Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tài liệu Báo cáo "Bộ luật hình sự năm 1999 với việc quy định đặc điểm về nhân thân là dấu hiệu định tội " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.71 KB, 4 trang )



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 19




PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà*
1. Từ trớc đến nay, trong luật hình sự
Việt Nam vẫn có quan niệm cho rằng đặc
điểm về nhân thân chỉ đợc quy định là
dấu hiệu định tội ở tội phạm có dấu hiệu
chủ thể là chủ thể đặc biệt. Đối với tội
phạm có chủ thể đặc biệt, đặc điểm nhất
định về nhân thân là dấu hiệu bắt buộc của
chủ thể của tội phạm và do vậy nó là dấu
hiệu định tội của loại tội này. Việc quy
định chủ thể đặc biệt ở những tội phạm
nhất định không nhằm mục đích truy cứu
trách nhiệm hình sự (TNHS) ngời có đặc
điểm nhất định về nhân thân mà để:
- Xác định chỉ những ngời nhất định
mới có thể thực hiện đợc hành vi nguy
hiểm cho x hội cụ thể.
Ví dụ: Ngời có chức vụ, quyền hạn
liên quan đến tài sản mới có thể thực hiện
đợc hành vi tham ô tài sản (Điều 278
BLHS)
- Giới hạn phạm vi đối tợng bị xử lí
theo luật hình sự khi thực hiện hành vi


nguy hiểm cho x hội nhất định.
Ví dụ: Ngời thực hiện hành vi dâm ô
với trẻ em phải là ngời thành niên mới bị
truy cứu TNHS về tội dâm ô đối với trẻ em
(Điều 116 BLHS)
Quan niệm trên đây không còn phù
hợp với BLHS năm 1999. Trong BLHS
này, tình tiết về nhân thân đợc quy định
là dấu hiệu định tội không chỉ là đặc điểm đặc
biệt về nhân thân thuộc dấu hiệu chủ thể đặc
biệt mà còn là đặc điểm xấu về nhân thân và
vì đặc điểm này mà hành vi nguy hiểm cho x
hội nhất định bị coi là tội phạm. Đó là đặc
điểm đ bị xử phạt hành chính, đ bị xử lí
kỉ luật hoặc đ bị kết án. Đặc điểm xấu về
nhân thân này đợc quy định là dấu hiệu định
tội tại 80 điều của BLHS. Đặc điểm này có thể
đợc quy định là:
- Dấu hiệu định tội độc lập.
Ví dụ: Điều 125, theo điều luật này và các
điều luật khác tơng tự thì hành vi chỉ cấu
thành tội phạm đợc quy định tại các điều luật
này khi chủ thể có đặc điểm xấu về nhân thân
đ bị xử phạt hành chính, đ bị xử lí kỉ luật
hoặc đ bị kết án ;
- Dấu hiệu tơng đơng và có thể thay thế
cho dấu hiệu hậu quả.
Ví dụ: Điều 142, theo điều luật này, hậu
quả nghiêm trọng là dấu hiệu bắt buộc của
CTTP tội sử dụng trái phép tài sản. Nhng

điều luật này cũng quy định đặc điểm xấu về
nhân thân đ bị xử phạt hành chính hoặc
đ bị kết án có thể thay thế dấu hiệu hậu
quả nghiêm trọng trong trờng hợp dấu hiệu
này không thoả mn.
- Dấu hiệu bổ sung cho dấu hiệu hậu quả
* Trờng đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
20 - Tạp chí luật học

khi hậu quả xảy ra cha đạt mức độ
nghiêm trọng luật định.
Ví dụ: Điều 143, theo điều luật này,
dấu hiệu hậu quả của CTTP tội huỷ hoại
(hoặc cố ý làm h hỏng) tài sản đòi hỏi
thiệt hại gây ra phải từ 500.000 đồng trở
lên. Nhng điều luật cũng cho phép mức
thiệt hại thấp hơn 500.000 đồng trong
trờng hợp chủ thể có đặc điểm xấu về
nhân thân đ bị xử phạt hành chính
hoặc đ bị kết án . ở đây, điều luật coi
đặc điểm xấu về nhân thân là tình tiết bổ
sung để hậu quả thiệt hại dới mức
500.000 đồng tơng đơng với hậu quả
thiệt hại từ 500.000 đồng trở lên.
- Dấu hiệu bổ sung cho dấu hiệu hành
vi khi hành vi thực hiện cha đạt mức độ
nghiêm trọng luật định.

Ví dụ: Điều 248, theo điều luật này,
hành vi đánh bạc chỉ cấu thành tội phạm
trong hai trờng hợp. Thứ nhất là trờng
hợp hành vi đánh bạc có mức độ lớn thể
hiện qua giá trị lớn của tiền hoặc hiện vật
đợc thua. Thứ hai là ngời đánh bạc có
đặc điểm xấu về nhân thân đ bị xử phạt
hành chính hoặc đ bị kết án . Nh
vậy, điều luật cho phép đặc điểm xấu về
nhân thân thay thế mức độ nghiêm trọng
của hành vi đánh bạc.
Với các quy định trên đây, chúng tôi
cho rằng cần phải nhắc lại quan niệm về
một số vấn đề trong luật hình sự để đánh
giá sự hợp lí của các quy định đó.
2. Trong luật hình sự, nguyên tắc vẫn
đợc thừa nhận là: Một ngời không thể bị
xử phạt hình sự về nhân thân xấu của họ.
Theo nguyên tắc này, luật hình sự không thể
quy định đặc điểm xấu về nhân thân là dấu
hiệu định tội. Đặc điểm này chỉ có thể đợc
quy định là dấu hiệu định khung hình phạt
hoặc là tình tiết tăng nặng TNHS. Đặc điểm
xấu về nhân thân không có ý nghĩa quyết định
hành vi trở thành hành vi phạm tội mà chỉ có ý
nghĩa làm tăng mức hình phạt cho ngời thực
hiện hành vi phạm tội để đảm bảo cho hình
phạt đạt đợc mục đích.
(1)


Nguyên tắc trên đây không đợc thể hiện
trong BLHS năm 1999 vì Bộ luật đ quy định
đặc điểm đ bị xử phạt hành chính, đ bị
xử lí kỉ luật, đ bị kết án là dấu hiệu định
tội của nhiều tội phạm cụ thể. Quy định này
của BLHS không chỉ mâu thuẫn với nguyên
tắc chung mà mâu thuẫn với ngay chính các
quy định khác trong Bộ luật. Ba đặc điểm xấu
về nhân thân: Đ bị xử phạt hành chính, đ
bị xử lí kỉ luật, đ bị kết án đợc nhà làm
luật xác định là dấu hiệu định tội nhng lại
không đợc quy định là tình tiết định khung
tăng nặng cũng nh tình tiết tăng nặng TNHS.
Trong khung tăng nặng của các tội phạm cụ
thể, đặc điểm xấu về nhân thân đợc quy định
là dấu hiệu định khung là đặc điểm tái phạm
nguy hiểm còn tại Điều 48, đặc điểm xấu về
nhân thân đợc quy định là tình tiết tăng nặng
TNHS là tình tiết tái phạm và tái phạm
nguy hiểm. Hai đặc điểm xấu về nhân thân
này, nếu so sánh với ba đặc điểm xấu về nhân
thân nói trên, rõ ràng là xấu hơn. Theo logic,
đặc điểm xấu về nhân thân đợc quy định là
dấu hiệu định khung tăng nặng phải xấu hơn
đặc điểm xấu về nhân thân đợc quy định là
tình tiết tăng nặng TNHS và đặc điểm xấu về


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 21


nhân thân đợc quy định là dấu hiệu định
tội phải là xấu nhất. Trong BLHS, đặc
điểm xấu về nhân thân đợc quy định là
dấu hiệu định tội lại là đặc điểm xấu ít
nhất. Cũng theo logic, nếu đặc điểm xấu
về nhân thân đợc quy định là dấu hiệu
định tội thì cũng có thể đợc quy định là
tình tiết định khung tăng nặng cũng nh
tình tiết tăng nặng TNHS. Điều này, nh
trình bày trên cũng không đợc thể hiện
trong BLHS. Tất cả các điều không logic
đó đều do sự không hợp lí trong việc quy
định đặc điểm xấu về nhân thân là dấu
hiệu định tội.
(2)

3. Từ trớc đến nay, chúng ta vẫn quan
niệm đối với mỗi tội phạm đợc quy định
trong BLHS chỉ có một cấu thành tội phạm
(CTTP) cơ bản.
(3)
Việc quy định tình tiết
xấu về nhân thân là dấu hiệu định tội trong
BLHS năm 1999 đ làm thay đổi quan
niệm này. Cụ thể: ở các tội phạm có dấu
hiệu định tội là đặc điểm xấu về nhân thân
đợc quy định thay thế hay bổ sung cho
dấu hậu quả có hai CTTP cơ bản, một
CTTP cơ bản có dấu hiệu hậu quả nhất

định và một CTTP cơ bản có dấu hiệu về
đặc điểm nhân thân xấu. Ví dụ: Tội cản trở
giao thông đờng sắt (Điều 209). Theo
quy định của điều luật, tội này có hai
CTTP cơ bản: Một CTTP cơ bản có dấu
hiệu hậu quả là thiệt hại cho tính mạng
hoặc thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ,
tài sản và CTTP cơ bản khác không có dấu
hiệu hậu quả mà có dấu hiệu đ bị xử
phạt hành chính hoặc đ bị kết án
4. Việc quy định hai CTTP cơ bản cho
một tội dẫn tiếp đến sự thay đổi trong quan
niệm về phân loại tội phạm theo loại lỗi. Theo
dấu hiệu lỗi, chúng ta vẫn phân tội phạm
thành tội cố ý và tội vô ý. Mỗi tội phạm đợc
quy định trong BLHS chỉ có thể là tội cố ý
hoặc tội vô ý. Điều này không còn đúng với
BLHS năm 1999. Tội phạm có thể là tội cố ý
và có thể là tội vô ý, tuỳ vào việc xem tội
phạm đó thuộc CTTP cơ bản nào - CTTP vật
chất hay CTTP hình thức là hai CTTP cơ bản
mà tội đó có. Cụ thể, tội phạm đó là tội cố ý
với CTTP hình thức và là tội vô ý với CTTP
vật chất. Ví dụ: Tội đua xe trái phép (Điều
207). Nếu xem tội này là tội có CTTP vật chất
(đòi hỏi gây thiệt hại cho sức khoẻ, tài sản của
ngời khác) thì tội này là tội vô ý. Trái lại,
nếu xem tội này là tội có CTTP hình thức
(không đòi hỏi gây thiệt hại cho sức khoẻ, tài
sản của ngời khác mà chỉ đòi hỏi chủ thể đ

bị xử phạt hành chính hoặc đ bị kết
án ) thì tội này là tội cố ý. Nh vậy, một tội
phạm vừa có tính chất là tội cố ý và vừa có
tính chất là tội vô ý. Điều này dẫn đến việc
giải quyết TNHS có sự khác nhau ở cùng một
tội vì nhiều quy định liên quan đến TNHS có
sự phân biệt giữa tội cố ý và tội vô ý. Ví dụ:
Chuẩn bị phạm tội, phạm tội cha đạt cũng
nh TNHS của trờng hợp này chỉ đặt ra cho
tội cố ý; ngời từ đủ 14 tuổi trở lên nhng
cha đủ 16 tuổi không phải chịu TNHS về tội
vô ý
(4)
Trong các trờng hợp này, điều bất
lợi cho ngời phạm tội luôn xảy ra ở CTTP có
dấu hiệu bắt buộc là đặc điểm xấu về nhân
thân. Trong thực tiễn xét xử, chúng ta có thể
căn cứ vào thực tế để xếp tội phạm đ đợc
thực hiện thuộc CTTP nào và từ đó quyết định


nghiên cứu - trao đổi
22 - Tạp chí luật học

vấn đề TNHS. Nhng không phải với mọi
trờng hợp phạm tội xảy ra chúng ta đều
có thể xếp đợc nh vậy. Đó là các trờng
hợp phạm tội vừa gây thiệt hại cho sức
khoẻ, tài sản và vừa thoả mn dấu hiệu đ
bị xử phạt hành chính hoặc đ bị kết

án .
Với trình bày trên chúng tôi cho rằng
cần phải sửa đổi lại các điều luật có quy
định đặc điểm xấu về nhân thân là dấu
hiệu định tội theo hớng không đợc coi
đặc điểm này là dấu hiệu định tội./.

(1). Về mục đích của hình phạt, xem: Trờng đại
học luật Hà Nội, Trách nhiệm hình sự và hình phạt,
H. 2001, tr.29 và các trang tiếp theo. Về ý nghĩa
của nhân thân ngời phạm tội trong việc quyết định
hình phạt, xem: Sđd. tr.80 và các trang tiếp theo.
(2). Ngay trong việc quy định dấu hiệu này cũng có
sự không thống nhất ở các điều luật. Có điều luật
quy định tình tiết đ bị kết án là dấu hiệu định
tội cùng tình tiết đ bị xử phạt hành chính , đ
bị xử lí kỉ luật nhng cũng có điều luật không
quy định tình tiết đ bị kết án nh Điều 147
quy định về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng.
Nếu trong thực tế xảy ra trờng hợp đ bị kết án
nhng cha bị xử phạt hành chính về hành vi vi
phạm chế độ một vợ, một chồng mà lại vi phạm
nhng không gây hậu quả nghiêm trọng thì giải
quyết thế nào?
(3).Xem: Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Trờng
đại học luật Hà Nội, năm 2000, tr.57; Giáo trình
luật hình sự Việt Nam - Phần chung của Đại học
quốc gia Hà Nội, năm 2001, tr.130.
(4). Theo Điều 12 BLHS thì họ phải chịu TNHS về
tội đặc biệt nghiêm trọng do vô ý. Nhng điều này

không thể có đợc vì không có tội đặc biệt nghiêm
trọng mà là tội vô ý.

Hành lang pháp lí
(Tiếp theo trang 48)
Hầu hết các công ti cho thuê tài chính đều
có lợi nhuận trớc thuế. Hoạt động cho
thuê tài chính trên thực tế đ thực sự chứng
tỏ khả năng an toàn và hiệu quả trong kinh
doanh, đáp ứng tốt nhu cầu của khách
hàng.
Tóm lại, qua những nội dung đợc
phân tích, hoạt động cho thuê tài chính đ
thực sự có đợc hành lang pháp lí mới để
tín dụng thuê mua phát triển ở Việt Nam
trong tơng lai. Nhà nớc Việt Nam một
mặt là chủ thể của quan hệ tài chính nhng
mặt khác, Nhà nớc lại giữ vai trò định
hớng và điều phối các hoạt động tài
chính, kinh tế-x hội. Trong thời gian tới,
để khuyến khích hoạt động cho thuê tài
chính phát triển rộng khắp, chúng ta cần
phải tuyên truyền giúp cho các doanh
nghiệp và mọi ngời dân hiểu về tính an
toàn, hiệu quả kinh tế của loại hình kinh
doanh này. Chúng ta cần nghiên cứu, học
tập kinh nghiệm của một số nớc trên thế
giới để hạn chế những rủi ro khi triển khai
hoạt động này. Đặc biệt là nâng cao trình
độ cho đội ngũ nhân viên, cán bộ, có nh

thế hoạt động cho thuê tài chính mới có cơ
hội phát triển khi thời hạn tham gia vào
AFTA của nớc ta đang đến gần. Với xu
thế phát triển của nền kinh tế đất nớc chắc
chắn trong những năm tới, nhu cầu về đổi
mới trang thiết bị máy móc ngày càng cao,
hoạt động cho thuê tài chính sẽ là lĩnh vực
đầy tiềm năng của nền tài chính nớc nhà./.

×