Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tư tưởng hồ chí minh về cán bộ quản lý với việc đào tạo cán bộ quản lý ngành giáo dục tỉnh bà rịa – vũng tàu trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.62 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN VĂN KIÊN

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ VỚI VIỆC
ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

Hà Nội – 2014
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN VĂN KIÊN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ VỚI VIỆC
ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học
Mã số: 60.31.02.04

Người hướng dẫn: TS. TRẦN NGỌC LIÊU

Hà Nội - 2014
2



LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự
hướng dẫn của TS. Trần Ngọc Liêu. Các số liệu, tài liệu trích
dẫn trong luận văn là trung thực. Các tài liệu tham khảo có
nguồn ngốc xuất xứ rõ ràng. Công trình nghiên cứu của luận
văn không trùng với các công trình khác.
Tác giả

Nguyễn Văn Kiên

3


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành, tôi xin chân thành cảm ơn:
- Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS. Trần Ngọc Liêu - người thày đã
định hướng cho tôi nhiều vấn đề quan trọng, luôn quan tâm động viên, chỉ bảo
tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
- Thày, cô trong Khoa Khoa học chính trị và thày, cô giảng dạy các
chuyên đề trong quá trình học cao học. Anh (chị) em học viên khóa học cao học
và bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi.
- Sở giáo dục – đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và TS. Hồ Cảnh Hạnh,
Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu, cùng đồng nghiệp,
động viên, tạo điều kiện cho tôi tiếp xúc với các tư liệu về ngành giáo dục.

4


MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẦU

1

1. Tính cấp thiết của đề tài

1

2. Tình hình nghiên cứu

2

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

5

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5

5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

5

6. Đóng góp của luận văn

6

7. Kết cấu của luận văn


6

CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ

7

1.1. Vị trí, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của cán bộ quản lý

7

1.1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về cán bộ quản lý

7

1.1.2. Vị trí, vai trò của cán bộ quản lý

11

1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của cán bộ quản lý

19

1.2. Năng lực của cán bộ quản lý

25

1.2.1. Kiến thức, kỹ năng quản lý của cán bộ quản lý

25


1.2.2. Phẩm chất, phong cách người cán bộ quản lý

28

1.3. Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ quản lý

34

1.3.1. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý

34

1.3.2. Sử dụng cán bộ quản lý

40

Tiểu kết

46

CHƯƠNG 2: ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC

48

TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2.1. Thực trạng cán bộ và đào tạo cán bộ quản lý ngành giáo dục

48


tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
2.1.1. Khái quát chung về tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
5

48


2.1.2. Thực trạng cán bộ quản lý ngành giáo dục tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

50

2.1.3. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý ngành giáo dục tỉnh

61

Bà Rịa – Vũng Tàu
2.1.4. Nhận xét chung về thực trạng cán bộ và đào tạo cán bộ quản lý

72

ngành giáo dục tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
2.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng

75

cán bộ quản lý ngành giáo dục theo Tư tưởng Hồ Chí Minh
2.2.1. Quán triệt theo điểm của Đảng, Nhà nước và tỉnh Bà Rịa – Vũng

75


Tàu về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý ngành giáo dục
2.2.2. Một số giải pháp cụ thể đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý ngành

82

giáo dục tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Tiểu kết

97

KẾT LUẬN

99

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

102

PHỤ LỤC

6


DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ

Trang
Bảng 2.1: Thống kê số cán bộ quản lý ngành giáo dục – đào tạo theo

51


trình độ chuyên môn
Bảng 2.2: Thống kê số lượng cán bộ quản lý ngành giáo dục – đào tạo

52

về trình độ lý luận chính trị, kiến thức quản lý Nhà nước
Bảng 2.3: Thống kê số lượng hiệu trưởng, giám đốc trung tâm về trình

54 -

độ chuyên môn, trình độ lý luận chính trị và kiến thức quản lý Nhà nước

55

Bảng 2.4: Thống kê số lượng cán bộ quản lý là người đứng đầu khối văn

56

phòng về trình độ chuyên môn , trình độ lý luận chính trị và kiến thức
quản lý Nhà nước
Bảng 2.5: Thống kê về cơ cấu giới tính trong tổng số cán bộ quản lý

57 -

ngành giáo dục – đào tạo

58

Phụ lục I: Thống kê số lượng cán bộ, công chức, viên chức ngành giáo


1

dục – đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Phụ lục II: Thống kê số lượng cán bộ quản lý về trình độ chuyên môn

3

theo Bậc học và Khối văn phòng ngành giáo dục – đào tạo tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu.
Phụ lục III: Thống kê số lượng cán bộ quản lý về trình độ lý luận chính

4

trị, kiến thức quản lý về Nhà nước theo Bậc học và Khối văn phòng
ngành giáo dục – đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Phụ lục IV: Một số văn bản ngành giáo dục – đào tạo tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu

7

5


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
GD - ĐT

Giáo dục – đào tạo

PGD


Phòng giáo dục

UBND

Ủy ban nhân dân

HĐND

Hội đồng nhân dân

SNV

Sở Nội vụ

CBCCVC

Cán bộ, công chức, viên chức

CCVC

Công chức, viên chức

HN

Hà Nội

TT

Toàn tập


Nxb

Nhà xuất bản

8


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Dùng người được coi là nguyên nhân quan trọng, tác động trực tiếp đến
sự tồn vong của quốc gia dân tộc và trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ
nước, ông cha ta đã ý thức rõ việc dùng người, chọn người hiền tài là quốc sách.
Kế thừa, phát huy truyền thống và phương sách dùng người của ông cha để lại,
từ khi ra đời đến nay, Đảng ta luôn quan tâm đến con người, đặc biệt là cán bộ
lãnh đạo quản lý, coi cán bộ quản lý là nhân tố quyết định sự thành bại của cách
mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “cán bộ là cái gốc của mọi công việc”;
“muôn việc thành công hay thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém” [49, tr. 309,
208].
Tư tưởng Hồ Chí Minh là ngọn đuốc soi đường cho cuộc đấu tranh của
nhân dân ta, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc. Tư tưởng của Người
về cán bộ quản lý và sử dụng cán bộ là những di sản vô giá. Trong việc tạo nên
sức mạnh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng con người
mới, mục tiêu trước tiên hoàn thành thắng lợi mục tiêu công nghiêp hóa, hiện
đại hóa đất nước, nhân tố con người là quan trọng nhất, đặc biệt là vị trí, vai trò
của người cán bộ lãnh đạo, quản lý. Đảng ta đã phát động phong trào học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho cán bộ, đảng viên, cũng như mọi
tầng lớp nhân dân và đã tạo được sự chuyển biến tích cực trong đời sống nhân
dân. Việc tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ quản
lý nói chung, cán bộ quản lý trong ngành giáo dục – đào tạo nói riêng hết sức
quan trọng trong giai đoạn hiện nay.

Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng
Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho mọi hành động, đây là bước
phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận của Đảng. Bởi vậy, Đảng,
Nhà nước cần làm tốt hơn nữa công tác chiến lược cán bộ quản lý và đào tạo,
bồi dưỡng, sử dụng cán bộ, quan tâm đến đội ngũ cán bộ quản lý trẻ. Hiểu rõ

9


điều này, Đảng ta đã chọn giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu trong sự
nghiệp đào tạo con người và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Đến nay, chưa có một công trình nào nghiên cứu cụ thểliên quan trực tiếp
đến thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý ngành giáo dục – đào tạo tỉnh Bà Rịa –
VũngTàu và vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh vào đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
quản lý ngành giáo dục – đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Nhận thấy vai trò quan trọng của người cán bộ quản lý, nên tác giả chọn:
“Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ quản lý với việc đào tạo cán bộ quản lý
ngành giáo dục tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài
luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Nhóm tác giả nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ lãnh đạo,
quản lý và vận dụng giai đoạn hiện nay có các tên tuổi: Lê Mậu Hãn, Phùng
Hữu Phú, Hoàng Chí Bảo, Nguyễn Phú Trọng, Bùi Đình Phong, Nguyễn Thế
Thắng, Đức Vượng, Vũ Kỳ, Lại Quốc Khánh…
PGS.TS Bùi Đình Phong với cuốn sách: “Tư Tưởng Hồ Chí Minh về cán
bộ và công tác cán bộ”. Sách khái quát được tính lý luận và thực tiễn của Tư
tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ, và công tác cán bộ: quá trình hình thành tư tưởng
về cán bộ; tư tưởng về cán bộ; tư tưởng về công tác cán bộ và việc vận dụng tư
tưởng trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Tác phẩm trên có
thể coi là công trình nghiên cứu đầu tiên và toàn diện mang tính hệ thống, khái

quát được Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ. Do sách mang
tính khái quát nên được các tác giả sau này tham khảo, nghiên cứu. Tính thực
tiễn của sách là vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước, tuy nhiên tác giả chưa đi vào nghiên cứu lĩnh vực cụ
thể của một ngành, một lĩnh vực, hay địa phương cụ thể nào trong sự nghiệp
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
PGS.TS Nguyễn Thế Thắng với cuốn sách: “Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí
Minh vào xây dựng phong cách làm việc của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta
hiện nay”. Sách nêu Tư tưởng Hồ Chí Minh về phong cách làm việc của cán bộ
lãnh đạo, quản lý và vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng phong
10


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tài liệu Sách
1. Hoàng Anh (Chủ biên) (2013): Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và vận
dụng vào đào tạo đại học hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
2. Ngô Thị Hải Anh: Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ lý luận chính trị, tạp chí Quản lý nhà nước, số 198/2012.
3. Phạm Ngọc Anh, Hoàng Trang (chủ biên), Phùng Thu Hiền… (2008): Tư
tưởng nhân văn Hồ chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện
nay (xuất bản lần 2), Nxb. Chính trị trị Quốc gia, HN.
4. Phạm Ngọc Anh: Nguồn lực con người – từ tư tưởng Hồ Chí Minh đến quan
điểm của Đảng Cộng sản, tạp chí Tuyên giáo, số 9/2011.
5. Phạm Ngọc Anh - Hoàng Trang (Đồng chủ biên) (2009): Tư tưởng nhân văn
Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị trị Quốc gia, HN.
6. Đặng Quốc Bảo (2008): Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb. Giáo dục,
HN.
7. Hoàng Chí Bảo (2002): Phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị trị Quốc
gia, HN.

8. Hoàng Chí Bảo: Thực hiện chính sách cán bộ - giải pháp động lực góp phần
đẩy lùi suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tạp chí Tuyên Giáo, số
5/2012.
9. Nguyễn Hữu Cát: Hồ Chí Minh với công tác giáo dục và rèn luyện đạo đức
cách mạng, tạp chí Lý luận chính trị, số 6/2009.
10. Vũ Đình Chiến (1992), Địa lý Bà Rịa – Vũng Tàu, Sở giáo dục và Đào Tạo,
Ban Khoa học tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Bà Rịa – Vũng Tàu.
11. Chính phủ (2010): Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục, số
115/2010/NĐ – CP.
12. Nguyễn Văn Chỉnh (chủ biên), Đào Tuấn Anh, Nguyễn Dũng Anh… (2000):
Quán triệt Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác huấn luyện, đào tạo cán bộ, nâng
cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hiện nay, Nxb. Đà Nẵng, Đà Nẵng.
13. Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội chủ Nghĩa Việt
Nam (2008): Luật cán bộ, công chức.
11


14. Cục thống kê tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu(1995): Thành tựu kinh tế - xã hội tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu sau 20 năm giải phóng (1975 – 1995).
15. Đỗ Minh Cương (2009): Quy hoạch cán bộ lãnh đạo quản lý, Nxb. Chính trị
trị Quốc gia, HN.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI
(1986), Nxb. Chính trị trị Quốc gia, HN.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII
(1991), Nxb. Chính trị trị Quốc gia, HN.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hôi Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
(1996), Nxb. Chính trị trị Quốc gia, HN.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành trung
ương Đảng khóa VIII (1997), Nxb. Chính trị trị Quốc gia, HN.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành

trung ương Đảng Khóa VIII (1998), Nxb. Chính trị trị Quốc gia, HN
21. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
(2001), Nxb. Chính trị trị Quốc gia, HN.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X
(2006), Nxb. Chính trị trị Quốc gia, HN.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
(2011), Nxb. Chính trị trị Quốc gia, HN.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành
trung ương Đảng Khóa XI (2013), Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
25. Đinh Trần Dương: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ, tạp
chí Lịch sử Đảng, số 1/2003.
26. Thành Duy (Tái bản) (2010): Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh trong lòng
dân tộc Việt Nam, Nxb. Khoa Học Xã Hội, HN.
27. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2007): Nghiên cứu giá trị nhân cách theo
phương pháp NEOPI – R cải biên, Nxb. Khoa Học Xã Hội, HN.
28. Đào Thanh Hải – Minh Tiến (2005): Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục,
Nxb. Lao Động, HN.
12


29. Lê Mậu Hãn (2001): Sức mạnh dân tộc của cách mạng Việt Nam dưới ánh
sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
30. Lê Mậu Hãn (viết chung) (1994): Góp phần tìm hiểu tư tưởng độc lập, tự do
của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
31. Lê Mậu Hãn: Chủ tịch Hồ Chí Minh và thời đại, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử,
1982.
32. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1997), phân viện Thành Phố Hồ
Chí Minh: Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề cán bộ và công tác cán
bộ trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
33. Hội đồng nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2012): Về việc phê duyệt đề án

quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn
2012 – 2015, tầm nhìn đến năm 2020, số 25/2012/NQ – HĐND.
34. Phan Văn Kha (2007): Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục, giáo trình
dạy cho các khoa đào tạo Sau Đại Học về quản lý giáo dục, Nxb. Đại Học Quốc
Gia, HN.
35. Lại Quốc Khánh: Bản chất nhân đạo của tư tưởng Hồ Chí Minh về giải
phóng con người, tạp chíCộng sản, số 14/2005.
36. Lại Quốc Khánh: Di chúc – Tác phẩm kết tinh chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí
Minh, tạp chí Cộng sản, số 803, tháng 9/2009.
37. Lại Quốc Khánh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ, tạp
chí Lý luận chính trị, số 4/2012.
38. Nguyễn Tuấn Khanh: Đổi mới đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý
trong giai đoạn phát triển mới của đất nước, tạp chí Cộng sản, số tháng 9/2008.
39. Phan Công Khanh: Quán triệt quan điểm của Hồ Chí Minh trong nghiên cứu
văn hóa lãnh đạo, quản lý, tạp chí Lý luận chính trị, số 7/2007.
40. Vũ Kỳ (chủ biên) (1997): phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh, Nxb.
Chính trị Quốc gia, HN.
41. Phan Ngọc Liên: Hồ Chí Minh với việc xây dựng một nền giáo dục mới của
Việt Nam, tạp chí Lịch sử Đảng, số 1/2008.
42. Trần Ngọc Liêu: Tư tưởng quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân của Hồ
Chí Minh, tạp chí Cộng sản, số tháng 5/2004.
13


43. Phạm Văn Linh - Nguyễn Tiến Hoàng (2011): Những nội dung chủ yếu và
mới trong các văn kiện Đại hội XI của Đảng, Nxb, Chính trị Quốc gia, HN.
44. Đinh Xuân Lý (chủ biên) (2005): Tìm hiểu vai trò của Hồ Chí Minh đối với
sự nghiệp cách mạng Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
45. Hồ Chí Minh (2011), tập 1, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
46. Hồ Chí Minh (2011), tập 2, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.

47. Hồ Chí Minh (2011), tập 3, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
48. Hồ Chí Minh (2011), tập 4, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
49. Hồ Chí Minh (2011), tập 5, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
50. Hồ Chí Minh (2011), tập 6, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
51. Hồ Chí Minh (2011), tập 7, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
52. Hồ Chí Minh (2011), tập 8, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
53. Hồ Chí Minh (2011), tập 9, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
54. Hồ Chí Minh (2011), tập 10, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
55. Hồ Chí Minh (2011), tập 11, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
56. Hồ Chí Minh (2011), tập 12, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
57. Hồ Chí Minh (2011), tập 13, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
58. Hồ Chí Minh (2011), tập 14, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
59. Hồ Chí Minh (2011), tập 15, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
60. Hà Quang Ngọc – Nguyễn Minh Phương (2013): Tư tưởng Hồ Chí Minh về
tổ chức Nhà nước và cán bộ, công chức, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
61. Bùi Đình Phong (2006): Tư Tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán
bộ (in lần 2 có bổ sung), Nxb. Lao Động, HN.
62. Bùi Đình Phong (2008): Hồ Chí Minh học và minh triết Hồ Chí Minh, Nxb.
Chính trị Quốc gia, HN.
63. Bùi Đình Phong (2009): Bản lĩnh văn hóa minh triết Hồ Chí Minh, Nxb.
Thanh Niên, HN.
64. Phùng Hữu Phú: Đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ lãnh đạo, quản lý – thách
thức và những cơ hội, tạp chí Quản lý nhà nước, số 214/2013.

14


65. Thang Văn Phúc (chủ biên), Chu Văn Thành, Hà Quang Ngọc (1998): Đạo
đức phong cách, lề lối làm việc của cán bộ công chức theo Tư tưởng Hồ Chí
Minh, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.

66. Nguyễn Minh Phương - Hà Quang Ngọc (2013): Tư tưởng Hồ Chí Minh về
tổ chức nhà nước và cán bộ, công chức, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
67. Thạch Phương - Nguyễn Trọng Minh (đồng chủ biên) (2005), Địa chí Bà
Rịa – Vũng Tàu, Nxb. Khoa Học Xã Hội, HN.
68. Sở Giáo dục – đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2007): Về việc xây dựng
hoạch cán bộ dự nguồn từ 2010 – 2015, số 891/SGD&ĐT – TCCB.
69. Sở Giáo dục – đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2010): Báo cáo tổng kết 5
năm thực hiện đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức và thống kê báo cáo số
lượng, chất lượng viên chức năm 2010, số 1237/SGDĐT – TCCB.
70. Sở Giáo dục – đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2010): Kế hoạch bồi dưỡng
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục hè 2010 và trong năm học 2010 – 2011, số
831/KH – SGDĐT.
71. Sở Giáo dục – đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2010): Về việc xây dựng
hoạch cán bộ dự nguồn từ 2010 – 2015, số 793/ SGD&ĐT – TCCB.
72. Sở Giáo dục – đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2010): Về việc Xây dựng kế
hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm 2011, số 831/BC - SGD&ĐT.
73. Sở Giáo dục – đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2011): Kế hoạch bồi dưỡng
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục hè 2011và trong năm học 2011 – 2012, số
308/KH – SGDĐT.
74. Sở Giáo dục – đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2011): Về việc cử cán bộ,
giáo viên đi đào tạo, bồi dưỡng, số 833/QĐ – SGDĐT.
75. Sở Giáo dục – đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2011): Về việc Xây dựng kế
hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm 2012, số 1160/SGDĐT – TCCB.
76. Sở Giáo dục – đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2012): Kế hoạch bồi dưỡng
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục hè 2012 và trong năm học 2012 – 2013, số
553/KH – SGDĐT.

15



77. Sở Giáo dục – đào tạo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (2012): V/v báo cáo thống kê
hiện trạng và nhu cầu về đội ngũ CBCC, VC có trình độ chuyên môn từ đại học
trở lên, số 1600/SGĐT – TCCB
78. Sở Giáo dục – đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2012): Về việc mở lớp bồi
dưỡng cán bộ quản lý giáo dục năm 2012, số 1406/SGDĐT – GDTX.
79. Sở Giáo dục – đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2012): Về việc Xây dựng kế
hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm 2013, số 1479/SGDĐT – TCCB.
80. Sở Giáo dục – đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2013): Kế hoạch bồi dưỡng
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục hè 2013 và trong năm học 2013 – 2014, số
762/KH – SGDĐT.
81. Sở Giáo dục - đào tạo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (2013): V/v báo cáo danh
sách và hồ sơ những người được xác định là công chức trong các đơn vị sự
nghiệp công lập, số 1702/SGDDT – TCCB.
82. Sở Giáo dục – đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2013): V/v Báo cáo một số
vấn đề có liên quan đến điều kiện làm việc và thực hiện chế độ, chính sách đối
với cán bộ, giáo viên làm việc tròn các cơ sở giáo dục ngoài công lập, số
755/SGDĐT – TCCB.
83. Sở Giáo dục – đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2013): Về việc Xây dựng kế
hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm 2014, số 1318/SGDĐT – TCCB.
84. Sở Giáo dục – đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2014): Kế hoạch bồi dưỡng
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục hè 2014 và trong năm học 2014 – 2015, số
603/KH – SGDĐT.
85. Sở Giáo dục – đào tạo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (2014): Về việc thực hiện
công khai chế độ,chính sách liên quan đến phương tiện, điều kiện làm việc, chế
độ đãi ngộ của Đảng, Nhà nước đối với cán bộ, công chức, viên chức, số
453/SGDĐT – TCCB.
86. Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2009): Tư
liệu điều tra, khảo sát, báo cáo khoa học về tự nhiên và xã hội.
87. Sở Nội vụ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2010): Về việc Xây dựng kế hoạch đào
tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2011, số 940/SNV- ĐTVTLT.


16


88. Sở Nội vụ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2011): Về việc Xây dựng kế hoạch đào
tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2012, số 1221/SNV –
ĐTVTLT.
89. Sở Nội vụ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2012): Về việc Xây dựng kế hoạch đào
tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2013, số 1152/SNV ĐTVTLT
90. Sở Nội vụ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2013): Về việc Xây dựng kế hoạch đào
tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2014, số 1333/SNV –
ĐTVTLT.
91. Đặng Đình Tân – Đặng Minh Tuấn (đồng chủ biên) (2012): Thể chế Đảng
cầm quyền một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
92. Nguyễn Huy Thám: Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ - đôi điều chia sẻ
kinh nghiệm từ thành phố Hà Nội, tạp chí Lý luận chính trị, số 3/2014.
93. Mạch Quang Thắng (2010): Nhân cách Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị Quốc
gia, HN.
94. Mạch Quang Thắng:Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ về lý luận
chính trị theo quan điểm Hồ Chí Minh, tạp chí Tuyên Giáo, tháng 11/2008.
95. Nguyễn Thế Thắng (chủ biên) (2013): Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào
xây dựng phong cách làm việc của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay,
Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
96. Lưu Kiếm Thanh: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức một
hình thức giáo dục – đào tạo đặc thù và chuyên biệt, tạp chí Quản lý nhà nước,
số 221/2010.
97. Đào Thị Ái Thi: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lãnh đạo theo vị trí
làm việc, tạp chí Quản lý nhà nước, số 198/2012.
98. Lê Văn Thịnh:Hồ Chí Minh bàn về phẩm chất, năng lực lãnh đạo của cán bộ,
tạp chí Lịch sử Đảng, số 7/2011.

99. Thủ tướng Chính phủ (2012): Phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011
– 2020, số 711/QĐ – TTg.
100. Trần Viết Thụ: Một số quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục, tạp chí
Lịch sử Đảng, số 5/2007.
17


101. Hoàng Trang: Hồ Chí Minh với việc tuyển dụng, lựa chọn cán bộ, tạp chí
Lịch sử Đảng, số 6/2003.
102. Nguyễn Phú Trọng - Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên) (2003): Luận cứ khoa
học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
103. Lê Duy Trung (2006): Chủ tịch Hồ Chí Minh với xây dựng Nhà nước và
công tác cán bộ, Nxb. Tư Pháp, HN.
104. Nguyễn Minh Tuấn:Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạp chí Tuyên Giáo, số 9/2011.
105. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2006): Về việc ban hành Kế
hoạch đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu giai đoạn 2006 – 2010, số 4010/2006/QĐ – UBND.
106. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2011): Về việc phê duyệt kế
hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức viên chức tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
giai đoạn 2011- 2015, số 2418/QĐ – UBND.
107. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (2012): Về phê duyệt Quy hoạch
phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2011 – 2020, số
358/QĐ – UBND.
108. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2012): Về việcban hành quy
định về chính sách, chế độ đào tạo, bồi dưỡng ở trong nước đối với cán bộ, công
chức, viên chức, số 44/2012//QĐ – UBND.
109. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (2014): “Về việc thực hiện công
khai chế độ, chính sách liên quan đến phương tiện, điều kiện làm việc, chế độ

đãi ngộ của Đảng, Nhà nước đối với cán bộ, công chức, viên chức”, số 2330/
UBND – VP.
110. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2014): Ban hành thẩm quyền
tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức trong các cơ quan hành chính, đơn vị
sự nghiệp công lập thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, số 04/2014/QĐ – UBND.
111. Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (2007): Hồ Chí Minh về giáo
dục và đào tạo, Nxb. Lao động – xã hội, HN.

18


112. Nguyễn Vũ, Nguyễn Thái Anh (2007): Về công tác cán bộ/ Hồ Chí Minh;
tuyển chọn giới thiệu, Nxb. Thanh Niên, HN.
113. Đức Vượng (1995): Hồ Chí Minh với vấn đề đào tạo cán bộ, Nxb. Chính trị
Quốc gia, HN.
114. Đức Vượng (2010): Hồ Chí Minh đào tạo cán bộ và trọng dụng nhân tài,
Nxb. Chính trị Quốc gia, HN.
* Trang website
115. bariavungtau.edu.vn.
116. baobariavungtau.com.vnwww.
117. baria-vungtau.gov.vn
118. chinhphu.vn
119. dangcongsan.vn
Phụ lục:

19




×