Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Nghiên cứu đối chiếu câu bị động tiếng hán và tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.85 KB, 20 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA NGÔN NGỮ HỌC
-----------

ĐÀM ÍCH HOA
(QIN YI HUA)

NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÂU BỊ ĐỘNG
TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Hà Nội, 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA NGÔN NGỮ HỌC
-----------

ĐÀM ÍCH HOA
(QIN YI HUA)

NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÂU BỊ ĐỘNG
TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT

Ngành : Ngôn ngữ học
Mã số : 60.22.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hồng Cổn

Hà Nội, 2014


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy PGS-TS
Nguyễn Hồng Cổn – người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian qua.
Qua đây tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Ngôn ngữ học –
Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn – ĐHQGHN đã giúp đỡ tôi trong
những năm học cao học tại trường.
Cuối cùng tôi xin gửi lời biết ơn tới gia đình và bạn bè đã động viên và
tạo mọi điều kiên thuận lợi để tôi hoàn thành tốt luận văn này.
Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2014
Học viên

Đàm Ích Hoa


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả được nêu trong luận văn tốt nghiệp này là trung thực và chưa
từng được công bố trước đây.
Tác giả luận văn

Đàm Ích Hoa


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Lí do chọn đề tài. ........................................................................................... 1
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. ..................................................... 1
3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 2
4. Tư liệu và đối tượng nghiên cứu. .................................................................. 2
5. Bố cục luận văn ............................................................................................. 2
Chƣơng I. CƠ SỞ LÝ LUẬN ......................................................................... 3
1. Khái niệm câu bị động trong ngôn ngữ học. ................................................. 3
1.1. Khái niệm dạng. ......................................................................................... 3
1.2. Dạng bị động trong các ngôn ngữ tổng hợp tính/biến hình. ...................... 4
1.3. Dạng bị động trong các ngôn ngữ phân tích tính/đơn lập.......................... 5
2. Quan niệm về câu bị động trong tiếng Hán. Error! Bookmark not defined.
2.1. Quan niệm của các nhà nghiên cứu. ........ Error! Bookmark not defined.
2.2. Quan niệm của tác giả luận văn. .............. Error! Bookmark not defined.
3. Quan niệm về câu bị động trong tiếng Việt. Error! Bookmark not defined.
3.1. Quan niệm của các nhà nghiên cứu. ........ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Quan niệm cho rằng tiếng Việt có cấu trúc bị động.Error!

Bookmark

not defined.
3.1.2. Quan niệm cho rằng tiếng Việt không có cấu trúc bị động............ Error!
Bookmark not defined.
3.1.3. Quan niệm của tác giả luận văn về vấn đề bị động trong tiếng Việt. ..... Error!
Bookmark not defined.
Chƣơng II. CÂU BỊ ĐỘNG TRONG TIẾNG HÁNError! Bookmark not
defined.
1. Nhận diện câu bị động trong tiếng Hán ...... Error! Bookmark not defined.
2. Đặc điểm và kết cấu câu bị động tiếng Hán.Error! Bookmark not defined.



2.1. Loại câu bị động có giới từ 被 / 叫 / 让. .. Error! Bookmark not defined.
2.2. Loại câu bị động có trợ từ 给 và 所. ........ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng III. CÂU BỊ ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆTError! Bookmark not
defined.
1. Nhận diện câu bị động trong tiếng Việt. ..... Error! Bookmark not defined.
2. Đặc điểm và các kết cấu câu bị động trong tiếng Việt.Error!

Bookmark

not defined.
2.1. Loại câu có sự xuất hiện của từ “được”. .. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Nhóm cấu trúc bị động có từ "được" có tác thể ( N1 ). ................. Error!
Bookmark not defined.
2.1.2. Nhóm cấu trúc bị động có từ "được" khuyết tác thể ( N2 ). .......... Error!
Bookmark not defined.
2.2. Loại câu có sự xuất hiện của từ “bị”. ....... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Nhóm cấu trúc bị động có từ "bị" có tác thể ( N3 ).Error!

Bookmark

not defined.
2.2.2. Nhóm cấu trúc bị động có từ "bị" khuyết tác thể ( N4 ). ............... Error!
Bookmark not defined.
2.3. Loại câu có sự xuất hiện của “bị, được” kết hợp với từ “bởi” (N5). ...... Error!
Bookmark not defined.
2.4. Loại câu có sự xuất hiện của từ “do”. ...... Error! Bookmark not defined.
2.5. Loại câu khuyết “bị, được”. ..................... Error! Bookmark not defined.
2.6. Loại câu có sự xuất hiện đồng thời của 2 từ “bị, được”.Error! Bookmark
not defined.
Chƣơng IV. NHỮNG TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA CÂU BỊ

ĐỘNG TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆTError!

Bookmark

not

defined.
1. Tương đồng giữa câu bị động trong tiếng Việt và câu bị động trong tiếng


Hán .................................................................. Error! Bookmark not defined.
2. Sự khác biệt giữa câu bị động trong tiếng Việt với câu bị động trong tiếng
Hán .................................................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 6
XUẤT XỨ CÁC VÍ DỤ................................................................................. 11


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Trong tiếng Hán, câu bị động là một loại câu mà các nhà Hán ngữ học
đã quan tâm đến. Các phương thức biểu hiện của câu bị động đã trờ thành
một chuyên đề khá phong phú. Tuy nhiên, về mặt cấu trúc – ngữ nghĩa , so
với tiếng Việt, vẫn chưa có ai nói đến. Do đó hướng nghiên cứu của luận văn
này là phân tích đối chiếu ngôn ngữ trên bình diện cấu trúc – ngữ nghĩa biểu
hiện của câu bị động. Cụ thể, luận án tập trung miêu tả các đặc trưng cấu
trúc – ngữ nghĩa của câu bị động tiếng Hán và tiếng Việt. Trong quá trình
nghiên cứu, tiếng Hán sẽ được coi là ngôn ngữ cơ cở và tiếng Việt là ngôn
ngữ đối chiếu.
Qua việc tìm hiểu về cấu trúc – ngữ nghĩa câu bị động ở hai ngôn ngữ

Việt – Trung sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Về khoa học : Xét về mặt lý luận, việc nghiên cứu ngữ pháp, đặc biệt
là cấu trúc của đơn vị câu là một trong những nội dung rất quan trọng của việc
nghiên cứu cấu trúc ngôn ngữ dù việc nghiên cứu dựa trên ngữ pháp truyền
thống hay ngữ pháp hiện đại. Câu bị động là một là một hiện tượng có tính
phổ quát hay có tính loại hình ? Câu bị động có gi chức năng trong giao tiếp ?
Hiện nay, việc nghiên cứu đối chiếu đặc biệt là những ngôn ngữ không cùng
loại hình như tiếng Hán và tiếng Việt, phản ánh những nền văn hoà khác nhau
của những cộng đồng người sử dụng vẫn chưa nhiều và chưa có tính hệ thống.
Do đó việc nghiên cứu đối chiếu cẩu trúc –ngữ nghĩa câu bị động tiếng Hán
và tiếng Việt sẽ góp phần làm phông phú lý luận của ngữ pháp liên hệ với câu
và làm bộc lộ được đặc trưng loại hình của từng ngôn ngữ.
- Về thực tiễn: Việc tìm hiểu về cấu trúc – ngữ nghĩa câu bị động ở
hai ngôn ngữ Việt – Trung sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học
ngoại ngữ..

1


3. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp miêu tả, phân tích câu trong
ngôn ngữ học.
Bên cạnh đó, luận văn còn sử dụng phương pháp phân tích so sánh.
Phương pháp đối chiếu trường từ vựng – ngữ nghiã cũng được sử dụng.
4. Tƣ liệu và đối tƣợng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các câu có dạng bị động trong
tiếng Hán và tiếng Việt.
Tư liệu nghiên cứu là một số tác phẩm văn học của Việt Nam và
Trung Quốc cũng như một số bài báo trên các trang mạng của Việt Nam

và Trung Quốc.
5. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận
Chương 2: Câu bị động trong tiếng Hán
Chương 3: Câu bị động trong tiếng Việt
Chương 4 : Những tương đồng và khác biệt của câu bị động trong tiếng
Việt và tiến Hán

2


Chƣơng I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm câu bị động trong ngôn ngữ học.
1.1. Khái niệm dạng.
Dạng là một phạm trù ngữ pháp phổ biến của động từ. Trong một phát
ngôn, ta thường phân biệt hai yếu tố liên quan đến động từ : chủ ngữ ngữ
pháp và đối tượng của hành động. Trong đó chủ ngữ ngữ pháp có thể là chủ
thể của hành động nhưng cũng có thể là đối tượng của hành động. Mối quan
hệ giữa hành động, chủ thể hành động và đối tượng của hành động có thể
được biểu thị bằng dạng thức của hành động. Lúc này, căn cứ vào dạng thức
của động từ chúng ta có thể biết được chủ ngữ ngữ pháp là tác nhân gây ra
hành động hay là đối tượng chịu sự tác động của hành động.
Các dạng thức khác nhau của động từ dùng để biểu thị mối quan hệ
giữa chủ thể và hành động chính là sự thể hiện của phạm trù dạng.
Phạm trù dạng được thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau tùy theo
từng ngôn ngữ. Nếu như trong tiếng Latin dạng được thể hiện bằng hình thái
của động từ thì trong tiếng Anh, tiếng Pháp nó lại được thể hiện bằng sự kết
hợp giữa trợ động từ to be ( tiếng Anh ) hay être ( tiếng Pháp ) với phân từ
quá khứ.

Ví dụ như :
a) He was given an apple by me (Anh ấy được tôi đưa cho 1 quả táo).
b) Il a été donné une pomme par moi (Anh ấy được tôi đưa cho 1 quả táo).
Dạng bị động là một hiện tượng ngữ pháp phổ biến ở các ngôn ngữ
biến hình như Anh, Pháp, Nga … Đây cũng là một đối tượng nghiên cứu của
ngôn ngữ học. Tuy nhiên, với mỗi một trường phái ngữ pháp lại có một quan
điểm riêng của mình về hiện tượng ngôn ngữ thú vị này.
Trong các ngôn ngữ có phạm trù dạng, khi đề cập đến phạm trù dạng
của động từ (chủ yếu là động từ ngoại động ) người ta thường phân biệt hai

3


hình thái đối lập của dạng là hình thái chủ động ( active forms ) và hình thái
bị động ( passive forms ), cũng thường được gọi là dạng chủ động ( active
voice ) và dạng bị động ( passive voice ).
Trong các ngôn ngữ không có phạm trù dạng, phương thức bị động
thường được thể hiện qua các giới từ, hư từ, trợ từ hoặc các động từ đặc biệt.
1.2. Dạng bị động trong các ngôn ngữ tổng hợp tính/biến hình.
Ở các ngôn ngữ biến hình dạng bị động là một hiện tượng phổ biến.
Thông thường, trong các ngôn ngữ này chúng ta có thể thấy được hai
dạng của động từ :
- Dạng chủ động :
Dạng thức này được sử dụng khi chủ ngữ ngữ pháp là tác nhân của
hành động, còn bổ ngữ là đối tượng hướng tới của hành động đó.
Dạng chủ động thường không có dấu hiệu hình thức cụ thể nào để biểu
thị riêng mà thường trùng với dạng thức của thời và ngôi.
Xét ví dụ sau :
Mr.Chinh call me ( Ông Chinh gọi tôi ). Trong đó Mr.Chinh vừa có
vai trò là chủ ngữ ngữ pháp lại vừa là tác nhân của hành động call, do đó từ

call có dạng chủ động.
Un camion a renversé un pieton ( Một chiếc xe tải đã làm ngã một
người đi bộ ). Ở đây camion vừa là chủ ngữ ngữ pháp vừa là tác nhân của
hành động renversé.
- Dạng bị động :
Dạng thức này được sử dụng khi chủ ngữ ngữ pháp là đối tượng chịu
tác động của hành động do một chủ thể khác gây ra. Trong các ngôn ngữ biến
hình ( Anh, Pháp, Nga …, gọi chung là ngôn ngữ Ấn – Âu ), dạng bị động là
tập hợp các hình thái động từ bị động. Đây là dạng thức phổ biến trong các
ngôn ngữ Ấn Âu.
Xét ví dụ sau :

4


Tea is drunk by the farmer everyday. Ở đây chủ ngữ ngữ pháp tea là
đối tượng chịu sự tác động của hành động drink do chủ thể famer tạo ra.
Станкu производятся этим заводом. ( Những chiếc máy được sản
xuất bởi nhà máy này ). Chủ ngữ ngữ pháp cтанкu là đối tượng chịu sự tác
động của hành động производятся do chủ thể заводом gây ra.
- Dạng phản thân :
Bên cạnh 2 dạng thường gặp trên, trong các ngôn ngữ tổng hợp
tính/biến hình người ta còn nhắc tới dạng phản thân của động từ. Dạng phản
thân được sử dụng trong những tình huống khi chủ thể gây ra hành động đồng
thời cũng là chủ thể chịu sự tác động của chính hành động đó. Dạng thức này
thường gặp trong một số ngôn ngữ biến hình như tiếng Nga, tiếng Pháp.
Một số động từ phản thân trong tiếng Nga :
мытся/rửa, купается/tắm, оставлятся/rời xa, ( nguyên dạng : мыть,
оставлять, купаетъ).
Do đó, người ta nói đến dạng khi người ta nói có thể sử dụng hai hoặc

hơn hai hình thức ( chủ động, bị động, phản thân ) của vị từ để thể hiện các
kiểu khác nhau của mối quan hệ giữa vị từ với các tham tố của hành động.
1.3. Dạng bị động trong các ngôn ngữ phân tích tính/đơn lập.
Do các ngôn ngữ thuộc nhóm phân tích tính/đơn lập không có sự biến
đổi hình thái từ nên các ngôn ngữ này không có các phạm trù ngữ pháp như :
giống, số, cách, ngôi, thức, thể, thời, dạng. Do trong các ngôn ngữ phân tích
tính/đơn lập không có dạng, nên hiển nhiên chúng cũng không có dạng chủ
động, dạng bị động. Tiếng Việt và tiếng Hán là các ngôn ngữ phân tích
tính/đơn lập nên khi muốn thể hiện kiểu nói bị động thì bắt buộc phải thêm
một số động từ đặc biệt ( bị, được, phải ) trong tiếng Việt; các trợ từ ( 给 所 )
hay các giới từ ( 被 ,叫 ,让 ) trong tiếng Hán.

5


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1.

Vũ Bằng – Miếng ngon Hà Nội, NXB VHTT, 2000.

2.

Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb

DDHvTHCN, Hà Nội.
3.

Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb


ĐHQG HN, Hà Nội.
4.

Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQG HN,

Hà Nội.
5.

Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐHSP.

6.

Nguyễn Hồng Cổn, Câu bị động,

/>7.

Nguyễn Hồng Cổn, Bùi Thị Diên, Dạng bị động và vấn đề câu bị

động trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 8 năm 2004.
8.

Nguyễn Đức Dân (1998), Logic và tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội.

9.

Hữu Đạt (2000), Phong cách học và các phong cách chức năng tiếng

Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
10. Hữu Đạt (2002), Tiếng Việt thực hành, Nxb KHXH, Hà Nội.

11. Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp tiếng Việt,
Nxb GDVN, Hà Nội.
12. Lâm Quang Đông, Cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu với nhóm vị tử
trao/tặng ( Trong tiếng Anh và tiếng Việt ), NXB KHXH, Hà Nội.
13. Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp, Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ học,
Tạp chí Ngôn ngữ, Số 6-7/2003.
14. Nguyễn Thiện Giáp, 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB ĐHQG, Hà
Nội, 2010.

6


15. Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐH&THCN, Hà
Nội, 1985
16. Nguyễn Thiện Giáp (1988), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội.
17. Nguyễn Thiện Giáp ( chủ biên ) (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb
Giáo dục.
18. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ
học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.
19. Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
20. Nguyễn Thiện Giáp, Giáo trình ngôn ngữ học, NXB ĐHQG, Hà Nội.
21. Nguyễn Thiện Giáp, Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB
Hà Nội, 2009.
22. Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề “Từ” trong tiếng Việt, Nxb GD,
Hà Nội.
23. Cao Xuân Hạo (1999), Tiếng Việt – mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp,
ngữ nghĩa, Nxb GD, Hà Nội.
24. Nguyễn Văn Hiệp, Cú pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2009.
25. Nguyễn Văn Hiệp, Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ gióc độ ngữ nghĩa,

Tạp chí Ngôn ngữ, Số 11/2004.
26. Nguyễn Văn Hiệp, Một số phạm trù tình thái chủ yếu trong ngôn ngữ,
Tạp chí Ngôn ngữ, Số 8/2007.
27. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2001), Phong cách học tiếng Việt,
Hà Nội.
28. Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
29. Thạch Lam, Hà Nội 36 phố phường, NXB Văn nghệ tpHCM, 1998.
30. Đào Thanh Lan, Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc đề - thuyết,
Nxb ĐHQG Hà Nội, 2002.

7


31. Hoàng Phê (1989), Logic ngôn ngữ học, Nxb KHXH, Hà Nội.
32. Hoàng Phê ( chủ biên ) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
33. Hoàng Trọng Phiến, Ngữ pháp tiếng Việt : Câu, NXB ĐH và THCN,
Hà Nội, 1980.
34. Vũ Trọng Phụng, Số đỏ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1999.
35. Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm, Cao Xuân Hạo
(Chủ biên), Ngữ pháp chức năng tiếng Việt, quyển 1, NXB GD, 2000.
36. Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB
KHXH, Hà Nội, 1964.
37. Nguyễn Kim Thản, Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB Tổng hợp, Tp
Hồ Chí Minh, 1981.
38. Nguyễn Kim Thản, Động từ trong tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội,
1997.
39. Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ trong tiếng Việt, Nxb KHXHHN,
Hà Nội.
40. Hoài Thanh, Hoài Chân (2001), Thi Nhân Việt Nam, Nxb Văn học.

41. Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb GD, Hà Nội.
42. Hoàng Đạo Thúy – Phố phường Hà Nội xưa, NXB VHTT, 2000.
43. Nguyễn Minh Thuyết, Vai trò của được, bị trong câu bị động tiếng
Việt – Những vấn đề các ngôn ngữ Phương Đông, Viện Ngôn ngữ học, 1986.
44. Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc của
ngôn ngữ và tư duy ở người Việt ( trong sự so sánh với những dân tộc khác ),
Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.
45. Nguyễn Đức Tồn (2005), Đặc trưng văn hóa – dân tộc của ngôn ngữ
và tư duy – một hướng nghiên cứu về tâm lí – ngôn ngữ học tộc người, in
trong “Việt ngữ học dưới ánh sáng các lí thuyết hiện đại”, Nxb KHXH, Hà
Nội.

8


46. Nguyễn Đức Tồn (2006), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà
Nội.
47. Nguyễn Văn Tu (1976), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, Nxb
ĐH&THCN, Hà Nội.
48.

Nguyễn Tuân, Vang bóng một thời, Nxb Văn Nghệ tp.HCM, 1999.

49. Lê Đình Tư (chủ biên) (2008), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb
ĐHQGHN, Hà Nội.
50. N.V.XANKÊVICH, Loại hình các ngôn ngữ, NXB ĐH và THCN, Hà
Nội, 1982.
Tiếng Hán
周一民 北京话口语语法【 】 语文出版社,
赵元任 汉语口语语法【 】 北京商务印书馆

王 力 中国现代语法【 】 北京商务印书馆
房玉清 实用汉语语法【 】,北京大学出版社
宋玉柱 现代汉语特殊句式【 】 山西教育出版社
黄伯荣、 廖序东 现代汉语【 】 北京高等教育出版社,
吕淑湘 现代汉语八百词【 】 北京商务印书馆
孙德金 汉语语法教程【 】 北京语言大学出版社
.陈昌来 现代汉语三维语法论【 】 上海 学林出版社
邢福义 汉语语法三百问【 】 北京商务印书馆
丁声树 现代汉语语法讲话【 】 北京商务印书馆

9


北京大学中文系现代汉语教研室 现代汉语语法 北京大学出版

王振来 对外汉语教学中被动标记条件使用分析 【 】 云南师
范大学报
彭淑丽

汉 语 动 词 带 宾 语 “ 被 ” 字 句 习 得 研 究 【 】, 汉 语 学







.李太生 浅谈“把”字句和“被”字句的汉越互译技巧【 】,
业技术学报


年第

南宁职



邓世俊 越语的“ ị”字句对越南学生学习汉语“被”字句的影
【 】 南宁师范大学文学院学报







武秋姮 汉语“被”字句与越语“ ị”的对比研究【 】,硕士论

杨 柳 把字句与被字句【 】 现代汉语,









梁汉东 现代汉语的被动式【 】,内蒙古大学学报





范剑华 论现代汉语被动式【 】,华东师范大学学报,
( )
71.李临定. 被字句【 】,中国语文,1980.

10




72. 丘志明. 汉语“被”字句和越语“ ị”字句的语形、语义、及语 用对比
【 】,广西师范大学硕士论文
朱庆明 现代汉语实用语法分析【 】,清华大学出版社

XUẤT XỨ CÁC VÍ DỤ

1.

/>
duoc-khoi-chieu-tai-viet-nam.htm
2.

/>
michael-jackson-duoc-tim-thay-o-nha-con-gai/
3.

/>
duoc-rut-xuong-3-5-km/
4.


/>
duoc-rut-xuong-3-5-km/
5.

/>
nhieu-nguoi-biet-den-nhat/
6.

/>
soai-quan-doi/119/8909191.epi
7.

/>
phep-mac-quan-phuc-trong-le-dieu-hanh-cua-nguoi-dong-tinh/1442072.html

11


8.

/>
ton-vinh-vi-cuu-dan-vung-lu.html
9.

/>
vinh-o-Bo-Dao-Nha.html
10.

www.24h.com.vn/.../miss-sport-may-man-co-su-ho-tro-cua-ba-


na-hills-c64a476495.html
11.

app.taybacuniversity.edu.vn/.../176-gi-i-thi-u-k-t-qu-th-c-hi-n-d-

an-du-c-tai-tr-b-i-qu-xa-h-i-dan-s
12.

khudothimoi.com/.../3449-du-an-cau-cao-lanh-va-cau-vam-cong-

duoc-tai-tro-boi-australia.html
13.

vienthongke.vn/.../1221-7-nha-phat-minh-bi-chet-boi-chinh-phat-

minh-cua-minh
14.

megafun.vn/tin.../Nuoc-My-bi-khung-bo-boi-loai-bo-quy-

221189/
15.

www.baomoi.com/Chelsea-bi-chi-trich-nang-ne-

boi.../7980708.epi
16.

www.baomoi.com/Chau-A-de-bi-tac-dong-boi.../8544100.epi


17.

/>
khoi-dong-lai-khu-hat-nhan-yongbyon-787939.htm
18.

dantri.com.vn/the-gioi/hoang-gia-cong-bo-anh-hiem-ve-le-rua-

toi-cua-hoang-tu-george-793673.htm
19.

/>
vu-khi-hoa-hoc-syria-787169.htm
20.

/>
hinh-my-bi-giet-o-iraq-2818220.html
21.

/>
thanh-doi-thu-hai-gianh-ve-den-world-cup-2834108.html

12


22.

/>
doi-tet-o-iraq-2420063.html

23.

/>
doi-muoi-cuoi-nong-dan-92-tuoi-2844155.html

13



×