Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Biện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại theo bộ luật hình sự năm 1999

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.7 KB, 5 trang )

Biện pháp tư pháp: Trả lại tài sản, sửa chữa
hoặc bồi thường thiệt hại theo Bộ luật hình sự
năm 1999
Vũ Thị Phượng
Khoa Luật
Luận văn ThS. Luật hình sự và tố tụng hình sự; Mã số: 60 38 01 04
Người hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Quốc Toản
Năm bảo vệ: 2014
Abstract. Luận văn đã giải quyết một cách có hệ thống những nội dung cơ bản về những
vấn đề lý luận của biện pháp tư pháp “Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt
hại”như: khái niệm, đặc điểm, vai trò của biện pháp tư pháp này; phân biệt biện pháp này
với biện pháp tư pháp “Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm” và với một số
hình phạt mang tính kinh tế; có sự nghiên cứu so sánh với pháp luật hình sự Liên bang
Nga và Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa.
Trong luận văn, chúng tôi phân tích làm sáng tỏ các quy định biện pháp tư pháp “Trả lại
tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại” trong luật hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến
nay;
Trên cơ sở đối chiếu pháp luật hiện hành với việc phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng
biện pháp này trên địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 2009 đến năm 2013 chúng tôi đã chỉ ra
những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đó. Từ đó luận văn đề
xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện chế định biện pháp tư pháp “Trả lại tài
sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại” trong pháp luật hình sự Việt Nam. Thứ nhất,
hoàn thiện quy định Điều 42 Bộ luật hình sự năm 1999; thứ hai, hoàn thiện một số quy
định pháp luật hình sự có liên quan đến áp dụng biện pháp “Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi
thường thiệt hại” như: Thủ tục xác định chủ sở hữu đối với tài sản; Trình tự, thủ tục thi hành
biện pháp tư pháp “Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại” trong Luật thi
hành án hình sự; Về hợp tác quốc tế khi tài sản bị chiếm đoạt đang ở nước ngoài hoặc tài
sản đang ở Việt Nam được xác định có nguồn gốc từ hành vi phạm tội ở nước ngoài.
Ngoài ra, luận văn còn kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biện
pháp “Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại” trong thực tiễn. Thứ nhất, cần
nâng cao năng lực, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp cho đội


ngũ cán bộ tư pháp; thứ hai, các ngành tư pháp không ngừng tăng cường hoạt động
hướng dẫn bảo đảm thực hiện áp dụng biện pháp tư pháp “Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc


bồi thường thường thiệt hại” đạt hiệu quả; thứ ba, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục pháp luật trong nhân dân; thứ tư, tăng cường hợp tác quốc tế trong việc thu
hồi tài sản bị chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép.
Keywords. Luật hình sự; Tố tụng hình sự; Tư pháp; Trả lại tài sản; Bồi thường thiệt hại;
Bộ luật hình sự
Content.
Chương 1: Một số vấn đề chung về biện pháp tư pháp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường
thiệt hại" theo luật hình sự Việt Nam.
Chương 2: Những quy định về biện pháp tư pháp: "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt
hại" trong Bộ luật hình sự năm 1999 và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Thái Bình.
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện các quy định về biện pháp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc
bồi thường thiệt hại" trong pháp luật hình sự Việt Nam và nâng cao hiệu quả áp dụng.
References.
1.

Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo kết quả tổng kết thực tiễn 11 năm thi hành Bộ luật hình sự, Hà
Nội.

2.

Lê Cảm (2000), "Hình phạt và các biện pháp tư pháp trong luật hình sự Việt Nam", Dân chủ
và pháp luật, (8), tr. 23-26.

3.

Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung Luật hình sự, Tập II, Nxb

Công an nhân dân, Hà Nội.

4.

Lê Cảm (2001), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung Luật hình sự, Tập III, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.

5.

Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung Luật hình sự, Tập IV, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.

6.

Lê Cảm (2005), "Nghiên cứu so sánh luật hình sự của một số nước châu Âu", Tòa án nhân
dân, (20), tr. 46-50.

7.

Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật
hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

8.

Lê Cảm (2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.

9.

Lê Cảm (2009), Sách chuyên khảo: Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà

nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.


10. Lê Văn Cảm (2002), "Những vấn đề cơ bản về Phần chung pháp luật hình sự Tây Ban Nha",
Trong chuyên đề: Những vấn đề cơ bản về pháp luật hình sự của một số nước trên thế giới,
Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Hà Nội.
11. Đỗ Văn Chỉnh (2006), "Xác định chủ sở hữu đối với tài sản trong vụ án hình sự", Toà án
nhân dân, (18), tr. 4-5.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về
một số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về
chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010, định hướng đến
năm 2020, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính trị về
Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2010, định hướng đến 2020, Hà Nội.
15. Nguyễn Minh Đoan (2011), "Xây dựng lối sống theo pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng
nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa", Nhà nước và pháp luật, (2), tr. 8-16.
16. Nguyễn Mạnh Hà (2005), "Bảo quản và xử lý vật chứng theo quy định của Bộ luật tố tụng
hình sự năm 2003", Tòa án nhân dân, (2), tr. 25-26.
17. Đinh Bích Hà (Dịch và giới thiệu) (2007), Bộ luật hình sự nước Cộng hòa nhân dân Trung
Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
18. Phạm Hồng Hải (2000), "Các biện pháp tư pháp trong Bộ luật hình sự năm 1999 và vấn đề
hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình sự về trình tự, thủ tục áp dụng các biện pháp đó", Luật học,
(5), tr. 17-22.
19. Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb Công an nhân
dân, Hà Nội.
20. Nguyễn Ngọc Hòa (Dịch và giới thiệu) (2011), Bộ luật hình sự Cộng hòa liên bang Đức,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
21. Trần Minh Hưởng (2007), Tìm hiểu hình phạt và các biện pháp tư pháp trong luật hình sự
Việt Nam. Những văn bản hướng dẫn thi hành hình phạt trong Bộ luật hình sự 1999, Nxb

Lao động, Hà Nội.
22. Uông Chu Lưu (2004), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 - Phần
chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Nguyễn Đức Mai (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung
năm 2009 (Phần chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Hoàng Phê (Chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
25. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội.


26. Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
27. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
28. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.
29. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội.
30. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
31. Quốc hội (2010), Luật thi hành án hình sự, Hà Nội.
32. Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 và phương
hướng nhiệm vụ công tác năm 2010, Thái Bình.
33. Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 và phương
hướng nhiệm vụ công tác năm 2011, Thái Bình.
34. Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 và phương
hướng nhiệm vụ công tác năm 2012, Thái Bình.
35. Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 và phương
hướng nhiệm vụ công tác năm 2013, Thái Bình.
36. Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 và phương
hướng nhiệm vụ công tác năm 2014, Thái Bình.
37. Tòa án nhân dân tối cao (2002), Công văn số 81/2002/TANDTC ngày 10/6 về việc giải đáp
các vấn đề nghiệp vụ, Hà Nội.
38. Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7 của Hội đồng
thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật dân sự
năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Hà Nội.

39. Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Bộ Tài chính - Bộ Tư
pháp (1998), Thông tư liên tịch số 06/1998/TTLT/ TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTC-BTP
ngày 24/10 hướng dẫn một số vấn đề về bảo quản và xử lý tài sản là vật chứng, tài sản bị kê
biên trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, Hà Nội.
40. Trịnh Quốc Toản (2011), Sách chuyên khảo: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hình phạt
bổ sung trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
41. Nguyễn Văn Trượng (2005), "Quy định của Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự về
việc trả lại tài sản cho chủ sở hữu và thực tiễn áp dụng", Tòa án nhân dân, (12), tr. 5-7.
42. Nguyễn Văn Trượng (2009), "Một số vướng mắc khi xử lý vật chứng trong vụ án hình sự",
Tòa án nhân dân, (22), tr. 29-30.
43. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Tập 1, Nxb Công an
nhân dân, Hà Nội.


44. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Nga, Nxb Công an nhân
dân, Hà Nội.
45. Đào Trí Úc (Chủ biên) (1993), Mô hình lý luận về Bộ luật hình sự Việt Nam (Phần chung),
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
46. Đào Trí Úc (2000), Luật hình sự Việt Nam - Quyển 1 "Những vấn đề chung", Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội.
47. Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (1994), Những vấn đề lý luận của việc đổi mới pháp luật hình
sự trong giai đoạn hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
48. Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp - Nxb Từ điển
bách khoa, Hà Nội.
49. Trịnh Tiến Việt (2012), Sách chuyên khảo: Hoàn thiện các quy định của Phần chung Bộ
luật hình sự trước yêu cầu mới của đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
50. Quách Thành Vinh (2010), "Một số trường hợp xử lý vật chứng chưa có căn cứ viện dẫn",
Tòa án nhân dân, (02), tr. 35-36.




×