Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Sự chuyển biến trong chính sách trung lập của một số nước châu âu sau chiến tranh lạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.64 KB, 23 trang )

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

LÊ HỒNG VÂN

SỰ CHUYỂN BIẾN TRONG CHÍNH SÁCH
„TRUNG LẬP“ CỦA MỘT SỐ NƢỚC CHÂU ÂU
SAU CHIẾN TRANH LẠNH

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế
Mã số:.60310206

Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Hồng Hạnh

Hà Nội-2014

2


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là luận văn thạc sĩ của riêng cá nhân tôi, là một công
trình nghiên cứu và tìm tòi độc lập, không có sự sao chép từ bất kỳ văn bản hoặc
công trình nghiên cứu nào khác.

Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2014
Học viên



Lê Hồng Vân

3


LỜI CÁM ƠN

Lời đầu tiên của luận văn, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới cô TS.
Bùi Hồng Hạnh, người đã tận tình giúp đỡ và bỏ tâm huyết hướng dẫn tôi thực
hiện luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn tới các thầy cô trong Khoa Quốc tế học, trường
đại học Khoa học xã hội và nhân văn đã cung cấp cho tôi những kiến thức quý báu
về các vấn đề quốc tế nói chung và Châu Âu nói riêng. Điều đó đã góp phần tạo
điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này.
Học viên
Lê Hồng Vân

4


MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................ 1
2. Lịch sử nghiên cứu ............................................................................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 6
4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 7
5. Cấu trúc luận văn .................................................................................................. 7


Chƣơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách ngoại giao trung lập ..... 9
1.1 Khái niệm và quan điểm về chính sách ngoại giao của quốc gia ....................... 9
1.2 Các vấn đề cơ bản về trung lập và chính sách ngoại giao trung lập................. 16

Chƣơng 2Quá trình hình thành chính sách ngoại giao trung lập của
các quốc gia Châu Âu ................................................................................ 27
2.1. Các quốc gia trung lập thời kì trước năm 1945 ............................................... 27
2.1.1 Thụy Điển ............................................................................. 28
2.1.2 Đan Mạch ............................................................................. 32
2.1.3 Ireland ................................................................................... 34
2.1.4 Các quốc gia khác ................................................................. 37
2.2. Các quốc gia trung lập thời kì chiến tranh lạnh............................................... 39
2.2.1 Các quốc gia duy trì trung lập ......................................................... 40
2.2.1.1 Thụy Điển .......................................................................... 40
2.2.1.2 Ireland ................................................................................ 43
2.2.2 Xuất hiện các quốc gia trung lập mới .............................................. 47
2.2.2.1 Áo ...................................................................................... 47
2.2.2.2 Phần Lan ............................................................................ 51

Chƣơng 3, Những thay đổi của chính sách ngoại giao trung lập sau chiến
tranh lạnh ...................................................................................................... 59
3.1. Những nhân tố tác động chính ........................................................................ 59
3.2. Sự chuyển biến trong chính sách trung lập của các quốc gia .......................... 64
3.2.1. Thụy Điển .......................................................................................... 64
3.2.2. Áo ...................................................................................................... 69
3.2.3.Phần Lan ............................................................................................. 75
3.2.4 Ireland ................................................................................................. 80
3.3Nhữngđặc điểm chuyển biến chung .................................................................. 84

KẾT LUẬN .................................................................................................. 87

Danh mục tài liệu tham khảo ........................................................................ 91
Các công trình đã công bố .......................................................................... 102
5


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Tên viết tắt

Tên đầy đủ

EU (European Union)

Liên minh Châu Âu

NATO (North Atlantic Treaty

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây

Organization)

Dương

GATT (General Agreement on Tariffs

Hiệp ước chung về thuế quan và

and Trade )

mậu dịch


OECD (Organization for Economic Co- Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
operation and Development)
ODA (Official Development

Hỗ trợ phát triển chính thức

Assistance)
CFSP (Common Foreign and Security
Policy)

Chính sách đối ngoại và an ninh
chung

ESDP (European Security and Defence

Chính sách an ninh và quốc phòng

Policy)

châu Âu

SPO (Social Democratic Party of

Đảng Dân chủ Xã hội Áo

Austria)
OVP (The Austrian People's Party)

Đảng Nhân dân Áo


EEC ( European Economic

Cộng đồng kinh tế châu Âu

Community)
EFTA ( The European Free Trade

Hiệp hội mậu dịch tự do Châu Âu

Association)
WB (World Bank)

Ngân hàng thế giới

UN ( United Nations)

Liên Hợp Quốc

EC (European Commission)

Ủy ban Châu Âu

PfP (Partnership for Peace)

Đối tác vì hòa bình

FCMA ( The Agreement of Friendship,

Hiệp ước hữu nghị, hợp tác và giúp


Cooperation, and Mutual Assistance)

đỡ lẫn nhau
6


SALT (Stragetic Armements Limitation Giới hạn một số loại vũ khí chiến
Talks Clas)

lược

CSCE ( Conference on Security and

Hội nghị an ninh và hợp tác Châu

Co-operation in Europe)

Âu

CAP (Common agriculture policy)

Chính sách nông nghiệp chung Châu
Âu

IRA (Irish Republican Army)

Quân đội Cộng hòa Ireland

7



MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lĩnh vực nghiên cứu quan hệ quốc tế, nghiên cứu chính sách ngoại
giao luôn là một mảng đề tài quan trọng và cần thiết. Bởi vì, chính sách ngoại
giao là sự phản ánh chân thực, đầy đủ mối quan hệ giữa các chủ thể quốc tế mà
cụ thể là giữa các quốc gia với nhau. Đối với lĩnh vực nghiên cứu Châu Âu học
nói riêng và Quan hệ quốc tế nói chung, số lượng các công trình nghiên cứu về
các khu vực như Tây Âu, Đông Âu và các quốc gia như Pháp, Đức thường
nhiều hơn cả. Nguyên nhân của điều này xuất phát từ trình độ phát triển, trình
độ kinh tế và tầm ảnh hưởng rất lớn của các quốc gia này tại khu vực. Tuy
nhiên, việc tìm hiểu và nghiên cứu chính sách ngoại giao của các quốc gia khác
ở khu vực cũng vô cùng quan trọng. Trong số các quốc gia vừa và nhỏ tại Châu
Âu, có một số lượng không ít các quốc gia theo đuổi một đường lối ngoại giao
chung đó là trung lập, hướng tới hòa bình. Có thể nói, chính sách ngoại giao
trung lập là một trong những nguyên nhân mang lại sự thinh vượng và ổn định
tại các nước này.
Các quốc gia đi theo đường lối ngoại giao trung lập hiện nay ở Châu Âu
có thể kể tới như Thụy Điển, Áo, Phần Lan, Ireland, Thụy Sĩ. Ngoại trừ Thụy
Sĩ, các nước này đều đã trở thành thành viên của tổ chức khu vực Liên minh
Châu Âu-EU và phải công nhận rằng sự đóng góp của họ vào tổ chức là không
hề nhỏ. Không chỉ vậy, các quốc gia này nhìn chung đều là những nước phát
triển hàng đầu, có vị thế và uy tín cao trên thế giới. Đóng góp vào những thành
công đã đạt được đó, một đường lối chính sách ngoại giao khôn khéo, tích cực
và hiệu quả là điều không thể phủ nhận. Đường lối ngoại giao trung lập được
vận dụng một cách đúng đắn, khéo léo mang tới cho các quốc gia trên môi
8



trường ổn định để phát triển. Và hiện nay, bằng hình ảnh quốc gia có chính sách
ngoại giao tích cực, nhóm quốc gia này đang nắm giữ những vai trò nhất định
trong quá trình nhất thể hoá Châu Âu và duy trì hoà bình thế giới.
Bên cạnh đó, thời điểm chấm dứt Chiến tranh Lạnh cũng tạo ra bước
ngoặt quan trọng trong quan hệ quốc tế nói chung và đường lối trung lập nói
riêng. Chính sách ngoại giao trung lập được cho là một sản phẩm của thời kì
Chiến tranh Lạnh. Như vậy, câu hỏi đặt ra là khi thế giới đã không còn hai phe
mà thay vào đó là hệ thống quốc tếmới đa cực đa trung tâm; một thế giới với
toàn cầu hóa, nơi mà cơ chế liên kết khu vực và quốc tế trở thành xu hướng chủ
đạo;khi các mối quan hệ và sự ràng buộc giữa các chủ thể quan hệ quốc tế, trong
đó đặc biệt là quốc gia, càng trở nên mạnh mẽ, chặt chẽ hơn bao giờ hết thì
trung lập liệu có còn cần thiết nữa hay không. Mặc dù vậy, một thực tế cho thấy
nhóm quốc gia trung lập ở Châu Âu vẫn tồn tại và phát triển bất chấp những
điều trên. Vậy thì trung lập trong một bối cảnh mới cần được hiểu như thế nào.
Khái niệm trung lập có còn như trước hay đã có những chuyển biến khác.Đây là
nguyên nhân khiến cho cụm từ “trung lập” nên được lưu ý và là một vấn đề cần
được làm rõ trong các nghiên cứu quan hệ quốc tế. Nhiệm vụ chính của luận văn
cũng chính là chỉ rõ được sự chuyển biến đó.
Đối với Việt Nam, việc nghiên cứu chính sách ngoại giao của các quốc
gia trên thế giới nhìn chung luôn đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng,
chỉ đạo và nâng cao hiểu biết cũng như hoạch định đường lối chính sách. Nhóm
quốc gia trung lập ở khu vực Châu Âu không chỉ là các quốc gia có mô hình nhà
nước tiên tiến đáng để nghiên cứu học hỏi mà chính phủ và nhân dân các nước
này luôn là những đối tác tin cậy đã ủng hộ và có những giúp đỡ vô cùng quý
báu. Mối quan hệ ngoại giao giữa nước ta và nhóm quốc gia này là những mối

9


quan hệ truyền thống tốt đẹp,đã luôn được cả hai phía coi trọng và mong muốn

phát triển.
Nhận thấy các vấn đề trên và cũng để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên
cứu về chính sách ngoại giao, cũng như góp phần vào việc thúc đẩy sự phát triển
mối quan hệ giữa Việt Nam –EU, Việt Nam với từng quốc gia Châu Âu, luận
văn này sẽ tập trung khai thác đề tài “SỰ CHUYỂN BIẾN TRONG CHÍNH
SÁCH “TRUNG LẬP” CỦA MÔT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU SAU CHIẾN
TRANH LẠNH”.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Hiện nay, ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu lấy chính sách ngoại
giao của các quốc gia Châu Âu làm đề tài còn chưa nhiều. Chưa có một công
trình nghiên cứu nào được xây dựng và phản ánh một cách đầy đủ, cụ thể, có hệ
thống về bản chất cũng như những nội dung cơ bản của chính sách ngoại giao
trung lập của các quốc gia Châu Âu. Ở Việt Nam, phần lớn các công trình
nghiên cứu về chính sách ngoại giao chỉ tập trung ở việc nghiên cứu các mối
quan hệ truyền thống, các nước lớn có tầm ảnh hưởng sâu rộng. Chính vì vậy,
việc nghiên cứu về các quốc gia trung lập như Thụy Điển, Áo, Phần Lan hay
Ireland.. chỉ mới dừng lại ở các bài báo, bài bình luận trên các báo và tạp chí
chuyên ngành, có tính chất gần như là khái quát, giới thiệu. Ngoài ra, gần đây
cũng có một số công trình nghiên cứu về Thụy Điển, một quốc gia trung lập,
nhưng lại đặt trong sự nghiên cứu tổng thể về khu vực Bắc Âu. Trong đó, nội
dung chủ yếu tập trung vào các đề tài kinh tế, hệ thống an sinh xã hội và mối
quan hệ lịch sử Việt Nam và Thụy Điển, các chương trình hợp tác và các dự án
viện trợ của Thụy Điển ở Việt Nam. Tiêu biểu như cuốn “Một số vấn đề lý luận

10


và thực tiễn về xã hội dân sự ở Liên Minh Châu Âu”, “Mô hình phát triển Bắc
Âu” của PGS.TS Đinh Công Tuấn, thuộc Viện nghiên cứu Châu Âu.


11


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt:
Sách & luận văn:
1, Kim Chính Côn, Lương Văn Kế (dịch), (2008), Đại cương Ngoại giao học hiện
đại, giáo trình thế kỉ XXI, Hà Nội
2, Nguyễn Thị Lệ Thanh, (1998), Chính sách của Thụy Điển đối với Việt Nam và
tiến trình phát triển của quan hệ Thụy Điển – Việt Nam từ 1969 đến nay, Luận văn
khoa Quốc tế học, Đại học KHXH&NV, Hà Nội.
3, Đinh Công Tuấn,(2010), Một số vấn đề lý luận dân sự và thực tiễn về xã hội dân
sự ở liên minh Châu Âu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
4, Hans-Ingvar Johnsson, (1997), Bức tranh toàn cảnh Thụy Điển, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội
5, Paul R.Viotti & Mark V.Kauppi, (2001) Lý luận quan hệ quốc tế, Học viện quan
hệ quốc tế, Hà Nội

Tạp chí nghiên cứu
6, Dương Văn Quảng & Nguyễn Thị Thìn, (2010), Bàn về vấn đề phân tích chính
sách đối ngoại, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 4 (83), tr31- 52
7, Bùi Hồng Hạnh, (2014), Vài nét về chính sách đối ngoại của Phần Lan, Tạp chí
Đối ngoại, số 4 (42), tr 39-43
Vũ Dương Huân, (2007), Bàn về lợi ích dân tộc và lợi ích quốc gia trong quan hệ
quốc tế, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 2 (69), tr 74 -85

12


8, Vũ Dương Huân, (2010), Bàn chất và đặc thù của quan hệ quốc tế, Tạp chí

nghiên cứu quốc tế, Số 3 (82), tr 123 -124.
9, Đoàn Văn Thắng, (2001),Một vài nhận thức về chính sách đối ngoại, Tạp chí
nghiên cứu quốc tế, Số 1(38), trang 41
10, “Lòng tin” và “Quan hệ tin cậy lẫn nhau” trong Quan hệ quốc tế, (2008), Tạp
chí nghiên cứu quốc tế, Số 4(75), tr96-103
11, Tìm hiểu cơ chế hoạt động nội bộ của các đảng Dân Chủ Xã Hội ở Anh, Đức,
Thụy Điển, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, (2011), Số 10(133), tr3-12
12, Một số vấn đề về chế độ Dân chủ-Xã hội của Bắc Âu, (2010), Tạp chí nghiên
cứu Châu Âu, số 5 (116), tr3-7

Website:
13, Tổng quan về Thuỵ Điển, website Bộ Ngoại Giao Việt Nam, cập nhật
15/06/2014
/>0322#BoJclnWBUcJU, cập nhật 3/2011
14, Mối thâm tình Việt Nam – Thụy Điển, cập nhật 24/04/2014
/>15, Quách Quỳnh, “Giã từ trung lập”, Tạp chí Cộng Sản, cập nhật 20/04/2014
/>
13


16, “Ngoại giao phòng ngừa và phương cách ASEAN”, Tạp chí Tuyên giáo, cập
nhật 16/04/2014
/>17, Khái quát về Thụy Điển, Website phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam
cập nhật ngày 20/7/2014.
18. Khái quát về Bỉ, Website phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, cập
nhật ngày 15/03/2014
/>19, Vương quốc Bỉ, cổng thông tin điện tử chính phủ Việt Nam
/>TietVeQuocGia?diplomacyNationId=226&diplomacyZoneId=3&vietnam=0, cập
nhật tháng 12/2010.
20, Khái quát về Thụy Sĩ, Website phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam

cập nhất ngày 27-02-2011.
21, Phần Lan, cập nhật 15/06/2014
/>euro/nr040819111730/ns080710105008
22, Tạp chí điện tử của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Những sự kiện quan trọng trong
quan hệ đối ngoại của Hoa Kỳ (1900-2001), cập nhật 20/07/2014
/>14


Tài liệu Tiếng Anh:
Sách
23, Alyson J. K. Bailes, Gunilla Herolf & Bengt Sundelius,(2006), The Nordic
Countries and the European Security and Defence Policy, Oxford University, p 8
24, Ryan K.Beaslaey, Juliet Kaarbo, Jeffrey S.Lantis and Michael T. Snarr, (2002),
Foreign Policy Comparrative Perspective-Domestic and International Influence on
State Behavior, CQ Press, USA .
25, Graham Evans & Jeffrey Newham, (1998), Dictionary of International
relations, Penguin Books, England, pg 365-368.
26, Steven W. Hook, (2002), Comparative Forreign Policy-Adaptation Strategies
of the Great and Emerging Power, USA.
27, Josef L.Kunz, Austria’s Permanent Neutrality, The American Journal of
International Law, Vol50, No2, p418-425
28, Max Jakobson,(1998), Finland in the New Europe, Greenwood Publishing
Group, USA, pg 62
29, Kate Morris and Timothy J. White, (2011), Neutrality and the European
Union: The case of Switzerland, Xavier University, USA
30, Andrew Reid,(2005), Luxembourg: The Clog-shaped Duchy : a Chronological
History of Luxembourg from the Celts to the present day, Author house, India,
USA, pg 67-74
31, James J. Sheehan,(2013), What does it mean to be neutral? Postwar Austria
from a Comparative Perspective, University of New Orleans Press, New Orleans,


15


Louisiana, USA, pg 121
32, Timothy J. White & Andrew J. Riley, Irish Neutrality in World War II: A
Review Essay, Irish Studies in International Affairs, (Vol. 21 - Vol. 23), p 143-150

Website
33, Wolfgang Zecha, Neutrality and international solidarity – a comparison of the
policy of certain neutral European countries with respect to the UN
/>34, Ed Regnier, Neutrality within the EU: challenging the Swedish identity
www.lehigh.edu/~incntr/publications/.../regnier.pdf
35, Điều 5 và 13, Công ước Hague
/> />36, A.J.Jacobs,, Neutrality versus justice, an essay on International Relations,
London T. Fisher Unwin LTD
/>37, Curus French Wicker,(1911) Neutralization, Oxford University, London, UK
/>38, John J. Mearsheimer, (1990), Back to the Future: Instability in Europe after the
Cold War, International Security, Vol. 15, No. 1pp. 5-56
16


/>39, Edward Chaszar, Neutralization Of a Buffer Zone Between Germany and
Russia, the possibility of a neutralized zone in central Europe
/>40, Daniel A. Austin, Realism, institutions and neutrality: Constraining conflict
through the force of norms
41, Neutral European countries: Austria, Switzerland, Sweden, Finland, Ireland
/>42, Cold War neutrals now taking sides, timidly
/>- THỤY ĐIỂN:
43, Sweden foreign policy, website chính thức về Thuỵ Điển.


44, Chương trình nghị sự Bắc Âu, website Hội đồng Bắc Âu.
www.norden.org/en
45, Hội đồng Baltic, Bộ Ngoại Giao Thuỵ Điển.
/>46, Sweden and World War I,
/>
17


47, Mikael af Malmborg,(2013), Neutrality and State-Building in Sweden, Antony
Rowe Ltd, Chippenham,Wiltshire, Great Britain.
/>0.html
48, John F. L. Ross, Neutrality and International Sanctions: Sweden, Switzerland,
and Collective
/>ce=gbs_ge_summary_r&cad=0#v=onepage&q&f=false
49, Sweden Review 2012
www.countrywatch.com
50, Sari Barsøe Venshøj, 2011, A Swedish Case of Policy Change -­ A bachelor’s
thesis.
51, Swedish Neutrality in World War II: Fact or Fiction?, cập nhật 20/07
/>- BỈ
52, Background Note: Belgium
/>53, A treaties relative to the Netherlands and Belgium
/>ality_of_the_Netherlands_and_Belgium
54, Background Note: Belgium
18


/>- ÁO
55, Austria Table of Contents, Source: U.S. Library of Congress

/>56, Yoshikazu Hirose, Austria's Foreign Policy after the Cold War
src-h.slav.hokudai.ac.jp/sympo/96summer/hirose.pdf, truy cập ngày 14/04/2012.
57, Manuel Fröhlich, (2008), Political Ethics and the United Nations: Dag
Hammarskjöld As Secretary-General, trang 52.
, truy cập ngày 4/5/2012.
58, Berthold Meyer, Austria between Felt Permanent Neutrality and Practised
European Engagement
59, Robert L.Ferring, The Austrian State Treaty of 1955 and the Cold War, The
Western Political Quarterly Vol 21, No4, pp 651-667.
60, Heinz Gaertner & Otmar Hoell, Austria
61, Austria - Constitutional Law on the Neutrality of Austria
/>62, NATO’s relations with Austria
/>63, Austria Participation in the NATO Partnership for peace (Pfp) and the EuroAtlantic Partnership Council (EAPC)

19


/>- IRELAND
64, Neal G.Jesse, (2006), Choosing to Go It Alone: Irish Neutrality in Theoretical
and Comparative Perspective, International Political Science Review (2006), Vol
65, No. 1, 7-28

66, Nicole Alecu de Flers,(2011), EU Foreign Policy and the Europeanization of
Neutral States: Comparing Irish and Austrian Foreign Policy, Routledge,
/>67, Ireland’s policy of neutrality
/>68, The effects of Ireland’s WWII policy of neutrality
/>69, Irish Foreign Policy 1919-1966: From Independence to Internationalism
/>70, Eugene Quinn, Deconstructing the myth: A study of Irish neutrality, 1939-1973
o/2011/09/16/deconstructing-the-myth-a-study-of-irishneutrality-1939-1973/
20



71, />72, Amy Hackney Blackwell & Ryan Hackney, The everything Irish history and
heritage book, cập nhật 20/06
/>73, Clair Wills, That neutral island: a cultural history of Ireland during the second
world war, cập nhật 20/07
/>74, />75, U.S. Relations With Ireland
/>- ĐAN MẠCH
76, Denmark's Precarious Neutrality
/>77, Olga Shishkina, Denmark between the wars: The reasons for defenseless
neutrality, pg 4,6,8, cập nhật 20/07
/>- PHẦN LAN

21


78, />euro/nr040819111730/ns080710105008
79, Ralf Törngren, The Neutrality of Finland, Foreign Affairs, số 7, 1961
/>80, Rina Weltner-Puig, Finland and Sweden: two neutral EU member states
reacting against international terrorism
/>81, Max Jakobson, Austria, Finland and Sweden in Europe's New Security Plans
/>82, D. G. Kirby, Finland in the Twentieth Century: A History and an Interpretation
/>UgHBob&sig=DWrc6ItdomAoNSNEYAf5tDN6w8&hl=en&sa=X&ei=RUO4UvfEG_G0iQefmICgCg
&ved=0CF0Q6AEwBjgK#v=onepage&q=finland%20neutrality&f=false
83, Kari Möttölä, Finland, the European Union and NATO- Implications for
Security and Defence
/>84, Ralf Törngren, The Neutrality of Finland, Foreign Affairs, số 7, 1961

22



/>85, NATO’s relations with Finland
/>
23



×