Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong phát triển bền vững tại tây nguyên giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.25 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
==================

PHƢƠNG THỊ NHUNG

PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG
TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TÂY NGUYÊN
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
==================

PHƢƠNG THỊ NHUNG

PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG
TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TÂY NGUYÊN
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học

Mã số: 60 22 03 08

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Phạm Ngọc Thanh



Hà Nội - 2014


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được
chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận văn

Phương Thị Nhung


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình thực hiện luận văn tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ
và động viên của quý thầy cô, gia đình và bạn bè.
Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Ngọc Thanh về những ý
kiến đóng góp và sự chỉ dẫn tận tình của Thầy trong suốt thời gian tôi thực hiện luận văn này.
Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các Thầy giáo, Cô giáo trong khoa Triết học
trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn đã cung cấp cho tôi những tri thức quý báu trong
suốt quá trình học tập cũng như đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, những người đã luôn bên
tôi động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2014
Tác giả luận văn


Phương Thị Nhung


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 3
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 3
2. Tình hình nghiên cứu .................................................................................... 5
3. Mục đích của luận văn ................................ Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn ........ Error! Bookmark not
defined.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn .. Error! Bookmark
not defined.
6. Đóng góp của luận văn ................................ Error! Bookmark not defined.
7. Ý nghĩa của luận văn ................................... Error! Bookmark not defined.
8. Kết cấu của luận văn ................................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN NỘI DUNG ........................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA
TRUYỀN THỐNG TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ................. Error!
Bookmark not defined.
1.1. Giá trị văn hóa truyền thống ............. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Văn hóa ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam.......... Error! Bookmark not
defined.
1.2. Phát triển bền vững ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Nội dung phát triển bền vững: ........ Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Định hướng chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam ..... Error!
Bookmark not defined.
1.3.Mối quan hệ giữa giá trị văn hóa truyền thống và phát triển bền vững

Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Ảnh hưởng của giá trị văn hóa truyền thống đến phát triển bền vững
...............................................................................Error! Bookmark not defined.

1


1.3.2. Tác động của phát triển bền vững đến những giá trị văn hoá truyền
thống ......................................................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 1: ........................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN
THỐNG TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TÂY NGUYÊN
TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI...................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Tổng quan về Tây Nguyên và các giá trị văn hóa truyền thống của
Tây Nguyên trong thời kỳ đổi mới ........... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Thực trạng phát triển bền vững ở Việt Nam: Thành tựu và hạn chế Error!
Bookmark not defined.
2.1.2. Tổng quan chung về Tây Nguyên trong thời kỳ đổi mới ......... Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Những giá trị văn hóa truyền thống của Tây Nguyên ............. Error!
Bookmark not defined.
2.2. Ảnh hƣởng của các giá trị văn hóa truyền thống đối với sự phát
triển kinh tế ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Ảnh hƣởng của các giá trị văn hóa truyền thống đến phát triển
trong lĩnh vực xã hội, nâng cao chất lƣợng sống cho con ngƣời .... Error!
Bookmark not defined.
2.4. Ảnh hƣởng của các giá trị văn hóa truyền thống đến bảo vệ môi trƣờng
Error! Bookmark not defined.
2.5. Ảnh hƣởng của các giá trị văn hóa truyền thống đến chính trị, an
ninh – quốc phòng ...................................... Error! Bookmark not defined.

Kết luận chƣơng 2: ........................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA
TRUYỀN THỐNG TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TÂY
NGUYÊN GIAI ĐOẠN TIẾP THEO .......... Error! Bookmark not defined.
3.1. Các quan điểm định hƣớng ................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Chiến lược phát triển bền vững Tây Nguyên đến năm 2020 ... Error!
Bookmark not defined.

2


3.1.2. Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 Error! Bookmark not
defined.
3.1.3. Định hướng phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong phát triển
bền vững tại Tây Nguyên đến năm 2020 .. Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số giải pháp chủ yếu .................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách .......... Error! Bookmark not
defined.
3.2.2. Nhóm giải pháp về công tác cán bộ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Nhóm giải pháp về công tác giáo dục, tuyên truyền ............... Error!
Bookmark not defined.
3.2.4. Nhóm giải pháp về kinh tế và cơ sở hạ tầng.. Error! Bookmark not
defined.
3.2.5. Nhóm giải pháp về các vấn đề văn hóa ......... Error! Bookmark not
defined.
Kết luận chƣơng 3: ........................................ Error! Bookmark not defined.
PHẦN KẾT LUẬN ........................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 7

3



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời kỳ đổi mới, xây dựng kinh tế trở thành nhiệm vụ trung tâm
của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta. Đảng và nhà nước đã huy động
tổng thể mọi nguồn lực cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
Việc xác định nhiệm vụ trung tâm là yêu cầu khách quan của quá trình xây
dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong thời đại hiện nay bên cạnh việc phát triển
kinh tế xã hội, thì việc việc phát triển giá trị văn hóa truyền thống, xây
dựng nền tảng vật chất tinh thần của xã hội trở thành yêu cầu cấp thiết của
cuộc sống. Kinh tế ngày càng phát triển theo thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, các thành phần kinh tế được phát huy, giao lưu và
hội nhập quốc tế ngày càng nhiều. Nền kinh tế của nước ta đang từng bước
khởi sắc thoát khỏi khủng hoảng và đạt được nhiều thành tựu trên nhiều
mặt. Tuy nhiên, mặt trái của nó là không ngừng tác động xấu đến nhiều mặt
của đời sống văn hóa tinh thần, lối sống của con người và làm đảo lộn trật
tự xã hội. Chính vì vậy, phát huy giá trị văn hóa truyền thống là nhiệm vụ
chiến lược nhằm thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển nhanh và bền vững,
đồng thời còn có tác dụng điều tiết những hạn chế của kinh tế thị trường
đem lại sự ổn định cho xã hội.
Đứng trước những thách thức mới của thế giới hiện đại, vấn đề xây
dựng và phát triển đời sống văn hóa tinh thần càng có tầm quan trọng to
lớn. Nhận thức rõ điều này Đảng ta đã nhấn mạnh vai trò của giá trị văn
hóa truyền thống trong sự nghiệp đổi mới đất nước, trước những thời cơ và
thách thức mà dân tộc ta đương đầu. Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII),
Hội nghị Trung ương 9 Khóa XI, và Hội nghị tổng kết 15 năm (1998 2013) thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 về văn hóa đã quyết tâm xây
dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng
4



tinh thần của xã hội. Với 54 dân tộc anh em cùng chung sống trong một
lãnh thổ chung mỗi dân tộc lại mang một nét đặc sắc văn hóa đặc trưng cho dân
tộc mình góp phần hình thành nên một nền văn hóa Việt Nam rất phong phú, đa
dạng và giàu bản sắc. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
vấn đề văn hóa truyền thống và khai thác các giá trị văn hóa truyền thống phục
vụ sự phát triển đất nước là vấn đề được hầu hết các quốc gia trên thế giới quan
tâm. Việc quan tâm chú trọng đến nhân tố giá trị văn hóa truyền thống sẽ góp
phần vào sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước trong thời kỳ hội nhập
quốc tế và mở rộng hợp tác trên tất cả các lĩnh vực.
Cùng với cả nước, Tây Nguyên cũng đang bước vào công cuộc xây
dựng phát triển kinh tế của địa phương. Sự phát triển kinh tế của Tây
Nguyên trong nhiều năm trở lại đây đã góp phần không nhỏ cho sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa của cả nước. Nền kinh tế thị trường cùng với
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang tác động mạnh mẽ đến mọi
mặt của đời sống kinh tế xã hội của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên
trong đó có vấn đề giá trị văn hóa truyền thống. Những giá trị văn hóa
truyền thống đang đứng trước những thách thức về nguy cơ mai một dần.
Hiện nay, để tiếp tục xây dựng và phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội ở
Tây Nguyên, ngoài việc nghiên cứu để giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa
truyền thống của Tây Nguyên, cần có giải pháp hạn chế những tác động
tiêu cực của toàn cầu hóa đối với các giá trị văn hóa truyền thống, đảm bảo
cho quá trình phát triển bền vững. Tây Nguyên là một vùng kinh tế chiến
lược của cả nước, có vai trò quan trọng trong quốc phòng an ninh, do đó
mà vấn đề Tây Nguyên được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Do tính
đặc thù của Tây Nguyên, việc giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống có
ý nghĩa lớn trong sự phát triển bền vững của Tây Nguyên nói riêng và của
cả nước nói chung.
5



Xuất phát từ những điều nói trên, tác giả đã chọn đề tài “Phát huy giá
trị văn hóa truyền thống trong phát triển bền vững tại Tây Nguyên giai
đoạn hiện nay” làm đề tài luận văn của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Chủ nghĩa Mác – Lênin khi bàn đến vấn đề văn hóa đã khẳng định văn
hóa là một trong những động lực để thúc đẩy xã hội phát triển. Hiện nay,
giá trị văn hóa truyền thống đang thay đổi cùng sự thay đổi của kinh tế thị
trường vì vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu với những quy mô và cấp
độ khác nhau về văn hóa, giá trị văn hóa truyền thống. Đó là nguồn tư liệu
hết sức quý báu giúp cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Nhóm công trình là sách nghiên cứu về giá trị văn hóa truyền thống Việt
Nam như sách của tác giả Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền
thống của dân tộc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội. Cuốn
sách đã tập trung làm rõ khái niệm giá trị truyền thống của dân tộc và đưa
ra một số giá trị tiêu biểu của dân tộc, khẳng định vai trò của nó trong lịch
sử dựng nước và giữ nước.
Nhóm công trình nghiên cứu cấp nhà nước theo hướng đề tài về giá trị
văn hóa truyền thống như chương trình KX07 – 02/1994 của GS Phan Huy
Lê, TSKH Vũ Minh Giang “Các giá trị truyền thống của con người Việt
Nam”. Công trình nghiên cứu của GS Nguyễn Trọng Chuẩn, TS Phạm Văn
Đức, TS Hồ Sĩ Quý về “Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trong quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa” xuất phát từ quan điểm biện chứng
của lịch sử và quan điểm triết học văn hóa đã làm rõ mối quan hệ giữa giá
trị truyền thống với phát triển, nhấn mạnh vị thế chủ thể của văn hóa nội
sinh trong hội nhập, khẳng định sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước nhất định thắng lợi khi khai thác và phát huy được vai trò của các
giá trị truyền thống.
6



Tài liệu liên quan đến vấn đề văn hóa Tây Nguyên và các gía trị văn
hóa truyền thống của Tây Nguyên có thể kể đến như luận án tiến sĩ Văn
hóa và con người Tây Nguyên trong văn xuôi nghệ thuật 1945 – 2000 của
tác giả Đặng Văn Vũ. Luận án đã làm nổi bật vẻ đẹp cũng như sự phong
phú của các giá trị văn hóa Tây Nguyên được thể hiện một cách độc đáo
trong các tác phẩm văn xuôi. Luận án cũng đã phân tích những yếu tố tiêu
cực của các sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng của người Tây Nguyên. Luận án
nêu lên thực trạng biến đổi văn hóa ở Tây Nguyên theo hướng tích cực lẫn
tiêu cực đồng thời Luận án cũng đã làm hiện lên hình ảnh người Tây
Nguyên với những phẩm chất tốt đẹp của họ trong chiến đấu cũng như
trong cuộc sống thường nhật. Luận án cũng đã phân tích sự thay đổi về
phẩm chất con người Tây Nguyên trong thời buổi hòa nhập với các dân tộc
khác. Đó như là một sự cảnh tỉnh về hiện trạng đang mất dần đi vẻ đẹp đó
trong hiện tại và tương lai.
Nhóm tài liệu liên quan trực triếp đến vấn đề Tây Nguyên và phát triển
bền vững Tây Nguyên có thể kể đến các tài liệu như: cuốn sách của TS Bùi
Minh Đạo (2011), Một số vấn đề cơ bản của xã hội Tây Nguyên trong phát
triển bền vững, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội; TS Bùi Minh Đạo (2012),
Thực trạng phát triển Tây Nguyên: một số vấn đề phát triển bền vững, Nhà
xuất bản Khoa học Xã hội; TS Bùi Minh Đạo (2010), Tổ chức và hoạt động
buôn làng Tây Nguyên trong phát triển bền vững, Nhà xuất bản Khoa học
Xã hội; Lê Văn Khoa, Bùi Quang Tú (2014) Hướng tới phát triển bền vững
Tây Nguyên, Nhà xuất bản Tri thức. Những tác phẩm đã đề cập trực tiếp tới
vấn đề phát triển bền vững Tây Nguyên hiện trạng và giải pháp, những tồn
tại hạn chế trong phát triển kinh tế xã hội của Tây Nguyên hôm nay.
Nhóm tài liệu là Kỷ yếu hội thảo khoa học liên quan đến vấn đề Tây
Nguyên gồm có: “Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Tây
7



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu học tập kết luận
Hội nghị lần thứ X Ban chấp hành Trung ương Đảng, Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia, Hà Nội

2.

Ban tư tưởng - văn hóa Trung ương (2001), Một số văn kiện của Đảng
về công tác tư tưởng - văn hóa, tập 2 (1986 - 2000), Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội

3.

Nguyễn Văn Chỉnh (chủ nhiệm đề tài) (1998), Một số chính sách kinh
tế xã hội ở Tây Nguyên

4.

Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nhà xuất bản Thống kê,
Hà Nội

5.

Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức (chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá
trị văn hóa truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội


6.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VI, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội

7.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội

8.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội

9.

Trương Minh Dục (2005), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân
tộc và quan hệ dân tộc ở Tây Nguyên, Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia, Hà Nội

10. Trương Minh Dục (2009), Thực hiện chính sách dân tộc của Đảng ở
miền Trung – Tây Nguyên trong thời kỳ đổi mới, Nhà xuất bản Lý luận
Chính trị - Hành chính, Hà Nội
8


11. Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2002), Xây dựng và phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Nhà xuất bản Chính

trị Quốc gia, Hà Nội
12. Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa và đổi mới, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội
13. Bùi Minh Đạo (2011), Một số vấn đề cơ bản của xã hội Tây Nguyên
trong phát triển bền vững, Nhà xuất bản Khoa học Xã Hội, Hà Nội
14. Bùi Minh Đạo (2012), Thực trạng phát triển Tây Nguyên – Một số vấn
đề phát triển bền vững, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội
15. Bùi Minh Đạo (2011), Nghiên cứu khoa học xã hội Tây Nguyên từ sau
năm 1975 và một số định hướng nghiên cứu trong những năm tới, Tạp
chí Khoa học xã hội Tây Nguyên (1)
16. Trần Văn Giàu (1996), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt
Nam, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội
17. Lê Như Hoa (1996), Phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam trong bối
cảnh công nghiệp hóa, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội
18. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1999), Văn hóa dân tộc
trong quá trình mở cửa ở nước ta hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội
19. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình lý luận
văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam, Dùng
cho hệ lý luận Chính trị cao cấp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà
Nội
20. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2013), Một số nội dung cơ
bản trong quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta
về kinh tế, văn hóa, đối ngoại, Giáo trình Trung cấp lý luận chính trị hành chính, Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính, Hà Nội
9


21. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ
môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình
Triết học Mác - Lênin, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội

22. Phạm Hảo (2007), Một số giải pháp góp phần ổn định và phát triển
Tây Nguyên hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
23. Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam - xã hội và con người,
Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội
24. Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên) (1994), Các giá trị truyền
thống và con người Việt Nam hiện nay, Chương trình khoa học cấp
Nhà nước KX 07/02
25. V.I. Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxcova
26. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 6, Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia, Hà Nội
27. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 8, Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia, Hà Nội
28. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 10, Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia, Hà Nội
29. Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nhà xuất
bản Văn hóa thông tin, Hà Nội
30. Bùi Đình Phong (2000), Hồ Chí Minh, văn hóa và đổi mới, Nhà xuất
bản Lao động, Hà Nội
31. Phạm Ngọc Thanh (đồng tác giả) (1998), Lịch sử triết học (chủ biên:
Nguyễn Hữu Vui), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
32. Phạm Ngọc Thanh (chủ biên) (2001), Đổi mới văn hóa lãnh đạo quản
lý: Lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội
33. Phạm Ngọc Thanh, Đói nghèo, bất bình đẳng và những thách thức đối
với quá trình phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, Kỷ yếu hội thảo
10


khoa học “Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Tây Nguyên:
Lý luận và thực tiễn”, Hà Nội, tháng 4 năm 2013
34. Phạm Ngọc Thanh, Nhận diện những thách thức đối với quá trình phát

triển bền vững vùng Tây Nguyên, Tạp chí cộng sản, chuyên đề cơ sở.
(80) tháng 8/2013
35. Phạm Ngọc Thanh, Quản lý phát triển xã hội trong lĩnh vực giảm
nghèo ở Tây Nguyên, Tạp chí “Lý luận chính trị và truyền thống”
(1/2014)
36. Phạm Ngọc Thanh, Thực trạng quản lý xã hội trong lĩnh vực bảo trợ
xã hội tại Tây Nguyên, Tạp chí “Lý luận chính trị và truyền thống” (7/
2014)
37. Phạm Ngọc Thanh, Quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững ở
Tây Nguyên, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Khoa học
công nghệ Việt Nam, (13) tháng 7 năm 2014
38. Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nhà xuất bản Văn hóa
Thông tin, Hà Nội
39. Bá Thăng (2011), Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số khởi sắc nhờ
chương trình 134, Báo Quân đội Nhân dân online
40. Văn Thông (2006), Chương trình 134 ở Tây Nguyên
41. Từ điển Triết học (1975), Nhà xuất bản Tiến bộ Matxcơva
42. Tạp trí người đưa tin của UNESCO (11/1988)
43. Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam, tìm tòi và suy ngẫm,
Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, Hà Nội
44. Trần Khắc Viện (1992), Đời sống tinh thần của xã hội và xây dựng
đời sống tinh thần của xã hội Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam, Luận án PTS Triết học, Học viện CTQG Hồ
Chí Minh, Hà Nội
11



×