Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Vai trò của nông dân tỉnh Thái Nguyên trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.13 KB, 16 trang )

I HC QUC GIA H NI
TRNG I HC KHOA HC X HI V NHN VN
--------------*--------------

DNG TH LAM

VAI TRề CA NễNG DN TNH THI NGUYấN
TRONG CễNG NGHIP HO, HIN I HO
NễNG NGHIP, NễNG THễN HIN NAY

Luận văn Thạc sĩ
chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học

H Ni, 2014


I HC QUC GIA H NI
TRNG I HC KHOA HC X HI V NHN VN
--------------*--------------

DNG TH LAM

VAI TRề CA NễNG DN TNH THI NGUYấN
TRONG CễNG NGHIP HO, HIN I HO
NễNG NGHIP, NễNG THễN HIN NAY

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
Mã số: 60 22 03 08

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Mẫn Văn Mai


H Ni, 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu
độc lập của tác giả, các số liệu trong luận văn hoàn toàn
trung thực và có nguồn gốc, trích dẫn rõ ràng.
Tác giả

Dương Thị Lam


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÔNG DÂN VÀ VAI
TRÒ CỦA NÔNG DÂN TRONG CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP,
NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ..... Error! Bookmark not defined.
1.1. Một số vấn đề về nông dân, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
trong quá trình CNH, HĐH đất nước........... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Quan niệm về nông dân và đặc điểm của nông dân Việt Nam
hiện nay ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Vấn đề nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trong quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thônError! Bookmark not defined.
1.2. Tác động của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đối với nông
dân và khái quát lý luận về vai trò của nông dân trong CNH, HĐH
nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam. ........... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Tác động của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đối với
nông dân Việt Nam ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Khái quát lý luận về vai trò của nông dân trong CNH, HĐH
nông nghiệp, nông thôn ............................ Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 2. VAI TRÒ CỦA NÔNG DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN
TRONG CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP..................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng vai trò nông dân tỉnh Thái Nguyên trong CNH, HĐH
nông nghiệp nông thôn hiện nay .................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội và nông dân tỉnh Thái
Nguyên ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Thực trạng vai trò của nông dân Thái Nguyên trong CNH,
HĐH nông nghiệp nông thôn .................... Error! Bookmark not defined.


2.2. Yêu cầu và giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của nông dân
tỉnh Thái Nguyên trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn. ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Yêu cầu ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Giải pháp cơ bản phát huy vai trò nông dân tỉnh Thái Nguyên
trong CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 6
PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận văn
Giai cấ p nông dân Viê ̣t nam có vi ̣trí , vai trò , bề dầ y truyề n thố ng , có
đóng góp xứng đán g trong lich
̣ sử dựng nước , giữ nước, trong đấ u tranh cách
mạng giải phóng dân tộc , thố ng nhấ t đấ t nước, cũng như trong công cuộc đổi
mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước xây dựng và b ảo
vê ̣ Tổ quố c Viê ̣t N am xã hội chủ nghĩa. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban
Chấp hành TW Đảng (khoá X) về "Nông nghiệp, nông dân, nông thôn" Đảng

ta nêu quan điểm: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược
trong sự nghiệp CNH, HĐH, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là lực lượng quan
trọng để phát triển kinh tế xã hội bền vững, giữ gìn ổn định chính trị, bảo đảm
an ninh quốc phòng, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi
trường sinh thái của đất nước…” [20,tr.123-124]. Trong nhiê ̣m vu ̣ và giải
pháp Nghị quyết cũng đã nêu : “Chăm lo xây dựng giai cấp nông dân Việt
Nam, củng cố liên minh công nhân – nông dân – trí thức trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”[20].
CNH, HĐH là nhiệm vụ có tính sống còn đưa đất nước vượt qua những
khó khăn, thách thức và tận dụng thời cơ để phát triển trong xu thế hội nhập,
toàn cầu hóa hiện nay, trong đó CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là một
nội dung quan trọng hàng đầu. Trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp,
nông thôn, nông dân Việt Nam có vai trò quyết định trực tiếp, góp phần to lớn
vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, phấn đấu đến năm 2020, nước ta cơ bản
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Không nằm ngoài xu hướng chung của đất nước, tỉnh Thái Nguyên
cũng đang từng bước cụ thể hóa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng
về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đối với quá trình phát triển nông
nghiệp của tỉnh theo hướng hiện đại. Là một tỉnh có vị trí địa lý, chính trị khá
quan trọng, điều kiện tự nhiên nhiều ưu đãi, tỉnh Thái Nguyên đang không
ngừng phát huy nội lực, tập trung đầu tư phát triển sản xuất các ngành trong
1


đó có nông nghiệp. Với trên 70% số dân của tỉnh, nông dân Thái Nguyên thể
hiện vai trò tích cực của mình trong CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, có
những đóng góp quan trọng làm thay đổi diện mạo và phát triển nhanh chóng
về mọi mặt của tỉnh. Tuy nhiên, trong quá trình CNH, HĐH, trong đó có
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Thái Nguyên cũng xuất hiện
những vấn đề khó khăn, thách thức và hạn chế cần giải quyết, đặc biệt là việc

phát huy vai trò nông dân trong thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp
nông thôn.
Từ tình hình trên, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu về nông dân trong
mối quan hệ biện chứng với đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là cần thiết, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn và
có ý nghĩa lý luận về giai cấp nông dân trong thực tiễn hiện nay.
Chính vì những lý do đó, tác giả chọn đề tài: “Vai trò của nông dân
tỉnh Thái Nguyên trong CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn hiện nay” làm đề
tài luận văn thạc sĩ triết học, chuyên nghành chủ nghĩa xã hội khoa học.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn.
Vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn trong CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn đã thu hút rất nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu.
Trước hết là những công trình nước ngoài liên quan như:
- “Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở các nước và Việt
Nam”, Nxb Hà Nội ấn hành năm 2000. Trong công trình này, các tác giả đã
nghiên cứu về vai trò của nông dân, thiết chế nông thôn ở một số nước trên thế
giới và những kết quả bước đầu trong nghiên cứu làng truyền thống ở Việt Nam.
- “Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn – kinh nghiệm Việt Nam,
kinh nghiệm thế giới” do Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009. Cuốn sách đã
làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan tới vấn đề nông nghiệp, nông
dân, nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.
- “Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn – Kinh nghiệm Việt Nam,
kinh nghiệm Trung Quốc”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009. Nội dung

2


cuốn sách bao gồm các tham luận của các nhà nghiên cứu lý luận và thực tiễn
trong hội thảo lý luận lần thứ tư giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng
sản Trung Quốc về vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình

công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế.
Các công trình nghiên cứu trong nước có thể kể đến một số công trình
tiêu biểu như:
Hồng Vinh với ấn phẩm “Công nghiệp hóa, hiện đại hoá, nông thôn,
một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nxb Chính trị quốc gia (1998). Tác giả đã
tổng hợp các bài viết các vấn đề liên quan đến các nội dung CNH, HĐH nông
nghiệp nông thôn cả về mặt lý luận và thực tiễn.
Ví dụ, trong bài viết “Vấn đề CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn”
do PTS. Phạm Viết Muôn, Nguyễn Văn Phúc đã đặt ra các vấn đề như: vì sao
phải thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn, thế nào là CNH, HĐH
nông nghiệp và nông thôn và đã nêu ra một vài suy nghĩ về thực hiện công
nghịêp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.
Trong bài viết: “Nông thôn trong quá trình công nghịêp hóa, hiện đại
hóa nông nghiệp và nông thôn” của Phạm Xuân Bá đã luận bàn về vấn đề
công nghiệp nông thôn, từ đó đề ra các biện pháp kiến nghị nhằm phát triển
công nghiệp nông thôn bởi công nghiệp nông thôn là một bộ phận của công
nghiệp nói chung.
- Công trình nghiên cứu: “ Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” do GS,TS Bùi Xuân Lưu, Nxb Thống kê
ấn hành năm 2004. Các tác giả đã phân tích những đặc trưng của hội nhập
kinh tế quốc tế trong nông nghiệp; phân tích khái quát cũng như thành tựu
cũng như hạn chế của nông nghiệp nước ta trong hội nhập kinh tế quốc tế
đồng thời khuyến nghị về sửu đổi chính sách và hoàn thiện vai trò của nhà
nước để nông nghiệp, nông thôn nước ta hội nhập thành công.
- Nguyễn Chí Mỳ, Hoàng Xuân Nghĩa, “Bốn hướng đột phá chính sách
nông nghiệp nông thôn và nông dân trong giai đoạn hiện nay”, Viện nghiên

3



cứu phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội, xuất bản năm 2008. Theo các tác giả,
nền nông nghiệp Việt Nam hiện nay muốn chuyển từ nền nông nghiệp truyền
thống lên nền nông nghiệp tiên tiến phải có những bước đột phá về các chính
sách nông nghiệp, nông thôn, nông dân và cụ thể là bốn đột phá lớn, thứ nhất:
là đột phá trong quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, thứ hai: đột phá trong
nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản, hòan thiện cơ chế lưu thông,
thứ ba: đột phá trong chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn, thứ tư: hỗ
trợ cho nông dân phù hợp với WTO.
- Nguyễn Cúc, Hoàng Văn Hoan (2010), “Chính sách của Nhà nước
đối với nông dân trong điều kiện thực hiện các cam kết của WTO”, Nxb Khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội. Các Tác giả đã khái quát về tình hình của đời sống
của nông dân Việt Nam hiện nay, từ đạo đức của nông dân, vai trò của nông
dân trong CNH, HĐH đất nước đến hiện trạng đời sống thu nhập và những
vấn đề đặt ra đối với nông dân nước ta hiện nay. Nêu lên các vấn đề về chính
sách của nhà nước đối với người nông dân trong các điều kiện thực hiện của
WTO.
- Hoàng Chí Bảo (2010), “Dân chủ và dân chủ cơ sở ở nông thôn”,
Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. Trên cơ sở lý luận về vấn đề dân chủ, tác giả
nêu bật tầm quan trọng của dân chủ, dân chủ cơ sở nhất là dân chủ cơ sở ở
nông thôn nước ta hiện nay. Tác giả khẳng định, dân chủ cơ sở ở nông thôn là
động lực phát triển nông thôn, đồng thời tác giả cũng đưa ra một số giải pháp
nhằm phát huy quyền dân chủ của nông dân nông thôn
- Nguyễn Danh Sơn (2010), “Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt
Nam trong quá trình phát triển đất nước theo hướng hiện đại”, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội. Trên cơ sở những vấn đề lý luận phổ biến của bước
chuyển hóa từ nước lạc hậu, chủ yếu là nông nghiệp thành một nước công
nghiệp hiện đại và đưa ra kinh nghiệm của quốc tế để giải quyết vấn đề nông
nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình phát triển đất nước theo hướng
hiện đại. Tác giả đã trình bày những vấn đề lý luận và thực tiễn của nông


4


nghiệp, nông dân, nông thôn trong những năm đổi mới, từ đó đã định hướng
những giải pháp chiến lược và chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn,
nông dân giai đoạn 2011 – 2020 ở Việt Nam.
- Kỷ yếu hội thảo khoa học, “Những vấn đề kinh tế - xã hội ở nông thôn
trong quá trình CNH, HĐH”, 2011, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội. Ấn phẩm là sự tổng hợp các bài viết của các tác giả về
những vấn đề kinh tế - xã hội ở nông thôn Việt Nam trong quá trình CNH,
HĐH. Chẳng hạn, PGS.TS Bùi Thị Ngọc Lan đề cập vấn đề đào tạo nghề cho
nông dân – yêu cầu cấp bách của quá trình CNH, HĐH. Thạc sĩ Nguyễn Thị
Thúy Hằng với bài viết về cơ cấu kinh tế nông thôn và sự cần thiết cần phải
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước ta hiện nay. PGS,TS Trần Kim
Đỉnh đã đề cập đến vai trò của giai cấp công nhân trong quá trình CNH, HĐH
nông nghiệp, nông thôn,… Tóm lại, cùng với quá trình CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn ở Việt nam là hàng loạt các vấn đề nảy sinh đòi hỏi cần
giải quyết một cách đồng bộ thì Việt Nam mới thực hiện thắng lợi sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước.
Một số công trình nghiên cứu về của địa phương liên quan tới đề tài:
- “Thực trạng và một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao
động nông thôn thành phố Thái Nguyên”- luận văn thạc sĩ kinh tế (2007) của
tác giả Nguyễn Thị Linh. Luận văn đã chỉ ra thực trạng vấn đề việc làm cho
người nông dân nảy sinh do quá trình đô thị hoá tại thành phố diễn ra trong
mấy năm gần đây, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết vấn đề trên.
- “Hội nông dân tỉnh Thái Nguyên trong thời kì CNH,HĐH” (giai đoạn
1997-2007) - luận văn thạc sĩ Lịch Sử (2010). Tác giả Trần Tuấn Cường đã
tập trung nghiên cứu một số vai trò của Hội nông dân tỉnh đối với nông dân,
nông nghiệp, nông thôn thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH.
- Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2011),

“Lịch sử ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (19452010)”, cuốn sách đã tổng hợp những thành tựu, hạn chế của ngành nông

5


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban tuyên giáo trung ương (2008), Tài liệu nghiên cứu các nghị quyết
Hội nghị trung ương 7 khóa X, Nxb Chính tị Quốc gia, Hà Nội.
2. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương - Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn (2002), Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2001) “Một số vấn đề
về công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong phát triển nông nghiệp và kinh tế
nông thôn thời kỳ 2001 – 2020”. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Viện Nghiên cứu chiến lược và
chính sách khoa học và công nghệ (1996), Chiến lược công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước và cách mạng công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
5. Bùi Ngọc Lan (chủ nhiệm đề tài) (2006), Giải quyết việc làm cho nông
dân đồng bằng sông Hồng ở nước ta, Hà Nội.
6. Bùi Ngọc Lan (2006), Hướng giải quyết việc làm cho nông dân vùng
đồng bằng sông Hồng, tạp chí Cộng sản, số 110/ 2006.
7. Bùi Thị Thanh Hương (2000), Đặc điểm và xu hướng biến đổi giai cấp
nông dân nước ta trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
8. C. Mác và Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội.
9. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2009), Niên giám thống kê tỉnh Thái
Nguyên, Nxb Thống kê Thái Nguyên.
10. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thái
Nguyên, Nxb Thống kê Thái Nguyên.

11. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2011), Niên giám thống kê tỉnh Thái
Nguyên, Nxb Thống kê Thái Nguyên.
12. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (8/2012), Kinh tế- xã hội tỉnh Thái
Nguyên sau 15 năm tái lập( 1997- 2011),Nxb Thống kê Thái Nguyên.
6


13. Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2013), Niên giám thống kê tỉnh Thái
Nguyên 2013, Nxb Thống kê Thái Nguyên.
14. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (1/2011), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ
tỉnh lần thứ XVI.
15. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết TW 5, Văn kiện Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm Ban
chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành
Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban
chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới và hội
nhập (Đại hội 6,7,8,9,10), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban
chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nôi.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phú
Lương (2005), Lịch sử Đảng bộ huyện Phú Lương, Tập II, (1955 - 2000).
24. Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái

Nguyên (2003), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, tập I (1936 - 1965).
25. Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, ( 2010), Văn kiện
trình Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VIII nhiệm kì 2010- 2015.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2002), Chương trình
hành động thực hiện Nghị quyết số 15 - NQ/TW (Hội nghị Trung ương
năm khóa IX) về đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
nông thôn thời kỳ 2001 – 2010.
7


27. Đảng bộ thành phố Thái Nguyên (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng
bộ thành phố Thái Nguyên lần thứ XV (nhiệm kỳ 2005 - 2010), Nhà in
Báo Thái Nguyên.
28. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh
Thái Nguyên lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2005 - 2010), Nhà in Báo Thái Nguyên.
29. Đặng Kim Sơn (2009), “Để nông dân vươn lên quá tring công nghiệp
hóa, thực hiện định hướng xã hội chủ nghĩa trong cơ chế thị trường”,
Tạp chí cộng sản (800).
30. Địa chí Thái Nguyên (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Đỗ Hoài Nam (2004), Một số vấn đề CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
32. Đỗ Mười (1997), Về công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
33. Hoàng Cúc, Hoàng Văn Hoan (2010), Chính sách của nhà nước đối với
nông dân trong điều kiện thực hiện các cam kết của WTO, Nxb Khoa học
và kĩ thuật, Hà Nội.
34. Hoàng Ngọc Hà (2006), Nông nhgiệp, nông dân, nônng thôn trong quá
trình đẩy mạnh CNH, HĐH nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
35. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
36. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxn Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

37. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
38. Hội đồng lý luận Trung ương chỉ đạo biên soạn Giáo trình Quốc gia các
môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ ChÍ Minh (2003), Giáo trình
chủ nghĩa xã hội khoa học, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia.
39. Hội nông dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo tổng kết công tác hội
năm 2011.
40. Hội nông dân Việt Nam, Ban chấp hành tỉnh Thái Nguyên (4/2013), Văn
kiện đại hội đại biểu hội nông dân tỉnh Thái Nguyên lần thứ VII, nhiệm kì
2013- 2018.

8


41. Kỷ yếu hội thảo quốc tế (2007), “Vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông
dân: kinh nghiệm của Trung Quốc và Việt Nam”, tổ chức ngày 30 và 31
tháng 10 năm 2007 tại Hà Nội.
42. Ngô Đình Giao (chủ biên) (1996), Suy nghĩ về công nghiệp hoá, hiện đại
hoá ở nước ta (một số vấn đề lý luận và thực tiễn), Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
43. Nguyễn Chí Mỳ, Hoàng Xuân Nghĩa (2008), Bốn hướng đột phá chính
sách nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong giai đoạn hiện nay, Viện
nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội.
44. Nguyễn Danh Sơn, (2010), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam
trong quá trình phát triển đất nước theo hướng hiện đại, Nxb Khoa Học
Xã Hội, Hà Nội.
45. Nguyễn Đình Hương (1999), Sản xuất và đời sống của các hộ nông dân
không có đất hoặc thiếu đất ở đồng bằng sông Cửu Long. Thực trạng và
giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46. Nguyễn Đức Hướng (1991), Sự chuyển hướng của giai cấp nông dân
trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học,

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
47. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Bộ GTVT – Trung tâm ngôn ngữ và Văn
hóa Việt Nam, Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
48. Nguyễn Kế Tuấn, Báo cáo tổng hợp (2004), “Đề tài KX.02.07 “Con
đường, bước đi và các giải pháp chiến lược thực hiện CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn”, Hà Nội.
49. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Toàn (chủ biên)
(2002), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam. Lý luận và thực tiễn,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
50. Nguyễn Sinh Cúc (2009), “Sản xuất nông nghiệp – yếu tố nền tảng của sự
ổn định và kích cầu”, Tạp chí cộng sản, (800).

9


51. Nguyễn Văn Sáu, Trần Xuân Sầm, Lê Doãn Tá (đồng chủ biên), (2002),
Mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân trong thời kỳ đổi mới đất nước. Vấn
đề và kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
52. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
53. Phan Xuân Sơn (2002), Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ
ở cơ sở hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
54. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định về việc phê duyệt điều chỉnh
Quy hoạch chung xây dựng thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
đến năm 2020.
55. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam 2008, Nxb Thống kê
56. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam 2009, Nxb Thống kê
57. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam 2010, Nxb Thống kê.
58. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam 2011, Nxb Thống kê
59. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam 2012, Nxb Thống kê

60. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam 2013, Nxb Thống kê
61. Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2006), Nghị quyết của Ban chấp hành đảng bộ
tỉnh về tiếp tục đẩy mạnh xây dựng và phát triển các khu công nghiệp,
cụm công nghiệp gắn với phát triển đô thị theo hướng hiện đại.
62. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2011), Lịch sử
ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên tỉnh Thái
Nguyên (1945- 2010), Công ty cổ phần in Thái Nguyên.
63. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2003), Quy
định tạm thời định mức kinh tế kĩ thuật sản xuất cây, con giống các trạm
trại thuộc Trung tâm khuyến nông - Giống kỹ thuật nông lâm nghiệp tỉnh
Thái Nguyên
64. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo sơ kết 05 năm thực
hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông
thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

10


65. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2006), Đề án nâng cấp hệ thống sản
xuất giống nông, lâm nghiệp, thủy sản ngành Nông nghiệp và phát triển
nông thôn giai đoạn 2006 – 2010.
66. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2006), Đề án phát triển chè tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn 2006 - 2010.
67. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2006), Đề án phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2010.
68. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2006), Đề án phát triển tiểu thủ công
nghiệp, làng nghề tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2010.
69. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2012), Báo cáo Kế hoạch phát triển
kinh tế xã hội 5 năm giai đoạn 2011- 2015.
70. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2012), Kết quả điều tra sơ bộ, tổng
điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản 01/7/2011 tỉnh Thái Nguyên.

71. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ năm 2013 và kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông
thôn năm 2014.
72. V.I.Lênin (2005), toàn tập, tập 10, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội.
73. V.I. Lênin (2005), Toàn tập, tập 43, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội
74. Www.gopfp.gov.vn

11



×