Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Phông lưu trữ ban chấp hành trung ương đảng nguồn sử liệu nghiên cứu về công cuộc đổi mới của đảng từ năm 1986 đến năm 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.79 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THU HUYỀN

PHÔNG LƢU TRỮ BAN CHẤP HÀNH
TRUNG ƢƠNG ĐẢNG - NGUỒN SỬ LIỆU
NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2006
Chuyên ngành: Lưu trữ
Mã số: 603224

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành: Lưu trữ

Hà Nội- 2014


MỤC LỤC
Trang số

Mở đầu………………………………………………………………...

04

1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài………………………………………...

04

2. Mục tiêu của đề tài………………………………………………….


05

3. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………….

06

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………..

06

5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………..

06

6. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………....

08

7. Tài liệu tham khảo…………………………………………………..

08

8. Đóng góp của đề tài………………………………………………....

09

9. Bố cục của luận văn………………………………………………....

09


Chƣơng 1: Tổng quan về tài liệu phông lƣu trữ Ban Chấp hành
Trung ƣơng từ khóa VI đến khóa IX (1986-2006)………………….

11

1.1. Bối cảnh lịch sử và công cuộc đổi mới của Đảng ta từ năm
1986 đến năm 2006……………………………………………………

11

1.1.1. Bối cảnh lịch sử của công cuộc đổi mới…

11

1.1.2. Công cuộc đổi mới của Đảng và những nội dung đổi mới giai
đoạn 1986-2006………………………………………………………...

13

1.2. Tài liệu chủ yếu của phông lƣu trữ Ban Chấp hành Trung
ƣơng từ khóa VI đến khóa IX (1986-2006)…………………….........

21

1.2.1. Trách nhiệm và quyền hạn của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ
Chính trị, Ban Bí thư…………………………………………………..

21

1.2.2. Tài liệu chủ yếu của phông Ban Chấp hành Trung ương từ khóa

VI đến khóa IX (1986-2006)…………………………………………...

2

26


Trang số

1.3. Nội dung, đặc điểm, khối lƣợng tài liệu phông lƣu trữ Ban
Chấp hành Trung ƣơng từ khóa VI đến khóa IX (19862006)……………………………………………………………………

29

1.3.1. Về nội dung……………………………………………………...

29

1.3.2. Đặc điểm, khối lượng tài liệu phông lưu trữ Ban Chấp hành
Trung ương từ khóa VI đến khóa IX (1986-2006)……………..............

30

Chƣơng 2: Giá trị tài liệu của phông lƣu trữ BCHTW - Nguồn sử
liệu nghiên cứu về công cuộc đổi mới của Đảng ta (1986-2006)……

34

2.1. Giá trị tài liệu của phông lƣu trữ BCHTW - Nguồn sử liệu
nghiên cứu về công cuộc đổi mới của Đảng ta (1986-2006)………..


34

2.1.1. Giá trị sử liệu của tài liệu phông lưu trữ BCHTW từ khóa VI
đến khóa IX (1986-2006)………………………………………………

34

2.1.2. Tài liệu phông lưu trữ BCHTW từ khóa VI đến khóa IX phản
ánh công cuộc đổi mới của Đảng ta (1986-2006)……..……………….

36

2.2. Thực trạng khai thác sử dụng tài liệu phông lƣu trữ BCHTW
khi nghiên cứu về công cuộc đổi mới của Đảng (1986-2006)……….

62

2.2.1. Những kết quả bước đầu…………….…………………………..

62

2.2.2. Một số ưu điểm, hạn chế khi nghiên cứu và sử dụng tài liệu
phông lưu trữ BCHTW để tìm hiểu về công cuộc đổi mới của Đảng
(1986-2006)…………………………………………………………….

68

Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc khai thác, sử dụng
tài liệu phông lƣu trữ BCHTW phục vụ nghiên cứu công cuộc đổi mới

của Đảng (1986-2006)………………………………………………………

73

3.1. Nâng cao chất lƣợng công tác lƣu trữ để phục vụ tốt hơn cho
việc nghiên cứu công cuộc đổi mới của Đảng……………………….

73

3.1.1. Sưu tầm, thu thập đầy đủ tài liệu………………………………...

73

3


Trang số

3.1.2. Tổ chức khoa học tài liệu……………………………………….

73

3.1.3. Xây dựng và ban hành văn bản, quy định về giải mật tài liệu
cho khối tài liệu phông lưu trữ BCHTW…………………………… ....

76

3.1.4. Phục vụ khai thác có hiệu quả nguồn tài liệu phông lưu trữ Ban
Chấp hành Trung ương cho việc nghiên cứu công cuoocj đổi mới của
Đảng nói riêng và nghiên cứu lịch sử Đảng nói chung...........................


77

3.2. Tăng cƣờng sự hợp tác chặt chẽ giữa cán bộ lƣu trữ với ngƣời
sử dụng tài liệu lƣu trữ……………………………………………….

79

3.2.1. Về phía cán bộ làm công tác lưu trữ……….................................

79

3.2.2. Về phía nhà nghiên cứu tài liệu và sự hợp tác giữa cán bộ lưu
trữ với người sử dụng tài liệu lưu trữ……………..………....................

82

3.3. Ứng dụng tiến bộ khoa học trong công tác lƣu
trữ………………………………………………….………..................

84

Kết luận ……………………………………………………………….

87

Tài liệu tham khảo……………………………………………………

89


Phụ lục…………………………………………………………………

93

4


MỞ ĐẦU
1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài.
Tài liệu lưu trữ là di sản văn hóa đặc biệt quý báu của mỗi quốc gia, là
nguồn sử liệu quan trọng để nghiên cứu lịch sử, văn hóa của mỗi dân tộc nói
riêng và của nhân loại nói chung.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam,
tháng 12 năm 1986 đã quyết định tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất
nước, bao gồm đổi mới tư duy, đổi mới tổ chức, đổi mới phương pháp lãnh
đạo và phong cách công tác. Đến năm 2006, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến
hành Đại hội lần thứ X, công cuộc đổi mới được 20 năm. Nhìn lại chặng
đường 20 năm đã qua, Đảng ta có quyền tự hào khẳng định những thành tựu
về kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, đối ngoại, xây dựng Đảng, xây dựng
Nhà nước, tăng cường đoàn kết dân tộc mà Đảng ta đạt được thực sự to lớn và
có ý nghĩa lịch sử. Việc đánh giá đầy đủ, đúng đắn, khoa học quá trình thực
hiện đổi mới đất nước để rút ra những bài học kinh nghiệm, những vấn đề cần
thiết nhằm tiếp tục hoàn thiện đường lối, quan điểm chỉ đạo đẩy mạnh sự
nghiệp đổi mới trong những năm tiếp theo là một vấn đề hết sức quan trọng
của Đảng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử công cuộc đổi mới thu hút
được sự quan tâm của các học giả trong và ngoài nước. Con đường để các nhà
nghiên cứu tiếp cận lại chính là tài liệu lưu trữ vì : “Chính những tài liệu lưu
trữ của Đảng là bằng chứng lịch sử hùng hồn nhất về Pho sử vàng ấy của
Đảng ta. Đó là cơ sở dữ liệu quan trọng nhất, khách quan nhất, đầy đủ nhất
giúp cho việc tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng, tổng kết kinh nghiệm

xây dựng Đảng, nghiên cứu biên soạn lịch sử Đảng ta và nghiên cứu những
vấn đề lí luận về cách mạng Việt Nam một cách khoa học” [30, tr5]. Tài liệu

5


lưu trữ của Đảng được tập trung bảo quản trong mạng lưới các kho lưu trữ
của Đảng từ Trung ương đến địa phương.
Kho Lưu trữ Trung ương Đảng là nơi tập trung, bảo quản khá đầy đủ
khối tài liệu lưu trữ của Đảng, phản ánh những sự kiện lịch sử quan trọng
trong từng thời kỳ lịch sử, đặc biệt là tài liệu trong Phông Lưu trữ Ban Chấp
hành Trung ương.
Việc xem xét tài liệu dưới góc độ lưu trữ để đánh giá giá trị tài liệu có
một ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó không những phục vụ cho việc tổng kết
kinh nghiệm lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng của Đảng ta mà còn phục vụ việc
nghiên cứu lịch sử dân tộc, lịch sử Đảng nói riêng và nghiên cứu của các khoa
học xã hội nói chung. Tuy nhiên, tài liệu lưu trữ được biết đến và sử dụng như
một nguồn sử liệu chủ yếu để nghiên cứu chưa nhiều. Nhằm góp phần thông
qua tài liệu lưu trữ để phản ánh chân thực thời kỳ lịch sử 1986-2006; mặt
khác để phát huy giá trị tài liệu lưu trữ và vai trò tài liệu lưu trữ trong công tác
nghiên cứu về công cuộc đổi mới của Đảng ta, tôi chọn đề tài: “Phông lƣu
trữ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng - Nguồn sử liệu nghiên cứu về
công cuộc đổi mới của Đảng ta từ năm 1986 đến năm 2006” làm luận văn
thạc sỹ.
2. Mục tiêu của đề tài.
- Khảo sát, đánh giá kết quả nghiên cứu, sử dụng nguồn tài liệu của
phông lưu trữ Ban Chấp hành Trung ương (BCHTW) trong việc tìm hiểu về
công cuộc đổi mới của Đảng.
- Phân tích rõ giá trị của khối tài liệu này đối với việc nghiên cứu, tìm
hiểu về công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta lãnh đạo (1986-2006).

- Đề xuất giải pháp tiếp tục khai thác, sử dụng khối tài liệu này một
cách hiệu quả hơn phục vụ nghiên cứu lịch sử quá trình lãnh đạo của Đảng và
đóng góp cho sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay.

6


3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để thực hiện tốt các mục tiêu trên, luận văn này cần giải quyết các
nhiệm vụ chính sau đây:
Một là: Tìm hiểu bối cảnh lịch sử công cuộc đổi mới (1986-2006)
Hai là: Khảo sát và giới thiệu nội dung, thành phần, khối lượng tài liệu
thuộc phông lưu trữ Ban Chấp hành Trung ương từ khóa VI đến khóa IX phản
ánh về công cuộc đổi mới của Đảng (1986-2006).
Ba là: Thực trạng tài liệu phông lưu trữ Ban Chấp hành Trung ương đã
phục vụ cho việc nghiên cứu về vấn đề này. Xem xét hiệu quả nghiên cứu,
đánh giá ưu điểm, tồn tại và phương hướng khắc phục đồng thời đề xuất một
số giải pháp nhằm phát huy giá trị tài liệu lưu trữ, đặc biệt đối với tài liệu lưu
trữ của Đảng.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
Đó là tài liệu văn kiện thuộc phông lưu trữ Ban Chấp hành Trung ương
từ khóa VI đến khóa IX phục vụ cho việc nghiên cứu, tìm hiểu về công cuộc
đổi mới của Đảng ta từ năm 1986 đến năm 2006.
5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Đề tài này là vấn đề liên quan trực tiếp đến sử liệu học, lưu trữ học và
phương pháp luận nghiên cứu lịch sử nên đã được các tác giả nước ngoài và
trong nước nghiên cứu đề cập ở những mức độ, phạm vi khác nhau. Đó là các
cuốn sách “ Phương pháp Mác xít - Lê-nin-nit nghiên cứu lịch sử Đảng” của
Ma-xlôp, “Phương pháp luận sử học” của Tô-pôn-sky”, “Mấy vấn đề về
phương pháp luận sử học” của Viện Sử học, “Công tác lưu trữ Việt Nam” của

Cục Lưu trữ Nhà nước.v.v….. Ngoài ra, các bài nói, bài viết của đồng chí
Trường Chinh, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban đầu tiên của Ban
Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương; đồng chí Nguyễn Vịnh, nguyên Viện
trưởng Viện Mác - Lênin; đồng chí Nguyễn Đức Bình, nguyên Giám đốc

7


Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc (nay là Học viện Chính trị - Hành
chính quốc gia Hồ Chí Minh) chỉ đạo về công tác nghiên cứu lịch sử Đảng;
các bài viết của nhiều tác giả, đặc biệt là các nhà sử học có nhiều kinh
nghiệm, tiêu biểu là bài viết của Giáo sư Vũ Minh Giang với tựa đề: “Tài liệu
lưu trữ đối với việc nghiên cứu lịch sử” đăng trên Tạp chí Văn thư - Lưu trữ
Việt Nam; “Công bố tài liệu văn kiện một trong những nhiệm vụ cần thiết của
các kho lưu trữ” (Tạp chí Văn thư lưu trữ số 2/1980) của tác giả Nguyễn Văn
Hàm; “Sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ toàn diện công cuộc xây dựng và bảo
vệ đất nước” (Tạp chí Lưu trữ Việt Nam số 02/1990) của tác giả Vũ Thị
Phụng; “Một vài suy nghĩ sử dụng tài liệu lưu trữ để nghiên cứu lịch sử dân
tộc” (Tạp chí Lưu trữ Việt Nam số 02/1987) của tác giả Nguyễn Văn Thâm.
Bên cạnh những bài viết trên, Tạp chí Văn thư - Lưu trữ đã đăng một số bài
viết của tác giả khác cũng đề cập đến vai trò của tài liệu lưu trữ trong công tác
nghiên cứu lịch sử: “Vai trò của tài liệu lưu trữ đối với việc biên soạn lịch sử
Chính phủ Việt Nam” của tác giả Dương Văn Khảm, “Tài liệu lưu trữ Nguồn sử liệu tin cậy nghiên cứu lịch sử Bộ Nội vụ” của tác giả Trần Hoàng,
“Tài liệu lưu trữ của Việt Nam - vấn đề tiếp cận và khai thác sử dụng để
nghiên cứu khoa học” (Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam số 4/2014) của tác
giả Nguyễn Văn Hàm.v.v... Những bài viết nói trên đề cập một cách chung
nhất về giá trị của tài liệu lưu trữ đối với việc nghiên cứu lịch sử mà chưa đề
cập một cách cụ thể về lịch sử quá trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới do Đảng
Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo từ năm 1986 đến năm 2006. Do
đó, đề tài này sẽ đi sâu nghiên cứu làm rõ giá trị các tài liệu lưu trữ của Phông

lưu trữ Ban Chấp hành Trung ương trong công cuộc đổi mới giai đoạn 1986
đến năm 2006.

8


Phƣơng pháp nghiên cứu.
Để thực hiện nhiệm vụ của đề tài, tôi sử dụng các nguyên tắc như:
Nguyên tắc chính trị, nguyên tắc lịch sử, nguyên tắc toàn diện và tổng hợp để
vận dụng trong quá trình khảo sát, phân tích tình hình thực tế về thành phần,
nội dung và đặc điểm của tài liệu phông lưu trữ Ban Chấp hành Trung ương.
Đề tài được sử dụng các phương pháp như: Phương pháp lịch sử,
phương pháp sử liệu học, phương pháp lô gic, phương pháp khảo sát thực tế.
Phương pháp lịch sử trình bày một cách hệ thống bối cảnh lịch sử giai
đoạn 1986 - 2006.
Phương pháp sử liệu học để xem xét tính chính xác và độ tin cậy cao
của các tài liệu văn kiện hình thành ở giai đoạn lịch sử này.
Phương pháp lô gic đòi hỏi phải bám sát các sự kiện lịch sử, đường lối,
chủ trương của Đảng, những hoàn cảnh khách quan và chủ quan, vận dụng
nguyên tắc phương pháp luận sử học macxít để phân tích, tổng hợp, so sánh,
rút ra những vấn đề có tính quy luật của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh
đạo của Đảng. Khẳng định những bài học kinh nghiệm thành công đồng thời
cũng chỉ rõ nguyên nhân của những sai lầm, khuyết điểm. Ngoài ra, phương
pháp này còn được sử dụng để kho Lưu trữ Trung ương dự đoán nhu cầu
trong việc sử dụng tài liệu lưu trữ của kho phục vụ cho riêng việc nghiên cứu
lịch sử Đảng nói riêng, lịch sử dân tộc nói chung.
Phương pháp khảo sát thực tế được sử dụng trong việc tìm hiểu về tình
hình và nhu cầu khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ đối với hoạt động nghiên
cứu sự nghiệp đổi mới đất nước do Đảng lãnh đạo được phản ánh cụ thể trong
Phông lưu trữ Ban Chấp hành Trung ương (1986-2006).

Tài liệu tham khảo.
Nguồn tư liệu tham khảo chính khi thực hiện đề tài bao gồm:

9


Tài liệu phân phông lưu trữ Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ khóa
VI đến khóa IX; Cương lĩnh chính trị; Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam; các
văn bản về quy chế làm việc của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị,
Ban Bí thư; các tập Văn kiện Đảng đã được xuất bản liên quan đến giai đoạn
1986 - 2006.
Một số cuốn sách, bài viết về công cuộc đổi mới của Đảng ta. Các tạp
chí chuyên ngành như Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, Tạp chí Lịch sử
Đảng.
Các cuốn lịch sử Đảng nghiên cứu về công cuộc đổi mới.
Các luận văn tốt nghiệp cao học của học viên chuyên ngành Lưu trữ
học và Quản trị Văn phòng có liên quan đến đề tài.
Các báo cáo về việc khai thác tài liệu ở Kho Lưu trữ Trung ương.
6. Đóng góp của đề tài.
Luận văn có những đóng góp sau:
- Kết quả nghiên cứu đề tài chỉ ra những nguồn sử liệu chính xác góp
phần vào việc nghiên cứu công cuộc đổi mới của Đảng ta đồng thời nhìn nhận
giá trị của tài liệu lưu trữ trong việc nghiên cứu lịch sử của Đảng.
- Luận văn sẽ là nguồn tư liệu để sinh viên, học viên sau đại học ngành
văn thư lưu trữ và những ai quan tâm tham khảo trong quá trình học tập,
nghiên cứu của mình.
9. Bố cục của luận văn.
Luận văn được chia làm 3 phần:
Mở đầu
Nội dung

Chương 1: Tổng quan về tài liệu phông lưu trữ Ban Chấp hành Trung
ương từ khóa VI đến khóa IX (1986 - 2006).

10


Chương 2: Giá trị tài liệu của phông lưu trữ Ban Chấp hành Trung
ương Đảng - Nguồn sử liệu nghiên cứu về công cuộc đổi mới của Đảng (1986
- 2006).
Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc khai thác, sử dụng
khối tài liệu phông Lưu trữ Ban Chấp hành Trung ương Đảng phục vụ nghiên
cứu sự nghiệp đổi mới đất nước do Đảng ta lãnh đạo.
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

11


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn
đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986-2006), Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
[2] Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn
Văn Thâm (1990), Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ, NXB Đại học
và Giáo dục chuyên nghiệp.
[3] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
[4] Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Nghị quyết Hội nghị Trung ương
6 Ban Chấp hành Trung ương khóa VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.

[5] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai
Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[6] Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban
Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[7] Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban
Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[8] Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban
Chấp hành Trung ương (khóa VII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[9] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc
giữa nhiệm kỳ (khóa VII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[10] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị Trung ương
lần thứ 3 (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[11] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Trung ương
lần thứ 4 (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12


[12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội.
[13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện đảng toàn tập, tập 1,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[14] Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện đảng toàn tập, tập 2,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện đảng toàn tập, tập 6,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện đảng toàn tập, tập 7,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
[17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện đảng toàn tập, tập 8,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đảng toàn tập, tập 9,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
[19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đảng toàn tập, tập 10,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đảng, toàn tập, tập 11,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[21] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện đảng toàn tập, tập 12,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[22] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ 9
Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[23] TS Doãn Hùng, TS Nguyễn Ngọc Hà, TS Đoàn Minh Huấn
(2007), Đảng cộng sản Việt Nam -Những tìm tòi và đổi mới trên con
đường lên chủ nghĩa xã hội (1986-2006), Nxb lý luận chính trị.
[24] Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I, (2001), Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính.

13


[25] Kho Lưu trữ Trung ương Đảng: Phân phông Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VI (giai đoạn 1986-1991),
phông số 11, mục lục số 06.
[26] Kho Lưu trữ Trung ương Đảng: Phân phông Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII (giai đoạn 1991-1996),
phông số 11, mục lục số 07.
[27] Kho Lưu trữ Trung ương Đảng: Phân phông Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII (giai đoạn 19962001), phông số 11, mục lục số 08.
[28] Kho Lưu trữ Trung ương Đảng: Phân phông Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX (giai đoạn 2001- 2006),
phông số 11, mục lục số 09.

[29] Kho Lưu trữ Trung ương Đảng : Hồ sơ khai thác tài liệu kho lưu
trữ Trung ương.
[30] Đỗ Mười (1988), Tập trung thống nhất công tác lưu trữ của Đảng
là một nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng trong giai đoạn hiện nay,
Tạp chí Văn thư - Lưu trữ, số 4/1988.
[31] Quy định số 210-QĐ/TW ngày 06-3-2009 của Ban Bí thư về
Phông Lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam, Tài liệu lưu Vụ Hành chính,
Văn phòng Trung ương.
[32] Quyết định số 15-QĐ/TW ngày 28-8-1987 của Ban Chấp hành
Trung ương về quy chế làm việc của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
khóa VI, Phân phông Ban Chấp hành Trung ương khóa VI : phông số
11 - mục lục số 06 - đơn vị bảo quản số 819.
[33] Quyết định số 15 - QĐ/TW ngày 04-12-1991 của Ban Chấp hành
Trung ương về quy chế làm việc của Ban Chấp hành Trung ương khóa

14


VII, Phân phông Ban Chấp hành Trung ương khóa VII phông số 11 mục lục số 07 - đơn vị bảo quản 1245.
[34] Quyết định số 22-QĐ/TW ngày 24-12-1996 của Ban Chấp hành
Trung ương về quy chế làm việc của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
khóa VIII, Phân phông Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII : phông
số 11, mục lục số 07 - đơn vị bảo quản số 910.
[35] Quyết định số 06-QĐ/TW, ngày 22-8-2001 của Ban Chấp hành
Trung ương về quy chế làm việc của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ
Chính trị và Ban Bí thư khóa IX, Phân phông Ban Chấp hành Trung
ương khóa VIII, phông số 11, Kho Lưu trữ Trung ương Đảng.
[36] Quyết định số 09-QĐ/TW ngày 04-8-2006 của Ban Chấp hành
Trung ương về quy chế làm việc của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ
Chính trị, Ban Bí thư khóa X, Phân phông Ban Chấp hành Trung ương

Đảng, Kho Lưu trữ Trung ương Đảng.
[37] Quyết định số 25-QĐ/TW ngày 18-7-2011 của Ban Chấp hành
Trung ương về quy chế làm việc của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ
Chính trị và Ban Bí thư khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[38] Nguyễn Phú Trọng(2008) : Đổi mới và phát triển ở Việt Nam một
số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[39] Văn phòng Trung ương (2010), Quy chế làm việc của Văn phòng
Trung ương Đảng, Hà Nội.
[40] Hoàng Thị Bạch Yến (2003), Tổ chức và sử dụng tài liệu trong
kho lưu trữ Trung ương Đảng phục vụ nghiên cứu lịch sử Đảng giai
đoạn 1930-1945, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội. Tư liệu Khoa Lưu trữ học
và Quản trị Văn phòng.
[41] Website: http://www. archives.gov.vn

15



×