Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

KỸ THUẬT ANTEN VÀ TRUYỀN SÓNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.04 KB, 14 trang )

HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ
KHOA VÔ TUYẾN ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
KỸ THUẬT ANTEN VÀ TRUYỀN SÓNG
1. Thông tin về giáo viên
TT
Họ tên giáo viên
1 Hoàng Đình Thuyên
2 Tạ Chí Hiếu
3

Học hàm
GVC
GV

Học vị
TS
TS

Đơn vị công tác (Bộ môn)
Bộ môn cơ sở KTVT
Bộ môn cơ sở KTVT

Thời gian, địa điểm làm việc: Các giờ hành chính, Phòng 1402 nhà H1
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ sở KTVT – Khoa Vô tuyến điện tử
Điện thoại, email: 069.515.388, email:
Các hướng nghiên cứu chính: Anten, Truyền sóng, Lý thuyết trường và Kỹ


thuật siêu cao tần
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: KỸ THUẬT ANTEN VÀ TRUYỀN SÓNG
- Mã học phần:
- Số tín chỉ: 3
- Học phần (bắt buộc hay lựa chọn): bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Toán cao cấp, Vật lý, Lý thuyết trường và Kỹ
thuật siêu cao tần
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 29
 Làm bài tập trên lớp: 6
 Thảo luận: 10
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập...):
 Hoạt động theo nhóm:
 Tự học: 90
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần, địa chỉ: Bộ môn Cơ sở KTVT, phòng
1402 nhà H1
3. Mục tiêu của học phần
Kiến thức: Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quá
trình truyền lan sóng vô tuyến điện tro ng không gian ựt do và trong các môi
trường thực như mặt đất, tầng đối lưu, tầng điện ly, với các dải sóng khác nhau
cũng như ảnh hưởng của môi trường lên quá trình lan truyền sóng. Đồng thời
trang bị cho sinh viên hiểu nguyên lý hoạt động, các phương pháp tính và sử
dụng có hiệu quả các loại anten dùng trong các hệ thống thông tin vô tuyến hiện
nay.


Kỹ năng: Biết tính toán lựa chọn tần số, các phương thức truyền sóng
trong các dải sóng khác nhau, cũng như biết phân tích, khai thác cũng như lựa

chọn và tính toán được loại anten thích hợp cho hệ thống thông tin vô tuyến.
Thái độ, chuyên cần: Sinh viên phải có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác
trong các giờ tự học, chịu khó tìm hiểu nghiên cứu các tài liệu tham khảo.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học Kỹ thuật anten và truyền sóng gồm hai nội dung chủ yếu là
truyền sóng vô tuyến điện và kỹ thuật anten. Nhằm trang bị cho sinh viên những
kiến thức cơ bản về quá trình truyền lan sóng vô tuyến điện trong không gian tự
do và trong các môi trường thực như mặt đất, tầng đối lưu, tầng điện ly, với các
dải sóng khác nhau cũng như ảnh hưởng của môi trường lên quá trình lan truyền
sóng. Đồng thời trang bị cho sinh viên nắm được cấu trúc, nguyên lý hoạt động,
các phương pháp tính và sử dụng có hiệu quả các loại anten dùng trong các hệ
thống thông tin vô tuyến điện.
Trên cơ sở những vấn đề đã nghiên cứu yêu cầu sinh viên biết tính toán
lựa chọn tần số, các phương thức truyền sóng trong các dải sóng khác nhau,
cũng như biết phân tích, khai thác cũng như lựa chọn và tính toán được loại
anten thích hợp cho hệ thống thông tin vô tuyến.
5. Nội dung chi tiết học phần (tên các chương, mục, tiểu mục)
Chương,
mục, tiểu mục
Phần I
Chương 1

Chương 2

Nội dung
Truyền sóng vô tuyến điện
Những vấn đề chung về
truyền sóng VTĐ
Phân chia sóng theo bước sóng
Các phương thức truyền lan của

sóng vô tuyến
Truyền sóng trong không gian tự
do, sự hấp thụ sóng của môi
trường, phản xạ sóng từ mặt đất.
Nhiễu VTĐ, điều kiện thực hiện
thông tin VTĐ, khái niệm về độ tin
cậy thông tin vô tuyến điện
Miền tham gia chủ yếu vào quá
trình truyền sóng
Bài tập chương 1
Truyền sóng VTĐ dọc mặt đất
Trường tại điểm thu của anten
nâng cao. Công th ức giao thoa
Trường tại điểm thu của anten đặt
thấp

Giáo trình,
Tài liệu tham khảo
Số tiết
(Ghi TT của TL ở
mục 6)
4

1, 3, 5

3

1, 3, 5

Ghi chú



Chương 3

Chương 4

Chương 5

Phần II
Chương 6

Khái niệm về nhiễu xạ sóng VTĐ
Ảnh hưởng của mặt đất thực tế gồ
ghề đến truyền sóng VTĐ
Tầng đối lưu và ảnh hưởng của
nó đến truyền sóng VTĐ
Tính chất chung tầng đối lưu
Ảnh hưởng của tầng đối lưu đến
truyền sóng cực ngắn
Đặc điểm truyền sóng đối lưu
Hấp thụ sóng trong tầng đối lưu
Tầng điện ly và ảnh hưởng của
nó đến truyền sóng VTĐ
Thành phần, cấu tạo tầng điện ly
Thông số điện cơ bản của tầng điện
ly
Sự hấp thụ sóng trong tầng điện ly
Khúc xạ và phản xạ sóng trong
tầng điện ly
Bài tập chương 4

Truyền sóng với các dải sóng
khác nhau
Đặc điểm truyền lan sóng dài và
cực dài
Đặc điểm truyền lan sóng trung
Đặc điểm truyền lan sóng ngắn
Tính toán đường liên lạc sóng ngắn
Phân loại các trường hợp truyền
sóng cực ngắn
Sự truyền sóng cực ngắn trong giới
hạn thấy trực tiếp
Sự truyền sóng cực ngắn ngoài giới
hạn thấy trực tiếp
Sự truyền sóng cực ngắn trong dải
sóng quang học
Các dạng pha đinh và biện pháp
khắc phục
Bài tập chương 5
Anten
Lý thuyết chung về anten
Giới thiệu chung
Vai trò vị trí của anten trong các
thiết bị vô tuyến điện tử
Quá trình vật lý của sự bức xạ sóng
điện từ
Đặc trưng hướng của anten
Đặc trưng pha của anten
Đặc trưng phân cực của anten
Công suất phát xạ, hệ số định


2

1, 3, 5

3

1, 3, 5

3

1, 3, 5

5

2, 3, 4, 5


Chương 7

Chương 8

Chương 9

hướng, hiệu suất và hệ số tăng ích
Trở phát xạ của anten
Chiều dài hiệu dụng của anten
Trở vào của anten
Dải tần công tác của anten
Dòng và ứ
s c điện động cảm ứng

trên lối vào của anten thu
Các đặc trưng và tham số của anten
thu
Công thức truyền sóng Friis
Các nguồn bức xạ nguyên tố
Bài tập chương 6
Tính chất phương hướng của các
hệ anten
Quy ắt c nhân đặc trưng hướng,
ĐTH của hệ tuyến tính cách đều
ĐTH của hệ nguồn liên tục đồng
pha
ĐTH của mặt phát xạ phẳng (mặt
mở) có dạng chữ nhật và tròn
Tổng hợp ĐTH mạng
Bài tập chương 7
Lý thuyết về chấn tử đối xứng
Phân bố dòng điện trên chấn tử đối
xứng
Các đặc trưng của chấn tử đối
xứng
Các tham số của chấn tử đối xứng
Ảnh hưởng của mặt đất đến đặc
tính bức xạ của anten
Phương pháp sức điện động cảm
ứng. Trở vào của chấn tử trong hệ
Chấn tử nửa sóng có mặt phản xạ
phẳng
Bức xạ của hệ hai chấn tử
Phối hợp phi đe với anten. Thiết bị

đối xứng
Bài tập chương 8
Phương tr
ình tích phân và
phương pháp mô men
Phương ìnhtr
tích
phân
Pocklington
Phương trình tích phân Halen

4

2, 3, 6, 7

6

2, 3, 4, 5, 6

3

4, 5, 6, 7


Chương 10

Ứng dụng trong bài toán thiết kế
anten dây
Kỹ thuật Anten
Chấn tử không đối xứng

Các chấn tử băng rộng
Anten phản xạ góc
Anten Tuanikê
Anten YAGI
Anten dàn chấn tử đồng pha
Anten xương cá
Anten trám
Anten xoắn trụ
Anten khung
Anten định vị khung và anten
Adcock
Anten có dải tần siêu rộng
Anten khe
Anten mạch dải
Anten loa
Anten gương
Anten thấu kính
Anten thông minh
Các phương pháp đo anten
Bài tập chương 10

12

2, 3, 4, 5, 6, 7

6. Giáo trình, tài liệu tham khảo
TT
1

2

3

4

5

6

Tên giáo trình, tài liệu
Giáo trình 1: Truyền sóng vô tuyến điện Nguyễn Ngọc. NXB Học viện KTQS,
1996.
Giáo trình 2: Anten - Hoàng Đình Thuyên.
NXB Học viện KTQS, 2003.
Tài liệu 1: Bài ập
t và hướng dẫn thí
nghiệm anten truyền sóng - Nguyễn Ngọc.
NXB Học viện KTQS, 1996.
Tài liệu tham khảo 1: Lý thuyết và kỹ
thuật anten - Phan Anh. NXB KH&KT,
2007.
Tài liệu tham khảo 2: Antennas and
Radiowave Propagation - L.E.Collin.
McGraw-Hill, New York 1985.
Tài liệu tham khảo 3: Antenna Theory,
Analysis and Design - C. A. Balanis. John
Wiley and Sons, Inc. 1997.

Tình trạng giáo trình, tài liệu

Có ở

thư viện
Có ở
thư viện
Có ở
thư viện
Có ở
thư viện

Giáo
viên có
Giáo
viên có


7

Tài liệu tham khảo 4: Modern Antenna
Handbook - C. A. Balanis. John Wiley and
Sons, Inc. 2008.

Giáo
viên có

7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)
Hình thức tổ chức dạy học học phần
Lên lớp
Thực
Nội dung
hành, thí

Tự học,

Bài
Thảo
nghiệm,
tự ng.cứu
thuyết
tập
luận
thực tập...
3
6
Chương 1
(phần 1)
Chương 1
1
1
2
(phần 2)
Chương 2
2
4
(phần 1)
Chương 2
1
2
(phần 2)
Chương 3
2
4

Chương 4
2
1
6
Chương 5
2
1
6
Chương 6
2
1
6
(phần 1)
Chương 6
1
1
4
(phần 2)
Chương 7
1
2
(phần 1)
Chương 7
1
1
1
6
(phần 2)
Chương 8
2

1
6
(phần 1)
Chương 8
2
1
6
(phần 2)
Chương 9
2
1
6
Chương 10
2
1
6
(phần 1)
Chương 10
2
1
6
(phần 2)
Chương 10
3
6
(phần 3)
Chương 10
1
1
1

6
(phần 4)


Tổng

9
3
6
3
6
9
9
9
6
3
9
9
9
9
9
9
9
9


7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Chương 1 (phần 1), tuần 1.
Hình thức tổ chức
Thời gian,

Nội dung
Yêu cầu SV Ghi chú
dạy học
địa điểm
chính
chuẩn bị
Phân
chia
sóng
Tài
liệu 1, 3, 5,
Lý thuyết
Phòng học
theo bước sóng
Vở ghi
Các phương thức
truyền lan của
sóng vô tuyến
Truyền
sóng
trong không gian
tự do, sự hấp thụ
sóng ủac môi
trường, phản xạ
sóng từ mặt đất.

Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm,
thực tập,…

Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà

Nhiễu VTĐ, điều Tài liệu 1, 3, 5
kiện thực hiện
thông tin VTĐ,
khái niệm về độ
tin cậy thông tin
vô tuyến điện
Miền tham gia
chủ yếu vào quá
trình truyền sóng

Chương 1 (phần 2), Chương 2 (phần 1), tuần 2.
Hình thức tổ chức
Thời gian,
Nội dung
Yêu cầu SV Ghi chú
dạy học
địa điểm
chính
chuẩn bị
Trường
tại
điểm
Tài
liệu 1, 3, 5 ,
Lý thuyết
Phòng học
thu ủac anten
Vở ghi

nâng cao. Công
thức giao thoa
Trường tại điểm
thu của anten đặt
thấp

Bài tập
Thảo luận

Phòng học

Thực hành, thí nghiệm,
thực tập,…
Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà

Các ấvn đề đã
học ở chương 1

Khái ệm
ni
nhiễu xạ
VTĐ

Chuẩn bị các
nội dung cần
thảo luận

về
Tài liệu 1, 5
sóng



Ảnh hưởng của
mặt đất thực tế gồ
ghề đến truyền
sóng VTĐ

Chương 3 (phần 2), Chương 3, tuần 3.
Hình thức tổ chức
Thời gian,
Nội dung
dạy học
địa điểm
chính
Tính
chất chung
Lý thuyết
Phòng học

tầng đối lưu
Ảnh hưởng của
tầng đối lưu đến
truyền sóng cực
ngắn

Bài tập
Thảo luận

Phòng học


Thực hành, thí nghiệm,
thực tập,…
Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà

Các ấvn đề đã
học ở chương 2

Thời gian,
Nội dung
địa điểm
chính
Thành
phần, cấu
Phòng học

Bài tập
Thảo luận

Phòng học

tạo tầng điện ly
Thông số điện cơ
bản của tầng điện
ly

Chương 5, tuần 5.
Hình thức tổ chức
Thời gian,
dạy học
địa điểm


Tài liệu
Vở ghi

Ghi chú

1, 5,

Chuẩn bị các
nội dung cần
thảo luận

Đặc điểm truyền
sóng đối lưu
Hấp thụ sóng
trong tầng đối lưu

Chương 4, tuần 4.
Hình thức tổ chức
dạy học
Lý thuyết

Thực hành, thí nghiệm,
thực tập,…
Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Yêu cầu SV

chuẩn bị

Ghi chú

Tài liệu 1, 5 ,
Vở ghi

Các vấn đề đã Chuẩn bị các
học ở chương 3
nội dung cần
thảo luận

Sự hấp thụ sóng Tài liệu 1, 5
trong tầng điện ly
Khúc xạ và phản
xạ sóng trong
tầng điện ly

Nội dung
chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Ghi chú


Lý thuyết

Phòng học


Bài tập

Phòng học

Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm,
thực tập,…
Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà

Đặc điểm truyền Tài liệu 1, 5,
lan sóng dài và Vở ghi
cực dài
Đặc điểm truyền
lan sóng trung
Đặc điểm truyền
lan sóng ngắn
Tính toán đường
liên lạc sóng ngắn
Bài tập chương 5 Tài liệu 1, 3, 5 ,
Vở ghi

Phân loại các Tài liệu 1, 5
trường hợp truyền
sóng cực ngắn
Sự truyền sóng
cực ngắn trong
giới hạn thấy trực
tiếp
Sự truyền sóng

cực ngắn ngoài
giới hạn thấy trực
tiếp
Sự truyền sóng
cực ngắn trong
dải sóng quang
học
Các dạng pha
đinh và biện pháp
khắc phục

Chương 6 (phần 1), tuần 6.
Hình thức tổ chức
Thời gian,
Nội dung
Yêu cầu SV Ghi chú
dạy học
địa điểm
chính
chuẩn bị
Vai
trò
vị
trí
của
Tài
liệu 2, 4, 5,
Lý thuyết
Phòng học
anten trong các Vở ghi

thiết bị vô tuyến
điện tử
Quá trình vật lý
của sự bức xạ
sóng điện từ
Đặc trưng hướng
của anten, Đặc
trưng pha, Đặc
trưng phân ựcc
của anten

Bài tập


Thảo luận

Phòng học

Thực hành, thí nghiệm,
thực tập,…
Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà

Các ấvn đề đã
học ở chương 5

Chuẩn bị các
nội dung cần
thảo luận

Công su

ất phát
Tài liệu 2, 4, ,
xạ, hệ số định Vở ghi
hướng, hiệu suất
và hệ số tăng ích
Trở phát xạ của
anten
Chiều dài hiệu
dụng của anten
Trở vào của anten
Dải tần công tác
của anten
Dòng và sức điện
động cảm ứng
trên ốl i vào của
anten thu
Các đặc trưng và
tham số của anten
thu
Các nguồn bức xạ
nguyên tố

Chương 6 (phần 2), Chương 7 (phần 1), tuần 7.
Hình thức tổ chức
Thời gian,
Nội dung
Yêu cầu SV Ghi chú
dạy học
địa điểm
chính

chuẩn bị
Công
thức
truyền
Tài
liệu 2, 4, 5,
Lý thuyết
Phòng học

Bài tập

Phòng học

Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm,
thực tập,…
Tự học, tự nghiên cứu Phòng học

sóng Friis
6, Vở ghi
Quy tắc nhân đặc
trưng ớng,

ĐTH ủac hệ
tuyến tính cách
đều
Bài tập chương 6 Tài liệu 2,
Vở ghi

3,


ĐTH ủac hệ
Tài liệu 2, 4, 6
nguồn liên tục
đồng pha
ĐTH của mặt
phát xạ phẳng
(mặt mở) có dạng
chữ nhật và tròn


Chương 7 (phần 2), tuần 8.
Hình thức tổ chức
Thời gian,
Nội dung
Yêu cầu SV Ghi chú
dạy học
địa điểm
chính
chuẩn bị
Tổng
hợp
ĐTH
Tài
liệu 2, 4,
Lý thuyết
Phòng học
Bài tập

Phòng học


Thảo luận

Phòng học

Thực hành, thí nghiệm,
thực tập,…
Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà

Vở ghi
Tài liệu 3, Vở
ghi
Các ấvn đề đã Chuẩn bị các
học ở chương 6 nội dung cần
và 7
thảo luận
mạng
Bài tập chương 7

Phân bố dòng Tài liệu 2, 4
điện trên chấn tử
đối xứng
Các đặc trưng của
chấn tử đối xứng
Các tham số của
chấn tử đối xứng

Chương 8 (phần 1), tuần 9.
Hình thức tổ chức
Thời gian,

Nội dung
Yêu cầu SV Ghi chú
dạy học
địa điểm
chính
chuẩn bị
Lý thuyết
Phòng học Phương pháp sức Tài liệu 2, 4,
điện động cảm Vở ghi
ứng. Trở vào của
chấn tử trong hệ

Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm,
thực tập,…
Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà

Chấn tử nửa sóng Tài liệu 2, 4
có mặt phản xạ
phẳng
Bức xạ của hệ hai
chấn tử

Chương 8 (phần 2), tuần 10.
Hình thức tổ chức
Thời gian,
Nội dung
Yêu cầu SV Ghi chú
dạy học

địa điểm
chính
chuẩn bị
Lý thuyết
Phòng học Phối hợp phi đe Tài liệu 2, 4,
Bài tập

Phòng học

Thảo luận

Phòng học

với anten. Thiết Vở ghi
bị đối xứng
Bài tập chương 8 Tài liệu 3, Vở
ghi
Các ấvn đề đã Chuẩn bị các
học ở chương 8
nội dung cần


Thực hành, thí nghiệm,
thực tập,…
Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà

thảo luận

Phương trình tích
phân Pocklington

Phương trình tích
phân Halen

Tài liệu 4, 5, 6

Chương 9, tuần 11.
Hình thức tổ chức
Thời gian,
Nội dung
Yêu cầu SV Ghi chú
dạy học
địa điểm
chính
chuẩn bị
Lý thuyết
Phòng học Ứng dụng trong Tài liệu 4, 5, 6
bài toán thi
ết kế
anten dây

Bài tập
Thảo luận

Phòng học

Thực hành, thí nghiệm,
thực tập,…
Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà

Các vấn đề đã Chuẩn bị các

học ở chương 9
nội dung cần
thảo luận

Chấn tử không Tài liệu 2, 4, 5,
đối xứng
6, 7 , Vở ghi
Các chấn tử băng
rộng

Chương 10 (phần 1), tuần 12.
Hình thức tổ chức
Thời gian,
Nội dung
dạy học
địa điểm
chính
ản xạ
Lý thuyết
Phòng học Anten ph
góc
Anten Tuanikê

Bài tập
Thảo luận

Phòng học

Thực hành, thí nghiệm,
thực tập,…

Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà

Vở ghi

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Ghi chú

Tài liệu 5, 6, 7,
Vở ghi

Các vấn đề đã Chuẩn bị các
học ở chương 10 nội dung cần
thảo luận

Anten xương cá
Anten trám
Anten xoắn trụ

Chương 10 (phần 2), tuần 13.
Hình thức tổ chức
Thời gian,
Nội dung
dạy học
địa điểm
chính
Lý thuyết
Phòng học Anten YAGI


Tài liệu
Vở ghi

2, 4,

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Tài liệu
Anten dàn chấn Vở ghi
tử đồng pha

2, 4,

Ghi chú


Bài tập
Thảo luận

Phòng học

Thực hành, thí nghiệm,
thực tập,…
Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà

Các vấn đề đã Chuẩn bị các
học ở chương 10 nội dung cần
thảo luận


Anten khung
Tài liệu 2, 4, 5,
Anten định vị 6, 7
khung và anten
Adcock
Anten có dải tần
siêu rộng
Anten khe

Chương 10 (phần 3), tuần 14.
Hình thức tổ chức
Thời gian,
Nội dung
dạy học
địa điểm
chính
Anten
mạch dải
Lý thuyết
Phòng học
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm,
thực tập,…
Tự học, tự nghiên cứu Ở nhà

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Ghi chú


Tài liệu 4, 5, 6,
7, Vở ghi

Anten loa
Tài liệu 2, 4, 5,
Anten gương
6, 7
Anten thấu kính
Các phương pháp
đo anten

Chương 10 (phần 4), tuần 15.
Hình thức tổ chức
Thời gian,
Nội dung
Yêu cầu SV Ghi chú
dạy học
địa điểm
chính
chuẩn bị
Lý thuyết
Phòng học Anten thông minh Tài liệu 2, 4, 5,
Bài tập

Phòng học

Thảo luận

Phòng học


Thực hành, thí nghiệm,
thực tập,…
Tự học, tự nghiên cứu

6, 7, Vở ghi
Tài liệu 3

Bài ập
t chương
10
Các vấn đề đã Chuẩn bị các
học ở chương 10 nội dung cần
thảo luận

Bảng này được thiết kế cho từng nội dung ứng với 1 tuần học, cho đến hết
môn học (15 tuần).
8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giáo viên
- Sinh viên phải lên lớp đầy đủ (80% trở lên) trong những giờ lên lớp.


- Sinh viên phải đảm bảo nắm được những kiến thức giao tự học ở nhà.
- Sinh viên phải có đầy đủ các bài kiểm tra và điểm trung bình các bài kiểm
tra phải từ trung bình trở lên.
Các sinh viên đáp ứng được tất cả các yêu cầu trên thì mới được tham gia
thi kết thúc học phần.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: 0.1
9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì: Bao gồm các phần sau (trọng số của từng

phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn thông qua. Tuy nhiên, trọng
số thi kết thúc học phần không nhỏ hơn 0.5):
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo
luận,…): 0.1
- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng
viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm / tháng; bài tập cá nhân/ học
kì,…): 0.1
- Hoạt động theo nhóm: 0.1
- Kiểm tra - đánh giá giữa kì: 0.1
- Thi kết thúc học phần: 0.5
- Các kiểm tra khác:
Chủ nhiệm Khoa

Phó Chủ nhiệm Bộ môn

4// Đinh Thế Cường

3// Nguyễn Huy Hoàng

Giảng viên biên soạn

4// Hoàng Đình Thuyên



×