ tai nạạn giao thô
ông đườngg
p
đường chiếm 28
8,25%, vi phạm
p
tốc đđộ 11,5% và
v vượt ẩuu
bộ làà do đi khôông đúng phần
chiếm
m 11%.

H
Hình
1.1-99: Nguyên nhân TNG
GTĐB

N
Nguồn:
Cụcc CSGT ĐB--ĐS

Với giao thông nônng thôn cũnng vậy, lỗii gây TNG
GTĐB chủ yếu do ý thức
t
ngườii
tham
m gia giao thông như
ư: đi sai lààn đường (35%),
(
vượ
ợt quá tốc độ (6,7%)), sử dụngg
rượuu, bia (4,3%
%),.... Cụ thhể như hìnhh dưới đây
y:
H
Hình
1.1-110: Nguyên nhân TN
NGT nôngg thôn năm
m 2014

N
Nguồn:

Cụcc CSGT

Hầu hết nguyên
n
nhâân xảy ra TNGT
T
đượ
ợc xác địnhh đều là cácc nguyên nhân đơn lẻẻ
do một
m trong 3 yếu tố gâây ra là conn người, ph
hương tiện và điều kiiện đường. Trên thựcc
tế, thheo các nghhiên cứu của các nướ
ớc cho thấy
y phần lớn các vụ TN
NGT đường
g bộ xảy raa
16


Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông nông thôn đến năm 2020

là do từ 2 yếu tố trở lên. TNGT do một yếu tố chiếm tỷ lệ không cao đặc biệt là do
điều kiện đường bộ hay điều kiện phương tiện. Xét về mặt logic và thực tế, nguyên
nhân TNGT cần phải được xác định đầy đủ cả yếu tố đơn lẻ và các yếu tố kết hợp mới
có thể xác định được mức độ cụ thể. Do đó, đối với Việt Nam, nguyên nhân TNGT
mới chỉ được xác định đa số là do một yếu tố gây nên, còn kết hợp nhiều yếu tố chúng
ta không có số liệu cụ thể.
1.2. HIỆN TRẠNG KẾT CẤU HẠ TẦNG VÀ TỔ CHỨC GTNT
1.2.1. Mạng lưới đường giao thông nông thôn
Tổng chiều dài mạng lưới đường bộ của nước ta đến nay có chiều dài 570.448

km, trong đó giao thông nông thôn chiếm 86,4%. Chi tiết xem bảng 1.2-1.
Bảng 1.2-1. Mạng lưới đường bộ nước ta hiện nay
TT
1
2
3
4
5

Loại đường
Đường bộ cao tốc
Quốc lộ
Đường đô thị
Đường tỉnh
Đường GTNT
Tổng

Chiều dài (km)
583
21.109
26.953
28.911
492.892
570.448

Tỷ lệ (%)
0,10
3,70
4,72
5,07

86,40
100,00

Nguồn: Bộ GTVT, 20157

Trong số 492.892 km đường GTNT, đường thôn xóm chiếm tỷ lệ cao nhất là
37%; đường huyện chiếm tỷ lệ thấp nhất với 12%.
Hình 1.2-1.Mạng lưới đường giao thông nông thôn

Nguồn: Bộ GTVT, 20156
                                                            
7

Báo cáo tổng kết 5 năm công tác xây dựng, quản lý giao thông nông thôn gắn với mục tiêu xây dựng nông thôn mới.

17


Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông nông thôn đến năm 2020

Chiều dài mạng lưới đường giao thông nông thôn vùng miền núi phía Bắc chiếm
tỷ lệ cao nhất khoảng 28%, vùng Đông Nam bộ và Tây nguyên chiếm tỷ lệ thấp nhất
với khoảng 7%.
Hình 1.2-2.Mạng lưới đường giao thông nông thôn theo vùng

Nguồn: Bộ GTVT, 20156

Tỷ lệ các loại đường của các vùng có sự khác biệt, đường huyện cao nhất là vùng
Đông Nam bộ, thấp nhất là vùng Đồng bằng Sông hồng.
Hình 1.2-3.Tỷ lệ loại đường giao thông nông thôn theo vùng


Nguồn: Bộ GTVT, 20156

Mật độ giao thông nông thôn trung bình cả nước là 1,51 km/km2. Mật độ cao
nhất là vùng Đồng bằng sông Hồng, thấp nhất là vùng Tây nguyên.
18


Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông nông thôn đến năm 2020

Hình 1.2-4.Mật độ đường giao thông nông thôn theo vùng

Nguồn: Bộ GTVT

Đến nay đã cứng hóa 43.081 km/58.437 km đường huyện (73,72%), 177.164
km/434.455 km đường xã trở xuống đến đường thôn xóm, trục chính nội đồng đạt
40,77%.
Hình 1.2-5.Tỷ lệ cứng hóa mặt đường GTNT

Nguồn: Bộ GTVT

Tính chung cả nước, hệ thống đường GTNT đã cứng hóa được 220.246
km/492.982 km tương đương 44,68%, còn 55,32% đường GTNT chưa được cứng hóa,
trong số này phần lớn là đường thôn, xóm, trục chính nội đồng. Tỷ lệ cứng hóa ở các
khu vực trung du, miền núi, miền Trung, Tây Nguyên và vùng sâu vùng xa còn rất
thấp; Khu vực Đồng bằng và các khu vực còn lại đạt tỷ lệ cao hơn.
19


Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông nông thôn đến năm 2020


Hình 1.2-6.Tỷ lệ cứng hóa mặt đường GTNT

Nguồn: Bộ GTVT

Nghiên cứu đánh giá chi tiết tình hình GTNT ở một số địa phương, cụ thể như
sau:
• Yên Bái
Tổng chiều dài đường GTNT của Yên Bái là 7250,37 km trong đó, đường GTNT
là 6386 km, chiếm 88%. Tỷ lệ phần trăm các tuyến đường huyện được kiên cố đạt
47,5%; đường xã, kiên cố hoá đạt 19,56%.
• Lào Cai
Tổng chiều dài đường GTNT của tỉnh Lào Cai là 7507km. Trong đó: đường
huyện là 773km, đường xã, đường liên thôn 3793km, đường trục thôn là 600km,
đường ngõ xóm là 2341km.
Bảng 1.2-2. Mạng lưới giao thông đường bộ của tỉnh Lào Cai
Chiều dài
(Km)

Tỷ lệ (%)

Tổng chiều dài

7507

100

I

Đường huyện


773

10,3

II

Đường xã, liên thôn

3793

50,52

III

Đường trục thôn

600

7,99

IV

Đường ngõ xóm

2341

31,18

STT


Loại đường

Nguồn: Sở GTVT Lào Cai
Nhìn chung, quy mô các tuyến đường địa phương còn thấp, nhiều tuyến đường
GTNT chưa đạt tiêu chuẩn loại B-GTNT, chưa đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật về độ dốc
dọc và bán kính đường cong; sự kết nối các địa phương trong tỉnh còn chưa thông
20


Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông nông thôn đến năm 2020

suốt; còn nhiều tuyến đường tỉnh, đường GTNT là tuyến độc đạo; thiếu các cầu qua
sông suối; tỷ lệ mặt đường đường đất còn chiếm tỷ lệ cao (56%); chất lượng mặt
đường xấu, nhiều tuyến thường bị sạt lở chưa có các công trình bảo vệ mái dốc; hệ
thống tường hộ lan, biển báo...
• Thanh Hoá
Trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá, các tuyến đường GTNT đã cứng hoá mặt đường
bằng nhựa và BTXM được 8907 km đạt 45,3%, còn lại là đường đá dăm, đường cấp
phối, đường đất (đường huyện cứng hoá 1594/2341 km đạt 68%; đường xã cứng hoá
2213/5474 km, đạt 40,4%; đường thôn bản cứng hoá 5100/11858 km, đạt 43%).
Hàng năm, ngân sách để duy tu, bảo trì đường GTNT của tỉnh Thanh Hoá thấp
chỉ có 2% ngân sách tỉnh nên mạng lưới đường GTNT xuống cấp nhanh không đảm
bảo điều kiện đi lại cho người dân. Bên cạnh đó hệ thống cảnh báo ATGT trên các
tuyến GTNT chưa đảm bảo, tình trạng vi phạm hành lang ATGT còn diễn ra nhiều.
• Thái Nguyên
Năm 2014, tỉnh Thái Nguyên có 11.379 km đường bộ, trong đó có 10.193 km
đường GTNT, chiếm 93,97%. Tổng các giá trị đầu tư cho các tuyến đường GTNT
trong năm 2014 của tỉnh Thái Nguyên đạt khoảng 822.799 triệu đồng, gồm ngân sách
tỉnh hỗ trợ 194.712 triệu đồng, Trung ương hỗ trợ 75.238 triệu đồng, ngân sách các

huyện, xã 266.280 triệu đồng và các nguồn vốn khác là 56.236 triệu đồng, người dân
đóng góp 230.406 triệu đồng (gồm tiền mặt, hiến đất, ngày công lao động và tài sản
trên đất).
Đánh giá chung:
Nhìn chung, hệ thống đường GTNT đã lan tỏa đến mọi vùng, miền và các khu
vực nông thôn đồng bằng, trung du miền núi và đến cả các điểm dân cư tại vùng sâu,
vùng xa trong cả nước, trực tiếp phục vụ sinh hoạt, sản xuất, giao lưu văn hóa xã hội,
trao đổi, mua bán hàng hóa của đồng bào ở các vùng nông thôn từ đồng bằng đến
trung du, miền núi, từ ven biển đến biên giới hải đảo. Đồng thời là bộ phận tiếp cận
của giao thông nội vùng với mạng lưới đường trục chính và hệ thống đường quốc gia.
GTNT với đặc điểm là quy mô nhỏ, cấp kỹ thuật thấp, vốn đầu tư ít, lưu lượng vận tải
không lớn như hệ thống đường khác, nhưng có chiều dài (theo km và theo %) lớn nhất
so với tất cả các hệ thống đường khác. Tuy đã có bước phát triển vượt bậc so với giai
đoạn trước năm 2010, nhưng kết cấu hạ tầng GTNT còn nhiều tồn tại vẫn còn 65 xã
chưa có đường ô tô đến trung tâm; nhiều xã ở miền núi có đường ô tô đến trung tâm
nhưng vào mùa mưa lũ thường bị ngập, chia cắt tạm thời khi lũ về; nhiều tuyến đường
huyện, đường xã chưa được nhựa hóa hoặc bê tông hóa; nhiều đường thôn xóm, đường
trục nội đồng còn lầy lội khi mưa, lũ; công trình biển báo hiệu ATGT thiếu; nhiều địa
phương còn thiếu bến, bãi đỗ xe; các công trình vượt sông (phà, đò, cầu phao) thiếu về
số lượng, hạn chế về chất lượng và tải trọng khai thác.
21


Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông nông thôn đến năm 2020

1.2.2. Công trình và trang thiết bị bảo đảm ATGTNT
Công trình và trang thiết bị bảo đảm ATGTNT bao gồm hệ thống cầu giao thông
nông thôn, hệ thống biển báo hiệu, cọc tiêu, sơn kẻ đường, hệ thống thoát nước… Các
công trình được xây dựng và lắp đặt có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến mức độ an
toàn của một tuyến đường và xu hướng TNGT. Theo khảo sát, hiện nay tại nhiều địa

phương trên cả nước, để thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới theo Quyết
định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009, kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn đã được
quan tâm đầu tư nâng cấp, cải tạo, tạo nên diện mạo mới cho hệ thống đường giao
thông nông thôn. Tiêu chuẩn Quốc gia về yêu cầu thiết kế đường giao thông nông thôn
cũng đã được Bộ Giao thông vận tải ban hành vào năm 2014 (TCVN 10380:2014) và
Quyết định số 4927/QĐ-BGTVT ngày 25/12/2014 về hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ
thuật đường giao thông nông thôn phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia về xây
dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020. Mặc dù nhiều địa phương đã đầu tư cải tạo
hệ thống đường giao thông nông thôn nhưng công việc này được thực hiện chưa được
đồng bộ mà một trong những vấn đề lớn khi xây dựng mạng lưới đường giao thông
nông thôn đó là chưa quan tâm đến đầu tư lắp đặt hệ thống trang thiết bị ATGT như hệ
thống biển báo, tầm nhìn hạn chế và các thiết bị bảo đảm ATGT khác trên các tuyến
đường nông thôn.
Hệ thống cầu
- Hiện nay trên mạng lưới đường GTNT cả nước có tổng số 54.788 cầu các loại,
trong đó 36.766 cầu đã xây dựng kiên cố hóa; số cầu hư hỏng cần sửa chữa 13.987 cầu
(còn lại 4.025 cầu tạm, cầu đã hỏng dừng khai thác và các cầu không còn nhu cầu khai
thác do điều chỉnh tuyến, có cầu khác thay thế...); có tổng số 351 bến phà chủ yếu trên
đường huyện, đường xã đang hoạt động; 2.552 vị trí chưa có cầu đang sử dụng bến đò
ngang sông chuyên chở người, hàng hóa và các phương tiện giao thông vượt sông.
- Bộ GTVT đã xây dựng Đề án xây dựng cầu dân sinh (bao gồm cầu treo và cầu
cứng) để bảo đảm ATGT cho vùng có đồng bào các dân tộc ít người sinh sống trong
phạm vi 50 tỉnh, thành phố của cả nước. Đề án đề xuất 4.145 vị trí cần xây dựng cầu
gồm 3.664 cầu cứng và 481 cầu treo (trong đó có 295 cầu thuộc giai đoạn II chưa thực
hiện và 186 cầu treo dân sinh thuộc giai đoạn I đã triển khai), tổng mức vốn ước tính
8.338 tỷ đồng. Giai đoạn I của Đề án trên gồm 186 cầu treo dân sinh cấp thiết đảm bảo
ATGT tại 28 tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, miền Trung và Tây Nguyên và đang
được xây dựng, tổng mức vốn là 931 tỷ đồng, gồm 400 tỷ. Tính đến tháng 6/2015, Bộ
GTVT đã hoàn thành 170 cầu đưa vào khai thác, 16 cầu còn lại đang thực hiện xây
dựng và hoàn thành trước 30/7/2015. Việc xây dựng cầu treo dân sinh có ý nghĩa rất

lớn trong công cuộc xây dựng nông thôn mới, tạo thuận lợi cho nhân dân đi lại góp
phần phát triển KT-XH, giao lưu văn hóa và củng cố hệ thống đường GTNT và đảm
bảo ATGT.
22


Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông nông thôn đến năm 2020

Hệ thống giao thông tĩnh
- Hiện tại có 528 bến xe khách ở các huyện trong cả nước, trong đó 299 bến đạt
tiêu chuẩn cấp 4 trở lên và 229 bến xe đạt tiêu chuẩn cấp 5 trở xuống. Ngoài ra, có
1.040 bến bãi phục vụ vận chuyển hàng hóa nông nghiệp. Hiện vẫn còn 168 huyện
chưa có bến xe khách trung tâm huyện mà chỉ là những điểm đón trả khách tự phát tại
các trung tâm huyện gây khó khăn trong công tác tổ chức và quản lý vận tải và gây
mất an toàn giao thông.
Điểm dừng đón trả khách
- Trên mạng lưới đường giao thông nông thôn trên cả nước hiện nay có 2.678 xã
có điểm dừng, đỗ, đón trả khách tại trung tâm xã dọc theo các quốc lộ, đường tỉnh,
đường huyện có tuyến vận tải khách công cộng đạt 30,41% so với tổng số xã trong cả
nước.
Hệ thống biển báo hiệu
Hệ thống biển báo hiệu, cọc tiêu, lan can phòng hộ, các biển chỉ dẫn hầu trên
đường giao thông nông thôn đang là vấn đề bất cập hiện nay, thiếu hệ thống biển báo
hoặc biển báo có kích thước không phù hợp, thiếu hệ thống cọc tiêu, vạch sơn tại hầu
hết các tuyến đường nôn thôn trong cả nước ảnh hưởng đến công tác tổ chức giao
thông và gây mất an toàn giao thông trên tuyến.
Năm 2014, Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư số 12/2014/TT-BGTVT về
Hướng dẫn quản lý, vận hành, khai thác cầu trên đường giao thông nông thôn và
Thông tư số 32/2014 về Hướng dẫn về quản lý, vận hành khai thác đường giao thông
nông thôn. Trong đó quy định về việc cầu, đường GTNT khi xây dựng và trong quá

trình khai thác phải được cắm các loại biển báo hiệu đường bộ và hệ thống an toàn
giao thông theo quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2012/BGTVT
ban hành kèm theo Thông tư số 17/2012/TT-BGTVT ngày 29/5/2012 của Bộ trưởng
Bộ Giao thông vận tải ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ”,
lắp đặt bảng hướng dẫn và các biện pháp bảo đảm an toàn khác. Tuy nhiên, công tác
kiểm tra, rà soát, bổ sung hệ thống biển báo, đèn tín hiệu, lắp đặt bổ sung thiết bị cảnh
báo tại các vị trí tiềm ẩn nguy cơ gây mất ATGT trên hệ thống đường giao thông nông
thôn đang là vấn đề bất cập và thiếu sự quan tâm quản lý của nhiều địa phương. Tuy
nhiên một số địa phương có những chỉ đạo sát sao trong công tác này như tỉnh Phú
Thọ, Tiền Giang, Hải Dương, Nam Định…
Khảo sát hiện trạng đường giao thông nông thôn tại các tỉnh khu vực Bắc –
Trung – Nam, nhóm nghiên cứu thấy rằng hiện trạng các trang thiết bị bảo đảm ATGT
trên các tuyến đường giao thông nông thôn thực sự đang ở tình trạng thiếu trầm trọng.
Chỉ một số tuyến đường huyện được đầu tư xây dựng mới được lắp đặt biển báo, các
tuyến đường huyện đang khai thác thì hệ thống báo hiệu đường bộ còn thiếu rất nhiều.
Ví dụ: tại tỉnh Thái Nguyên khi xây dựng mới 14km tuyến đường huyện và đưa vào
23


×