Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Dư luận xã hội về vấn đề nhiễm chất độc hóa học tại thành phố biên hòa ( nghiên cứu trường hợp tại phường trung dũng và phường tân phong)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.08 KB, 15 trang )

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới:
PGS.TS Mai Quỳnh Nam, người thầy đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho
tôi những kiến thức cơ bản cũng như đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn
thành bản Luận văn này.
Các thầy, cô giáo trong khoa Xã hội học đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi
có thể tham gia học tập và hoàn thành tốt Luận văn Thạc sỹ.
Ban lãnh đạo Văn phòng Ban chỉ đạo 33, Bộ Tài Nguyên môi trường đã
đồng ý cho tôi sử dụng số liệu của cuộc Điều tra, khảo sát và đánh giá thực trạng
kinh tế - xã hội và môi trường tại các điểm nóng về nhiễm chất độc hóa
học/Dioxin. Đề xuất giải pháp khắc phục làm cơ sở nghiên cứu cho Luận văn.
TS. Bác sỹ Vũ Chiến Thắng, Phó Chánh văn phòng Ban chỉ đạo 33, Tổng
biên tập Tạp chí Độc học; TS. Vũ Anh, Hội Y tế công cộng; Bác sỹ Trần Hữu Hậu,
trưởng phòng Y tế thành phố Biên Hòa và người dân ở phường Trung Dũng và
phường Tân Phong đã cung cấp thông tin, số liệu trong quá trình thực hiện Luận
văn.
Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp và những người đã luôn quan tâm, động viên, khích lệ, tạo điều kiện, giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn này.
Hà nội, ngày

tháng

năm 2014

Học viên

Nguyễn Thị Hồng Hạnh


MỤC LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... 4
DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU, HỘP .................................................... 5
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 7
1. Lý do lựa chọn đề tài ............................................................................... 7
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu................................................................. 9
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn. Error! Bookmark not defined.
3.1 Ý nghĩa khoa học ............................... Error! Bookmark not defined.
3.2 Ý nghĩa thực tiễn................................ Error! Bookmark not defined.
4. Mục đích nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.
5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứuError! Bookmark not defined.
5.1 Đối tượng............................................ Error! Bookmark not defined.
5.2 Khách thể ........................................... Error! Bookmark not defined.
5.3 Phạm vi ............................................... Error! Bookmark not defined.
6. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu .... Error! Bookmark not
defined.
6.1 Câu hỏi ............................................... Error! Bookmark not defined.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined.
7.1 Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấpError! Bookmark not defined.
7.2 Phương pháp phỏng vấn sâu ............ Error! Bookmark not defined.
8. Khung phân tích..................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........ Error!
Bookmark not defined.
1.1 Các khái niệm ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Dư luận xã hội ................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Chất độc hóa học/dioxin ................. Error! Bookmark not defined.
1.1.3 Nạn nhân chất độc màu da cam .... Error! Bookmark not defined.
1.1.4 Truyền thông ................................... Error! Bookmark not defined.


1.1.5 Truyền thông đại chúng ................. Error! Bookmark not defined.

1.2 Lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............. Error! Bookmark not defined.
1.3.1 Thành phố Biên Hòa ...................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2 Phường Trung Dũng ...................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Phường Tân Phong ....................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG NHIỄM CHẤT ĐỘC HÓA HỌC VÀ HOẠT
ĐỘNG TRUYỀN THÔNG VỀ CHẤT ĐỘC HÓA HỌC/DIOXIN TẠI BIÊN
HÒA................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1 Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng ......... Error! Bookmark not defined.
2.2 Số lƣợng nạn nhân chất độc hóa học/dioxin..... Error! Bookmark not
defined.
2.3 Hoạt động truyền thông chất độc hóa học/dioxinError! Bookmark not
defined.
2.3.1 Hoạt động truyền thông về chất độc hóa học/dioxin qua các phương
tiện truyền thông đại chúng. ................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Hoạt động truyền thông trực tiếp về chất độc hóa học/dioxinError!
Bookmark not defined.
2.3.3 Nội dung thông điệp người dân thường được nhận liên quan chất độc
hóa học/dioxin.......................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI DÂN VỀ VẤN ĐỀ NHIỄM CHẤT ĐỘC
HÓA HỌC/DIOXIN TẠI BIÊN HÒA ........ Error! Bookmark not defined.
3.1 Đánh giá của ngƣời dân về thực trạng nhiễm chất độc hóa học/dioxin
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2 Dƣ luận xã hội của ngƣời dân về các con đƣờng phơi nhiễm dioxin trong
môi trƣờng vào cơ thể con ngƣời .............. Error! Bookmark not defined.
3.3 Dƣ luận xã hội về ảnh hƣởng của chất độc hóa học/Dioxin đời với đời
sống của nạn nhân chất độc da cam ......... Error! Bookmark not defined.
3.3.1 Đời sống vật chất của nạn nhân chất độc da camError! Bookmark not
defined.
3.3.2 Đời sống tinh thần của nạn nhân chất độc da camError! Bookmark

not defined.


3.4 Dƣ luận xã hội về vai trò của chính quyền địa phƣơng và các đoàn thể xã
hội trong việc trợ giúp các gia đình nạn nhân chất độc dioxin ...... Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 11
PHỤ LỤC ....................................................... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ban chỉ đạo 33:

Ban chỉ đạo Quốc gia khắc phục hậu quả chất độc hóa
học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam

CĐHH/Dioxin:

Chất độc hóa học/Dioxin

GEF:

Quỹ môi trường toàn cầu

HĐKC:

Hoạt động kháng chiến

KAP:


Kiến thức, thái độ và thực hành

NNCDDC:

Nạn nhân chất độc da cam

TCDD:

2,3,7,8 – Tetrachlorodibenzo-dioxin

TEQ:

Nồng độ độc dioxin tương đương tổng số (Total dioxin
toxic equeivalence) (tính độc hại tổng thể của một hỗn
hợp được tính tương đương được quy cho TCDD nguyên
chất)

UNDP:

Chương trình phát triển liên hợp quốc

Ủy ban 10-80:

Ủy ban quốc gia điều tra các hậu quả chiến tranh hóa học
của Mỹ ở Việt Nam.


DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU, HỘP
DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Bản đồ hành chính thành phố Biên Hòa

31

Hình 2.1: Máy bay quân đội Mỹ đang rải CĐHH xuống chiến

34

trƣờng miền nam Việt Nam
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Dữ liệu phân tích dioxin tại Biên Hòa đƣợc thực

36

hiện từ năm 1995 tới năm 2010
Bảng 2.2: Mức độ theo dõi các phƣơng tiện truyền thông đại

42

chúng
Bảng 2.3: Các nguồn cung cấp thông tin về CĐHH/dioxin

45

trong các hoạt động truyền thông trực tiếp
Bảng 2.4: Mức độ tiếp nhận các nội dung về dioxin

47

Bảng 3.1: Đánh giá của ngƣời dân về sự quan tâm tới những


68

nạn nhân chất độc dioxin
Bảng 3.2: Đánh giá của ngƣời dân về các hoạt động hỗ trợ

69

cụ thể
DANH MỤC BIỂU
Biểu 2.1: Số liệu nạn nhân chất độc màu da cam theo báo cáo

40

tại hai phƣờng Tân Phong và Trung Dũng và số nạn nhân
của mẫu nghiên cứu
Biểu 2.2: Nhận thông tin về dioxin qua các phƣơng tiện

43

thông tin đại chúng
Biểu 2.3: Bàn bạc dioxin tại các cuộc họp tổ dân phố

46

Biểu 3.1: Đánh giá của ngƣời dân về việc nhiễm dioxin tại địa

50

bàn sinh sống



Biểu 3.2: Đánh giá của ngƣời dân về sự tồn tại của dioxin

53

trong môi trƣờng (năm 2007, 2009)
Biểu 3.3: Đánh giá của ngƣời dân về các con đƣờng xâm

54

nhập Dioxin (năm 2007, 2009)
Biểu 3.4 : Đánh giá của ngƣời dân về các biện pháp hạn chế

55

tác hại của dioxin
Biểu 3.5: Đánh giá của ngƣời dân đối với thực phẩm

56

Biểu 3.6: Ý định di dời

57

Biểu 3.7: Mức độ đến cơ sở y tế đề chạy chữa cho ngƣời bị

71

nhiễm chất độc hóa học/dioxin

Biểu 3.8: Đánh giá của ngƣời dân về các giải pháp nhằm

72

nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nạn nhân chất độc dioxin
DANH MỤC HỘP
Hộp 3.1: Nạn nhân chất độc da cam gặp khó khăn trong việc
đề xuất đƣợc hƣởng trợ cấp

63


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Chiến dịch dùng hóa chất trong chiến tranh ở Việt Nam của quân đội Mỹ là
một cuộc chiến tranh hóa học lớn nhất thế giới. Từ năm 1961 đến năm 1971, quân
đội Mỹ đã sử dụng gần 80 triệu lít chất độc hóa học ở miền nam Việt Nam. Những
chất độc hóa học đó bao gồm chất da cam, chất xanh da trời (chứa cyanide để hủy
diệt các cánh đồng lúa), chất xanh lá cây, chất trắng, chất tím, chất hồng tùy thuộc
vào loại sinh vật mà nó được chế tạo để hủy diệt. Trong đó, độc hại nhất là chất
độc da cam/dioxin (2,3,7,8 – TCDD). Theo Stellman (2003) và NAS (2003) tổng
số lượng Dioxin mà Việt Nam phải hứng chịu là 366 kg và số người bị phơi nhiễm
trong khoảng thời gian chiến tranh vào khoảng 2,1 – 4,8 triệu người.
Sân bay Biên Hòa là một căn cứ chính của chiến dịch Ranch Hand tại miền
Nam Việt Nam. Các nghiên cứu trước đây cho thấy mức độ ô nhiễm dioxin tại
Biên Hòa là rất cao (Dự án Z1, Bộ Quốc Phòng, Công ty Hatfield và Ban 10-80,
2007). Tại các khu vực trước đây là bồn chứa, chất đôc hóa học/dioxin đã thấm sâu
vào đất và có khả năng ảnh hưởng đến mạch nước ngầm. Từ khu vực bồn chứa,
việc nạp chất độc lên máy bay và việc rửa máy bay sau khu phun rảỉ, chất độc hóa
học/dioxin đã lan tỏa ra xung quanh theo địa hình và dòng nước chảy, gây ô nhiễm

trên diện rộng, nhất là các hồ xung quanh mà trước đây người dân vẫn sử dụng cá,
tôm đánh bắt được trong hồ làm thực phẩm và chăn thả gia súc, gia cầm. Do đó
dẫn đến khả năng phơi nhiễm của người dân sống ở khu vực phụ cận sân bay Biên
Hòa là rất lớn. Theo cục Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (EPA), dường như không có
mức độ phơi nhiễm dioxin nào được coi là an toàn. Hàm lượng gây dioxin gây chết
ở chuột là 0,0022mg/kg cân nặng, gây chết ở người là 0,1mg/kg cân nặng
[21,tr.117]
Nhận thức rõ được mối nguy hại của CĐHH/dioxin và các chất độc tồn lưu
sau chiến tranh đối với môi trường và con người, từ những năm 1970 các nghiên


cứu về CĐHH/dioxin tại miền nam Việt Nam đã bắt đầu được thực hiện. Cho đến
nay đã có rất nhiều dự án đã được tiến hành về điều tra, đánh giá sự tác động tồn
lưu CĐHH/dioxin, ảnh hưởng của chất độc đến sức khỏe của người dân sống trong
khu vực có điểm nóng; Nghiên cứu nhằm giảm thiểu ô nhiễm và tẩy độc; Đánh giá
mức độ ô nhiễm dioxin,.v.v. Các kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của
CĐHH/dioxin đối với sức khỏe của con người đã cho thấy, những người mắc bệnh
liên quan đến CĐHH/dioxin không chỉ là những người sống và trực tiếp chiến đấu
tại chiến trường miền Nam mà nó tích tụ trong mô của họ và sau đó chuyển sang
các thế hệ tiếp theo. Không chỉ vậy, những người chuyển từ nơi khác đến sinh sống
tại những khu vực có tồn lưu CĐHH/dioxin cao thì cũng có khả năng phơi nhiễm
qua đường tiếp xúc trực tiếp và qua đường ăn uống. Báo cáo: “Điều tra, khảo sát
và đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội và môi trường tại các điểm nóng về nhiễm
chất độc hóa học/dioxin, đề xuất giải pháp khắc phục” do Ban chỉ đạo 33 nghiên
cứu tại thành phố Biên Hòa năm 2008 đã chỉ ra rằng, trong số 10 gia đình có nạn
nhân chất độc da cam thì chỉ có 1 hộ gia đình cư trú tại địa bàn vào thời điểm trước
năm 1975. Có 7 hộ chuyển từ nơi khác đến địa bàn này trong thời gian từ 1976 đến
1997 và có 2 hộ gia đình nạn nhân có thời gian cư trú tại khu vực này từ năm 1998
đến thời điểm nghiên cứu [3].
Trong các lĩnh vực nghiên cứu nói trên thì việc nghiên cứu về đánh giá của

người dân của các khu vực bị ảnh hưởng CĐHH/dioxin nói chung và người dân
thành phố Biên Hòa nói riêng về tác hại và cách phòng tránh phơi nhiễm
CĐHH/dioxin còn rất hạn chế. Cho tới thời điểm này, tại sân bay Biên Hòa phát
hiện thêm nhiều điểm ô nhiễm mới với mức độ ô nhiễm vượt cao hơn gấp nhiều
lần tiêu chuẩn cho phép. Việc ngăn chặn lan tỏa dioxin tại sân bay Biên Hòa ra môi
trường xung quanh vẫn chưa được xử lý triệt để, do đó nghiên cứu về đánh giá của
người dân thành phố Biên Hòa về CĐHH/dioxin trở nên đặc biệt cấp thiết. Xuất
phát từ nhu cầu đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu Dư luận xã hội về vấn đề


nhiễm chất độc hóa học tại thành phố Biên Hòa (Nghiên cứu trường hợp tại
phường Trung Dũng và phường Tân Phong) để tìm hiểu đánh giá của người dân
mức độ ô nhiễm, con đường phơi nhiễm dioxin và về đời sống của nạn nhân chất
độc màu da cam. Thông qua hệ thống chức năng của dư luận xã hội, các kết quả
nghiên cứu có thể là những gợi ý hữu ích trong việc nâng cao nhận thức của người
dân về tình trạng nhiễm CĐHH/dioxin tại Biên Hòa.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Chiến dịch rải chất diệt cỏ của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam (Chiến dịch
Rank Hand) là cuộc chiến tranh hóa học lớn nhất, quy mô nhất và kéo dài nhất
trong lịch sử. Việt Nam đã phải hứng chịu một khối lượng dioxin khổng lồ trong
một thời gian dài, liên tục, do đó Việt Nam phải gánh chịu hậu quả nặng nề về môi
trường và sức khỏe con người sau chiến tranh. Cố GS.Tôn Thất Tùng là nhà khoa
học đầu tiên ở Việt Nam nêu lên vấn đề tác hại lâu dài của chất dioxin đối với sức
khỏe của nhân dân. Năm 1970, giáo sư Tôn Thất Tùng cùng với một phái đoàn
khoa học của Việt tham dự hội nghị Orsay- Paris đã tố cáo chất độc hóa học,
dioxin đã gây ra ung thư, đột biến gen dẫn tới dị tật bấm sinh và các tai biến sinh
sản. [21]
Các nghiên cứu về vấn đề ô nhiễm dioxin ở miền Nam Việt Nam đã được
thực hiện từ những năm đầu 70 của thế kỷ 20 (Papke và cs, 2003) bắt đầu từ các
nghiên cứu của Baughman và Meselson trong các năm 1973 -1974. Họ là người

đầu tiên phân tích dioxin trong các mẫu cá, tôm lấy ở các sông ở miền nam Việt
Nam. [3]
Ủy ban quốc gia điều tra các hậu quả của chiến tranh hóa học của Mỹ ở Việt
Nam được thành lập vào tháng 10 năm 1980, gọi tắt là Ủy ban 10-80 (nay là Ban
10-80). Uỷ ban 10 – 80 đã phối hợp cùng Công ty tư vấn môi trường Hatfield,
Canada do cố Giáo sư Hoàng Đình Cầu lãnh đạo đã tiến hành nghiên cứu độ tồn
lưu Dioxin ở khu vực ASo – ALưới thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế và đề ra những giải


pháp khắc phục ô nhiễm Dioxin cho nhân dân sống trong vùng. Đồng thời, xây
dựng các bản đồ băng rải chất độc hoá học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt
Nam. Đây chính là một trong những công trình đầu tiên nghiên cứu một cách có
quy mô về độ tồn lưu Dioxin ở Viêt Nam. Công trình nghiên cứu đã có ý nghĩa
khoa học và thực tiễn cao trong công tác khắc phục hậu quả chất độc hoá học do
Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam.
Năm 1999, Chính phủ Việt Nam đã ký quyết định thành lập Ban chỉ đạo Quốc gia
khắc phục hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam
(gọi tắt Ban chỉ đạo 33) thay thế Ủy ban 10-80. Từ năm 1999 -2005, Nhà nước đã
tổ chức và chi kinh phí cho 22 đề tài Khoa học và công nghệ nhằm khắc phục hậu
quả chất độc hóa học/Dioxin dùng trong chiến tranh. Đây được gọi là Chương trình
nghiên cứu khoa học công nghệ Quốc gia khắc phục hậu quả chất độc hóa học do
Mỹ sử dụng trong chiến tranh, gọi tắt là Chương trình 33. Chương trình 33 bao
gồm 22 đề tài với tổng kinh phí là 47 tỉ VNĐ (tương đương hơn 3 triệu USD). Các
chương trình và đề tài nghiên cứu nói trên đã tiếp cận dưới góc độ y học, di truyền
hoc, sinh hóa học và các dự án khắc phục hậu quả chất độc trong chiến tranh đối
với môi trường, các hệ sinh thái sức khỏe con người (Nguyễn Hữu Thụ, 2012).
Điều đáng lưu ý là ở nước ra, nếu hậu quả về môi trường và sức khỏe con người do
CĐHH/dioxin để lại đã và đang được nghiên cứu, làm sang tỏ thì hậu quả về tâm
lý ở các nạn nhận vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Có thể nói, cho



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách và tƣ liệu
1. Dương Thị Vân Anh (2012), Nghiên cứu tính hình khắc phục hậu quả chất
độc hóa học đối với con người tại huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng trị - Luận văn
cao học Việt Nam học. Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học
Quốc Gia Hà Nội.
2. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội. Ban điều tra hậu quả chiến tranh, đề
tài cấp bộ (1998), Thực trạng đời sống nạn nhân chiến tranh bị nhiễm chất
độc hóa học ở các vùng trọng điểm.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ban chỉ đạo 33 (2008), Báo cáo kết quả thực
hiện nhiệm vụ: Điều tra, Khảo sát và đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội và
môi trường tại các điểm nóng về nhiễm chất độc hóa học/Dioxin. Đề xuất
giải pháp khắc phục.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ban chỉ đạo 33 (2011), Báo cáo tổng thể về
tính hình ô nhiễm Dioxi tại 3 điểm nóng sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng và Phù
Cát, Hà Nội.
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ban chỉ đạo 33 và công ty Hatfield (2011),
Đánh giá mức độ ô nhiễm dioxin trong môi trường và sức khỏe con người
tại sân bay Biên Hòa và vùng phụ cận” do Quỹ Ford sáng kiến đặc biệt về
chất độc da cam/Dioxin tài trợ.
6. Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Ban chỉ đạo 33 và Cơ quan phát triển Cộng
hòa Séc (2014), Hỗ trợ khác phục hậu quả chất da cam/dioxin tại Việt Nam
– Báo cáo kết quả nghiệm thu.
7. Bộ Tài Nguyên và Môi trường, GEF, UNDP(2014), Báo cáo đánh giá thực
trạng ô nhiễm dioxin tại sân bay Biên hòa – Những việc cần làm, Dự án “Xử
lý ô nhiễm môi trường tại các điểm nóng ô nhiễm nặng dioxin ở Việt Nam.


8. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hỏi và đáp về Chất độc da cam/Dioxin do

Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam, Hà Nội
9. Bộ Y tế, 09/2008/QĐ-BYT, Ban hành danh mục bệnh, tật, dị dạng, dị tật có
liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học/Dioxin.
10.Bộ Y tế, Trường ĐH Y tế Công cộng (2010), Phần 2: Bệnh và khuyết tật
liên quan đến chất độc hóa học/Dioxin, Nxb Y học.
11. Hội Y tế công cộng (2006), Nghiên cứu KAP của người dân thành phố Biên
Hòa về dự phòng nhiễm độc dioxin qua thực phẩm.
12. Hội Y tế công cộng (2009),
13.Tô Duy Hợp, Chuyên đề: Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài, Đề tài:
Dư luận xã hội ở Việt Nam hiện nay – một số vấn đề lý luận và thực tiễn cơ
bản, MS:I3,4-2011.09.
14.Văn Thị Huệ (2014), Hoạt động thực hiện chính sách đối với người nhiễm
chất độc hóa học dioxin (Nghiên cứu trường hợp quận Đống Đa, thành phố
Hà Nội) – Luận văn cao học Công tác xã hội, trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn.
15.Lê Ngọc Hùng (2011), Lịch sử và lý thuyết Xã hội học, Nxb Đại học Quốc
Gia Hà Nội.
16.Lê Ngọc Hùng, Chuyên đề: Lựa chọn, sử dụng các lý thuyết Xã hội học phù
hợp cho nghiên cứu Dư luận xã hội ở Việt Nam, Đề tài: Dư luận xã hội ở
Việt Nam hiện nay – một số vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản, MS:I3,42011.09.
17.Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), Dư luận xã hội của nạn nhân chất độc
mầu da cam (Nghiên cứu trường hợp tại các tỉnh Thái Bình và Quảng trị) –
Luận văn cao học Xã hội học, Viện Xã hội học, Viện Khoa học Xã hội Việt
Nam.


18.Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh (2012), Phương pháp nghiên cứu Xã
hội học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
19.Nguyễn Quý Thanh (2006), Xã hội học về Dư luận xã hội, Nxb Đại học
Quốc Gia Hà Nội.

20. Nguyễn Hữu Thụ (chủ biên) (2012), Tổn thương tâm lý ở nạn nhân bị
nhiễm chất độc hóa học/dioxin do mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam,
Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
21.Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN (2010), Hội thảo
quốc tế, Hậu quả tâm lý ở những nạn nhân bị nhiễm chất độc hóa học trong
chiến tranh Việt Nam, Hà nội, tháng 3 năm 2010
22.Từ Điển (1996), Điều tra thăm dò dư luận, Nxb Thống kê.
23.Ủy ban 10-80 (1994), Hội thảo quốc tế lần thứ 2, Chất diệt cỏ trong chiến
tranh tác hại lâu dài đối với con người và thiên nhiên, Nhà in Công đoàn,
Hà Nội
24.Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều
của pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng.
25.Viện Nghiên cứu Dư luận xã hội (2011), Tập bản thảo Tập bài giảng về Dư
luận xã hội, Hà Nội.
26.Francis Graham Wilson, 1962. A Theory of Public Opinion (Lý thuyết về
Công luận), Henry Regnery Company, Chicago.
27.Harwood L. Childs (1940), An introduction to puplich opinion (Giới thiệu
dẫn nhập Công luận), New York: John Wiley & Son, INC.
28.Walter Lippman, Puplic opinion (Dư luận xã hội), Another Hypertext from
AS@UVA.
Báo và tạp chí
29.Mai Quỳnh Nam (1995), Dư luận xã hội – Mấy vấn đề lý luận và phương
pháp nghiên cứu, Tạp chí Xã hội học, số 1, tr.3-8


30.Mai Quỳnh Nam (1996), Dư luận xã hội về số con, Tạp chí Xã hội học, số 3,
tr.46-51
31.Mai Quỳnh Nam (1996), Mấy vấn đề dư luận xã hội trong công cuộc đổi
mới, Tạp chí Xã hội học, số 2, tr.11-14
32.Mai Quỳnh Nam (2005), Nghiên cứu Dư luận xã hội về hoạt động của Quốc

Hội, Tạp chí Xã hội học, số 3, tr.16-23.
33.Mai Quỳnh Nam (2001), Nghiên cứu Dư luận xã hội về môi trường, Tạp chí
Xã hội học, số 1, tr.36-39
34.Mai Quỳnh Nam (1996), Truyền thông đại chúng và Dư luận xã hội, Tạp chí
Xã hội học, số 1, tr.3-7
35.Mai Quỳnh Nam (2003), Truyền thông và phát triển nông thôn, Tạp chí Xã
hội học, số 3, tr.9-14
36. Mai Quỳnh Nam (2000), Vai trò của dư luận xã hội trong cơ chế “Dân biết, dân
bàn, dân làm, dân kiểm tra”, Tạp chí Tâm lý học, số 2, tr.50-54
37.Mai Quỳnh Nam (2001), Về vấn đề nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại
chúng, Tạp chí Xã hội học, số 4, tr.21-25
38.Tạp chí Khoa học Độc học (2006), Hà Nội, số 1.
39.Tạp chí Khoa học Độc học (2006), Hà Nội, số 1 -2.
40.Tạp chí Dân tộc học (2006), Hà Nội, số 1.
41.Stellman, J.M., S.D. Stellman, R. Christian, T. Weber, and C. Tomassallo.
(2003), The extent and patterns of usage of Agent Orange and other
herbicides in Viet Nam. Nature 422, 681-687.
Trang Web
42.
43. Dowload ngày 22/10/2014
44. />


×